thực nghiệm tác động sư phạm khả năng sáng tạp của trẻ mẫu giáo lớn thông qua trò chơi nặn

112 546 1
thực nghiệm tác động sư phạm khả năng sáng tạp của trẻ mẫu giáo lớn thông qua trò chơi nặn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cần việc đàothường tạo vàimbồi dưỡng giáo viên Trên cácquan tâm học, chơi trẻ nữ lặng tập trung ýMầm nghenon cô giáo hướng dẫn Khi cô giáo hướng dẫn xong, cháu thực tập có chậm, kiên trì chăm Cịn cháu nam, giáo hướng thức Tâm học ngửa, có liênnhìn quanngó tớixung phát triểnkhi khảthực nănghiện sáng dẫnnhững thườngtriquay ngang,lýquay quanh, tập làm nhanh, vội vã, lại thiếu kiên trì tỷ mỷ cháu nữ, cô giáo thường phải quan tâm động viên trẻ thực tập đến cùng, không bỏ tạo trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, xé, cắt dán) dở Quan sát nặn, thấy, trẻ thường thích nặn đó, nghĩ đến tăng luyện nặn kỹ thựcvậthành tri thức nặnvàcái đó.cường Trẻ nữrènthường hiềnnhững lành thỏ, mèo, gà Cịn trẻ nam lại thích nặn vật dằn hổ, sư tử, gấu Trẻ nữ thường thích nặn thêm chi tiết cho sản phẩm Thúy thựcThu tiễnTrang dạy trẻkhi trường Mầm non.mèo, cháu nặn thêm nơ đeo cổ, cháu Thủy Tiên nặn voi lại nặn thêm mũ cho “Voi đội đầu” Nhưng trẻ nam lại khơng quan tâm đến điều Hạnh, nặn xong PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động sáng tạo người hoạt động cần thiết cho sống, động lực phát triển xã hội loài người Hơn lúc hết, ngày xu mở cửa hội nhập quốc tế, đất nước ta cần có đội ngũ người lao động thông minh, sáng tạo đủ sức đưa phát triển nước nhà lên tầm cao thời đại Điều phụ thuộc nhiều vào nghiệp giáo dục nói chung, Giáo dục Mầm non có vị trí đặc biệt quan trọng Nghiên cứu phát triển tâm lý trẻ, nhà Tâm lý học rằng: Sự hình thành phát triển tâm lý nói chung, khả sáng tạo nói riêng trẻ Mẫu giáo sở, tiền đề cho phát triển mạnh đội ngũ người lao động thông minh, sáng tạo sau Hoạt động chủ đạo trẻ Mẫu giáo hoạt động vui chơi Thông qua hoạt động này, chức tâm lý tư duy, tưởng tượng, tình cảm, khả sáng tạo trẻ phát triển đạt tới trình độ Trong hoạt động vui chơi trị chơi tạo vẽ, nặn, có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển khả sáng tạo trẻ Thơng qua trị chơi nặn, trẻ cảm nhận giới xung quanh, mở rộng thêm hiểu biết vật, tượng quanh trẻ, trẻ học cách thể hiểu biết, suy nghĩ, thái độ, tình cảm qua hình khối, dáng vẻ, bố cục, màu sắc v.v Trong nặn trẻ tự tưởng tượng điều mơ ước, tự tìm kiếm, thử nghiệm nhờ mà thỏa mãn nhu cầu khám phá chưa biết Qua đó, trẻ đặc biệt hình thành phát triển tư trực quan hình tượng trí sáng tạo Ở đây, câu hỏi đặt là: Trong điều kiện trị chơi nặn tuổi mẫu giáo có tác dụng mạnh mẽ đến phát triển sáng tạo trẻ Chúng cho rằng: Trò chơi nặn tuổi mẫu giáo có tác dụng mạnh mẽ đến phát triển trí sáng tạo trẻ chúng tổ chức, hướng dẫn điều khiển cách thật khoa học Xuất phát từ lý đây, chọn đề tài: "Thực nghiệm tác động sư phạm khả sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn thông qua trò chơi nặn" làm đề tài luận văn tốt nghiệp trình độ cao học Mục đích, đối tƣợng, nhiệm vụ, giả thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm phát khả sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn  tuổi thơng qua tổ chức trị chơi nặn 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Khả sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn  tuổi thông qua trò chơi nặn 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề sau: 2.3.1 Nghiên cứu tài liệu có liên quan nhằm xây dựng sở lý luận luận văn 2.3.2 Khảo sát thực trạng khả sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi thơng qua trị chơi nặn (Thực trước sau tiến hành thử nghiệm tác động sư phạm) 2.3.3 Thử nghiệm số biện pháp tác động nhằm cải thiện khả sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi thơng qua trị chơi nặn 2.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm đề xuất số kiến nghị nhằm cải thiện khả sáng tạo trẻ 2.4 Giả thuyết nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi bộc lộ khả sáng tạo thơng qua hoạt động tạo hình, song thực tế khả bộc lộ chưa cao, có biện pháp tác động sư phạm phù hợp khả sáng tạo trẻ cải thiện Khả sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn mơi trường khác nhau, gới tính khác khác 2.