Đặc điểm kết cấu CHƯƠNG 2 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 1.2.1 Phân tích khái quát chịu lực về nhà cao tầng nói 2.3.1 Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên công trình 8 2.3.5 Qui đổi tương đương vật l
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn ThầyNGUYỄN KHẮC CƯỜNG- người đã hướng dẫn em phần kết cấu và kiến trúc của đồ án này Thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em và các bạn trong nhóm rất nhiều để chúng em có thể hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp trong suốt thời gian qua.
Em cũng xin tỏ lòng biết ơn đến tất cả các thầy cô đã từng tham gia giảng dạy tại khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường ĐH Hùng Vương TP Hồ Chí Minh Các thầy cô đã trang bị cho chúng em những kiến thức quý báu, đã từng bước hướng dẫn chúng em đi vào con đường học tập và nghiên cứu Không có sự giúp đỡ của các thầy cô, chắc chắn chúng em không thể có được hành trang kiến thức như ngày hôm nay.
Nhân cơ hội này em cũng xin gửi lời cám ơn đến các bạn đồng môn, sinh viên ở trường đại học Hùng Vương TP.HCM; các bạn bè xa gần đã động viên, khuyến khích và giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Và chắc chắn em sẽ không bao giờ quên công ơn của Bố Mẹ, Gia Đình, Người Thân đã luôn luôn động viên, khuyến khích và giúp đỡ em trên từng bước đi Đồ án này sẽ không thể hoàn tất tốt đẹp nếu thiếu sự động viên, khuyến khích và giúp đỡ của mọi người.
Trang 4MỤC LỤC
Trang PHẦN I
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
1.1 Đặc điểm kiến trúc 2
1.2 Đặc điểm kết cấu
CHƯƠNG 2
GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
1.2.1 Phân tích khái quát chịu lực về nhà cao tầng nói
2.3.1 Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên công trình 8
2.3.5 Qui đổi tương đương vật liệu và tải trọng từ tiêu chuẩn Việt Nam
Trang 5CHƯƠNG 3
3.2 Sơ bộ chọn kích thước các bộ phận của hồ nước
3.2.3 Chọn tiết diện cột 15
CHƯƠNG 4
4.2 Sơ bộ chọn kích thước tiết diện cầu thang 43
CHƯƠNG 5
5.1 Dao động của hệ kết cấu chịu tải trọng bất kỳ
57
5.2 Chu kỳ và dạng dao động của hệ kết cấu 605.3 Tính toán dao động trong công trình bằng phần mền
5.3.1 Xác định sơ bộ tiết diện cột và vách cứng 655.3.2 Xác định tải trọng tác dụng lên công trình 66
5.3.5 Kiểm tra chu kỳ dao động cơ bản của công trình 77
CHƯƠNG 6
Trang 66.1 Tải trọng gió 786.1.1 Tính toán thành phần tĩnh tải trọng gió 786.1.2 Tính toán thành phần động tải trọng gió 796.1.3 Kết quả tải trọng gió tác động lên công trình theo
6.1.4 Cách nhập tải trọng gió vào mô hình công trình
85
CHƯƠNG 7
7.2.1 Các giả thuyết khi tính toán cho mô hình nhà cao
7.2.3 Phân tích sự làm việc của sàn không dầm 927.3 Tính toán sàn tầng điển hình (sàn tầng 8) 92
7.3.4 Chọn chiều dày và xác định tải trọng tác dụng lên
7.3.5 Phân tích tìm nội lực kết cấu và tính thép sàn 967.3.6 Kiểm tra khả năng chống xuyên thủng của sàn 103
CHƯƠNG 8
CHƯƠNG 9
9.4.1 Các loại tải trọng dùng tính toán và sơ bộ kích thướt
194
Trang 79.4.2.2 Theo chỉ tiêu cường độ của đất nền
197
9.4.4.2 Kiểm tra khả năng chịu lực khi cẩu lắp 204
9.4.7.1 Kiểm tra khả năng chọc thủng của đài cọc 217
9.5.1 Một vài đặc điểm móng cọc khoan nhồi 224
CHƯƠNG 10
Trang 8CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
1.1 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
1.1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH
Hiện nay dân số thế giới nói chung và dân số ViệtNam nói riêng đang ngày tăng lên một cách nhanh chóng.Chính vì lý do đó mà nhu cầu về nhà ở cũng tăng lênđáng kể Mặt khác cùng với sự phát triển về dân số nềnkinh tế nước ta cũng không ngừng tăng trưởng, nhu cầu vềđời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càngnâng cao Việc xây dựng các nhà cao tầng có thể đáp ứngđược các nhu cầu này bởi các đặc điểm sau đây
1.1.2 TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
Trang 9b) Địa điểm xây dựng
Công trình được xây dựng ở BÌNH DƯƠNG
c) Qui mô công trình
- Diện tích khu đất: 2546.05 m2
- Chiều cao công trình tính đến sàn mái: 41.6 m (tính từmặt đất tự nhiên)
- Chiều cao công trình tính đến đỉnh mái: 45 m (tính từmặt đất tự nhiên)
- Công trình có tổng cộng: 13 tầng kết hợp trung tâmthương mại, siêu thị, tiện ích… bao gồm:
+ Tầng hầm: chiều cao tầng hầm là 3.6m gồm cócác phòng kỹ thuật, phòng điện, kho, chỗ để xe máy,chỗ để xe hơi, diện tích mặt bằng 1998 m2
+ Tầng trệt cao 4.2 m, và lầu 1 cao 3.4m dùng làmsiêu thị, diện tích mặt bằng 1998 m2
+ Lầu 2 tới 11: chiều cao tầng 3.4 m, diện tích mặtbằng 2035 m2 Diện tích mặt sàn 40700 m 2
+ Tầng kỹ thuật: gồm phòng kỹ thuật thang máyvà hồ nước mái chứa nước sinh hoạt và phòng cháychữa cháy
d) Điều kiện tự nhiên
Đặc điểm khí hậu BÌNH DƯƠNG được chia thành hai mùa rõ rệt
* Mùa mưa : từ tháng 5 đến tháng 11 có
- Nhiệt độ trung bình : 25oC
- Nhiệt độ thấp nhất : 20oC
- Nhiệt độ cao nhất : 36oC
- Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4)
- Lượng mưa cao nhất : 638 mm (tháng 5)
- Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11)
- Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5%
- Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79%
- Độ ẩm tương đối cao nhất : 100%
- Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày đêm
* Mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 4)
- Nhiệt độ trung bình : 27oC
- Nhiệt độ cao nhất : 40oC
* Gió
- Vào mùa khô:
Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40%
Trang 10- Vào mùa mưa:
Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình: 2,15m/s
Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11,
ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ
1.2 ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU
Trong khoảng thời gian gần đây nước ta đã xảy ra mộtsố trận động đất nhẹ, tuy nhiên vẫn chưa có thiệt hại nàođáng kể Đối với công trình nhà cao tầng việc ảnh hưởng
do tải động đất gây ra tương đối lớn gây ảnh đến chấtlượng công trình nhưng nước ta nằm trong vùng ít có khảnăng xảy ra động đất nếu có cũng chỉ là những dư chấnnhẹ mà thôi Vì vậy nên công trình Trung Tâm Thương Mại AnBình không tính toán đến khả năng chịu lực động đất củakết cấu bên trên
Nhằm tạo đường nét hiện đại, không gian rộng côngtrình ứng dụng các giải pháp thiết kế và thi công tiến bộnhất hiện nay như móng cọc khoan nhồi, sàn bêtông khôngdầm…
CHƯƠNG 2 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
2.1 Giải pháp giao thông
Sảnh và hành lang nối giữa các phòng là giải phápgiao thông theo phương ngang của các tầng của công trình
Giao thông theo phương đứng giữa các tầng gồm cósáu buồng thang máy và hai cầu thang bộ phục vụ thoáthiểm Cầu thang thoát hiểm được bố trí gần các buồng
Trang 11thang máy và thông với sảnh chính thuận lợi cho việc thoáthiểm khi có sự cố cháy nổ, từ tầng trệt lên lầu 2 có hệthống thang cuốn phục vụ thuận tiện khách hàng di lại muasắm.
