Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
695 KB
Nội dung
Tiểu luận Đề tài: Vaitròcủalựclượngcáchmạng 1 MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU.…………………………………………………………………….3 1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………….3 2. Mục đích nghiên cứu đề tài……………………………………………….4 3. Nhiêm vụ và phạm vi nghiên cứu đề tài………………………………… 4 4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………….4 5. Kết cấu đề tài…………………………………………………………… 5 B. NỘI DUNG………………………………………………………………… 6 Chương I: Đảng lãnh đạo xây dựng lựclượngcách mạng………………… 6 I. Đảng lãnh đạo xây dựng lựclượng chính trị 1930-1935……………….7 1. Hoàn cảnh lịch sử………………………………………………… 7 a. Tình hình thế giới….……………………………………… 7 b. Tình hình trong nước……………………………………… 7 2. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo xây dựng lựclượng chính trị trong thời kỳ cao trào cáchmạng 1930-1931…………….8 3. Thời kỳ vừa đấu tranh khôi phục các tổ chức Đảng và phong trào cách mạng, vừa lãnh đạo xây dựng lựclượng chính trị 1932- 1935……………………………………………………………….13 II. Đảng lãnh đạo xây dựng lựclượng trong cao trào cáchmạng 1936- 1939…………………………………………………………….……… 16 1. Hoàn cảnh lịch sử…………………………………………………16 a. Tình hình thế giới….………………………………………16 b. Tình hình trong nước………………………………………17 2. Chủ trương của Đảng về xây dựng lựclượng trong thời kỳ vận động dân chủ 1936-1939………………………………………….18 Chương II: Đảng lãnh đạo xây dựng lựclượngcáchmạng tiến tới vũ trang khởi nghĩa giành chính quyền 1939-1945……………………………………21 2 I. Hoàn cảnh lịch sử………………………….………………………… 21 1. Tình hình thế giới…………………………………………………21 2. Tình hình trong nước…………………………………………… 21 II. Chủ trương của Đảng trước tình hình mới………………………… 22 1. Hội nghị trung ương Đảng tháng 11/1939……………………… 22 2. Hội nghị trung ương Đảng tháng 11/1940……………………… 22 3. Hội nghị trung ương Đảng tháng 5/1941…………………………23 III. Đảng xây dựng lựclượngcách mạng………………………….…….24 1. Xây dựng căn cứ địa cách mạng………………………………….24 2. Xây dựng lựclượng chính trị…………………………………… 25 3. Xây dựng lựclượng vũ trang…………………………………… 27 IV. Kết quả trong Cáchmạng tháng Tám 1945…………………………28 Chương III: Kinh nghiệm xây dựng lựclượngcách mạng……………… 32 1. Từng thời kỳ, Đảng định ra mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, sát đúng để tập hợp quần chúng, xây dựng lựclượngcách mạng……………………32 2. Lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với trình độ giác ngộ và khả năng đấu tranh của các tầng lớp và các giai cấp………………………… 34 3. Kết hợp đúng đắn xây dựng lựclượng và lựclượng vũ trang……….36 4. Xây dựng và bố trí lựclượng đều khắp trên các địa bàn nông thôn và thành thị………………………………………………………………38 5. Gắn xây dựng lựclượng với đấu tranh, thông qua đấu tranh để củng cố, phát triển lực lượng………………………………………………40 C. KẾT LUẬN……………………………………………………………… 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đềtài Lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã chứng minh một điều rằng: để đánh thắng được kẻ thù xâm lược, giành lại nền độc lập cho tổ quốc và cuộc sống tự do, hoà bình cho nhân dân, thì ngoài sức mạnh tinh thần (lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc, yêu chuộng hoà bình…) không thôi thì không thể đánh thắng được kẻ thù xâm lược. Điều đó đã được lịch sử chứng minh bằng sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40-43) và cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248)… chống quân xâm lược phương bắc. Nên để đánh thắng được kẻ thù xâm lược thì ngoài sức mạnh tinh thần cần có sức mạnh lựclượng quần chúng nhân dân. Nếu kết hợp được sức mạnh của hai yếu tố đó, thì chúng ta có thể đánh bại được bất kỳ kẻ thù xâm lược hung mạnh nào, điều đó được chứng minh bằng sự thắng lợi của quân và dân nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên thế kỷ XIII, khởi nghĩa Lam Sơn đánh thắng quân Minh thế kỷ XV và cuộc đánh đuổi quân xâm lược nhà Thanh và Xiêm của Quang Trung (Nguyễn Huệ) thế kỷ XVIII. Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khi mà hầu hết các dân tộc ở Châu Á, Phi, Mỹ la tinh đều nằm dưới sự thống trị và bóc lột của các nước đế quốc chủ nghĩa. Trong đó Việt Nam nằm dưới sự thống trị và bóc lột của thực dân Pháp. Kể từ khi Pháp tiến hành xâm lược nước ta từ 1858, đã có rất nhiều phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản nổ ra nhưng đều thất bại. Bởi vì các phong trào yêu nước đó đều không có đường lối cáchmạng đúng đắn và phát huy được sức mạnh của quần chúng nhân dân. Từ bài học kinh nghiệm ấy và nhận ra được tầm quan trọng sức mạnh của quần chúng nhân dân tức là sức mạnh củalựclượngcách mạnh đối với công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam, thì ngay khi mới ra đời năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam (Đảng Cộng sản Đông Dương) đã chú trọng đến công tác xây dựng và phát triển lựclượngcách mạng. Chính điều này là một trong những sự chuẩn bị và là 4 nhân tố quan trọng cho thắng lợi củaCáchmạng tháng Tám 1945, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam, kỷ nguyên của độc lập, tự do. Vì vậy để hiểu rõ hơn và làm sáng tỏ hơn quá trình xây dựng lựclượngcáchmạng do Đảng lãnh đạo (1930-1945), là điều rất cần thiết đối với mỗi chúng ta, đặc biệt là đối với những nhà nghiên cứu lịch sử Đảng . để từ đó thấy rõ hơn tầm quan trọng của việc xây dựng lựclượngcáchmạng đối với thắng lợi của cuộc cachmạng Tháng Tám 1945. Đồng thời rút ra những kinh nghiệm về xây dựng lựclượngcáchmạng trong giai đoạn về sau. Chính vì điều đó mà em tập trung nghiên cứu đềtài này. 2. Mục đích nghiên cứu đềtài Mục đích nghiên cứu đềtài là nhằm làm rõ hơn về công tác xây dựng lựclượngcáchmạngcủa Đảng trong giai đoạn 1930-1945. Giúp cho người nghiên cứu cũng như người đọc có cái nhìn toàn diện, sâu sắc, đánh giá đúng hơn về công tác xây dựng lựclượngcáchmạng và về thắng lợi của cuộc tổng khởi nghĩa Cáchmạng Tháng Tám 1945. Đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm cho giai đoạn cáchmạng sau. 3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu đềtài Với phạm vi nghiên cứu của một bài tiểu luận, trên cơ sở xác định mục đích, nhiệm vụ củađề tài, thì đềtại tập trung nghiên cứu giải quyết những vấn đề cơ bản sau: - Đường lối, chủ trương của Đảng. - Xây dựng lựclượng chính trị. - Xây dựng lựclượng vũ trang. Phạm vi nghiên cứu đềtài tập trung chủ yếu 3 vấn đề nói trên, trải dài trong khoảng 15 năm, từ khi Đảng ra đời 1930 đến thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945. 4. Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, kết hợp 5 với việc thu thập và sử lý những tài liệu này giúp người nghiên cứu có cái nhìn tổng quát và đúng đắn hơn về vấn đề nghiên cứu. 5. Kết cấu đềtài Kết cấu đềtài gồm 3 phần: mở đầu, nội dung gồm 3 chương (có ảnh minh hoạ), kết luận và mục tài liệu tham khảo. 6 NỘI DUNG Chương I: Đảng lãnh đạo xây dựng lựclượngcáchmạng 1930-1939 Vận dụng học thuyết Mác- Lênin về chiến tranh và lựclượng vũ trang vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời kế thừa tư tưởng quân sự trong truyền thống đánh giặc cứu nước của nhân dân ta, chủ tịch Hồ Chí Minh đã giải quyết đúng đắn vấn đề xây dựng lựclượng chính trị và lựclượng vũ trang trong nhân dân cách mạng. Người cho rằng: bạo lựccáchmạng ở Việt Nam là bạo lựccáchmạngcủa quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng, bao gồm hai lựclượng cơ bản: lựclượng chính trị quần chúng và lựclượng vũ trang; với hai hình thức đấu tranh cơ bản: đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. Lựclượng chính trị theo người là lựclượng là lựclượng đông đảo của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng, là lựclượng cơ bản, là nền tảng củacáchmạng và là cơ sở để xây dựng, phát triển lựclượng vũ trang nhân dân, là nguồn tiếp sức vô tận cho phát triển quân đội nhân dân. Do đó, muốn xây dựng lựclượng vũ trang nhân dân cách mạng, phải xây dựng lựclượng