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện hạn chế thời gian trình độ chúng tơi tiến hành đề tài hai Trường Mầm non Hoa Hồng Trường Mầm non Kim Giang Khả sáng tạo trẻ bộc lộ nhiều hoạt động khác nhau, đề tài tập trung nghiên cứu khả sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi nặn 2.6 Khách thể nghiên cưú: 120 trẻ độ tuổi từ đến tuổi trường mầm non Hoa hồng trường mầm non Kim giang 2.7 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp điều tra thực trạng khả sáng tạo trước sau tiến hành thử nghiệm tác động sư phạm trắc nghiệm E P Torrance Phương pháp thử nghiệm tác động sư phạm Phương pháp vấn Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Phương pháp quan sát: Sử dụng suốt trình thực nghiệm, có ghi biên để tìm hiểu hành vi trẻ làm trắc nghiệm tổ chức trò chơi nặn giáo viên thực nghiệm Phương pháp xử lý thống kê toán học: Đánh giá theo thang điểm đưa xử lý kết thu từ trắc nghiệm PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN 1.1 Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu: Vấn đề sáng tạo có ý nghĩa vô to lớn sống, thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Vào cuối kỷ thứ nhà tốn học, triết học lớn thời cố gắng xây dựng lý thuyết sáng tạo khơng thành Khi nói đến sáng tạo, người ta thường đề cập đến thiên tài lĩnh vực khoa học, nghệ thuật, văn học, v.v… Như Lêona Đờ Vinci, Vangốc, Mozart, v.v Và nguồn tư liệu để nghiên cứu vấn đề sáng tạo họ tiểu sử, hồi ký, tác phẩm văn học nghệ thuật Qua đó, người ta mơ tả, giải thích mà chưa sâu vào nghiên cứu chất, quy luật hoạt động sáng tạo Mười sáu kỷ tiếp theo, từ Thế kỷ IV đến Thế kỷ XX, khoa học sáng tạo bị lãng quên Vào kỷ 19 nhà xã hội học có đóng góp đáng kể việc gải vấn đề sáng tạo Họ cho rằng, chất tính tích cực sáng tạo hoạt động tưởng tượng, nhờ hoạt động tưởng tượng mà kích thích khả sáng tạo Sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, vấn đề sáng tạo ý nghiên cứu mạnh, yêu cầu tài cho phát triển kinh tế, kỹ thuật nước Sau vài nét nghiên cứu sáng tạo số nước giới  Ở nước Mỹ: Nước Mỹ nước có tiềm lực mạnh khoa học kỹ thuật kinh tế, có điều kiện thuận lợi mặt sở vật chất để tiến hành nghiên cứu sáng tạo Năm 1934 sách vấn đề sáng tạo xuất A Osborn Ông nhà kinh doanh quan tâm tới lĩnh vực sáng tạo, đặc biệt tư sáng tạo Ông cho đời sách lĩnh vực tái 26 lần Một sách “Ứng dụng ý tưởng khống đạt” Ơng cho rằng, thành cơng ơng kinh doanh nhờ phát minh phương pháp tạo cho tự nghĩ nhiều ý tưởng, ơng gọi phương pháp tập kích não (phương pháp dựa sở hoạt động sáng tạo) Năm 1944 William Gardon  Nhà nghiên cứu sáng tạo người Mỹ  Nghiên cứu tư sáng tạo, tâm lý thực tiễn sáng chế đưa luận điểm chung việc kích thích tư sáng tạo Từ 1953  1959, ông đề xuất phương pháp sáng tạo với tên Xinetic (nghĩa kết hợp yếu tố khác chủng loại) Vào kỷ 20, nhà Tâm lý học Mỹ bắt đầu nghiên cứu vấn đề sáng tạo cách có hệ thống Năm 1959 J Guilford  Giáo sư Trường Đại học Tổng hợp miền nam California  nhà Tâm lý học có cơng việc khẳng định tồn trí sáng tạo Ơng đưa mơ hình trí tuệ gồm 120 thành tố, có 61 thành tố thơng minh 59 thành tố sáng tạo Ơng cho rằng, sáng tạo có vai trò quan trọng hoạt động tạo giá trị chưa có kinh nghiệm cá nhân, chưa có kinh nghiệm xã hội Đồng thời ơng khuyến khích nhà Tâm lý học tham gia nghiên cứu vấn đề này, theo hướng tìm cách trả lời câu hỏi: Có thể nhận biết khả sáng tạo người không? Nếu có đường nào? Có thể phát triển tiềm sáng tạo người không? Và đường nào? Từ Mỹ xuất nhiều cơng trình nghiên cứu sáng tạo Có khoảng 14 nhóm nghiên cứu vấn đề thuộc phạm vi tâm lý giáo dục nhiều cơng trình nghiên cứu sáng tạo liên tiếp xuất Nội dung cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề hoạt động sáng tạo như: Những tiêu chuẩn hoạt động sáng tạo, khác biệt sáng tạo không sáng tạo, chất, quy luật hoạt động sáng tạo, thuộc tính nhân cách sáng tạo, vấn đề phát triển lực sáng tạo, kích thích hoạt động sáng tạo Chính phủ Mỹ quan tâm tới việc đầu tư cho việc nghiên cứu phát triển khả sáng tạo Mỗi năm ngân sách nước Mỹ dành tỷ USD cho việc nghiên cứu, phát bồi dưỡng tài sáng tạo hệ trẻ nước Mỹ  Ở Liên Xô (cũ) nước Đông Âu: Các nhà Tâm lý học nước quan tâm đến vấn đề sáng tạo Những nghiên cứu họ sáng tạo dựa nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong năm 1960  1980 nhiều hội thảo, hội nghị sáng tạo, tư sáng tạo tổ chức Matxcơva, Budapest, Praha… Ở Liên Xô (cũ), nhà Tâm lý học A N Luk có cơng trình “Tâm lý học sáng tạo” nghiên cứu vấn đề lý luận chung hoạt động sáng tạo, V N Puskin nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tư sáng tạo, mối quan hệ tư sáng tạo với vô thức Các nhà Tâm lý học X L Rubistein L X Vưgôtxki nhấn mạnh ảnh hưởng qua lại tư tưởng tượng hoạt động sáng tạo, đánh giá có mặt tất yếu tưởng tượng sáng tạo hoạt động tư Bên cạnh nhà Tâm lý học Liên Xô (cũ), nhà Tâm lý học Tiệp Khắc (cũ), Ba Lan, Đức, Bungari