Các nguyên tắc kiểm tra đo dếm nguyên phụ liệu _Tất cả các hàng nhập kho, xuất kho phải có phiếu giao nhận rõ ràng số lượng, ghi số và ký tên rõ ràng để tiện việc kiểm tra.. _Khi cấp phá
Trang 1
TP Hồ Chí Minh, Ngày 18 Tháng 06, Năm2014
Trang 2Nhận Xét Của Giáo Viên Hướng Dẫn
Tp Hồ Chí Minh
Ngày ……16 tháng ……6… năm 2014
Trang 3KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY TNHH-SX-TM-DV
NGUYÊN KHÁNH
I-QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP PHÁT TRIỂN :
1.1 Giới thiệu khái quát về cơng ty TNHH-SX-TM-DV NGUYÊN KHÁNH
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do sở Kế Hoạch Và Đầu Tư TP.HCM cấp,số 4102017943 ngày 25/09/2003
- Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH – SX –TM – DV NGUYÊN KHÁNH
- Địa chỉ : 161 A, Đường số 10, Phường 5, Quận 8 – TP.HCM
- Điện thoại : (84) 38520161 Fax : (84) 38520162
- Mã số thuế : 0303070574
- Vốn điều lệ : 1.500.000.000 đồng
- Vốn cố định : 950.000.000 đồng
- Vốn lưu động : 550.000.000 đồng
- Số tài khoản tại ngân hàng Á Châu – TP.HCM
- Tổng số lao động là: 80 người
+ Trong đó: Khối trực tiếp là 61 người
Khối gián tiếp 19 người
-Năm 1999 do nhu cầu mặc đẹp và thời trang của bé đồng thời muốn đưa sự sáng tạoyêu thích cái đẹp mang tính thời trang đối tượng là trẻ em của ca nhân người sánglập.tai thời điểm này mơ hình cơ sở Namberone ra đời
-Đến năm 2002 thương hiệu thời trang trẻ em Namberone được nhiều người tiêu dùngbiết đến qua hệ thống phân phối VINATEX trực thuộc tập đồn dệt may VIỆT NAM
-Năm 2003 cơng ty TRÁCH NHIỆM HỮU HẠNG SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ NGUYÊN KHÁNH được thành lập.
-Năm 2004 thương hiệu MUM được bộ cơng nghiệp VIỆT NAM trao tặng cúp vàng
về thưong hiệu hàng VIỆT NAM cĩ chất lượng và mẫu mã đẹp
-Năm 2005 MUM được cục sở hữu trí tuệ xác nhận thương hiệu độc quyền
Từ khi hình thành đến nay cơng ty luơn gặp rất nhiều khĩ khăn, cạnh tranh nhiềuphía từ thị trường trong và ngồi nước nhất là TRUNG QUỐC, tuy nhiên tiêu chí màcơng ty luơn hướng đến là thời trang ,mẫu mã ,chất lượng và giá thành
Trang 41.2 Chức năng nhiệm vụ quyền hành của cơng ty :
1.3 Giới thiệu khái quát tổ chức quản lý của cơng ty
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ
_Ban Giám đốc : trực tiếp chỉ đạo tồn cơng ty với sự trợ giúp của các phĩ giám đốc
và các phịng ban chức năng : phịng kế hoạch ,phịng kế tốn trong việc nghiên cứu
BAN GIÁM ĐỐC
PGĐ KINH
DOANH
PGĐ KỸ THUẬT
PGĐ HÀNH CHÁNH
Trang 5đưa ra quyết định, đưa ra kế hoạch trong việc đưa ra kế hoạch trong việc điều hànhquản lý cơng ty.