2.2 Hệ thống chiếu sáng
Cửa sổ được bố trí đều khắp bốn mặt của công trìnhvà do diện tích mặt bằng công trình lớn nên chỉ 1 bộphận công trình nhận được hầu hết ánh sáng tự nhiên vàoban ngày, những nơi ánh sáng tự nhiên không thể đến đượcthì sử dụng chiếu sáng tự nhiên, còn ban đêm sử dụngchiếu sáng nhân tạo là chủ yếu
2.3 Hệ thống điện
Công trình sử dụng nguồn điện khu vực do tỉnh cungcấp Ngoài ra còn dùng nguồn điện dự trữ phòng khi có sựcố là một máy phát điện đặt ở tầng kỹ thuật nhằmđảm bảo cung cấp điện 24/24 giờ cho công trình
Hệ thống điện được đi trong các hộp gen kỹ thuật Mỗitầng đều có bảng điều khiển riêng cung cấp cho từng phầnhay khu vực Các khu vực đều có thiết bị ngắt điện tự độngđể cô lập nguồn điện cục bộ khi có sự cố
2.4 Cấp nước
Công trình có hồ nước mái, sử dụng nước từ trạm cấpnước thành phố, sau đó bơm lên hồ nước mái, rồi phânphối lại cho các tầng Bể nước này còn có chức năng dựtrữ nước phòng khi nguồn nước cung cấp từ trạm cấp nước
bị gián đoạn (sửa chữa đường ống v v ) và quan trọng hơnnữa là dùng cho công tác phòng cháy chữa cháy
2.5 Thoát nước
Công trình có hệ thống thoát nước mưa trên sàn kỹthuật, nước mưa, nước sinh hoạt ở các căn hộ theo cácđường ống kỹ thuật dẫn xuống tầng hầm qua các bể lắnglọc sau đó được bơm ra ngoài và đi ra hệ thống thoát nướcchung của tỉnh Tất cả hệ thống đều có các điểm để sửachữa và bảo trì
2.6 Phòng cháy chữa cháy
Công trình có trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháycho nhà cao tầng theo đúng tiêu chuẩn TCVN 2622-78 “Phòngcháy chữa cháy cho nhà và công trình yêu cầu thiếtkế”.Công trình còn có hệ thống báo cháy tự động và bìnhchữa cháy bố trí ở khắp các tầng, khoảng cách xa nhất từcác phòng có người ở đến lối thoát gần nhất nằm trongquy định, họng chữa cháy được thiết lập riêng cho cao ốc…
Trang 12CHƯƠNG 1 CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU
1.1 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
- Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép TCXDVN 356 –2005
- Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động
Trang 13- Nhà cao tầng – tiêu chuẩn thiết kế TCXD 198– 1997
- Tiêu chuẩn nước ngoài ACI 318 2002
-1.2 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH
1.2.1 Phân tích khái quát hệ chịu lực về nhà cao tầng nói chung
Hệ chịu lực của nhà cao tầng là bộ phận chủ yếu của công trình nhận các loại tải trọng truyền chúng xuống móngvà nền đất Hệ chịu lực của công trình nhà cao tầng nói chung được tạo thành từ các cấu kiện chịu lực chính là sàn, khung và vách cứng
Hệ tường cứng chịu lực (Vách cứng): Cấu tạo chủ yếu trong hệ kết cấu công trình chịu tải trọng ngang: gió Bố trí hệ tường cứng ngang và dọc theo chu vi thang máy tạo thành hệ lõi cứng chịu lực và làm tăng độ cứng chống xoắn cho công trình
Vách cứng là cấu kiện không thể thiếu trong kết cấu nhà cao tầng hiện nay Nó là cấu kiện thẳng đứng có thể chịu được các tải trọng ngang và đứng Đặc biệt là các tải
trọng ngang xuất hiện trong các công trình nhà cao tầng với những lực ngang tác động rất lớn
Sự ổn định của công trình nhờ các vách cứng ngang và dọc.Như vậy vách cứng được hiểu theo nghĩa là các tấm tường được thiết kế chịu tải trọng ngang
Thường nhà cao tầng dưới tác động của tải trọng ngang được xem như một thanh ngàm ở móng
Vì công trình được tính toán chịu tải trọng gió (gió động) nênbố trí thêm 4 vách cứng ở 4 góc của công trình tăng khả năng chịu tải trọng ngang của công trình
Hệ khung chịu lực: Được tạo thành từ các thanh đứng (cột ) và ngang (sàn ) liên kết cứng tại chỗ giao nhau của chúng, các khung phẳng liên kết với nhau tạo thành khối khung không gian
1.2.2 kết cấu cho công trình chịu gió động
Do công trình là dạng nhà cao tầng, có bước cột lớn, đồng thời để đảm bảo vẻ mỹ quan cho các căn hộ nên giải pháp kết cấu chính của công trình được chọn như sau:Kết cấu móng dùng hệ móng cọc khoan nhồi
Kết cấu sàn phẳng (sàn dự ứng lực BTCT dày 25 cm) Sàn
đáy tầng hầm dày 30 cm
Kết cấu theo phương thẳng đứng là hệ thống lõi cứng cầu thang bộ và cầu thang máy
Trang 14Các hệ thống lõi cứng được ngàm vào hệ đài.