chính trị vững mạnh. Người khẳng định: muốn có quân đội vũ trang, trước hết phải có quân đội tuyên truyền vân động, đội quân chình trị, nên phải làm ngay, sao cho đội quân chính trị ngày càng đông, ngày càng mạnh. Phải có quần chúng giác ngộ chính trị, tự nguyện vác sung thì mới thắng lợi được. Trên đây là đôi nét của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng lựclượngcáchmạng và đây cũng chính là tư tưởng xuyên suốt trong đường lối xây dựng lựclượngcáchmạngcủa Đảng. Kể từ khi thức dân Pháp nổ súng tiến hành xâm lược nước ta từ giữa thế kỷ XIX, biến nước ta từ một nước phong kiến độc lập thành một nước thuộc địa nửa phong kiến với hai mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và bè lũ tay sai; mâu thuẫn giữa nhân dân lao động (chủ 7 yếu là nông dân) với địa chủ phong kiến. Kể từ đó đã có rất nhiều phong trào yêu nước nổ ra nhằm đánh đuổi thực dân Pháp để giành lại độc lập, tự do cho dân tộc nhưng đều thất bại. Vì các phong trào yêu nước đó đều không có đường lối cáchmạng đúng đắn và phát huy được sức mạnh của toàn dân tộc. Để giải quyết được hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc này cần có một tổ chức cáchmạng có khả năng đề ra đường lối đúng đắn phù hợp với nguyện vọng của nhân dân và xu thế của thời đại. Với sự chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức của Nguyễn Ái Quốc, đầu năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Cùng lúc đó thì mặt trận dân tộc thống nhất cũng ra đời và trong suốt quá trình cách mạng, việc xây dựng lựclượng tập hợp trong mặt trận dân tộc thống nhất là bộ phận hữu cơ trong đường lối chiến lược của Đảng. I. Đảng lãnh đạo xây dựng lựclượng chính trị 1930-1935 1. Hoàn cảnh lịch sử a. Tình hình thế giới Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 nổ ra trong hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa, tàn phá nền kinh tế các nước này, đẩy lùi sản xuất về nửa thế kỷ XIX. Giai cấp tư sản ở các nước đế quốc trút gánh nặng khủng hoảng lên vai nhân dân trong nước và nhân dân các nước thuộc địa, nửa thuộc địa. Mâu thuẫn giữa nhân dân với tư bản, giữa nông dân với địa chủ, giữa các nước thuộc địa và nửa thuộc địa với các nước đế quốc, giữa các nước đế quốc với nhau trở nên gay gắt. Trong lúc này, Liên Xô đang xây dựng chủ nghĩa xã hội, nên phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội và văn hoá và quốc phòng. Tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa đã cổ vũ các dân tộc bị áp bức, nhân dân lao động các nước tư bản vùng lên đấu tranh. b. Tình hình trong nước Ở Đông Dương trong đó có Việt Nam, thực dân Pháp chống đỡ những tai hoạ của cuộc khủng hoảng bằng cách tăng cường bóc lột nhân dân. Công nhân 8 và nông dân là những nạn nhân trực tíêp và chịu nhiều tai hoạ nhất, Công nhân thất nghiệp ngày càng đông, nông dân bị bần cùng, nạn đói xảy ra trầm trọng. hang vạn người phải rời bỏ làng xã, thợ thủ công bị phá sản, nhà buôn nhỏ đóng cửa, viên chức bị sa thải hang loạt, nhiều nhà tư sản dân tộc và tư sản nhỏ không tránh khỏi sa sút và phá sản. Mâu thuẫn giữa nhân dân với thực dân Pháp và tay sai ngày càng gay gắt. Giữa lúc đó thì Đảng Cộng sản Việt nam ra đời lãnh trách nhiệm thúc đẩy phong trào quần chúng phát triển thành cao trào cả nước. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo xây dựng lựclượng chính trị trong cao trào cáchmạng 1930-1931 Mùa xuân năm 1930, từ ngày 6/1 đến 7/2 Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản họp ở Cửu Long (Hương Cảng- Trung Quốc) dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, với sự tham gia của hai đại biểu Đông Dương cộng sản Đảng và hai đại biểu của An Nam cộng sản Đảng và hai đại biểu nước ngoài. Hội nghị đã nhất trí thành lập một Đảng lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam (ngày 3/2/1930) 1 . Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và cao trào cáchmạng 1930-1931 đã hình thành trên thực tế khối liên minh công nông, tạo nên nền tảng vững chắc cho sự phát triển củacáchmạng Việt Nam. Ngay sau khi Đảng ra đời, thì công tác xây dựng lựclượngcáchmạng đã được chú trong xây dựng từng bước. Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1930, Đảng đã chỉ ra sự phát triển củacáchmạng Việt Nam là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phù hợp với xu thế chung của thời đại và nguyện vọng của đông đảo quần chúng trong nhân dân, mở ra khả năng lớn để tập hợp và và thống nhất các lựclượng yêu nước trong nhân dân. Cương lĩnh đã chỉ rõ nhiệm vụ củacáchmạng là đánh đổ đế quốc và phong kiến, mở đường cho đất nước tiến lên xã hội cộng sản, “chủ trương làm tư sản 1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã quyết định lấy ngày 3/2/1930 là ngày kỷ niệm thành lập Đảng. 9 dân quyền cáchmạng và thổ địa cáchmạngđể đi tới xã hội cộng sản” 2 . Trong đó nổi lên hàng đầu là nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc tự do cho toàn thể đồng bào. Cương lĩnh đã vạch ra những nguyên tắc chiến lược, sách lược nhằm xây dựng một đội quân vững mạnh của Đảng. Cương lĩnh chỉ rõ: “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm sao cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng… thu phục được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cáchmạng đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến” 3 . Ở Việt Nam lúc này giai cấp nông dân là lựclượng đông đảo nhất chiếm 90% dân số, nhưng đời sống lại rất khổ cực do bị đế quốc và phong kiến áp bức nặng nề, nên trong cáchmạng giải phóng dân tộc này họ là lựclượng tích cực nhất chống đế quốc và phong kiến. Mặc dù vậy, nhưng giai cấp nông dân lại không thể lãnh đạo được cáchmạng vì họ không đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ nào, không có hệ tư tưởng và vị trí chính trị độc lập. Vì vậy, trong cuộc cáchmạng này họ chỉ có thể đi theo giai cấp công nhân và chịu sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thì giai cấp nông dân mới được giải phóng nên Đảng phải thu phục cho được nông dân đi theo mình, thì mới xây dựng được đội quân chính trị đông đảo được. Giai cấp công nhân ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914), xuất thân chủ yếu từ nông dân, nên giữa công nhân và nông dân có mối quan hệ khăng khít tự nhiên. Để tăng thêm sức mạnh của mình, giai cấp công nhân phải biết dựa vào sức mạnh của giai cấp nông dân, người bạn đồng minh tin cậy, có tinh thần cáchmạng và lựclượng to lớn. Ngược lại giai cấp nông dân chỉ có thể phát huy được sức mạnh của mình nếu như liên minh với giai cấp công nhân và chịu sự lãnh đạo của giai cấp công nhân. Trong cuộc cáchmạng này công nông là lựclượng chủ yếu trong đội quân đông đảo quần chúng cách mạng. Vì vậy, muốn xây dựng được một đội quân 2 Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, HN, 2002, trang 2. 3 Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, HN, 2002, trang 4. 10 [...]... lượngcáchmạng Luận cương chính trị tháng l0-1930 xác định đúng nhiệm vụ chiến lược và lực lượng cơ bản của cách mạng tư sản dân quyền ở nước ta, nhưng chưa xác định rõ nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là chống đế quốc, giải phóng dân tộc, cho nên chưa đánh giá đúng vai trò, lực lượngcủa giai cấp trí thức tiểu tư sản và tư sản dân tộc Do đó đã hạn chế việc tập hợp lựclượngcáchmạng Trong cáchmạng 1936-1939,... phản cáchmạng lẻ tẻ để tăng cường lựclượng phản đế Điều đó cho thấy Đảng đã có bước tiến mới trong việc xây dựng lựclượngcáchmạng Từ Hội phản đế đồng minh (1930) đến tổ chức phản đế liên minh (1935) được hình thành cả hai tổ chức đó đều đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng và tập hợp lựclượng quần chúng đấu tranh trong cả nước và là sự chuẩn bị lựclượngcáchmạng cần thiết cho cáchmạng tháng... ngày quốc khánh của nước ta Hồ Chí Minh đọc Tuyên Ngôn Độc Lập 1945 13 Hồ Chí Minh: toàn tập,nxb.CTQG,Hà Nội,2000.T.3,Tr.557 32 Chương III: Kinh nghiệm