_Phĩ GĐ kinh doanh :trực tiếp chỉ đạo phịng kinh doanh và phịng kế hoạch ,chịutrách nhiệm về tình hình tiêu thụ sản phẩm và tiến độ cung ứng vật tư, nguyên liệu banđầu cho bộ phận sản xuất
_Phĩ GĐ kỷ thuật : trực tiếp chỉ đạo phịng kỷ thuật và chịu trách nhiệm về tìnhhình sản xuất của cơng ty
_Phĩ GĐ Hành Chính :trực tiếp chỉ đạo phịng hành chính và phịng kế tốn chịutrách nhiệm về tổ chức nhân sự của cơng ty
_Phịng kỷ thuật thiết kế mẫu và hiện mẫu theo yêu cầu của khách hàng sau đĩ sẽtiến hành lên rập và tiến hành làm đại trà
_Phịng kinh doanh theo dõi đơn dặt hàng của cơng ty, tổ chức mọi nghiệp vụ muabán giao hàng của cơng ty
_Phịng kế hoạch căn cứ vào hợp đồng đã ký kết lên kế hoạch ngắn hạng ,dàihạng ,đảm bảo đúng tiến độ sản xuất, hồn thành các hợp đồng kinh tế đã ký kết _Phịng kế tốn tổ chức kế hoạch thực hiện thống nhất cơng tác kế tốn theo đúngchế độ kế tốn Việt Nam ban hành, đúng chế độ và đúng pháp luật
Lập kế hoạch theo giỏi giải quyết các vấn đề liên quan đến tà chính của cơng ty ghichép và lưu trữ các chứng từ liên quan đến hoạt động tổ chức của cơng ty
Trích lập các quỷ điều hành cơng tác kế tốn tại cơng ty, cuối kỳ tập hợp số liệu và báocáo tài chính
Theo giỏi các khoản cơng nợ phải thu, phải thanh tốn đúng hạng các khoảng nợ vaylập đầy đủ và đúng hạnh và báo cáo quyết tốn, báo cáo tài chính theo quy định cungcấp số liệu cho việc điều hành kinh doanh của cơng ty
_Phịng hành chánh : quản lý về cơng tác tổ chức cán bộ ,lao động tiền lương đàotạo cơng nhân
_Phòng Hành Chánh: quản lý về công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương,đào tạo công nhân
_Quản đốc, tổ trưởng :thực hiện kế hoạch sản xuất của cơng ty chịu trách nhiệmtồn bộ sản xuất gia cơng của cơng ty
1.3 Quy mơ s ản xuất kinh doanh của cơng ty :
Trang 6a) Quy mô sản xuất :
Công ty có 2 phân xưởng và tám chuyền may ,các loại máy móc thiết bị sử dụngtrong chuyền may bao gồm : máy may ,máy một kim ,máy hai kim ,máy vắt sổ máycuốn biên ,bàn ủi hơi Ngoài ra công ty còn nhiều máy móc thiết bị khác phục vụ chosản xuất
cuối cùng là kiểm tra đóng gói sản phẩm
c) Quy trình gia công :
Trải vải đi sơ đồ cắt đánh số bóc tập
kcs ủi cắt chỉ may phối kiện
đóng gói
Trang 7MÔ HÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
Nghiên cứu mẫu
Thiết kế
Đề xuất chọn mẫu
Thiết kế mẫu
Xây dựng hiệu chuẩn
kỷ thuật
Thiết kế chuyền
Bố trí mặt bằng phân
Triển khai sản xuất
Cắt
NPL
Cắt phá
Đánh số
ủi ép
Phối kiện
Trang 8NPL nhập kho
tạm chứa Phá kiệnĐo đếm
Kiểm tra chấtlượng
Yêu cầu
Chờ xử lí
Nhập kho chính thức
Sản xuất
CHƯƠNG I CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ NGUYÊN PHỤ LIỆU
Qui trình kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu
1 Các nguyên tắc kiểm tra đo dếm nguyên phụ liệu
