1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nội dung bt học kì môn nghề luật và phương pháp học luật

10 264 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 38,67 KB

Nội dung

Vấn đề luật Luật sư không cho phép một giảng viên dạy luật tham gia hành nghề luật sư đã có hiệu lực từ lâu .Tuy nhiên cho đến tận bây giờ đây vẫn là vấn đề đang được tranh luận rất gay gắt, đặc biệt trong giới những nhà làm luật. Việc tồn tại nhiều ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề được bàn cãi này đã chia ra thành hai nhóm người chính: nhóm đồng tình và nhóm phản đối. Là một sinh viên luật, có những học hỏi và nghiên cứu cơ bản về lĩnh vực pháp lý,tôi xin đưa ra quan điểm và tư tưởng của mình về hiện tượng trên .

MỞ ĐẦU Vấn đề luật Luật sư không cho phép giảng viên dạy luật tham gia hành nghề luật sư có hiệu lực từ lâu Tuy nhiên tận vấn đề tranh luận gay gắt, đặc biệt giới nhà làm luật Việc tồn nhiều ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề bàn cãi chia thành hai nhóm người chính: nhóm đồng tình nhóm phản đối Là sinh viên luật, có học hỏi nghiên cứu lĩnh vực pháp lý,tôi xin đưa quan điểm tư tưởng tượng NỘI DUNG I Các khái niệm Luật sư Luật sư người hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp luật có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định pháp luật quốc gia Luật sư thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức (gọi chung khách hàng) Luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý như: tư vấn pháp luật, soạn thảo văn bản, tổ chức đàm phán, thương lượng vấn đề pháp luật, đại diện cho thân chủ bảo vệ quyền lợi thân chủ trước tòa án trình tiến hành tố tụng Giảng viên dạy luật Giảng viên luật công chức chuyên môn đảm nhiệm việc giảng dạy đào tạo bậc đại học, cao đẳng thuộc chuyên ngành đào tạo luật trường đại học cao đẳng Mối quan hệ luật sư giảng viên dạy luật Nghề luật sư nghề nhà giáo hai ngành nghề khác Luật sư người làm lĩnh vực tố tụng, tư pháp giảng viên luật công chức làm lĩnh vực giảng dạy Tuy nhiên, ngành nghề cao quí xã hội, hai công việc liên quan đến pháp luật, cần có trình độ chuyên môn cáo phẩm chất đạo đức tốt,phục vụ lợi ích nhân đân, đem lại công công lý cho xã hội II Cơ sở thực tiễn Thực trạng nghề luật sư nước ta Sau năm thi hành Luật Luật sư, đội ngũ luật sư phát triển nhanh số lượng, với 7.072 luật sư gần 3.500 người tập hành nghề luật sư, hoạt động 2.831 tổ chức hành nghề luật sư, số qua đào tạo nghề luật sư chiếm 75% tổng số luật sư (theo Diễn đàn nhà nước, pháp luật, sách 7-4-2016) Tuy vậy, tổ chức hoạt động luật sư nước ta nhiều bất cập, hạn chế Chất lượng đội ngũ luật sư, nâng lên bước, nhiều hạn chế chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ hành nghề Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất lượng đào tạo cử nhân luật đào tạo nghề luật sư nước ta hạn chế; chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn Do chưa đào tạo kỹ hành nghề, đặc biệt kỹ tranh tụng, kỹ tư vấn pháp luật lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại nên nhiều luật sư yếu trình độ, thiếu kinh nghiệm tham gia tố tụng, thực tư vấn pháp luật Trách nhiệm phần lớn thuộc người thầy nhà trường Nhưng nhà trường người thầy định để chương trình nội dung đào tạo phù hợp với thực tiễn, đảm bảo chất lượng tốt cho “sản phẩm đặc biệt” mình, họ không hành nghề luật sư - đồng nghĩa với việc, sinh động đời sống thực tiễn pháp lý kênh “đồng vọng” trực tiếp đến người thầy nhà trường? Quan điểm cá nhân việc : “Tại luật Luật sư không cho phép giảng viên luật hành nghề luật sư ?” Việc nghị Quốc hội không cho phép giảng viên luật hành nghề luật sư gây luồng quan điểm trái chiều mạnh mẽ xung quanh vấn đề a) Những người tán thành: Căn vào điểm a, khoản Điều 17 dự thảo Luật, viên chức làm công tác giảng dạy pháp luật không cấp chứng hành nghề luật sư Quốc hội thống quy định không cho phép giảng viên luật hành nghề luật sư Lý đưa có bổ sung lực lượng không khắc phục tình trạng hạn chế, thiếu luật sư Theo UBTVQH, việc có cho phép viên chức làm công tác giảng dạy pháp luật hành nghề luật sư hay không cần cân nhắc thấu đáo, lý luận thực tiễn Kết tổng kết năm thi hành Luật luật sư cho thấy, hạn chế hành nghề luật sư thời gian qua “hoạt động hành nghề luật sư, tổ chức hành nghề luật sư chưa mang tính chuyên nghiệp, số luật sư hành nghề kiêm nhiệm công việc khác cao chiếm 20%, điều làm cho hoạt động luật sư bị hiệu chất lượng” Việc quy định cho phép viên chức làm công tác giảng dạy pháp luật kiêm nhiệm nghề luật sư không khắc phục tình trạng nêu Hơn nữa, việc cho phép kiêm nhiệm ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn giảng dạy, khó bảo đảm chất lượng hành nghề luật sư không phù hợp với mục tiêu xây dựng đội ngũ luật sư theo hướng chuyên nghiệp theo định hướng cải cách tư pháp quan điểm đạo sửa đổi, bổ sung Luật luật sư lần Theo tôi, có nhiều lý khiến Đảng Nhà nước hay nhà làm luật đồng tình với việc không cho phép giảng viên hành nghề luật sư Thứ chất lượng đội ngũ luật sư Để nâng cao chất lượng phải chuyên môn hóa, vậy, không nên cho viên chức làm nghề giảng dạy pháp luật làm nghề luật sư có lý Chức nhiệm vụ giảng dạy, dành thời gian cho giảng dạy Hơn nữa, nâng cao chất lượng giảng dạy nên để tập trung cho việc Bởi giảng viên tham gia bào chữa giảng viên phải thực theo quy đinh Tôi nói thực tế nay, tòa án triệu tập phiên tòa vắng mặt luật sư không xét xử được, chưa nói đến việc có vụ án kéo dài tháng, theo đuổi vụ án, người thầy không ảnh hưởng đến công việc giảng dạy Cho nên , hai hoạt động ảnh hưởng đến nhau, hai phải tiến hành vào hành Chính vậy, câu chuyện mà luật sư bận nguyên nhân góp phần việc tồn án tòa án Trong trường hợp đồng tình với việc sửa đổi Không nên vừa làm công tác giảng dạy vừa làm luật sư Bởi hai nghề đòi hỏi tính chuyên sâu Giảng viên cần phải nghiên cứu khoa học Ngoài thời gian giảng dạy, họ cần thời gian để nghiên cứu Bởi lẽ việc kiêm nhiệm làm cho tính chuyên môn hóa, tập trung đầu tư cho nghề bị dàn trải, hiệu không cao Mặt khác, công tác giảng