quan tâm nghiên cứu Tâm lý học sáng tạo lý luận thực nghiệm Năm 1984, nhà Tâm lý học người Đức thuộc trường phái Heller Muenchen Erika Landau, sách “Creatives Erleben” khẳng định: “Trí sáng tạo thuộc tính bổ sung, mở rộng trí thơng minh Theo Bà, trí sáng tạo hình thành dựa trí thơng minh, mở rộng nâng cao trí thơng minh cách tìm mối quan hệ thông tin biết” M Ar Naudôp - Viện sỹ Hàn lâm, nhà bác học Bungari tiếng  Có cơng trình nghiên cứu chất sáng tạo văn học Trong tác phẩm “Tâm lý học sáng tạo văn học”, ông đề cập tới vấn đề trình sáng tạo, yếu tố ý thức sáng tạo văn học vấn đề cảm hứng sáng tác góc độ vật biện chứng Ngồi ra, cịn cơng trình nghiên cứu N G Alêchxayep, I Ia Dener E M Miarski, v.v… tư sáng tạo nhà trường  Ở Việt Nam: Vấn đề sáng tạo nước ta Đảng Nhà nước quan tâm Trong Nghị Trung ương Đảng Hội nghị đề cập đến: “…tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, trang bị đủ kiến thức cần thiết đôi với tạo lực tự học, sáng tạo học sinh…” Ở nước ta, có nhiều hoạt động thể chăm lo, bồi dưỡng khuyến khích tài sáng tạo Các ngành nghề phát động sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao suất lao động Ngành Giáo dục, thường tổ chức Hội thi sáng tạo Đồ dùng dạy học, thi sáng tác Văn học, Âm nhạc v.v Năm 1990, Viện Khoa học Giáo dục thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, quan khoa học nước ta tiến hành nghiên cứu khả sáng tạo học sinh Các cơng trình nghiên cứu quan tâm tới chất, cấu trúc Tâm lý sáng tạo, phương pháp chẩn đoán, đánh giá khả sáng tạo đường giáo dục, phát huy khả sáng tạo người Việt Nam Tuy nhiên, nước ta chưa có cơng trình khoa học đánh giá phương pháp kỹ thuật đáng tin cậy, có quy mơ khả sáng tạo người Việt Nam độ tuổi khác nhau, mà sử dụng số trắc nghiệm nước để nghiên cứu Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu sáng tạo nước ta cịn ít, số tác giả có tập giảng Tâm lý học sáng tạo cho đào tạo sau đại học tác giả Nguyễn Huy Tú, Vũ Kim Thanh, v.v Một số cơng trình nghiên cứu sáng tạo khoa học kỹ thuật tác giả Phan Dũng, Dương Xuân Bảo, Nguyễn Châu… Về vấn đề sáng tạo trẻ mẫu giáo, có số cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Ngơ Cơng Hồn Các tác giả đề cập đến vấn đề sáng tạo trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo Thông qua trò chơi chức tâm lý trẻ phát triển Các tác giả khẳng định: Hoạt động vui chơi làm nảy sinh trí tưởng tượng, mà trí tưởng tượng yếu tố hoạt động sáng tạo Luận văn Tiến sỹ tác giả Lê Thanh Thủy nghiên cứu: “Ảnh hưởng tri giác tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi” Bằng thực nghiệm tác giả chứng minh tri giác yếu tố định ảnh hưởng tới hình thành phát triển trí tưởng tượng sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình Luận văn thạc sỹ tác giả Phạm Thu Hương nghiên cứu: “Tiềm sáng tạo biểu vận động âm nhạc trẻ 56 tuổi” Tác giả rằng, tổ chức tốt đời sống môi trường sống trẻ tạo chúng nhu cầu khả sáng tạo Vấn đề nghiên cứu khả sáng tạo trẻ mẫu giáo thơng qua hoạt động tạo hình cần thiết, mang ý nghĩa thực tiễn, nay, vấn đề đổi nội dung phương pháp cho phù hợp với xu ngày vấn đề cấp thiết giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng 1.2 Một số vấn đề lý luận chung sáng tạo: 1.2.1 Một số khái niệm đề tài:  Khái niệm sáng tạo Theo quan điểm tâm, sáng tạo xem q trình vơ thức, tiền định, yếu tố ngẫu nhiên đóng vai trò chủ yếu Platon coi sáng tạo trạng thái tâm linh quyến rũ Phân tâm học coi tình dục nguyên nhân động lực hoạt động sáng tạo người Trong nghiên cứu mình, khái niệm sáng tạo nhiều nhà Tâm lý học theo quan điểm Macxit đề cập tới L X Vưgơtxki “Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu niên” khẳng định: “Sự sáng tạo thật khơng phải có nơi tạo tác phẩm lịch sử vĩ đại, mà nơi mà người tưởng tượng, phối hợp, biến đổi để tạo mới, cho dù nhỏ bé đến đâu so với sáng tạo thiên tài” [ 34; 5] Theo X L Rubistein sáng tạo hoạt động người tạo giá trị vật chất tinh thần mang ý nghĩa xã hội, hay nói cách khác hoạt động tạo mẻ, đặc sắc, mà khơng vào lịch sử phát triển thân người sáng tạo mà vào lịch sử phát triển khoa học kỹ thuật, nghệ thuật Giáo sư Đại học Bắc kinh  Chu Quang Tiềm  "Tâm lý văn nghệ" định nghĩa: “Sáng tạo vào ý tưởng có sẵn làm tài liệu cắt xén, gạn bỏ, chọn lọc, tổng hợp để tạo thành hình tượng mới” Nhà Tâm lý học J Hlavsa (Tiệp Khắc) lại nhìn nhận sáng tạo góc độ phương pháp hoạt động: “Sáng tạo lựa chọn sử dụng phương tiện mới, cách giải mới” Ở Việt Nam, tác giả Phan Dũng “Từ điển triết học” định nghĩa: “Sáng tạo trình hoạt động người tạo giá trị vật chất, tinh