1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thuyết trình độc tính của polychlorinated biphenyl (PCBs)

43 1,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

Trong lĩnh vực công nghiệpPCBs được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực công nghiệp như: Đầu biến thế và tụ điện công suất cao, chất lỏng truyền nhiệt và hệ thống thủy lực, chế tạo dầu bôi

Trang 1

Đề tài: Độc tính của PolyChlorinated

Biphenyl (PCBs)

Thành viên nhóm:

Bùi Thị Kim Chi Trần Công Đức Hoàng Thị Chúc Nguyên Đặng Thị Mỹ Nhung Nguyễn Văn Thịnh Nguyễn Thị Trang Tuyền Lương Thị Ngọc Tuyết Hoàng Quốc Việt

Lớp K58G - KHMT

GVHD: Phan Thanh Trọng

Trang 2

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Trang 6

1.3 Nguồn gốc 1.3.1 Tích lũy trong chuỗi thức ăn

PCBs tích lũy qua chuỗi thức ăn thủy vực

Trang 7

1.3.2 Trong lĩnh vực công nghiệp

PCBs được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực công nghiệp như: Đầu biến thế và tụ điện công suất cao, chất lỏng truyền nhiệt và hệ thống thủy lực, chế tạo dầu bôi trơn và dầu cắt gọt, chất hoá dẻo cho sơn

Trang 8

Việt Nam còn khối lượng dầu có chứa PCB có thể lên tới

19.000 tấn, chủ yếu từ các máy

biến thế điện kiểu cũ Tổng

lượng chất thải nguy hại ước

tính năm 2003 là 160.000 tấn

mỗi năm, trong đó 130.000 tấn

từ các chất thải công nghiệp,

21.000 tấn từ các chất thải y tế

của các bệnh viện, trạm xá và

viện điều dưỡng, và 8.600 tấn

từ sản xuất nông nghiệp

Dầu chứa PCBs đang được lưu giữ tại Quảng Ninh Ảnh

Trang 11

1.4.3 Hình thái hóa học

+ Bền vững trong môi trường Vài năm đến hơn 100 năm tùy vào điều kiện MT

+ Nhiệt độ phân hủy PCBs: 1200 o C

+ Lắng đọng dưới đáy sông ngòi, kênh rạch

PCBs  polyclorua dibenzodioxin (PCDD) và polyclorua dibenzofuran (PCDF) là hợp chất rất độc  ÔNMT

Trang 12

Ngoài ra PCBs còn được ứng dụng trong hệ thống hở như:

+Chất bôi trơn trong dầu và mỡ

+Chất chống thấm nước và chất chống cháy

+Chất phụ gia trong keo hồ, sơn hay lớp bảo vệ chống xói mòn.

Trang 14

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỘC CHẤT

PCBs

2.1 Nguồn phát thải PCBs

Đốt rác đô thị

Trang 16

2.2 Khả năng lan truyền trong các môi trường

Khả năng lan truyền

Khả năng lan truyền

Trong thủy quyển:

Trong đất:

PCB có khuynh hướng tách khỏi pha nước và hấp phụ trên bề mặt đất, trầm tích hoặc các hạt

Trong đất:

PCB có khuynh hướng tách khỏi pha nước và hấp phụ trên bề mặt đất, trầm tích hoặc các hạt

Trang 17

CHƯƠNG III MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHƠI NHIỄM ĐỐI VỚI CON

NGƯỜI

3.1 Mức độ ảnh hưởng tới môi trường

+ Nồng độ trung bình của PCB trong khí quyển tại một số thành phố Mỹ vào khoảng 0.5 mg/m 3

+ Tại 2 vùng nông thôn ( Ontario, Canada và Adirondack, New York, Mỹ ) là 0.2 và 0/95 mg/m 3

 Nồng độ PCB bên trong các toà nhà lớn hơn nồng độ PCB

ở ngoài khí quyển

Trang 18

3.2 Sự phơi nhiễm PolyChlorinated Biphenyl

Trang 19

+ Một khi cơ thể đã hấp thụ thì PCBs đi vào các màng tế bào, mạch máu và hệ bạch huyết Mức độ tập trung PCBs cao nhất thường tìm thấy trong gan, mô tế bào, não, da và máu