dạy pháp luật đòi hỏi giảng viên phải đầu tư thời gian, công sức để vừa đảm bảo đủ thời lượng giảng dạy, vừa đủ số lượng đề tài nghiên cứu khoa học Như vậy, cho giảng viên hành nghề luật sư ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo mà làm cho việc hành nghề luật sư bị ảnh hưởng Thứ hai, phù hợp với đạo lý truyền thống dân tộc “tôn sư trọng đạo”, “uống nước nhớ nguồn” với mục đích bảo vệ hình ảnh người thầy Giảng viên hành nghề luật sư, bào chữa có vụ án không thành công, hình ảnh người thầy nhiều ảnh hưởng đến tâm lý, ảnh hưởng đến học trò Hơn trình thực việc bào chữa mình, thực hợp đồng buộc phải có trách nhiệm hợp đồng trình thực có lỗi dẫn đến trách nhiệm ràng buộc ảnh hưởng hình ảnh Hơn nữa, mối quan hệ thầy trò với giảng viên nhiều ảnh hưởng tới khách quan cán tố tụng giải vụ án ( giả sử trường hợp hai bên tham gia vào vụ án hình sự,giảng viên đóng vai trò luật sư học trò với vai trò cán tố tụng, hai phe đối nghịch lại tồn mối quan hệ thầy trò, mối quan hệ nhiều ảnh hưởng tới khách quan cán tố tụng Do theo tôi,việc không cho phép giảng viên làm luật sư để tránh gặp trường hợp tương tự Những người phản đối: Theo Luật Luật sư nay, toàn cán bộ, công chức nhà nước( bao gồm giảng viên trường đại học luật, giảng viên giảng dạy trường đại học không chuyên luật) không cấp chứng hành nghề luật sư nên hoạt động tranh tụng tư vấn cách thức Tôi hoàn toàn đồng ý công chức nhà nước, đặc biệt công chức ngành tòa án, viện kiểm sát sở tư pháp v.v người cấp chứng hành nghề luật sư Vì họ người nhân danh quyền lực nhà nước để tham gia vào việc giải tranh chấp tòa với vai trò khác Tuy nhiên, không đồng ý với việc không cấp chứng không cho phép hành nghề luật sư giảng viên giảng dạy luật trường đại học lý sau b) Thứ nhất, việc cho phép giảng viên dạy luật hành nghề luật sư giúp nâng cao chất lượng giảng dạy, trình độ chuyên môn hóa ngành luật, tránh tượng sách xa vời với thực tiễn Hiên không sinh viên tốt nghiệp đại học luật,cầm tốt nghiệp tay, cử nhân thường hăm hở tìm việc họ sớm thất vọng nhận rằng, thứ học giảng đường hóa xa lạ với đòi hỏi nhà tuyển dụng Nhà tuyển dụng không cần đến mớ khái niệm, phạm trù, nguyên tắc, đặc điểm mà sinh viên học nhà trường Họ cần đến kỹ thực hành, kiến thức vận hành luật pháp thực tiễn không cần trích dẫn văn quy phạm pháp luật (cái họ tra cứu được) Điều quan trọng trước vụ tranh chấp, thân chủ cần biết thực tiễn tòa án phán kết vận dụng nguyên tắc luật học chung chung Sự khập khiễng đào tạo yêu cầu thực tế bệnh trầm kha giáo dục nước nhà, đào tạo chuyên ngành luật Nhưng nhìn vào thực tế đào tạo, bệnh lại hệ tất yếu Sự thiếu hụt kiến thức, kỹ sinh viên thiếu hụt người thầy người giảng dạy ngành luật không dạy cách hành nghề luật sư người thầy “dạy người ta việc mà không làm” – quy định hoi giới, mà Việt Nam nước Điều đúng, đơn giản ông giáo sư không trao hội để tích lũy kinh nghiệm luật sư, thẩm phán, kiểm sát viên Khi tiếp xúc với vụ án, xa lạ với thủ tục tố tụng, với tình tiết phức tạp muôn màu đời sống