thần chất Các loại hình sáng tạo xác định đặc trưng nghề nghiệp khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật, quân Có thể nói rằng, sáng tạo có mặt lĩnh vực giới vật chất tinh thần” [ 4; 5] PGS  TS Nguyễn Huy Tú cho rằng: “Sáng tạo thuộc tính tâm lý đặc biệt, thể người đứng trước hồn cảnh có vấn đề Thuộc tính tổ hợp phẩm chất lực mà nhờ người sở kinh nghiệm tư độc lập tạo ý tưởng mới, độc đáo, hợp lý, bình diện cá nhân hay xã hội Ở người sáng tạo gạt bỏ giải pháp truyền thống để đưa giải pháp mới, độc đáo thích hợp cho vấn đề đặt ra” [ 27; 5] Ở Mỹ từ năm 50 trở lại đây, nhờ thành tựu nghiên cứu nhiều cơng trình sáng tạo mà khái niệm sáng tạo gắn với tất lĩnh vực đời sống người J Guilford không đưa định nghĩa cụ thể trình sáng tạo, mà ơng đưa mơ hình lý thuyết cấu trúc trí tuệ gồm 120 thành tố Trong có thành phần, thứ tư hội tụ (Covergence thinging) thành phần logic trí tuệ, thứ hai tư phân kỳ (Divergence thinging) loại tư sáng tạo, làm sở để cá nhân tạo mới, độc đáo có ích cho xã hội, sáng chế kỹ thuật, sáng tạo văn học, nghệ thuật, quân v.v Tức sáng tạo có ích mà trước chưa có [ 18; 49] Cịn E P Torrance định nghĩa sáng tạo sau: “Quá trình sáng tạo trình xác định giả thuyết, nghiên cứu tìm kết quả” Chúng ta thấy khái niệm sáng tạo rộng rãi, diễn tả tất dạng hoạt động khác Theo ông, sáng tạo q trình có nảy sinh, có diễn biến có kết thúc Bản chất sáng tạo trình người xây dựng giả thuyết nghiên cứu để tìm kết Tóm lại, theo quan niệm trên, sáng tạo hiểu trình hoạt động tạo sản phẩm mẻ, có giá trị, độc đáo phương diện vật chất tinh thần Ở mới, xã hội, cá nhân 10  Ở mức độ trung bình: Lớp TN1 TN2 số trẻ chiếm 16,7%  Ở mức độ yếu: lớp TN1 khơng có trẻ nào, cịn lớp TN2 chiếm 6,7%, chênh lệch 6,7% Mặt khác, xét điểm trung bình khả sáng tạo độ lệch chuẩn lớp, ta thấy, lớp TN1 điểm trung bình 58,9 độ lệch chuẩn 8,7 cịn lớp TN2 điểm trung bình 54,6 độ lệch chuẩn 11,5, điều cho thấy điểm trẻ lớp TN1 tập trung điểm lớp TN2 phân tán Vậy khả sáng tạo trẻ lớp TN1 tốt lớp TN2 Qua việc phân tích mức độ khả sáng tạo trẻ lớp TN, sau thời gian tiến hành thực nghiệm khả sáng tạo trẻ lớp TN1 tăng nhanh lớp TN2 Sở dĩ vậy, theo chúng tơi, trẻ lớp thực nghiệm hai môi trường khác Các cháu lớp TN1 trường mầm non Hoa Hồng (như nêu mục vài nét khách thể nghiên cứu) có điều kiện thuận lợi cháu lờp TN2 trường mầm non Kim Giang học tập vui chơi Trường mầm non Hoa Hồng có tổ chức buổi cho trẻ tham quan công viên, vườn bách thảo, vườn bách thú, vào rạp xiếc, vào thăm Lăng Bác Điều giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết giới xung quanh, trẻ biết thêm nhiều thứ cối, hoa lá, vật, cảnh vật, nhà cửa, xe cộ Tận mắt nhìn thấy chúng khơng qua phim ảnh lời kể nên trẻ ghi nhớ biểu tượng lâu vậy, tiết học giao nhiệm vụ tạo hình đề tài có liên quan tới trẻ trông thấy buổi dạo chơi trẻ thường liên tưởng tới tạo sản phẩm theo trí tưởng tượng nó, bé Thu Hà nặn vật bé nhớ lại buổi xem xiếc thích nặn vật có rạp xiếc: “Con nặn Voi rạp xiếc, đội cho Voi mũ ”, cịn bé Thủy Tiên thì: “Con nặn Chó thơng minh 98 học bài” Trong trường mầm non Kim Giang, cháu có dịp tham quan ngồi hoạt động trường mầm non ra, nên vốn hiểu biết mơi trường xung quanh cịn hạn chế Trong tạo hình theo chương trình thực nghiệm tập khảo sát chúng tôi, trẻ thể hình tượng chưa nhiều, ngồi mà trẻ học trường mầm non Gia đình mơi trường xã hội có tác động đến phát triển lực cá nhân, có trí sáng tạo Các cháu trường mầm non Hoa Hồng gia đình quan tâm Chúng tơi biết, nhà trường thường có phiếu theo dõi phát triển thể chất lực trẻ báo để gia đình biết, sau trao đổi với gia đình biện pháp giáo dục trẻ Bố mẹ cháu khuyến khích cháu nhiều học tập, thưởng cho cháu truyện cho cháu xem xiếc Mỗi cháu cô giáo khen thưởng cháu phấn khởi say mê học tập Cháu Khánh Duy, Minh Hoàng kể: “Nếu phiếu bé ngoan, bố mẹ thưởng cho truyện”, cịn Phương Trang, Minh Tuấn kể: “Bố mẹ cho vào công viên Thủ Lệ, thích có nhiều thú” Các cháu trường mầm non Hoa Hồng thường bố mẹ mua cho truyện tranh, nghe chuyện cháu thích nhớ nhân vật truyện Khi tạo hình, cháu liên tưởng đến vật, nhân hóa vật lên, thể sản phẩm nặn Cháu Phương Thảo, Phương Trang nặn nơ cho Thỏ con, nặn cho Thỏ mẹ chợ… Qua nghiên cứu tập trắc nghiệm trẻ, nhận thấy, cháu trường mầm non Hoa Hồng có hình vẽ khác so với trẻ trường mầm non Kim Giang Trẻ trường mầm non Hoa Hồng thường hay vẽ hình làm xiếc, hộp đựng quà, đu quay, ghế đá, vật nhìn thấy 99 vườn bách thú v.v Còn trẻ trường mầm non Kim Giang lại thường vẽ xẻng, đào đất, Trâu, Rổ Trẻ trường mầm non Kim Giang