Công trình có mặt bằng hình chữ nhật: L x B = 50 x 46.3 m, tỉ số L/B = 1,1 Chiều cao nhà tính từ mặt móng H = 48.6 m do đó ngoài tải đứng khá lớn, tải trọng ngang tác dụng lên công trình cũng rất lớn và ảnh hưởng nhiều đến độ bền và độ ổn định của ngôi nhà Từ đó ta thấy ngoài hệ
khung chịu lực ta còn phải bố trí thêm hệ lõi, vách cứng đểchịu tải trọng ngang
Tải trọng ngang (chủ yếu xét gió động) do hệ lõi cứng chịu Xét gió động tác dụng theo nhiều phương khác nhau nhưng ta chỉ xét theo 2 phương chính của công trình là đủ và
do một số yêu cầu khi cấu tạo vách cứng ta bố trí vách cứng theo cả hai phương dọc và ngang công trình
Toàn bộ công trình là kết cấu khung + vách cứng chịu lực bằng BTCT
Tường bao che công trình là tường gạch trát vữa ximăng Bố trí hồ nước mái trên sân thượng phục vụ cho sinh hoạt và cứu hỏa tạm thời
Trang 15Sử dụng 3 loại thép
CIII, Ra = Ra' = 365 Mpa, Ea = 200000 Mpa
CII, Ra = Ra' = 280 Mpa, Ea = 210000 Mpa
CI, Ra = Ra' = 225 Mpa, Ea = 210000 Mpa
2.2 CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHẦN MỀM
- ETAB 9.5.0 Phân tích kết cấu tổng thể không gian
- SAP 2000 11,
- SAFE 12.2.0
- Các bảng tính Excel
2.3 TẢI TRỌNG
2.3.1 Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên công trình
Chiều dày sàn chọn dựa trên các yêu cầu:
Về mặt truyền lực: đảm bảo cho giả thiết sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó (để truyền tải ngang, chuyển vị…)
Yêu cầu cấu tạo: Trong tính toán không xét việc sàn bị giảm yếu do các lỗ khoan treo móc các thiết bị kỹ thuật (ống điện, nước, thông gió,…)
Trang 16T LOẠI HOẠT
TẢI
ĐƠN VỊ
TẢI TRỌNG TIÊU CHU ẨN
Yêu cầu công năng: Công trình sẽ được sử dụng làm chung
cư cao cấp nên các hệ tường ngăn (không có hệ đà đỡ riêng) có thể thay đổi vị trí mà không làm tăng đáng kể nội lực và độ võng của sàn
Ngoài ra còn xét đến yêu cầu chống cháy khi sử dụng…
Do đó trong các công trình nhà cao tầng, chiều dày bản sàncó thể tăng đến 50% so với các công trình khác
2.3.2 Tải trọng ngang tác dụng lên công trình
Tải trọng ngang gồm tải trọng gió và tải trọng động đất ở đồ án này không xét tải trọng động đất
- Tải trọng gió gồm gió tĩnh và gió động, được tính toántheo TCVN 229-1999
2.3.3 Các trường hợp tải trọng tác động
4 HOANTHIEN SUPER DEAD Tải trọng hoànthiện
Trang 177 GIODONGX WIND Gió động theophương X
2.3.4 Các trường hợp tổ hợp tải trọng
Để đơn giản quá trình tính toán, ta khai báo thêm 1 số tổ hợp trung gian như sau:
Tổ
Cấu trúc các trường hợp tổ hợp tải trọng tính toán :
Trang 18a Quy đổi cường độ vật liệu
Cường độ đặc trưng được dùng trong ACI 318 - 02 được định nghĩa là cường độ thí nghiệm mẫu lăng trụ v ới xác suất đảm bảo 95%
Cường độ đặc trưng (cấp độ bền) được dùng trong TCXDVN 356:2005 được định nghĩa là cường độ thí nghiệm mẫu lập