xây dựng lựclượngcáchmạng 1 Từng thời kỳ, Đảng định ra mục tiêu, nhiệm vụ cụ thề sát đúng đề tập hợp quần chúng, xây dựng lựclượngcáchmạng Từ khi ra đời, Đảng đã xác định trong Cương lĩnh của mình con đường phát triển tất yếu củacáchmạng Việt Nam:... trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cáchmạng nhằm giải quyết mục tiêu số một củacáchmạng là độc lập dân tộc và đề ra chủ trương 24 sáng tạo nhằm thực hiện các mục tiêu ấy Cùng với nghị quyết Hội nghị trung ương tháng 11/1939 có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi củacáchmạng tháng Tám 1945 III Đảng xây dựng lựclượngcách mạnh 1 Xây dựng căn cứ địa cáchmạng Ngày 28/1/1941, tại cột mốc 108 đồng... hợp lựclượng toàn dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc cho nên không tránh khỏi những sai lầm thiếu sót “Luận cương chính trị” đánh giá các giai cấp, tầng lớp có một số quan điểm khác với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Luận cương chính trị khẳng định vai trò cách mạngcủa công nông, coi công nông là động lực chính củacáchmạng và phong trào giải phóng dân tộc phải diễn ra với sức mạnh của. .. khéo léo 2 nhiệm vụ củacáchmạng tư sản dân quyền là chống đế quốc và chống phong kiến để thực hiện nhiệm vụ cốt yếu củacách mạng, là đánh đổ đế quốc Đảng cho rằng phải “đứng trên lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc lam tối cao, tất cả mọi vấn đềcủacách mệnh, cả vấn đề điện địa cũng phải nhằm vào cái mục đích ấy mà giải quyết ”10 Việc xây dựng lựclượngcachmạng đươc tập hơp trong... buôn bán nhỏ, hình thành đội quân chình trị rộng lớn, thực sự là bước phát triển mới trong xây dựng lựclượngcách mạng, là một trong những thành quả nổi bật của cao trào cáchmạng 1936-1939 Đó là bước tiến mới trong nhận thức và chỉ đạo thực tiễn của Đảng về xây dựng lựclượngcáchmạng Khuyết điểm của Đảng là lãnh đạo không sát, nhiều nơi cán bộ phạm vào bệnh hẹp hòi, bệnh công khai, say sưa với... 23 ương tháng 11/1939 đề ra đúng đắn Hội nghị xác định kẻ thù chính củacáchmạnglúc này là phát xít Pháp- Nhật Hội nghị quyết định duy trì lựclượng vũ trang của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn- đơn vị tập trung đầu tiên của lựclượng vũ trang cáchmạng do Đảng lãnh đạo Hội nghị quyết định đình chỉ cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ vì chưa đủ điều kiện (nhưng do liên lạc khó khăn, quyết định của trung ương không kịp... trào cáchmạng vô sản, hang này cũng có ác cảm… rất do dự Bọn thương gia không tán thành cáchmạng Trí thức, tiểu tư sản, học sinh… đại biểu quyền lợi cho tất cả giai cấp tư sản bản xứ Về nhiệm vụ của cuộc cáchmạng tư sản dân quyền: là đánh đổ phong kiến, thực hành cáchmạng ruộng đất triệt để và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp Hai mặt đó có quan hệ mật thiết, trong đó vấn đề ruộng đất là cái cốt của cách. .. hàng đầu củacáchmạng Đông Dương”, Cách mệnh phản đế và điền địa là hai cái mấu chốt củacáchmạng tư sản dân quyền… Các nguyên tắc ấy không bao giờ thay đổi được, nhưng nó phải được ứng dụng một cách khôn khéo thế nào để thực hiện được nhiệm vụ chính cốt củacách mệnh là đánh đổ đế quốc”9 Dựa trên sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược ấy Hội nghị chủ trương tạm gác khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của giai . Tiểu luận Đề tài: Vai trò của lực lượng cách mạng 1 MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU.…………………………………………………………………….3 1. Lý do chọn đề tài ……………………………………………………….3 2. Mục đích nghiên cứu đề tài …………………………………………….4 3 tranh vũ trang. Lực lượng chính trị theo người là lực lượng là lực lượng đông đảo của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng, là lực lượng cơ bản, là nền tảng của cách mạng và là cơ sở. đó mà em tập trung nghiên cứu đề tài này. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài là nhằm làm rõ hơn về công tác xây dựng lực lượng cách mạng của Đảng trong giai đoạn 1930-1945.