có nhiều hình bị trùng lặp, số lượng hình trường mầm non Hoa Hồng, trẻ trường mầm non Hoa Hồng đạt số lượng hình vẽ nhiều hơn, nhiều loại hình hơn, cháu vẽ nhiều hình độc đáo Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy, môi trường sống, môi trường giáo dục có điều kiện thuận lợi giúp cho khả sáng tạo trẻ phát triển +) So sánh kết đo lần đo lần lớp:  Để so sánh kết mức độ sáng tạo trẻ lần đo thứ lần đo thứ lớp ĐC1 TN1, trích từ bảng 3.10 chúng tơi có bảng 3.12 bảng 3.13 : Bảng 3.12 : Kết mức độ khả sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi lần đo lần đo lớp ĐC1 TN1 Trường Hoa Hồng Lầ Lớp Tốt n Khá Yừu Tr Bình đo SL % SL % SL % SL % Đối 10 33,3 23,3 10 33,3 10 chứng 12 40 10 33,3 20 6,7 Thực 1 30 26,7 10 33,3 10 nghiệm 13 43,3 12 40 16,7 0 Để biểu diễn kết mức độ sáng tạo trẻ lớp ĐC1và TN1 ta có biểu đồ sau: Biểu đồ 3.12: Mức độ khả sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi lần đo lần đo lớp ĐC1 TN1 100 43.3 40 45 40 40 33.3 35 33.3 33.3 33.3 30 30 26.7 23.3 25 LÇn 20 20 16.7 15 10 10 LÇn 10 6.7 0 Tốt Khá T.Bìmh Yếu i chng Tốt Khá T Bình Yếu Thc nghim Bảng 3.13 : Kết mức độ khả sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi lần đo lần đo lớp ĐC2 TN2 Trường Kim Giang Lầ Lớp Tốt n Khá Yừu Tr Bình đo SL % SL % SL % SL % Đối 10 23,3 14 46,7 20 chứng 16,7 16 53,3 20 10 Thực 2 6,7 26,7 14 46,7 20 nghiệm 10 33,3 13 43,3 16,7 6,7 Biểu đồ 3.13 : Mức độ khả sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi lần đo lần đo lớp ĐC2 TN2: 101 60 53.3 46.7 50 43.3 40 46.7 33.3 30 26.7 23.3 Lµn 20 20 20 16.7 10 10 16.7 10 20 6.7 Lần 6.7 Tốt Khá Trung Yếu bình i chng Tốt Khá Trung Yếu bình Thc nghim Bảng 3.12, bảng 3.13, biểu đồ 3.12 3.13 cho ta nhận xét sau: So sánh kết lần với lần lớp lần mức độ sáng tạo trẻ tốt tăng lên nhiều so với lần 1, mức độ trung bình giảm Cụ thể là:  Ở lớp đối chứng (ĐC1):  Mức độ tốt: Lần có 33.3%, sang lần lên 40%, lần lần 6,7%  Mức độ khá: Lần có 23,3%, sang lần lên 33,3%, lần tăng thêm 10% so với lần (gần gấp 1,5 lần)  Mức độ trung bình: Lần chiếm 33,3% sang lần 20%, lần giảm 13,3%  Mức độ yếu: Lần chiếm 10%, lần cịn 6,7%, lần lần 9,3% Xem bảng kết khả sáng tạo trẻ lớp ĐC lần điểm trung bình trẻ đạt 48,7 độ lệch chuẩn 14, lần điểm 102 trung bình tăng lên 56,1 độ lệch chuẩn 11,3 Điều cho thấy, lần đo thứ khả sáng tạo trẻ lớp ĐC1 cao Ở lớp thực nghiệm (TN1):  Mức độ tốt: Lần chiếm 30%, sang lần lên 43,3%, lần lần 13,3%  Mức độ khá: Lần chiếm 26,7%, sang lần lên 40%, lần lần 13,3%  Mức độ trung bình: Lần chiếm 33,3%, sang lần 16.7%  Mức độ yếu: Lần chiếm 10%, sang lần khơng cịn Xem bảng kết khả sáng tạo trẻ lớp TN cho thấy điểm trung bình trẻ lần 49,3 độ lệch chuẩn 10,1 sang lần điểm trung bình tăng lên 58,9 độ lệch chuẩn 8,7 Điều cho thấy, lần khả sáng tạo trẻ cao  Ở lớp đối chứng (ĐC2):  Mức độ tốt: Lần có 10%, sang lần lên đến 16,7% lần tăng gấp lần  Mức độ khá: Lần chiếm 23,3%, sang lần lên đến 53,3%, lần lần 30%  Mức độ trung bình: Lần chiếm 46,7% sang lần cịn 20% Lần lần 26,7% So sánh kết khả sáng tạo trẻ lần lần cho ta thấy, điểm trung bình lần ( 52,2) cao điểm trung bình lần (42,7) độ lệch chuẩn lần (11,5) nhỏ lần (13,6) Điều cho thấy lần khả sáng tạo trẻ cao 103 Ở lớp thực nghiệm (TN2): Tình hình diễn có chuyển biến nhiều ĐC2  Mức độ tốt: Lần có 6,7%, sang lần lên 33,3% lần nhiều lần 26,6%  Mức độ khá: Lần có 26,7%, sang lần lên đến 43,3%, lần lần 16,6%  Mức độ trung bình: Lần chiếm 46,7% sang lần giảm xuống 16,7% Lần lần 30%  Mức độ yếu: Lần chiếm 10%, sang lần cịn 6,7% Lần lần 3,3% Xét kết khả sáng tạo trẻ lần lần cho thấy, điểm trung bình lần trẻ (54,6) cao điểm trung bình lần (42,1) độ lệch chuẩn lần (11) nhỏ độ lệch chuẩn lần 1( 11,6) Điều cho thấy, khả sáng tạo trẻ lần tốt lần Kết vừa trình bày cho thấy: Sau tháng tiến hành thực nghiệm khả sáng tạo trẻ lớp ĐC lớp TN có xu hướng tăng trưởng Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng khả sáng tạo trẻ lớp TN1 nhanh rõ rệt so với lớp ĐC1, tốc độ tăng trưởng khả sáng tạo trẻ lớp TN2 nhanh rõ rệt so với lớp ĐC2 Điều chứng tỏ hiệu biện pháp tác động sư phạm rõ rệt 3.2.2.2 Xem xét khả sáng tạo trẻ 56 tuổi từ góc độ giới tính: Chúng xem xét khả sáng tạo trẻ phương diện giới tính dựa tiêu chí F, Fx, E, O có bảng sau: 104 Bảng 3.14: Giới tính khả sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi (qua lần đo) Trường Hoa Hồng Các số Lớp Đối chứng Lần đo Nữ (16) Nam (14) Trường Kim Giang Lớp Thực nghiệm Nam (18) Lớp Đối chứng Nữ (12) Nam (17) Lớp Thực nghiệm Nữ (13) Nữ (14) Nam (16)  X  X  X  X  X  X  X  X 236 