Theo phần A3 của phụ lục A, TCXDVN 356:2005, cường độ mẫu lăng trụ có thể được quy đổi từ cường độ đặc trưng mẫu lập phương (cấp độ bền) qua công thức:
Cường độ thép trong ACI 318 – 02 là giới hạn chảy trong thí nghiệm kéo thép Trong tiêu chuẩn Việt Nam, giá trị tương ứng là
b Quy đổi gần đúng giá trị nội lực tính toán giữa tiêu chuẩn việt nam và tiêu chuẩn hoa kì
Hệ số tổ hợp tải trọng cho việc tính toán kết cấu theo tiêu chuẩn Hoa Kì được cho trong bảng sau:
Trường hợp tải
Trường hợp cơ bản
(D+L)
U = 1,4D + 1,7L
U = 1,2(D+F+L) + 1,6(L+H) + 0,5(Lr
hoặc S hoặc R)Trường hợp có tải
trọng gió (W) hoặc tải
trọng động đất (E)
U = 0,75(1,4D + 1,7L) + (1,6W hoặc 1E)
U = 0,9D + (1,6W hoặc 1E)Khi có tải trọng do áp
Tải trọng do niết độ,
lún, từ biến, co ngót
của bê tông (T)
U = 0,75(1,4D + 1,7L + 1,7H) nhưng không nhỏ hơn giá trị U = (1,4D + T)Tải trọng do chất lỏng
tác dụng (F) U = 1,4D + 1,7L + 1,7FU = 0,9D + 1,7H
Trong các tổ hợp tải trọng nêu trên:
- D là tĩnh tải;
- L là hoạt tải;
- W là tải trọng gió;
- Lr là hoạt tải trên mái che;
- S là tải trọng tuyết;
Trang 19- R là tải trọng do mưa;
- E là tải trọng do lực động đất;
- F là tải trọng cho chất lỏng, nước;
- T là tải trọng do nhiệt độ
So sánh tổ hợp tải trọng cơ bản trong hai tiêu chuẩn:
ACI:
TCVN:
Gần đúng, có thể lấy nội lực tính được từ TCVN 2737:1995 nhân với hệ số 1,35 trước khi tính toán theo ACI
2.4 TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN KẾT CẤU
Trình tự tính toán toàn bộ kết cấu cho một công trình sàn ứng lực trước như sau
- Bước 1: tính toán các kết cấu phụ ( cầu thang, hồ
nước …);
- Bước 2: xây dựng mô hình công trình phân tích động lực
học của kết cấu;
- Bước 3: sử dụng kết quả phân tích động lực học tính
toán các tải trong đặc biệt tác dụng lên công trình (gió…);
- Bước 4 : khai báo tải trọng gió vào mô hình công trình;
- Bước 5 : tính toán sàn không dầm với kết quả tải
trọng ngang ( gió) vừa phân tích;
- Bước 6 : tiến hành giải khung phân tích nội lực kết
cấu
- Bước 7 : tính toán khung (cột, vách…) ở đây chỉ tính
cột
- Bước 8 : tính toán móng.
- Bước 9: kiểm tra ổn định tổng thể công trình.
Trang 20CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
Trình tự tính toán:
Giới thiệu chung;
Sơ bộ chọn kích thước tiết diện hồ nước; Tính toán các bộ phận của hồ nước ; Bố trí cốt thép.
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Hồ nước mái cung cấp nước sinh hoạt cho tòa nhà vàphục vụ cho công tác cứu hỏa Sơ bộ tính nhu cầu dùngnước của chung cư như sau:
nhu Cầu nước sinh hoạt 200 lít/người/ngày-đêm
Dựa vào nhu cầu sử dụng đó ta bố trí 1 hồ nước mái
trên sân thượng (có vách ngăn) Kích thước như sau:
Trang 21số lần bơm trong ngày 2 Lần.