pháp lý điều mà giáo sư luật học truyền thụ cho học trò không gì, mớ lý thuyết suông Về ý kiến tham gia hành nghề luật ảnh hưởng đến công tác nghiên cứu nghề giáo cho trình bào chữa, tham gia vụ án trình nghiên cứu có ích cho công việc giảng dạy Chúng ta biết nghiên cứu khoa học phải gắn liền với thực tiễn Để giảng viên làm tốt công việc giảng dạy mình, đòi hỏi giảng viên phải có kiến thức sâu rộng thực tiễn Giảng viên ngồi nhà, đọc hàng đống tài liệu mà trở nên giỏi Họ phải bước chân vào thực tiễn, rút kiến thức lý luận từ thực tiễn Việc nghiên cứu khoa học họ có tốt hay không, nhận định họ đưa có sát với thực tiễn hay xuất phát từ việc họ có kiến thức thực tiễn hay không? Cũng có nhiều người thầy tâm huyết với nghiệp đào tạo, truyền nghề, nên quan hệ cá nhân, họ chủ động tìm kiếm “học liệu” cần thiết để giảng dạy Nhưng “vốn liếng” khiêm tốn, số hồ sơ vụ án, tập án lệ, định ngành xét xử Vì hồ sơ xin không đầy đủ, mà có phần tóm tắt vụ án, phần tuyên án, nghỉ án, có hồ sơ đầy đủ bút lục, hóa đơn, chứng từ làm chứng cho vụ án Không có hồ sơ án đầy đủ tay, kinh nghiệm tố tụng, thầy giáo xây dựng giáo trình, giảng dựa vào hai nguồn: sách báo văn quy phạm pháp luật Dĩ nhiên, giảng nghèo kỹ không chứa đựng kinh nghiệm Nếu có tập tình đa phần dựa vào trí tưởng tượng thầy, mà vụ án có thật Hiếm hoi có giảng sinh động, chứa đựng kỹ năng, kinh nghiệm vài ông thầy làm “luật sư chui”, việc góp vốn thành lập công ty luật núp danh công ty hành nghề đằng sau cánh gà Đã “chui” không tránh khỏi nhiều phen khốn khó với “chui” Nếu giáo sư y học đồng thời bác sĩ uy tín hàng đầu chủ trương gắn liền giảng đường với bệnh viện Nhà nước tạo điều kiện cho thầy giáo ngành y gắn bó chặt chẽ với bệnh nhân, bệnh án công việc điều trị, ngành luật học lại theo hướng ngược lại: giáo viên, nhà luật học không hành nghề luật sư Từ Pháp lệnh Luật sư 2001 cấm viên chức làm luật sư, có luật sư tên tuổi buộc phải từ bỏ nghiệp làm thầy, làm nhà nghiên cứu quan luật học, để hành nghề luật sư Thứ hai, ngành luật Việt Nam nhiều hạn chế so với nước Thế Giới, chưa bắt kịp tiên tiến Thế Giới việc đào tạo nhân lực ngành luật, đặc biệt việc đào tạo luật sư ngược với thông lệ quốc tế Nhằm tạo sinh viên luật có chất lượng, đạt chuẩn quốc tế, quốc gia có luật học phát triển thường áp dụng ba giải pháp bổ trợ: Thứ nhất, quy định lưu trữ, tiếp cận thông tin có điều khoản tạo điều kiện cho sinh viên, giảng viên luật học tiếp cận toàn văn hồ sơ vụ án, ngoại trừ vụ án liên quan bí mật nhà nước Điều làm phong phú nguồn học liệu cho giảng đường đại học Giờ giảng trở nên sống động với vụ án thực tế, giáo sư có quyền bình luận ủng hộ hay phản đối, bắt buộc phải phân tích quan điểm phán tòa án Các sinh viên thuộc lòng điều khoản luật, cách giải thích từ lời văn văn quy phạm pháp luật, điều luật, cách giải thích lời văn minh họa vụ án tương ứng thực tế Thứ hai, tạo điều kiện cho giảng viên tích lũy kỹ kinh nghiệm hành nghề Nền luật học quốc gia phát triển không chủ trương tạo cử nhân biết lý thuyết suông, mà cung cấp cho xã hội sản phẩm hoàn thiện, cử nhân luật học vững lý thuyết, đầy đủ kỹ năng, kinh nghiệm Để làm điều này, giáo sư phải truyền thụ kỹ kinh nghiệm hành nghề cho sinh viên giảng Để có mà truyền thụ, thân giáo sư phải có hội tích lũy kinh nghiệm, kỹ Để giáo sư có hội tích lũy kinh nghiệm kỹ phải cho họ hội hành nghề luật sư (hoặc ngành nghề có liên quan đến áp dụng pháp luật khác) Các giáo sư luật học quốc gia thường đồng thời đại luật sư, đặc biệt luật sư luật công Thứ ba, đẩy mạnh trao đổi “giảng đường thực tiễn”, cách cho phép thẩm phán tham gia giảng dạy giảng đường Thẩm phán hưởng quy chế tương tự công chức; công chức bị cấm làm thêm việc có phát sinh thu nhập Ví dụ, buổi nói chuyện có nhận thù lao Thủ tướng Thái Lan kênh truyền hình dạy nấu ăn khiến cho ông Samak chức Thủ tướng vi phạm điều cấm công chức Dù khắt khe vậy, riêng công chức thẩm phán có ngoại lệ: bị cấm làm thêm việc gì, ngoại trừ việc tham gia giảng dạy luật học trường đại học, cao đẳng Ba giải pháp bổ trợ nói góp phần làm cho giáo dục quốc gia “ra lò”những cử nhân luật học đạt chuẩn, sẵn sàng bắt tay vào công việc Họ không cần thêm nhiều thời gian để tích lũy kinh nghiệm trước ngồi vào ghế thẩm phán, mà họ cần khẳng định lực thông qua kỳ thi quốc gia tổ chức cách công bằng, khách quan Kỳ thi quốc gia có tác dụng khắc phục không đồng chất lượng đào tạo cử nhân luật học sở đào tạo toàn quốc Việc cho phép giảng viên luật học làm luật sư góp phần tăng cường trao đổi hai chiều “giảng đường thực tiễn” Vì bào chữa giáo sư chứa đựng tư tưởng luật học tiến bộ, giá trị nhân loại mà thẩm phán có thời gian nghiên cứu để có Điều đặc biệt cần thiết thẩm phán Việt Nam, họ có thời gian để nghiên cứu vụ án mà Nhà nước Việt Nam doanh nhân Việt Nam bị đơn Qua việc tranh tụng bào chữa có giá trị này, điểm bất cập thủ tục tố tụng, lỗ hổng pháp luật khắc phục nhanh hơn; thẩm phán Việt Nam tiếp cận nhanh với trào lưu luật học quốc tế Việc tạo thẩm phán, luật sư đạt chuẩn quốc tế thực đạo Đảng Nhà nước, nhu cấu cấp thiết để đối phó với hệ lụy phát sinh từ vụ kiện tụng quốc tế Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Việc tạo cử nhân luật học đạt chuẩn quốc tế tiền để để tạo luật sư, thẩm phán đạt chuẩn quốc tế Nhưng tạo cách nào? Bằng việc tiếp tục cấm giảng viên luật học làm luật sư, phải cố gắng tạo cử nhân luật học, thẩm phán, luật sư đạt chuẩn quốc tế quy trình ngược lại thông lệ quốc tế, ngược lại với logic giáo dục “học phải đôi với hành, lý luận phải đôi với thực tiễn”? Thứ ba, nhiều ý kiến cho việc cho phép giảng viên làm luật sư dẫn đến việc xung đột lợi ích Theo tôi, quan ngại khắt khe, không hợp lý có phần mơ hồ Quan ngại cần phải xét mối tương quan thực tế sau: - Hiện có nhiều Giáo sư, Phó giáo sư luật học công chức Họ chưa làm việc viện nghiên cứu, trường đại học Nhưng họ dành không thời gian cho việc giảng dạy sinh viên, giảng họ thực tế có đóng góp lớn việc lấp khoảng trống kỹ năng, kinh nghiệm cho giảng đường luật học Vì đóng góp thời gian trí