16, 29 18, 340 18, 23 19, 247 14, 18 14, 258 16, 19 14 270 19, 35 22, 385 21, 27 22, 302 17, 25 19, 317 19, 25 18, 171 12, 23 14, 258 14, 17 14, 188 11, 16 12, 207 12, 17 12, 213 15, 28 17, 315 17, 22 18, 235 13, 20 15, 272 17 20 14, 224 16 23 14, 250 13, 15 12, 256 15, 21 16, 212 13, 18 13, 224 16 26 16, 302 16, 20 16, 303 17, 22 17 293 18, 23 16, 1 20 1,4 40 2,5 38 2,1 31 2,6 16 0,9 11 0,8 21 1,3 14 32 2,3 39 2,4 2,6 26 2,2 28 1,6 1,7 38 2,4 29 2,1 Knăng 651 46, 80 50, 886 49, 59 49, 707 41, 57 44, 698 43, 56 40, sángtạo 739 52, 94, 59, 104 58, 71 59, 866 50, 70 53, 914 57, 72 51, 9 F Fx E O Giới tính mức độ sáng tạo trẻ 56 tuổi lần đo lần đo dựa vào điểm số sáng tạo trẻ phân loại theo mức độ tốt, khá, trung bình, yếu chúng tơi có bảng sau: Bảng 3.15: Giới tính mức độ sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi (qua lần đo) Trường Hoa Hồng Giớ Lần i Tốt Khá Trường Kim Giang T bình Kém Giớ Lần i SL % SL % SL % SL % Na m (32) 11 34,3 13 40,6 Nữ (28) 10 35,7 28,6 14 25 50 Khá T bình Kém SL % SL % SL % SL % 12,5 Na 1 18,8 m 6,3 (32) 15,2 20 60,6 15,2 25 10,7 14,8 37 17,9 25,9 10 15,6 15 46,9 32,1 Tốt Nữ (28) 13 39,4 14 42,4 15,2 18,5 10 37 29,6 29,6 7,4 Để xem xét mối quan hệ giới tính khả sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi tham gia khảo sát xem xét số liệu bảng 105 3.14 Bảng cho ta nhận xét: Khả sáng tạo trẻ nam trẻ nữ có khác biệt Cụ thể là:  Ở lần đo thứ 1, lớp có lớp ĐC1 ĐC2 điểm trung bình trẻ nữ cao điểm trung bình trẻ nam (ở lớp ĐC1 trẻ nữ 50,3 trẻ nam 46,5 ; lớp ĐC2 trẻ nữ 44,2 trẻ nam 41,6); lớp TN1 điểm trung bình trẻ nữ trẻ nam tương đương (trẻ nữ 49,4 trẻ nam 49,2); lớp TN2 điểm trung bình trẻ nam lại cao trẻ nữ (trẻ nam 43,6 trẻ nữ 40,4)  Ở lần đo thứ 2, lớp có lớp ĐC1, TN1 ĐC2 điểm trung bình trẻ nữ cao trẻ nam, cịn lớp TN điểm trung bình trẻ nam cao trẻ nữ Qua nghiên cứu thực trạng, biết: Trên học, chơi trẻ nữ thường im lặng tập trung ý nghe cô giáo hướng dẫn Khi cô giáo hướng dẫn xong, cháu thực tập có chậm, kiên trì chăm Cịn cháu nam, giáo hướng dẫn thường quay ngang, quay ngửa, nhìn ngó xung quanh, thực tập làm nhanh, vội vã, lại thiếu kiên trì tỷ mỷ cháu nữ, cô giáo thường phải quan tâm động viên trẻ thực tập đến cùng, không bỏ dở Quan sát nặn, thấy, trẻ thường thích nặn đó, nghĩ đến nặn Trẻ nữ thường nặn vật hiền lành thỏ, mèo, gà Cịn trẻ nam lại thích nặn vật dằn hổ, sư tử, gấu Trẻ nữ thường thích nặn thêm chi tiết cho sản phẩm Thúy Hạnh, Thu Trang nặn xong mèo, cháu nặn thêm nơ đeo cổ, cháu Thủy Tiên nặn voi lại nặn thêm mũ cho “Voi đội đầu” Nhưng trẻ nam lại khơng quan tâm đến điều Khi nghiên cứu tập trắc nghiệm trẻ vẽ thấy nét vẽ trẻ nữ mềm mại, cháu vẽ tỉ mỉ chi tiết, vẽ xong thường thích trang trí cho sản phẩm cháu Khánh Linh, Phương Trang, Thủy Tiên, vẽ ấm, ca, làn, giỏ thường trang trí bơng hoa hay nhà, 106 thuyền, trẻ nữ thường hay vẽ ơ, váy, nến Cịn tranh vẽ trẻ nam đường nét đậm hơn, mạnh mẽ hơn, hình vẽ thống đơn giản Các trẻ nam thường thích vẽ máy bay, tơ, tàu thủy Sự khác biệt giới tính trẻ nam trẻ nữ thể qua tập trẻ mối quan tâm mang nét riêng giới Sản phẩm hoạt động trẻ nơi mà cá nhân bộc lộ đặc điểm tâm sinh lý Do vậy, sản phẩm sáng tạo trẻ có mang yếu tố giới tính Song yếu tố giới tính khơng làm ảnh hưởng tới phát triển khả sáng tạo trẻ Như vậy, qua nghiên cứu mối quan hệ giới tính sáng tạo trẻ, chúng tơi thấy có khác biệt sáng tạo trẻ nam trẻ nữ khác biệt không đáng kể Kết luận chƣơng Sau tháng tổ chức thực nghiệm tác động sư phạm trường Mầm non Hoa Hồng trường Mầm non Kim Giang thơng qua trị chơi nặn trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi nhóm thực nghiệm chúng tơi có kết luận sau:  Khả sáng tạo trẻ có xu hướng phát triển song kết cịn thấp, có biện pháp tác động sư phạm khoa học phù hợp khả sáng tạo trẻ cải thiện, với điều giả thiết nêu  Sự phát triển khả sáng tạo trẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Mơi trường, văn hóa xã hội, gia đình, đặc điểm nhân cách trẻ  Sản phẩm sáng tạo trẻ mang nét giới tính, phản ánh rõ đặc điểm giới tính Tóm lại, nhìn chung thử nghiệm tác động sư phạm mà đề xuất thông qua trị chơi nặn có tác dụng cải thiện khả sáng tạo trẻ theo chiều hướng tích cực, cịn thấp; Điều dễ hiểu, lẽ: Thực nghiệm tiến hành thời gian ngắn (3 tháng), lại diễn lĩnh vực trị chơi nghệ thuật tạo hình, lĩnh vực lại 107 thử nghiệm trị chơi nặn (khơng thử nghiệm trị chơi vẽ, xé, cắt, dán) 108 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ   Từ kết nghiên cứu trên, kết luận: - Trước tiến hành thử nghiệm tác động sư phạm, kết điều