+ Đối với các bà mẹ, người ta phát hiện thấy PCBs

đi vào máu ở cuống rốn, nhau thai và sữa mẹ

Trang 20

3.3.Mức độ tập trung tại mô

+ Một số lượng lớn các nghiên cứu đã chỉ ra rằng

PolyChlorinated Biphenyl (PCBs) có tập trung trong huyết

độ PCB trên 3 mg/ lit

Trang 21

CHƯƠNG IV:ẢNH HƯỞNG CỦA PolyChlorinated Biphenyl (PCBs) TỚI SỨC

KHỎE CỦA CON NGƯỜI

Ảnh hưởng

Ung thư Biến

đổi gen

Khả năng sinh sản

Hệ nội tiết

Hệ thần kinh

Khả năng miễn dịch

Tác dụng khác không phải ung thư

Trang 22

Ung thư

Là nguyên nhân gây nên các căn bệnh ung thư trong hệ thống tiêu hóa,đặc biệt là ung thư gan và gây nên các khối u ác tính.

Xuất hiện qua đường tiêu hóa và hô hấp

Trang 23

Thời gian dài:

Ung thư gan

Thời gian dài:

Ung thư gan

Bỏng da, trầy da, thay đổi cấu trúc của da và móng

tay

Bỏng da, trầy da, thay đổi cấu trúc của da và móng

tay

Ảnh hưởng đến hệ

hô hấp gây đau đầu, suy nhược thầ kinh, hoa mắt, mất trí nhớ, hoảng loạn và bất lực,…

Ảnh hưởng đến hệ

hô hấp gây đau đầu, suy nhược thầ kinh, hoa mắt, mất trí nhớ, hoảng loạn và bất lực,…

Trang 24

Biến đổi gen

Italy (1992):

Sau một vụ cháy thiết bị

điệnnghiên cứu đã cho

thấy sự tăng lên của các

nst bị biến đổi trong hồng

cầu của những người

Czechoslovakia:

Ở những nữ công nhân làm việc dính dáng đến PCBs nghiên cứu tỷ lệ tử vong ở 544 nam công nhân và 1556 nữ công

Nhật bản

Trang 26

Khả năng sinh sản

- Phơi nhiễm PCBs có thể ảnh hưởng đến quá trình sinh sản của con người:

+ Nó làm giảm khả năng sinh sản ở nữ + Giảm số lượng tinh trùng của nam giới

- Nếu diễn ra trong thời kỳ mang thai và cho con bú: AH sự lớn lên và phát triển chậm của trẻ sơ sinh,làm giảm khả

năng miễn dịch

- Những cá thể cái được cho ăn thức ăn có chứa PCBs

trong suốt thời kỳ mang thai và bú sữa, kết quả là người ta phát hiện thấy nhiều con non gặp khó khăn về việc học và ứng xử

Trang 28

- PCB đã được chứng minh gây ra các ảnh hưởng đến hoóc môn tuyến giáp của người và động vật, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển

- Nghiên cứu tại Hà Lan và Nhật Bản cũng chỉ ra rằng phơi nhiễm PCB còn liên quan đến thay đổi lượng hoóc môn trên trẻ sơ sinh Danh mục

ưu tiên của Liên minh Châu Âu đã liệt kê PCB trong nhóm các hóa chất gây rối loạn nội tiết.

Tác động đến

hệ nội tiết

Trang 29

Tác động đối với hệ thần kinh

Đau đầu chóng

mặt, chán nản,

mệt mỏi và run tay

Người thường xuyên ăn

cá từ nước nhiễm bẩn PCB đều chậm hơn trong các bài kiểm tra năng lực nhận thức, khả năng nhớ từ vựng, số điện thoại

Trang 30

Nghiên cứu của Cục Môi trường Hoa Kỳ EPA với những người phơi nhiễm PCB cho thấy mối liên quan tới rủi ro nhiễm vi rút Epstein-Barr và gia tăng u lympho không Hodgkin

Các tác động đến hệ miễn dịch cũng đã được ghi nhận với những nạn nhân tiếp xúc với dầu gạo bị nhiễm PCBs dibenzofuran và dioxin

Trang 31

Một phép

so sánh

23 người ăn cá:

nồng độ PCB trong huyết thanh là 0.2-3.6 pg/g

20 người không

ăn cá:nồng độ PCB trong huyết thanh là

0.08-1.7 pg/g

 Như vậy PCBs ảnh hưởng đến hệ miễn dịch của những người tiếp xúc với nó Đặc biệt là với trẻ sơ sinh, vì nó sẽ tích lũy trong cơ thể đến sau này

Trang 34

Sử dụng lò đốt đặc chủng, lò đốt xi măng

Công ước Stockholm (14/ 5/2004 )

Trên thế giới

Trên thế giới

Phương pháp phân giải hóa học cơ khí:

Người ta dùng lực cơ khí để làm cho phản ứng xảy ra, cụ thể là dùng những hạt sắt để đập vỡ các chất độc và biến chúng thành chất hoàn toàn không độc hại

Quản lý PCB ở Việt Nam cũng như trên thế giới.

Trang 35

Việt nam

1.Giải pháp quản lý

Tăng cương công tác quản lí và sử dụng TBVTV và hóa chất độc hại

Trang 36

Xây dựng tiêu chuẩn về PCB

Quy định về nồng độ PCB trong thực phẩm

Trang 37

Một số quy định về nồng độ PCB trong môi trường

Trang 38

Chuyển dầu nhiễm PCB và xử

lí an toàn Không sử dụng tụ điện cũ

và các thiết bị rõ rỉ PCBs

Trang 39

2.Một số công nghệ được đưa ra:

+ Sử dụng lò thiêu đốt nhiệt độ thấp (Trung tâm công nghệ xử lý môi trường - Bộ tư lênh Hoá học)

+ Sử dụng lò đốt xi măng nhiệt độ cao (Công ty Holchim thí điểm tại Hòn Chông)

+ Sử dụng lò đốt 2 cấp có can thiệp làm lạnh cưỡng bức (Công ty Môi trường Xanh thực hiện tại các khu công nghiệp)

+ Công nghệ phân huỷ sinh học (Viện Công nghệ Sinh học phối hợp một số đơn vị khác thực hiện)

Tuy có nhiều mô hình được đưa ra, nhưng quyết

định mô hình nào là phù hợp nhất cho việc xử lý các

chất POPs tại Việt Nam Cần sử dụng kết hợp nhiều

công nghệ đồng thời mới có thể giải quyết vấn đề

Trang 40

Hội nghị các bên tham gia 03 Công ước Hội thảo Đánh giá kết quả các dự án

thực hiện Công ước Stockholm tại Việt Nam

Trang 41

+ Nâng cao nhận thức của những người trực tiếp hoạt động tiếp xúc với PCBs.

+ Thể chế, chính sách, pháp luật

+ Tăng cường năng lực quản lý các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy.

+ Nâng cao vai trò cộng đồng trong bảo vệ môi trường, ngăn

ngừa ô nhiễm bởi các chất hữu cơ khó phân hủy

+ Tăng cường công tác thanh tra môi trường.

+ Kiểm soát ô nhiễm tại nguồn.

+ Kiểm soát sự tích tụ các chất gây ô nhiễm trong vùng biển ven

bờ Giải pháp quản lý, kiểm soát các nguồn ô nhiễm đối với ngành nông nghiệp,quản lý nguồn thải từ hoạt động giao thông vận tải biển,quản lý nguồn thải công nghiệp.

+ Hỗ trợ các công trình nghiên cứu độc học PCBs- khoa học công nghệ.

Đề xuất, kiến nghị CHƯƠNG VI: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

Trang 42

PCB vẫn hiện diện xung quanh cuộc sống chúng ta

và gây tổn hại đến sức khỏe cộng đồng, PCB được coi là

“sát thủ vô hình” đối với sức khỏe con nguời

Vì vậy, Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều dự án liên quan đến quản lý PCB

+ Việc quản lý, xử lý an toàn PCB cần có sự hỗ trợ bởi các chính sách hợp lý, chế tài đủ mạnh

+ Kiểm kê đánh giá hiện trạng về PCB cần phải đầy

đủ hơn, thường xuyên và hiệu quả,

+ Năng lực quản lý phải nâng cao, nhận thức của doanh nghiệp, cộng đồng về tính nguy hại của PCB cần

được cải thiện,

Kết luận

Ngày đăng: 11/06/2016, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w