Hình 3.1: Mặt bằng hồ nước mái
3.2 SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN CỦA HỒ NƯỚC MÁI
3.2.1 Chọn chiều dày bản
Chọn chiều dày bản theo công thức:
hb = (3.1)trong đó:
D = 0.8 ÷ 1.4 – hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạttải sử dụng;
m = 30÷ 35 – đối với bản một phương;
m = 40÷ 45 – đối với bản kê 4 cạnh;
l – nhịp cạnh ngắn của ô bản
Bảng 3.1: Chiều dày bản
3.2.2 Chọn tiết diện dầm
Chiều cao của dầm nắp được chọn sơ bộ theo công thức sau:
h d= 1
m d l d
(3.2)trong đó:
Trang 22md - hệ số phụ thuộc vào tính chất củakhung và tải trọng;
md = 8 ÷ 12 - đối với hệ dầm chính, khung mộtnhịp;
md = 12 ÷ 16 - đối với hệ dầm chính, khung nhiềunhịp;
md = 16 ÷ 20 - đối với hệ dầm phụ;
3.2.3 Chọn tiết diện cột
Chọn kích thước 30x30cm cho 4 cột hồ nước.
3.3 TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN HỒ NƯỚC MÁI
Trang 23Hoạt tải 1.3 0.75 1.0
Tổng tải
b Sơ đồ tính bản nắp
Bản nắp được chia thành 4 ô bản S1 như trên hình
4.1.Các ô bản S1 được tính như bản kê 4 cạnh ngàm (liên kết với D1, D2, D3, D4 hd/hb >3)
Hình 3.2: Sơ đồ tính bản nắp
c Xác định nội lực bản nắp
Các ô bản nắp thuộc ô bản số 9 trong 11 loại ô bản
Tính toán theo ô bản đơn, dùng sơ đồ đàn hồi
Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn vàcạnh dài để tính toán
Nhịp tính toán là khoảng cách giữa hai trục dầm
Momen dương lớn nhất giữa nhịp là:
m91, m92 – 9 là loại ô bản, 1(hoặc 2) là phương
của ô bản đang xét
Momen âm lớn nhất trên gối:
MI = k91.P
MII= k92.PCác hệ số m91, m92, k91, k92 được tra bảng phụ thuộcvào tỉ số
l d
l ng.
Bảng 3.4: Nội lực bản nắp
Trang 24Ô bản nắp được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
- a1= 1,5cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt théptheo phương cạnh
ngắn đến mép bê tông chịu kéo;
- a2 = 2cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh dài
đến mép bê tông chịu kéo;
- h0 - chiều cao có ích của tiết diện ( h0 =
hbn – a), tùy theo
phương đang xét;
- b = 100 cm - bề rộng tính toán của dải bản
Bảng 3.5: Đặc trưng vật liệu
Rb
Các bước tính toán cốt thép
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
ho (cm )
Þ a A schọn
(m
2 )
Trang 25a Tải trọng tác dụng lên bản đáy
Bảng 3.7: Tải trọng bản đáy hồ nướcCác lớp cấu
tạo
(m) (kN/m 3) Hệ sốđộ tin
b Sơ đồ tính bản đáy
Bản đáy được chia thành 4 ô bản S1 như trên hình
4.1.Các ô bản S1 được tính như bản kê 4 cạnh ngàm (liên kết với các dầm D5, D6, D7, D8 hd/hb >3)
Trang 26Hình 3.3: Sơ đồ tính bản đáy
c Xác định nội lực bản đáy
Các ô bản đáy thuộc ô bản số 9 trong 11 loại ô bản
Tính toán theo ô bản đơn, dùng sơ đồ đàn hồi
Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắnvà cạnh dài để tính toán
Nhịp tính toán là khoảng cách giữa hai trục dầm
Momen dương lớn nhất giữa nhịp là:
m91, m92 – 9 là loại ô bản, 1(hoặc 2) là phương
của ô bản đang xét
Momen âm lớn nhất trên gối:
MI = k91.P
MII= k92.PCác hệ số m91, m92, k91, k92 được tra bảng phụ thuộcvào tỉ số
Ô bản nắp được tính như cấu kiện chịu uốn
Giả thiết tính toán:
Trang 27- a1= 2cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép
theo phương cạnh ngắn đến mép bê tông chịu kéo;