tra cho thấy, khả sáng tạo bắt đầu hình thành trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi Tuy nhiên khả mức độ thấp, thể tất tiêu chí nhanh nhạy, linh hoạt, chi tiết, độc đáo - Sau tiến hành thử nghiệm số biện pháp tác động sư phạm thông qua tổ chức trị chơi nặn, chúng tơi thấy khả sáng tạo trẻ có chiều hướng cải thiện (tuy chưa nhiều) tất tiêu chí nhanh nhạy, linh hoạt, chi tiết độc đáo - Nhìn chung sau tháng tiến hành thử nghiệm tăng trưởng khả sáng tạo trẻ chưa cao, so sánh tốc độ tăng trưởng lớp thực nghiệm đối chứng ta thấy lớp thực nghiệm có tốc độ tăng trưởng cao lớp đối chứng Điều cho phép khẳng định tính ưu việt biện pháp thử nghiệm tác động sư phạm đề xuất Mặt khác kết thực nghiệm cho thấy: Ở lớp thực nghiệm có sở vật chất môi trường học tập thuận lợi mang lại kết cao phát triển khả sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn - Cuối điều kiện cụ thể việc tiến hành biện pháp thử nghiệm tác động sư phạm mình, chúng tơi thấy có khác biệt phương diện giới tính phát triển khả sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn 109  Từ kết nghiên cứu trên, kiến nghị: - Cần quan tâm việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên Mầm non tri thức Tâm lý học có liên quan tới phát triển khả sáng tạo trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, xé, cắt dán) tăng cường rèn luyện kỹ thực hành tri thức thực tiễn dạy trẻ trường Mầm non - Cần đẩy mạnh việc đổi nội dung phương pháp dạy trẻ trường Mầm non tất môn, đặc biệt mơn tạo hình (vẽ, nặn, xé, cắt dán) nhằm làm cho nhân cách nói chung, trí sáng tạo nói riêng trẻ ngày phát triển tốt đẹp - Cần đầu tư mạnh mẽ vào việc mua sắm sở vật chất, tạo dựng môi trường học tập thuận lợi cho trường Mầm non 110 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu: .4 1.2 Một số vấn đề lý luận chung sáng tạo: 1.2.1 Một số khái niệm đề tài: 1.2.2 Cơ sở tự nhiên sở xã hội sáng tạo: 13 1.2.3 Trí thơng minh sáng tạo: 17 1.2.4 Cảm xúc sáng tạo: 19 1.2.5 Quá trình sáng tạo: 21 1.2.6 Tiêu chí sáng tạo: 25 1.2.7 Nhân cách sáng tạo 28 1.3 Một số vấn đề lý luận chung sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi: 30 1.3.1 Sáng tạo trẻ: 30 1.3.2 Đặc điểm hoạt động vui chơi khả phát triển trí sáng tạo trẻ: 33 1.4 Khái quát chung hoạt động tạo hình: 37 1.4.1 Hoạt động tạo hình: 37 1.4.2 Các thành tố tâm lý sáng tạo nghệ thuật tạo hình: 39 1.4.3 Trò chơi tạo hình nói chung trị chơi nặn nói riêng trường mầm non 41 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 45 2.1 Vài nét khách thể sở thực nghiệm: 45 2.1.1 Khách thể thực nghiệm: 45 2.1.2 Vài nét sở thực nghiệm: 45 2.2 Mục đích thực nghiệm: 46 2.3 Tổ chức trình thực nghiệm điêù tra khả sáng taọ cuả trẻ : 47 2.3.1.Thời gian tổ chức điều tra: 47 2.3.2 Công cụ sử dụng trình điều tra: 47 2.4 Quá trình chuẩn bị thử nghiệm tác động sư phạm: 48 2.4.1 Phân tích bất hợp lý cách tổ chức trò chơi nặn cho trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi trường Mầm non nay: 48 2.4.2 Một vài biện pháp cải tiến cách thức tổ chức trò chơi nặn cho trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi, nhằm cải thiện bước khả sáng tạo trẻ 51 2.5 Quá trình tiến hành thử nghiệm tác động sư phạm: 52 2.5.1 Những cải tiến cách thức tổ chức trò chơi nặn cho trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi: 52 2.5.2 Hình thành lớp đối chứng lớp thực nghiệm: 67 2.5.3 Lựa chọn giáo viên cho lớp thực nghiệm đối chứng 67 2.5.4 Thảo luận giáo án cải tiến tác giả luận văn giáo viên thực nghiệm: 67 2.5.5 Giáo viên thực nghiệm triển khai giáo án cải tiến tổ chức trò chơi nặn cho trẻ 68 2.5.6 Ghi biên q trình giáo viên thực nghiệm tổ chức trị chơi nặn cho trẻ 68 2.5.7 Rút kinh nghiệm sau lần kết thúc việc triển khai giáo án cải tiến tác giả luận văn giáo viên thực nghiệm 69 2.5.8 Đánh giá chung việc thực ý đồ cải tiến cách thức tổ chức trò chơi nặn cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi 70 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 71 3.1 Phân tích kết thực nghiệm điều tra trước tiến hành thực nghiệm tác động sư phạm: 71 3.1.1 Công cụ cách thức tiến hành điều tra: 71 3.1.2 Kết khảo sát thực trạng phát triển khả sáng tạo trẻ trước tiến hành thực nghiệm tác động sư phạm: 73 3.1.3 San trình độ lớp thực nghiệm lớp đối chứng: 86 3.2 Phân tích kết thực nghiệm điều tra sau tiến hành thực nghiệm tác động sư phạm: 89 3.2.1 Công cụ cách thức tiến hành điều tra: 89 3.2.2 Kết điều tra lần thứ hai sau tiến hành thử nghiệm tác động sư phạm: 90 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109