_Tất cả các hàng nhập kho, xuất kho phải có phiếu giao nhận rõ ràng số lượng, ghi
số và ký tên rõ ràng để tiện việc kiểm tra
_Tất cả các nguyên phụ liệu phải được tiến hành đo đếm phân loại màu sắc, sốlượng, chất lượng, khổ vải trước khi nhập kho chính thức
_Khi đo đếm xong cần ghi đầy đủ các ký hiệu, số lượng, khổ vải, chất lượng củacây vải vào một miếng giấy nhỏ gắn ở đầu cây vải theo qui định
_Khi cấp phát nguyên phụ liệu cho phân xưởng cắt phải thực hiện theo đúngkhoảng cách và theo phiếu hoạch toán số liệu giác sơ đồ của phòng kỹ thuật nhằm sửdụng hợp lí tránh phát sinh đầu tấm
_Đối với vải đầu tấm cần phải kiểm tra phân loại cho từng khổ, chiều dài, màusắc…sau đó thống kê lại thành một bản gửi cho phòng kỹ thuật và phòng kế hoạchnhận lại số vải này về kho để tiện quản lí và lên kế hoạch để tận dụng
_Đối với các hàng lỗi sợi, màu sắc, hụt đều phải có biên bản ghi rõ nguyên nhân saihỏng và số lượng cụ thể đối với mỗi loại làm cơ sở cho công tác làm việc lại với kháchhàng
Trang 92 Phương pháp kiểm tra nguyên phụ liệu
2.1 Nguyên liệu
Kiểm tra số lượng
Vải xếp tập dung thước đo chiều dài của một lá vải, sau đó đếm lớp trên cây vải rồinhân số lớp này với chiều dài của một lá vải để có tổng chiều dài của toàn bộ cây vải.Kiểm tra xem số lượng này có khớp với phiếu ghi ở đầu cây vải hay không
Kiểm tra khổ vải
Khi tiến hành đo ta sử dụng thước cây để tránh sự co giãn, thước phải đảm bảochính xác cao
Dùng thước đặt vuông góc với chiều dài cây vải, cứ 5m đo một lần Tùy từng loạivải có mép biên trơn, lỗ kim hay xù phải báo cụ thể cho phòng kỹ thuật để có kế hoạchtrừ hao đối với khâu giác sơ đồ
Trong quá trình đo nếu thấy khổ vải nhỏ hơn ở phía biên quá nhiều phải báo chophòng kỹ thuật để có hướng giải quyết
Kiểm tra chất lượng vải
Khi kiểm tra vải nếu phát hiện lỗi thì dùng phấn đánh dấu vào chỗ có lỗi hoặc dùngbăng keo màu dán vào phần có lỗi
Độ co của vải không đáng kể
Trang 10CHƯƠNG II CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ THIẾT KẾ
Qui trình chuẩn bị thiết kế
1 Đề xuất và chọn mẫu
Dựa vào nguyên tắt phối màu và pha chắp nguyên phụ liệu mà ta đề xuất và chọnmẫu theo từng mùa trong năm, theo mốt đang thịnh hành Khi đề xuất và chọn mẫucần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phù hợp với sản xuất công nghiệp
- Phù hợp với trang thiết bị trong xí nghiệp
- Không đòi hỏi các công việc phụ làm bằng tay nhiều
- Có đầy đủ nguyên phụ liệu để sản xuất mã hàng
1.1 Cách tiến hành
Nghiên cứu các điều kiện nơi mà ta định sản xuất sản phẩm chào hàng: lứa tuổi,giới tính, nghề nghiệp phong tục tập quán, phối màu kiểu dáng, điều kiện làm việc.Nghiên cứu các điều kiện về nguyên phụ liệu trong nước, điều kiện về trang thiết
bị, tay nghề công nhân, trình độ về tổ chức quản lý
Trang 11May một số mẫu hoàn chỉnh đưa ra hội đồng duyệt mẫu và chào hàng.