- a2 = 2.5 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt
thép theo phương cạnh dài đến mép bê tông chịu kéo;
- h0 - chiều cao có ích của tiết diện ( h0 =
hbn – a), tùy theo
phương đang xét;
- b = 100 cm - bề rộng tính toán của dải bản
Bảng 3.9: Đặc trưng vật liệu
Rb
Các bước tính toán cốt thép
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
Trang 28Bước 1: Kiểm tra điều kiện hình thành vết nứt theo
Mcrc – momen chống nứt của tiết diện thẳng góc với trục dọc cấu kiện khi hình thành vết nứt, được xác định theo công thức:
Mcrc = Rbt,ser.Wpl + Mrp
(3.4) Với cấu kiện không ứng lực trước Mrp =0;
Wpl – momen kháng uốn của tiết diện đối với thớ chịu kéo ngoài cùng có xét đến biến dạng không đàn hồi của bêtông vùng chịu kéo, theo 7.1.2.6
TCVN 356-2005:
(3.5)
Với:
x – khoảng cách từ trục trung hòa đến mép chịu nén Ibo, Iso, Iso’ – lần lượt là momen quán tính đối với trục trung hòa của diện tích vùng bê tông chịu nén, của diện tích cốt thép chịu kéo và của diện tích cốt thép chịu nén;
Sbo – momen tĩnh đối với trục trung hòa của diện tích vùng bê tông chịu kéo;
Trang 29
Vị trí trục trung hòa x được xác định theo điều kiện:
S’b0 – momen tĩnh của vùng chịu nén đối với trục trung hòa;
SS0, S’S0 – momen tĩnh của diện tích cốt thép chịu kéovà cốt thép chịu nén đối với trục trung hòa
(3.6)
- chiều cao, bề rộng cánh trên dưới của tiết
diện chữ I với tiết diện chữ nhật
acrcgh – bề rộng khe nứt giới hạn của cấu kiện
ứng với cấp chống nứt cấp 3, có một phần tiết diện chịu nén, lấy theo bảng 1
TCVN 356 – 2005,
acrcgh = 0.2 mm (cấp chống nứt cấp 3);
Trang 30acrc – bề rộng khe nứt thẳng góc với trục dọccủa cấu kiện.
Theo mục 7.2.2.1 TCVN 356 – 2005
(3.8) trong đó:
= 1 – cấu kiện chịu uốn và nén lệch tâm;
1 = 1.2 – hệ số kể đến tác dụng tải trọng
thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn trong trạng thái bảo hoà nước;
η = 1.3 – cốt thép thanh tròn trơn;
s – ứng suất trong các thanh cốt thép;
z - là khoảng cách từ trọng tâm diện tích tiết
diện cốt thép S đến điểm đặt của lực trong vùng chịu nén của tiết diện bê tôngphía trên vết nứt, theo 7.4.3.2 TCVN 356 –
2005 :
(3.9) với tiết diện chữ nhật hf = 0, f =0,
Es – mođun đàn hồi của thép ( Ea = 210000 Mpa);
– hàm lượng cốt thép dọc chịu kéo và không
lớn hơn 0.02;
d – đường kính cốt thép chịu lực
Tính toán với tải trọng tiêu chuẩn gtc = 24,73 kN/m2 đã tính ở
bảng 3.7 nội dung tính toán được trình bày trong các bảng
Trang 31luận Nứt Không nứt Nứt Không nứt
Bản đáy có xuất hiện vết nứt do đó cần kiểm tra sự mở rộng khe nứt
Bảng 3.13: Kiểm tra ứng suất
Trang 32Bảng 3.14: Kiểm tra sự mở rộng khe nứt bản đáy
ftổng = f1 + f2
(3.11)Theo 7.4.4.1
TCVN-356-2005 độ võng biến dạng uốn gây ra
xác định theo công thức :
(3.12)Trong đó:
Mx - momen uốn tại taiết diện x do tác dụng của lực đơn vị đặt theo hướng chuyển vị cần xác định của cấu kiện tại tiết diện x trên chiều dài nhịp cần tìm độ võng;
Trang 33- độ cong toàn phần tại tiết diện x do tải trọng
võng gây nên Xác định tương ứng với những đoạn có vết nứt và không có vết nứt
Với cấu kiện chịu uốn, tĩnh định, có tiết diện không đổi sau khi phân tích ta đưa về được công thức đơn giản như sau:
(3.13)
m hệ số sơ đồ phụ thuộc vào gối tựa và tải trọng Tra
bảng phụ lục F TCVN 356-2005
Lấy m = 5/48
Tại vị trí giữa bản đáy không xuất hiện vết nứt theo
7.4.2.1 TCVN 356-2005 độ cong toàn phần tại giữa nhịp xác định như sau:
(3.14)
Trong đó: - tương ứng là độ cong do tải trọng tạm thời ngắn hạn và do tải trong thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn, được xác định theo các công thức:
Trang 34
Trong đó:
M - momen do ngoai lực tương ứng;
b1 = 0,85 – hệ số ảnh hưởng từ biến ngắn hạn của bê tông;
b2 = 2 – hệ số ảnh hưởng của từ biến dài hạn của bê tông đến biến dạng cấu kiện không có vết nứt, lấy theo bang33 TCVN 356-2005;
Ired – momen quán tính của tiết diện quy đổi đối với trọng tâm của nó;
Ired = Ib + I’b + IS +I’S
(3.15)Nội lực:
Bảng 3.15: Nội lực toàn bộ tải trọng
Kết quả kiểm tra võng bản đáy như sau:
Bảng 3.17: Kiểm tra võng
Cấu kiện Bản đáy
Mtổng(kN d 8.102 4.908
Trang 35m) h
M (kNm) nh 6.552 3.969 b(mm) 1000 1000
Trang 36Lớp vữa trát
k = 1,.0198 - hệ số ảnh hưởng độ cao và dạng địa hình;
(lấy ở +49 m=45.6+2.8+0.6 m và dạng địa hìnhC)
Ch = 0.6 - hệ số khí động;
n = 1,2Suy ra: Whtt = 0,83.1,0198.0,6 = 0,6717 kN/ m2
Whtt = 0,6717.1,2 = 0,806kN/ m2
Các trường hợp tác dụng của tải trọng tác dụng lên thành hồ:
hồ đầy nước, có gió hút;
hồ không có nước, có gió đẩy;
Xét tiết diện chịu uốn dưới tác dụng của tải trọng gió và nước Tải trọng gió nhỏ hơn nhiều so với áp lực của nước lên thành hồ, xét trường hợp nguy hiểm nhất cho thành hồ là :
hồ nước đầy, có gió hút
Tải trọng tác dụng lên dải bản bề rộng b = 1m như sau:
tại cao trình nắp hồ nước qtc = b.Whtc = 1.0,6717 =0,6717 kN/m ;
qtt = b.Whtt = 1.0,806 =0,806 kN/m ; tại cao trình đáy hồ nước qtc =b.Pntc + b.Whtc = 1.20+1.0,6717 =20,6717 kN/m;
qtt =b.Pntt + b.Whtt = 1.22+1.0,806 = 22,806 kN/m
b Sơ đồ tính
Xét tỉ số cạnh dài trên cạnh ngắn:
+ Trục 3 - 4: => Bản một phương
+ Trục C - D : => Bản một phương
Cắt dải bản 1m tính như cấu kiện chịu uốn sơ đồ như sau:
Trang 37Hình 3.4: sơ đồ tính bản thành
c Xác định nội lưc
Sử dụng phần mềm sap V.11 kết quả như sau:
Hình 3.5: nội lực tính thép bản thành
e Kiểm tra nứt bản thành
Tính toán với tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên bản thành:
tại cao trình nắp hồ nước qtc = 0,6717 kN/m ; tại cao trình đáy hồ nước qtc = 20,6717 kN/m2
Nội lực như sau:
Trang 38
Hình 3.6: nội lực kiểm tra nứt bản thành
Kiểm tra nứt tương tự bản đáy kết quả như sau:
Bảng 3.20: kiểm tra hình thành vết
Kết luận Không Nứt Không nứt
Bản thành không xuất hiện vết nứt nên không cần kiểm tra sự mở rộng khe nứt
Trang 393.3.4 Tính dầm nắp
Hình 3.7: mặt bằng dầm nắp
a Sơ đồ tính và tải trọng
Hệ dầm trực giao do đó có nhiêù cách xác định nội lực Trong thực tế các hệ dầm này làm việc đồng thời với nhau Do đó ta giải bài toán hệ dầm này làm việc
Trang 40không gian bằng cách mô hình bài toán vào Sap2000 V.11(mô hình không gian) Hệ dầm trực giao liên kết khớpvới 4 cột hồ nước.
Trọng lượng bản thân dầm do máy tự tính
Tổng tải trọng bản nắp là: 3,994 (kN/m2)
Bản nắp truyền vào dầm Dn2 có dạng hình tam giác :