tuệ quý báu này, họ phong học hàm Tại xung đột lợi ích công chức không xuất đây? - Trước vấn đề pháp lý liên quan đến tranh chấp Hoàng Sa, Trường Sa, vấn đề hội nhập WTO Chính phủ ta phải thuê luật sư đồng thời giáo sư luật công pháp quốc tế Pháp, Hoa Kỳ để tham gia Rõ ràng, công nhận giáo sư luật họcchuyên giảng dạy có đủ trình độ luật sư chuyên nghiệp Vậy không để giáo sư luật học đồng thời làm nghề luật sư? - Việc đánh giá luật sư, Nhà nước nên để khách hàng, thân chủ đánh giá tính chuyên nghiệp luật sư, không cần phải đánh giá hộ Đặc biệt Nhà nước chủ thể lợi ích trực tiếp liên quan vụ án hình sự, dân nước Chính vậy, theo chúng tôi, đánh giá “xung đột lợi ích” cần phải cân nhắc yếu tố sau: Thứ nhất, công chức người nắm giữ quyền lực nhà nước, nên cho phép họ hành nghề luật sư có thể, họ lạm dụng yếu tố công quyền người công chức vàocác vụ kiện, làm cho vụ án trở nên không công Còn viên chức, họ không làm việc quan công quyền, mà làm đơn vị nghiệp chức quản lý nhà nước, nên họ hội “lạm dụng quyền lực nhà nước” hoạt động tranh tụng, thân họ thứ để lạm dụng Đặc biệt giảng viên giảng dạy trường đại học tư thục không, “xung đột lợi ích” lại trở nên mơ hồ Thứ hai, viên chức tuyển theo Hợp đồng làm việc kèm theo Hợp đồng làm việc miêu tả công việc rõ ràng Đặc biệt giảng viên định mức công việc cụ thể:mỗi năm 260 tiết giảng Vì vậy, việc kiểm soát giảng viên hoàn thành nghĩa vụ dễ thông qua hệ thống sổ đầu bài, chứng kiến hàng trăm sinh viên Còn công chức tuyển theo chế độ “làm việc suốt đời” định bổ nhiệm công chức đời làm việc, họ thuyên chuyển qua nhiều vị trí Vì vậy,đối với công chức, miêu tả công việc kèm theo tương ứng với quan, vị trí công chức quan, mà có điều khoản chung tiêu chuẩn chức danh công chức pháp luật công chức Việc khó lượng hóa công việc công chức, dẫn đến khó kiểm soát việc công chức hoàn thành công việc hay không Vì điều mà quốc gia thường không cho phép công chức làm thêm công việc có phát sinh thu nhập (công việc tình nguyện phép) sợ rằng, công chức sa đà vào việc làm thêm Bù lại, nguồn lương công chức bảo đảm ngân sách nhà nước Ngược lại, nguồn thu nhập viên chức phụ thuộc vào nguồn thu đơn vị nghiệp; ngân sách nhà nước hỗ trợ không có, không đáng kể Thứ ba, Nhiều ý kiến cho rằng, mối quan hệ “thầy trò” qúa trình tố tụng không đảm bảo khách quan chân thực việc giải vụ án theo mối quan hệ chưa vấn đề đáng quan ngại Bởi dù xã hội họ có quan hệ nào, tham gia tố tụng, hội đồng xét xử, kiểm sát, luật sư phải tuân theo pháp luật Mà pháp luật không vị tình riêng Thứ tư, yếu tố “xung đột lợi ích” cần xem xét mối tương quan với lợi ích khác, cho phép công chức, viên chức làm thêm Có trường hợp có xung đột lợi ích phép lợi ích bị xung đột không đáng kể so với lợi ích mang lại Nhưviệc công chức trở thành giáo sư Việt Nam trường hợp có xung đột lợi ích, xung đột không đáng kể, nên bỏ qua, để đạt lợi ích lớn bối cảnh Tuy việc cho phép công chức giảng dạy trường đại học dẫn đến tình “công chức biết nhiều nghề, giỏi nhiều nghề, ngoại trừ nghề mình”, hệ lụy tình không lớn, xét tương quan với lợi ích mà họ mang lại: Họ mang thông tin thực tiễn vào giảng đường, cung cấp kỹ năng, kinh nghiệm hành nghề cho sinh viên Vì vậy, việc công chức trở thành giáo sư chấp nhận, cho dù có xung đột lợi ích Có thể, việc cho phép giảng viên làm luật sư dường không dẫn đến "xung đột lợi ích" nào: Giảng viên - công chức, nên quyền lực nhà nước để lạm dụng; họ có nghĩa vụ viên chức rõ ràng, dễ kiểm soát; lương họ không bảo đảm hoàn toàn ngân sách, nên họ phải tìm cách làm thêm; luật pháp cho phép họ làm danh, cấm họ "làm chui" Đặc biệt, việc mang kiến thức khoa học pháp lý đến tòa án mang trở cho sinh viên kỹ năng, kinh nghiệm luật sư từ phiên tòa, họ góp phần thúc đẩy khoa học pháp lý Việt Nam, góp phần đào tạo nên cử nhân luật học hoàn thiện cho xã hội Do vậy, nên nhìn nhận có “cộng hưởng lợi ích giảng đường thực tiễn”, không nên coi xung đột lợi ích Vậy, Nhà nước cho phép giảng viên luật học làm luật sư? Thứ năm, nước ta thiếu trầm trọng nguồn nhân lực luật sư việc cho phép giảng viên luật phép hành nghề luật sư khắc phục tình trạng Hiện tận dụng nguồn lực xã hội để phát triển đội ngũ luật sư Việt Nam đáp ứng yêu cầu đất nước đặt Trong có tận dụng chất xám đội ngũ giảng viên luật việc đóng góp dịch vụ pháp lý chất lượng cao Các giảng viên luật người vừa có trình độ, kiến thức pháp luật chuyên sâu, vừa đảm bảo kỹ lý luận, tranh tụng, ngoại ngữ nên nguồn lực đóng góp đáng kể cho việc phát triển số lượng, nâng chất lượng cho đội ngũ luật sư Việt Nam Một số kiến nghị Thứ nhất, đề nghị Quốc hội sớm ban hành Luật sửa đổi, bổ sung Luật Luật sư sửa đổi quy định có liên quan luật Luật sư văn pháp luật khác có liên quan, tạo sở pháp lý đồng cho việc đổi phát triển nghề luật sư, phù hợp với chủ trương lộ trình cải cách tư pháp theo Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Thứ hai, để phát triển nguồn nhân lực phục vụ công cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, phục vụ hội nhập quốc tế Chính phủ cần quan tâm, bố trí nguồn ngân sách thỏa đáng để hỗ trợ tổ chức hoạt động luật sư, đặc biệt tạo điều kiện phát triển đội ngũ luật sư có lực, trình độ kỹ hành nghề, chất lượng cao tham gia vào đề án, dự án lớn Chính phủ, giúp Chính phủ, Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước giải tranh chấp quốc tế, bảo vệ lợi ích Nhà nước, Chính phủ, Doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tình hình KẾT LUẬN Bài tiểu luận em đưa quan điểm theo khía cạnh khác xã hội để đảm bảo tính thực tế khách quan đồng thời đưa ý kiến để lý giải cho mâu thuẫn trái chiếu nhà làm luật xoay quanh vấn đề : “Vì luật Luật sư không cho phép giảng viên luật tham gia hành nghề luật sư” Bài làm em có đầu tư suy nghĩ tìm tòi nguồn tài liệu thống để tham khảo tránh khỏi nhũng thiếu xót, hạn chế đánh giá vấn đề chưa toàn diện Mong thầy ( cô) xem xét đưa ý kiến đóng góp để em phát triển kĩ làm tốt lần sau 10

Ngày đăng: 10/06/2016, 19:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w