1.2 Điều kiện để mẫu được chọn
Phải có tính thiết kế cao, hợp thời trang, phù hợp với người tiêu dùng…, phù hợpvới điều kiện sản xuất công nghiệp
2 Nghiên cứu mẫu
Là xem xét tìm hiểu các điều kiện cần thiết để sản xuất mẫu theo từng phương thứccông nghiệp
Nghiên cứu mẫu theo đơn đặt hàng thì phải tiến hành nghiên cứu thật kỹ mẫu, tiếnhành sao sánh đối chiếu với điều kiện kỹ thuật, phương tiện xí nghiệp để lên kế hoạch
từ khâu chuẩn bị tới khâu sản xuất
Nếu phát hiện có mâu thuẫn giữa mẫu chuẫn, tài liệu kỹ thuật với điều kiện thực tếcủa xí nghiệp thì cần làm việc lại với khách hàng để đi tới thống nhất
3.Thiết kế mẫu rập
Người thiết kế phải tạo ra một bộ mẫu rập sao cho sau khi may xong bộ mẫu cóthông số kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật và có kiểu dáng giống như mẫuchuẫn
3.1 Nguyên tắc thiết kế mẫu rập
Dựa vào tiêu chuẩn kỹ thuật và mẫu trực quan (tài liệu kỹ thuật là chính) Hai tàiliệu này bổ sung cho nhau để có một bộ mẫu hoàn chỉnh
Dựa vào mẫu chuẩn để xây dựng qui cách lắp ráp, qui trình công nghệ và cách sửdụng trang thiết bị
Dựa vào tài liệu kỹ thuật là cơ sở pháp lý để kiểm tra chất lượng sản phẩm
3.2 Tiến hành thiết kế
Xem xét quy trình cắt may và yêu cầu kỹ thuật so với điều kiện thực tế
Dùng bút chì dựng trên giấy mỏng, nhận xét phân tích các điều kiện kỹ thuật nhưthiên sợi (dộ xéo 450 ), độ co… sau đó tiến hành thiết kế các chi tiết lớn trước, các chitiết nhỏ thiết kế sau
Trang 12GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Trang 13-Ngang vai :từ đầu vai trái sang đầu vai phải
-Dài áo :dài áo đến phủ mông tùy ý
-Hạ eo :từ xương ót đến ngang eo (trừ 2cm)
-Dài tay
+tay ngắn : từ đầu vai đến giữa bắp tay
+ tay dài :từ đầu vai đến ¾ cánh tay
Trang 14-Bắp tay :đo vòng quanh bắp tay (tay ngắn)
-Nắm tay :đo vòng quanh nắm tay (tay dài)
-Vòng nách :chống lên hông đo sát vòng nách ,ở đầu vai
-Vòng cổ :đo sát vòng quanh chân cổ
-Vòng ngực : đo vòng ngực nơi to nhất
-Vòng eo :đo sát vòng eo nơi thắt lưng
-Vòng mông :đo vòng xung quanh nông nơi to nhất
II-NI MẪU:
-Ngang vai:24cm -Vòng cổ: 40cm
-Dài áo :52cm -Vòng nách :30cm
-Hạ eo:22cm -Vòng eo : 68cm
-Dài tay :11cm - Vòng mông :64cm
-Bắp tay :20cm -Hạ ngực:13cm
Trang 16Vẽ dựa theo chân bâu
hông số cắt dây viền :
Dây viền nách tay :3,5cm/225cm Xác đinh những chỗ cần bấm, khoét, đục dấu, các hướng canh sợi Ghi đầy đủ các kí hiệu cở vóc trên sản phẩm
Chuyển mẫu cho bộ phận may thử và tham gia vào quá trình may thử để kịp thờiphát hiện những sai sót để chỉnh sửa
Lập bảng thống kê toàn bộ những chi tiết sản phẩm, yêu cầu kỹ thuật sơ bộ và kýtên chịu trách nhiệm
3.3 C ơ sở để thiết kế
- Trình độ chuyên môn của người thiết kế
- Kế hoạch, thời gian và năng suất
- Chuẩn bị mẫu chuẩn và văn bản kỹ thuật
- Nghiên cứu tính chất và sửu dụng nguyên phụ liệu
- Cơ sở vật chất và tay nghề công nhân
Trang 17Khi nhận mẫu rập phải kiểm tra toàn bộ thông số kích thước, số lượng chi tiết, kíhiệu chi tiết trên bán thành phẩm và tuyệt đối trung thành với mẫu rập trong khi cắtTrong quá trình may mẫu nếu phát hiện sai sót thì phải báo ngay cho người thiết kếmẫu rập
Khi may xong phải kiểm tra toàn bộ thông số kích thước, cách sử dụng nguyên phụliệu
Trong khi may mẫu cần ghi lại qui trình may và các lưu ý cần biết khi may sản phẩm
4.2 Đo thời gian làm việc
Sau khi nhảy mẫu xong thì kiểm tra lại thông số kích thước của mẫu vừa nhảy
STT Tên số đo/ Vị trí đo 101
1 11 12 12 13 13 14 1415
2 Dài tay 11 11 11 11 11
4 ½ ngực đo dưới nách 1inch 1 1 1 1 1
5 ½ lai đo căng dãn 2 2 1 1 1
Trang 18Chi tiết nhảy mẫu
1.Thân trước
2 Thân sau
3 Chân bâu
Trang 198 Ghép tỉ lệ cỡ vóc – Giác sơ đồ tỉ lệ 1/5
Mục đích của ghép sơ đồ là :
Tiết kiệm nguyên phụ liệu
Tiết kiệm thời gian
Tiết kiệm số sơ đồ phải giác
Trang 20GIÁC SƠ ĐỒ
ÁO SOMI DÂY CỘT
MÃ HÀNG : KD 100505
Trang 21CHƯƠNG III CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ CÔNG NGHỆ
1.Tiêu chuẩn kỹ thuật
Trang 22- Sử dụng kim số 11, chỉ cùng màu vải.
- Mật độ mũi chỉ máy bằng : 5-6 mũi/cm
- Mật độ mũi chỉ máy vắt sổ : 4.5 mũi/cm
Nhãn size : gắn ở giữa cổ thân sau
1.2 BẢNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUYÊN PHỤ LIỆU
Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu là bảng thống kê tất cả nguyên phụ liệucần dùng, ghi đầy đủ các ký hiệu, màu sắt, hoa văn…, phụ liệu ghi cần sử dụng loại gì, ký hiệu nút, nhãn sử dụng, nhãn cỡ vóc, nhãn trang trí …với số lượng là bao nhiêu, chỉ may, chỉ vắt sổ, chỉ thùa khuy, đính nút… là loại gì, ký hiệu, màu sắc chi số
Trang 23NGUYÊN
PHỤ
LIỆU
Vải Chính Keo Chỉ May Chỉ vắt Sổ
Nhãn size Nhãn treo Dây treo Nút
1.3 Bảng hướng dẫn định mức nguyên phụ liệu
a)Khái niệm
Định mức nguyên phụ liệu là số lượng nguyên phụ liệu cần thiết để tiến hành cắt
may hoàn chỉnh một sản phẩm trung bình cho các cỡ vóc của các mã hàng nhằm
mục đích tiết kiệm nguyên phụ liệu
Trang 24KHỔ SỬ DỤNG %HAO HỤT ĐỊNH MỨC
CUNG CẤP
11 Bao nilong Cái 450 5 452
12 Dây treo thẻ bài Cái 450 3 452
BẢNG CÂN ĐỐI NGUYÊN PHỤ LIỆU
Định mức sơ đồ
Vải chính : Khổ 160cm
Dây viền vai :4cm/225cm
Định mức sơ đồ dây viền vai:
Trang 25Màu vải chính Số lớp Định mức vải chính Định mức vải lót
Trang 26BẢNG ĐỊNH MỨC CHỈ CHO SẢN PHẨM SIZE 10
STT Tên đường may Số lượng
đường may
Chiều dài đường may
Thiết bị
1 May lộn lá bâu và diễu
1ly 2 0.20 Máy bằng 1kim
3 May nẹp khuy 1 0.20 Máy bằng 1kim
4 May nẹp nút 1 0.20 Máy bằng 1kim
5 Ráp vai con 2 0.15 Máy bằng 1kim
6 Vắt sổ vai con 2 0.12 Máy VS3C
7 Tra bâu áo vô thân và
diễu chân bâu
2 3.5 Máy bằng 1kim
8 Nhúng tay con 2 3 Máy bằng 1kim
9 May viền tay áo 2 5 Máy 1kim có cử
10 Tra tay con 2 9 Máy bằng 1kim
11 Vắt sổ tay con 2 0.12 Máy VS3C
12 Ráp sườn thân 2 10 Máy bằng 1kim
13 Vắt sổ sườn thân 2 9 Máy VS3C
14 Vắt sổ lai áo 1 10 Máy VS3C
15 May cuốn lai áo 1 20 Máy bằng 1kim
Định mức chỉ may
Ta có: 1cuộn chỉ dài 5000m
Số mét chỉ cần cho size 4 = 61.76m
Số mét chỉ cho 420 sản phẩm là : 61.76 x 420 = 259392m
Vậy số cuộn chỉ cần là : 259392/5000 = 5cuộn
1.4 Bảng tiêu chuẩn giác sơ đồ:
Là văn bản kỹ thuật hướng dẫn người giác sơ đồ sao cho giác sơ đồ đúng cỡ vóc, đúng
mã hàng, đủ chi tiết sản phẩm trên những nguyên liệu khác nhau của hàng Nhằm đạt các yêu cầu kỹ thuật và các yêu cầu về hoa văn và đối kẻ ( canh sọc)
Trang 27BẢNG TIÊU CHUẨN GIÁC SƠ ĐỒ :
Mã hàng :KĐ 100505Nguyên liệu vải caro
Cở vóc 10,11,12,13,14,15