Ngày đăng: 10/06/2016, 23:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN

  • 1.1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu:

  • 1.2. Một số vấn đề lý luận chung về sáng tạo:

  • 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản của đề tài:

  • 1.2.2. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của sáng tạo:

  • 1.2.3. Trí thông minh và sáng tạo:

  • 1.2.4. Cảm xúc và sáng tạo:

  • 1.2.5. Quá trình sáng tạo:

  • 1.2.6. Tiêu chí sáng tạo:

  • 1.2.7. Nhân cách sáng tạo.

  • 1.3. Một số vấn đề lý luận chung về sáng tạo ở trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi:

  • 1.3.1. Sáng tạo của trẻ:

  • 1.3.2. Đặc điểm của hoạt động vui chơi và khả năng phát triển trí sáng tạo của trẻ:

  • 1.4. Khái quát chung về hoạt động tạo hình:

  • 1.4.1. Hoạt động tạo hình:

  • 1.4.2. Các thành tố tâm lý trong sáng tạo nghệ thuật tạo hình:

  • 1.4.3. Trò chơi tạo hình nói chung và trò chơi nặn nói riêng trong trường mầm non.

  • CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM

  • 2.1. Vài nét về khách thể và cơ sở thực nghiệm:

  • 2.1.1. Khách thể thực nghiệm:

  • 2.1.2. Vài nét về cơ sở thực nghiệm:

  • 2.2. Mục đích thực nghiệm:

  • 2.3. Tổ chức quá trình thực nghiệm điêù tra khả năng sáng taọ cuả trẻ :

  • 2.3.1.Thời gian tổ chức điều tra:

  • 2.3.2. Công cụ sử dụng trong quá trình điều tra:

  • 2.4. Quá trình chuẩn bị thử nghiệm tác động sư phạm:

  • 2.4.1. Phân tích những bất hợp lý trong cách tổ chức trò chơi nặn cho trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi ở các trường Mầm non hiện nay:

  • 2.4.2. Một vài biện pháp cải tiến cách thức tổ chức trò chơi nặn cho trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi, nhằm cải thiện một bước khả năng sáng tạo của trẻ.

  • 2.5. Quá trình tiến hành thử nghiệm tác động sư phạm:

  • 2.5.1. Những cải tiến trong cách thức tổ chức trò chơi nặn cho trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi:

  • 2.5.2. Hình thành lớp đối chứng và lớp thực nghiệm:

  • 2.5.3. Lựa chọn giáo viên cho các lớp thực nghiệm và đối chứng.

  • 2.5.4. Thảo luận về giáo án cải tiến giữa tác giả luận văn và giáo viên thực nghiệm:

  • 2.5.5. Giáo viên thực nghiệm triển khai giáo án cải tiến khi tổ chức trò chơi nặn cho trẻ.

  • 2.5.6. Ghi biên bản trong quá trình giáo viên thực nghiệm tổ chức trò chơi nặn cho trẻ.

  • 2.5.7. Rút kinh nghiệm sau mỗi lần kết thúc việc triển khai một giáo án cải tiến giữa tác giả luận văn và giáo viên thực nghiệm.

  • 2.5.8. Đánh giá chung việc thực hiện ý đồ cải tiến cách thức tổ chức trò chơi nặn cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi.

  • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

  • 3.1. Phân tích kết quả thực nghiệm điều tra trước khi tiến hành thực nghiệm tác động sư phạm:

  • 3.1.1. Công cụ và cách thức tiến hành điều tra:

  • 3.1.2. Kết quả khảo sát thực trạng phát triển khả năng sáng tạo của trẻ trước khi tiến hành thực nghiệm tác động sư phạm:

  • 3.1.3. San bằng trình độ lớp thực nghiệm và lớp đối chứng:

  • 3.2. Phân tích kết quả thực nghiệm điều tra sau khi tiến hành thực nghiệm tác động sư phạm:

  • 3.2.1. Công cụ và cách thức tiến hành điều tra:

  • 3.2.2. Kết quả điều tra lần thứ hai sau khi tiến hành thử nghiệm tác động sư phạm:

  • PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan