1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT SỐ LƯU Ý TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ

11 574 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 96 KB

Nội dung

MỘT SỐ LƯU Ý TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ Nhận thức chất hoạt động tiến trình tổ chức HĐ học tập, vận dụng cần linh hoạt, phù hợp với HS Hoạt động giới thiệu chuyên đề (giới thiệu mới) - Mục đích: Tạo tâm học tập, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học - GV tạo tình học tập dựa huy động KT, kinh nghiệm thân HS có liên quan đến vấn đề xuất chuyên đề; làm bộc lộ "cái" biết, bổ khuyết HS thiếu, giúp HS nhận "cái" chưa biết muốn biết thông qua hoạt động này, giúp HS suy nghĩ xuất quan niệm ban đầu vấn đề tìm hiểu, học tập Tổ chức hoạt động học tập - Mục đích hoạt động giúp HS lĩnh hội KT, KN đưa KT,KN vào hệ thống kiến thức, kỹ thân - GV giúp HS xây dựng kiến thức thân sở tổ chức hoạt động học tập nhằm lĩnh hội kiến thức (đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết mới; kết nối/sắp xếp kiến thức cũ kiến thức dựa việc phát biểu, viết kết luận/ khái niệm/bài học…) Luyện tập (củng cố KT) - Mục đích hoạt động giúp HS củng cố, hoàn thiện KT, KN vừa lĩnh hội - GV yêu cầu HS làm “bài tập“ cụ thể giống “bài tập“ bước hình thành kiến thức để diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống/vấn đề học tập… Thực hành, bổ sung (tìm tòi, mở rộng) - Giao tập, nhiệm vụ cho HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống/vấn đề học tập sống - Bổ sung (tìm tòi mở rộng): HS không dừng lại với học cần phải tiếp bổ sung cho KT học, GV cần khuyến khích HS tiếp tục tìm tòi mở rộng kiến thức lớp học HS tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác II Hiểu thực ý nghĩa hoạt động dạy học Hoạt động cá nhân: - Là hoạt động yêu cầu HS thực tập/nhiệm vụ cách độc lập - Hoạt động cá nhân tăng cường khả làm việc độc lập HS, nhằm yêu cầu khám phá, sáng tạo GV cần đặc biệt coi trọng hoạt động cá nhân giúp nhận thức HS sâu sắc chắn KT 2 Hoạt động cặp đôi hoạt động nhóm: - Là hoạt động nhằm giúp HS phát triển NL hợp tác, tăng cường chia sẻ tính cộng đồng - Hoạt động cặp đôi sử dụng trường hợp tập/ nhiệm vụ cần chia sẻ, hợp tác nhóm nhỏ gồm HS Ví dụ: kể cho nghe, trao đổi với nội dung đó, trao đổi cho để thống nội dung trả lời, - Hoạt động nhóm (từ HS trở lên) sử dụng trường hợp tương tự, thiên hợp tác, thảo luận với số lượng thành viên nhiều 3.Hoạt động chung lớp: - Khi HS có nhiều ý kiến khác xung quanh vấn đề có khó khăn mà nhiều HS vượt qua, GV dừng công việc nhóm lại để tập trung lớp làm sáng tỏ vấn đề băn khoăn bàn cãi, tranh luận - Hoạt động chung lớp thường vận dụng tình sau: giải vấn đề mà nhóm không giải được, nghe GV hướng dẫn chung; nghe GV nhắc nhở, tổng kết, rút kinh nghiệm; HS luyện tập thuyết trình trước tập thể lớp… - Khi tổ chức hoạt động chung lớp, GV tránh biến học thành nghe thuyết giảng vấn đáp, làm giảm hiệu sai mục đích hình thức hoạt động 4 Hướng dẫn thực tiến trình hoạt động nhóm - Thứ nhất, làm việc cá nhân: Trước tham gia phối hợp với bạn học nhóm, cá nhân HS có khoảng thời gian với hoạt động để tự lĩnh hội kiến thức, chuẩn bị cho hoạt động thảo luận nhóm - Cá nhân làm việc độc lập tranh thủ hỏi hay trả lời bạn nhóm, thực yêu cầu của nhóm trưởng (nếu có) để phục vụ cho hoạt động cá nhân - Trong trình làm việc cá nhân, gặp không hiểu, HS hỏi bạn ngồi cạnh nêu nhóm để thành viên khác trao đổi nhóm không giải vấn đề nhóm trưởng nhờ GV hỗ trợ Thứ hai, làm việc chung nhóm: - Trong học chuyên đề có hoạt động nhóm hợp tác Chẳng hạn: - Sau HS tự đọc đoạn tư liệu, hay quan sát tranh ảnh… trưởng nhóm dẫn dắt bạn trao đổi nội dung cần khai thác tư liệu, tranh ảnh đó; - Hoặc sau cá nhân nhóm đưa kết làm việc, nhóm trao đổi nhận xét, bổ sung nội dung kiến thức, nội dung kênh hình, tư liệu… - Hoặc HS nhóm thực dự án nhỏ với chuẩn bị phân chia công việc rõ ràng, - Nhóm hình thức học tập phát huy tốt khả sáng tạo, điều quan trọng HS cần phải biết làm làm tham gia làm việc nhóm 5 Nhận thức thực việc chốt kiến thức: Căn nội dung học tập, giáo viên chốt kiến thức nội dung học thấy việc chốt cần thiết cho việc tiến hành hoạt động Hình thức chốt kiến thức: giáo viên nên hướng dẫn để HS tự chốt; giáo viên hỗ trợ trường hợp HS lớp chốt kiến thức Nhận thức việc ghi HS: GV hướng dẫn HS lựa chọn nội dung chuyên đề kết thảo luận để ghi tóm tắt vào theo cách diễn đạt HS Nói chung, GV không nên đọc cho học sinh ghi bài, không yêu cầu HS chép lại toàn nội dung học tài liệu HS ghi nháp sau hoàn thiện trước ghi vào [...]... thức: Căn cứ nội dung học tập, giáo viên chỉ chốt kiến thức của nội dung đã học khi thấy việc chốt là cần thiết cho việc tiến hành các hoạt động tiếp theo Hình thức chốt kiến thức: giáo viên nên hướng dẫn để HS tự chốt; giáo viên chỉ hỗ trợ trong trường hợp HS của cả lớp không thể chốt kiến thức 6 Nhận thức đúng việc ghi bài của HS: GV hướng dẫn HS lựa chọn nội dung trong chuyên đề và kết quả thảo luận... việc ghi bài của HS: GV hướng dẫn HS lựa chọn nội dung trong chuyên đề và kết quả thảo luận để ghi tóm tắt vào vở theo cách diễn đạt của HS Nói chung, GV không nên đọc cho học sinh ghi bài, không yêu cầu HS chép lại toàn bộ nội dung bài học trong tài liệu HS có thể ghi nháp sau hoàn thiện trước khi ghi vào vở

Ngày đăng: 10/06/2016, 11:10

w