STT TÊN CHI TIẾT SỐ LƯỢNG QUY ĐỊNH
GIÁC
YÊU CẦU KỸ THUẬT
1 Thân trước 2 Canh dọc Đúng canh sợi
2 Thân sau 1 Canh dọc Đúng canh sợi
3 Lá bâu 2 Canh ngang Đúng canh sợi
4 Chân bâu 2 Canh ngang Đúng canh sợi
5 Tay con 2 Canh dọc Đúng canh sợi
6 Túi áo 2 Canh dọc Đúng canh sợi
7 Dây viền 2 Canh xéo Đúng canh sợi 4.Qui trình cho phân x ư ở ng cắ t
Là văn bản kỹ thuật hướng dẫn thực hiện các bước công nghệ trong phân xưởng cắt
Trải vải
- Vải canh xéo không được trải
- Các lớp vải trùng khít, đứng thành, cắt đầu bàn phải thẳng, không lẹm hụt
- Trải vải không quá 100 lớp
Cách vắt bán thành phẩm
- Các bị gồm: máy cắt tay, máy cắt vòng, kẹp giữ tập
- Những chi tiết được cắt phá bằng máy cắt tay rồi chuyển qua máy cắt
vòng như vòng cổ, vòng nách; ép dán lá cổ, nẹp túi, pass eo
- Khi đánh số, bóc tập, phối kiện xong sẽ cột hàng lại Tất cả bán thành
phẩm phải ghi phiếu từng bàn, size, ký hiệu mã hàng, dùng dây cột kiện hàng kèm theo thẻ bài
Trang 28- Sau đó kiểm tra đầy đủ rồi viết phiếu nhập kho
BẢNG QUY ĐỊNH CẮT :
Mã hàng :KĐ 100505
Cở vóc :10,11,12,13,14,15
Thông tin về nguyên phụ liệu :
Thông tin về trải vải :cắt đàu bàn có chiều
Thông tin về sơ đồ :tĩ lệ 1:5
Thông tin về chi tiết sử dụng vải
STT TÊN CHI TIẾT SỐ LƯỢNG DỤNG CỤ CẮT YÊU CẦU KỸ
THUẬT
1 Thân trước 2 Máy cắt tay -cắt đúng yêu cầu kỹ
thuật-cắt trên đường phấn ,cắt đúng theo kích thước chuẩn-đãm bảo đúng kích thuớc chuẩn
2 Thân sau 1 Máy cắt tay
3 Lá bâu 2 Máy cắt tay
4 Chân bâu 2 Máy cắt tay
5 Tay áo 2 Máy cắt tay
6 Túi áo 2 Máy cắt tay
7 Dây viền 1 Máy cắt tay
5.Qui trình cho phân xưởng hoàn thành
5.1 Vệ sinh công nghiệp
Để đảm bảo vệ sinh công nghiệp, đảm bảo chất lượng sản phẩm tất cả các
bộ phận phải tuân thủ các quy định sau :
Trước và sau khi may, máy phải được lao chùi sạch sẽ
Không được ngồi hay dẫm lên bàn thành phẩm
Không để lẫn lộn các màu, không dùng dây màu để buộc bán thành phẩm
Bán thành phẩm, nguyên liệu trong quá trình vận chuyển phải được che đậy cẩn thận
Hàng hoá sản xuất dở dang trên chuyền phải sắp thứ tự gọn gàng, không để rơi vãy bừa bãi, khi hết giờ sản xuất phải che đậy kỹ càng tránh bụi bặm …
Nhặt sạch chỉ trước khi vô bao đóng gói, quần thành phẩm không được dơ, bẩn,
phải tuyệt đối vệ sinh công nghiệp tốt
5.2 Quá trình ủi
Thông số ủi của mã hàng: nhiệt độ là 1600, P = 2kg
Đối với tất cả các loại bàn ủi nào cũng phải kiểm tra độ nóng trước khi ủi