1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh

116 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN CƢỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số ngành: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ LAN THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 03 tháng 12 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Cƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo quý báu thầy cô giáo trường Đại học Thái Nguyên Khoa Tài nguyên Môi trường, Phòng quản lý đào tạo sau đại học khoa có liên quan đến nội dung đào tạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sự quan tâm tạo điều kiện lãnh đạo Trung tâm Kỹ thuật Địa Công nghệ thông tin - Sở tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh Để có kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn chu đáo, giúp đỡ tận tình PGS.TS Đỗ Thị Lan Phó trưởng khoa Tài nguyên Môi trường - trường Đại học nông lâm Thái Nguyên, người hướng dẫn trực tiếp suốt thời gian nghiên cứu để thực định hướng hoàn thiện luận văn Tôi nhận giúp đỡ, tạo điều kiện UBND huyện Cẩm Xuyên, Phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Thống kê huyện Cẩm Xuyên, bà cán xã Cẩm Hưng, Cẩm Thành, Cẩm Bình, Cẩm Huy, Cẩm Hòa, Cẩm Sơn, thị trấn Cẩm Xuyên, Cẩm Vịnh nơi trực tiếp điều tra số liệu để phục vụ công tác thực luận văn, anh chị em bạn bè đồng nghiệp, động viên, tạo điều kiện vật chất, tinh thần gia đình người thân Với lòng chân thành, xin cảm ơn giúp đỡ quý báu đó./ Thái Nguyên, ngày 03 tháng 12 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Cƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích 3 Yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Đất nông nghiệp 1.1.2 Vai trò đất nông nghiệp .5 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 1.1.4 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững .6 1.2 Cơ sở khoa học .7 1.2.1 Yêu cầu chung lựa chọn hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất .7 1.2.2 Công thức tổng quát hiệu kinh tế 1.2.3 Bản chất hiệu kinh tế 1.3 Cơ sở pháp lý .9 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu đánh giá đất .13 1.4.1 Các phương pháp đánh giá đất đai giới .13 1.4.2 Đánh giá đất đai theo FAO 17 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv 1.4.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất giới 18 1.4.4 Tình hình nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất Việt Nam Hà Tĩnh 21 1.4.5 Đánh giá chung 25 1.4.6 Tổng quan vấn đề đánh giá hiệu sử dụng đất 29 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu .36 2.2 Phạm vi nghiên cứu 36 2.3 Nội dung nghiên cứu 36 2.3.1 Điều tra, nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội có liên quan đến sản xuất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên 36 2.3.2 Điều tra, đánh giá trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên 36 2.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo tiêu chí 37 2.3.4 Lựa chọn đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp thích hợp 37 2.3.5 Đề xuất giải pháp phát triển loại hình sử dụng đất thích hợp để nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Cẩm Xuyên 37 2.4 Phương pháp nghiên cứu 37 2.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .37 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 38 2.4.3 Phương pháp xử lý, tổng hợp số liệu 38 2.4.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 38 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Điều tra số liệu đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường liên quan đến sản xuất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 53 3.2 Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp loại hình sử dụng đất nông nghiệp 57 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai 57 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp .59 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn v 3.2.3 Tình hình biến động sử dụng đất huyện Cẩm Xuyên qua năm 61 3.2.4 Hiện trạng loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên 67 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp: Hiệu kinh tế, xã hội môi trường địa bàn nghiên cứu 74 3.3.1 Hiệu kinh tế 74 3.3.2 Hiệu xã hội .79 3.3.3 Hiệu môi trường .81 3.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng .86 3.4.1 Những lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng 86 3.4.2 Kết lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng 87 3.5 Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 88 3.6 Đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp thích hợp tương lai địa bàn huyện Cẩm Xuyên 91 3.6.1 Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc đề xuất loại hình sử dụng đất 91 3.6.2 Đề xuất diện tích loại hình sử dụng đất đến năm 2020 huyện Cẩm Xuyên .91 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .93 Kết luận 93 Đề nghị 94 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 99 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLĐ : Công lao động CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CTV : Công tác viên DC : Chi phí trực tiếp DP : Khấu hao tài sản cố định FAO : Food and Agriculture Organization Tổ chức lương thực nông nghiệp FC : Chi phí cố định GM : Lãi thô GO : Giá trị sản xuất IE : Chi phí trung gian KHKT : Khoa học kỹ thuật LUT : Loại hình sử dụng đất MTQG : Mục tiêu quốc gia NI : Lãi ròng NVA : Thu nhập hỗn hợp T : Chi phí sản xuất USDA : United States Department of Agriculture - Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ VA : Giá trị gia tăng VC : Chi phí khả biến Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Cẩm Xuyên năm 2012 58 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất NN huyện Cẩm Xuyên năm 2012 60 Bảng 3.3: Phân tích tình hình biến động loại đất theo mục đích sử dụng địa bàn huyện Cẩm Xuyên từ năm 2005 đến 31/12/2012 64 Bảng 3.4: Tình hình biến động đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên qua năm 65 Bảng 3.5: Hiện trạng loại hình sử dụng đất hệ thống trồng huyện Cẩm Xuyên năm 2012 67 Bảng 3.6: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất huyện Cẩm Xuyên 75 Bảng 3.7: Phân cấp tiêu đánh giá kinh tế 77 Bảng 3.8 Bảng so sánh hiệu kinh tế LUT 77 Bảng 3.9: Tổng hợp hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 79 Bảng 3.11: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho số trồng huyện Cẩm Xuyên 83 Bảng 3.12: Đề xuất diện tích loại hình sử dụng đất đến năm 2020 91 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Cơ cấu diện tích loại đất huyện Cẩm Xuyên 59 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu diện tích loại đất nông nghiệp năm 2012 61 Biểu đồ 3.3: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 76 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ Hành tỉnh Hà Tĩnh 42 Hình 3.2: Cánh đồng lúa đông xuân LUT1 68 Hình 3.3: Khoai lang LUT 70 Hình 3.4: Lạc xuân LUT chuyên màu 71 Hình 3.5: Rau cải, cà chua, đậu Cẩm Bình LUT4 71 Hình 3.6: Cây ăn LUT 72 Hình 3.7: Nuôi cá nước LUT 73 Hình 3.8: kiểm tra chất lượng tôm giống nước mặn, lợ lut 73 Hình 3.9: Cây bạch đàn LUT rừng trồng 74 Hình 3.10: Người dân phun thuốc trừ sâu bệnh cho lúa 83 Hình 3.11: Người nông dân chia sẻ kinh nghiệm phun thuốc trừ sâu bệnh cho lúa 84 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt không thay được, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Đất đai điều kiện tiên thiếu trình phát triển kinh tế - xã hội Bị hạn chế mặt diện tích nên việc khai thác sử dụng triệt để, tiết kiệm, hợp lý có hiệu đảm bảo cho phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế mục tiêu, quan điểm Đảng nhà nước ta Ngày với tốc độ phát triển ngày nhanh trình công nghiệp hóa, đô thị hóa với gia tăng không ngừng dân số, phát triển mở rộng quy mô tất ngành khiến cho nhu cầu sử dụng đất ngày tăng lên, quỹ đất không tăng nên việc bố trí quỹ đất cho ngành cách phù hợp để đảm bảo tối ưu việc sử dụng đất đai đem lại hiệu kinh tế cao vấn đề cần quan tâm Trước yêu cầu thực tế, Đảng nhà nước ta nhiều lần thay đổi bổ sung sách pháp luật đất đai Từ luật sửa đổi, bổ sung số điều luật đất đai năm 1993 năm 1998 năm 2001 luật đất đai năm 2003 thông tư, Nghị định, văn hướng dẫn thi hành luật đất đai bước sâu vào thực tiễn đảm bảo công tác quản lý nhà nước đất đai ngày chặt chẽ khoa học Trong sản xuất nông, lâm nghiệp, đất đai không đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay Việc sử dụng đất sản xuất nông lâm nghiệp không đơn ngành kinh tế sinh học, tạo lương thực, thực phẩm mà ngày coi kinh tế sinh thái, gắn liền phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường Mặt khác để đáp ứng nhu cầu cho tất ngành sản xuất xã hội phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp Trong trình sử dụng, đất đai chịu tác động nhiều yếu tố kinh tế, tự nhiên người Trong đó, yếu tố người quan trọng Việc sử dụng đất đai hiệu vấn đề quan trọng chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp sinh thái bền vững quốc gia Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 95 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN STT Tên công trình Ghi Đánh giá hiệu định hướng sử Đã đăng tạp chí Nông dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm nghiệp Phát triển nông thôn Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh ISSN 1859-4581 tháng năm 2013, từ trang 161 đến trang 168 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản đồ Hành tỉnh Hà Tĩnh Hà Thị Thanh Bình (2000) Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (2000) Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Các Mác (1960), Tư bản, Tập 1, 1, NXB thật Hà Nội Ngô Thế Dân (2001), "Một số vấn đề khoa học công nghệ Nông nghiệp thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 1/2001 Hoàng Đạt (1995) Quản lý Marketing sản phẩm nông nghiệp kinh tê thị trường Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa (2007), Giáo trình Phân loại đất Xây dựng đồ đất, NXB Nông nghiệp Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc gia (1992), Hà Nội Nguyễn Khang Phạm Dương Ưng (1995), "Kết bước dầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam", Hội thảo quốc gia “Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài, Giáo trình kinh tế tài nguyên đất 11 Luật Đất đai 2003, Nhà xuất trị Quốc gia 12 Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 13 Thái Phiên (2000), Sử dụng, quản lý đất bền vững, NXB Nông nghiệp 14 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất nước ta theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5-32) 15 Trần Anh Phong CTV (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 97 16 Phòng thống kê huyện Cẩm Xuyên - Niên giám thống kê năm 2008 - 2012 17 Số liệu thống kê đất đai tỉnh Hà Tĩnh năm 2012 18 Lê Hồng Sơn (1996), "Ứng dụng kết đánh giá đất vào đa dạng hoá trồng vùng đồng sông Hồng", Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Ngô Trung Sơn (1998), Giáo trình Tài nguyên Môi trường Phát triển bền vững 20 Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng đất úng trũng ĐBSH, Luận văn tiến sĩ nông nghiệp, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Văn Tân (1994), Đánh giá phân hạng đất nâu đỏ đất nâu vàng phát triển đá mẹ bazan tỉnh Quảng Trị, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thân (1995), Bài giảng đánh giá đất đai, Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 23 Phạm Chí Thành tác giả(1998), hệ thống nông nghiệp NXB nông nghiệp 24 Đào Châu Thu - Nguyễn Khang (1997), Bài giảng đánh giá đất dùng cho cao học ngành quản lý đất đai, thuỷ nông, nông học, kinh tế nông nghiệp NXB Đại học nông nghiệp I 25 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Giáo trình đánh giá đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 26 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 27 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng Sông Hồng Bắc trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Đào Thế Tuấn Pascal Bergeret (1998), Hệ thống Nông nghiệp lưu vực sông Hồng Hợp tác Pháp - Việt, NXB Nông nghiệp 29 Uỷ ban nhân dân huyện Cẩm Xuyên, Quy hoạch sử dụng đất huyện đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) huyện Cẩm Xuyên Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 98 30 FAO (1993), Guidelines: Land Evaluation for Rainfed Agriculture, FAO, Rome, pp 23 - 25.) 31 Julian Dumanski (1998), Land Use Planning for Rural Development - Method and Procedures of National and Provincial level, DSE.1998, pp 18 - 21)“ 32 Smyth A Jand Dumaski (1993), FESLM An International Framework for Evaluation Sustainable Land Management, World soil Report, FAO, Rome 33 T.G Mac Aulay (1997), Quantitave Techniques in agriculuture Economic Research - Mathmatical Programming University Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 99 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Phục vụ nghiên cứu luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý đất đai khóa 19 Số phiếu: Ngày điều tra: Người điều tra: I TÌNH HÌNH CHUNG Họ tên chủ hộ: Tuổi: Trình độ: Giới tính: ( ) Nam, ( ) Nữ Loại hộ: ( ) Giàu; ( ) Trung bình; ( ) Nghèo PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ (tính số người thường trú) 1.1 Số nhân khẩu: 1.2 Số người độ tuổi lao động: 1.3 Nguồn thu lớn hộ năm qua:( ) Nông nghiệp ( ) Nguồn thu khác 1.4 Sản xuất hộ nông nghiệp: ( ) Trồng trọt, ( ) Chăn nuôi ( ) Nuôi trồng thủy sản, ( ) Khác PHẦN II: TÌNH HÌNH SẢN XUÂT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ 2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp hộ Tổng diện tích đất nông nghiệp hộ: m2, bao gồm mảnh: Đặc điểm mảnh: TT mảnh Diện tích (m2) Tình trạng mảnh đất (a) Địa hình tương đối (b) Hình thức canh tác (c) Lịch thời vụ Dự kiến thay đổi sử dụng (d) Mảnh Mảnh Mảnh Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 100 (a): = Đất giao; = Đất thuê, mượn, đấu thầu; = Đất mua; = Khác (ghi rỏ) (b):1 = Cao, vàn cao; = Vàn; = Thấp, trũng; = Khác (ghi rỏ) (c): = Lúa xuân - Lúa mùa; = vụ lúa; = Lúa - cỏ; = Chuyên canh rau, màu;(ghi rừ loại trồng) ; = lúa - màu; = lúa - 2,3 màu; = Cây ăn quả; = Hoa cảnh; = NTTS; 10 = Khác (ghi rỏ)……………… (d): = Chuyển sang trồng rau; = Chuyển sang trồng ăn quả; = Chuyển sang NTTS; = Chuyển sang trồng hoa cảnh; = Khác (ghi rỏ): 2.2 Hiệu kinh tế sử dụng đất 2.2.1 Cây trồng hàng năm + hoa cảnh Kết sản xuất Hạng mục ĐVT Cây trồng - Tên giống - Thời gian trồng - Diện tích - Năng suất - Sản phẩm khác (ghi rỏ tên sản phẩm, số lượng) - Tỉ lệ SP hàng hóa % Chi phí a Chi phí vật chất - tính bình quân sào Hạng mục ĐVT Cây trồng Giống trồng - Mua 1000đ - Tự sản xuất kg Phân bón - Phân hữu kg - Phân vô kg + Đạm + Lân + Kali + NPK Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 101 + Phân tổng hợp khác + Vôi Thuốc BVTV - Thuốc trừ sâu + Tên thuốc + Liều lượng + Giá tiền - Thuốc diệt cỏ + Tên thuốc + Liều lượng + Giá tiền - Thuốc kích thích tăng trưởng: + Tên thuốc + Liều lượng + Giá tiền - Các loại khác (nếu có) b Chi phí khác - tính bình quân sào Hạng mục ĐVT Chi phí lao động thuê Chi phí lao động tự làm 1000đ Công Cây trồng Thuế nông nghiệp Thuỷ lợi phí Dịch vụ BVTV Chi khác ………… Tiêu thụ Hạng mục ĐVT Cây trồng Gia đình sử dụng Lượng bán - Số lượng - Giá bán - Nơi bán -Bán cho đối tượng Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 102 - Nơi bán: (Tại nhà, ruộng = 1; Cơ sở người mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ xã = 4; Nơi khác = 5) - Bán cho đối tượng: (Các tố chức = 1; Tư thương = 2; Đối tượng khác = 3) 3.2.2 Nuôi trồng thuỷ sản Kết sản xuất Hạng mục Loại thuỷ sản ĐVT - Tên giống - Diện tích - Thời gian thả - Thời gian thu hoạch - Năng suất - Sản lượng - Sản phẩm khác Chi phí a Chi phí vật chất - tinh bình quân sào Hạng mục Giống - Mua - Tự sản xuất Phân bón - Phân hữu - Thức ăn tổng hợp - Thức ăn xanh (thô) ĐVT Loại thuỷ sản 1000đ + Vôi Thuốc phòng trừ dịch bệnh b Chi phí khác- tính bình quân sào Hạng mục ĐVT Loại thuỷ sản Chi phí lao động thuê Chi phí lao động tự làm Thuế nông nghiệp Thuỷ lợi phí Dịch vụ Tu bổ, nạo vét, vệ sinh ao Chi khác Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 103 Tiêu thụ Hạng mục Loại thủy sản ĐVT Gia đình sử dụng Lượng bán - Số lượng - Giá bán - Nơi bán - Bán cho đối tượng - Nơi bán: (Tại nhà, ruộng = 1; Cơ sở người mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ xã = 4; Nơi khác = 5) - Bán cho đối tượng: (Các tố chức = 1; Tư thương = 2; Đối tượng khác = 3) Thị trường mua, trao đổi giống, vật tư phục vụ sản xuất hộ Năm 2007 hộ ông/ bà có mua vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp X Mua đối tượng nào? - Các tổ chức = - Tư thương = - Đối tượng khác = Nơi mua chủ yếu - Trong xã = - Xã khác huyện = - Huyện khác tỉnh = - Tỉnh khác = Giống trồng Thuốc phong trừ bệnh cho trồng Phân bón hóa học loại Giống vật nuôi Thuốc thú y Hiện nay, việc tiêu thụ nông sản gia đình nào? ( ) Thuận lợi; ( ) Thất thường ; ( ) Khó khăn Xin ông bà cho biết khó khăn sản xuất nông sản hàng hoá gia đình mức độ TT 10 11 12 13 14 Hạng mục Mức độ khó khăn nhóm trồng Hoa Rau Cây ăn Lúa NTTS Cây khác màu cảnh Thiếu đất sản xuất Nguồn nước tưới Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Khó thuê LĐ, giá thuê cao Thiếu kỹ thuật Tiêu thụ khó Giá vật tư cao Giá SP đầu không ổn định Thiếu thông tin Sản xuất nhỏ lẻ Thiếu liên kết, hợp tác Sâu bệnh hại Khác (ghi rỏ) Mức độ: cao; cao; trung bình; thấp; thấp Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 104 ông bà có biết sách chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp: có biết ( ) ; ( ) Nếu có, xin ông bà cho biết cụ thể sách : - Chuyển đất lúa sang lúa - cỏ ( ) - Chuyển đất lúa sang trồng ăn ( ) - Chuyển đất lúa sang NTTS ( ) - Chuyển đất lúa sang trồng rau màu hàng hoá ( ) - Khác (ghi cụ thể) Thời gian tới gia đình ông bà chuyển đổi sản xuất (cụ thể) PHẦN IV: VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG Theo ông/ bà việc sử dụng trồng có phù hợp với đất không? ( ) Phù hợp; ( ) Ít phù hợp; ( ) Không phù hợp Việc bón phân có ảnh hưởng tới đất không? ( ) Không ảnh hưởng; ( ) Ảnh hưởng ; ( ) Ảnh hưởng nhiều Nếu ảnh hưởng theo chiều hướng nào? ( ) Tốt lên; ( ) Xấu Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng tới đất không? - ( ) Không ảnh hưởng; ( ) Ảnh hưởng ít; ( ) Ảnh hưởng nhiều Nếu có ảnh hưởng ảnh hưởng theo chiều hướng nào? ( ) Tốt lên; ( ) Xấu Hộ ông/ bà có ý định chuyển đổi cấu trồng không? - Không Vì sao? - Có Chuyển sang nào? Xử lý chất thải 4.1 Ai người gia đình rửa chuồng/ thu dọn chất thải gia súc Tên: 4.2 Cách dọn chuồng: Hốt phân trước, rửa chuồng sau Chỉ rửa chuồng (không hốt phân trước) 4.3 Vệ sinh chuồng trại - Sử dụng chất sát trùng: Có Không - Số lần khử trùng (lần/tuần): - Hố sát trùng: vị trí: diện tích: m2 thuốc sử dụng: 4.4 Phương thức xử lý chất thải ( đánh dấu vào ô thích hợp) Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 105 Heo Phƣơng thức xử lý chất thải Rắn Lỏng a Xử lý biogas b Ủ tươi c Ủ có chất độn d Thải vào ao cá e Thải trực tiếp sông, suối/đất f Bán phân tươi g Cho không h Kết hợp ( ghi rõ ) i Cách khác ( ghi rõ ) 4.5 Xử lý Biogas Hệ thống Biogas loại: Túi plastic: m3 Hầm xi măng: m3 (a) Biogas dùng cho mục đích: Nấu ăn Nấu thức ăn gia súc Dùng khác (ghi rõ ) (b) Cách thức xử lý chất thải lỏng từ hầm biogas: 4.6.Đối với ủ tươi: Cách sử dụng phân ủ tươi: Bón cho trồng hộ; Cho người khác Bán; Cách khác (ghi rõ): 4.7.Ủ có chất độn: Cách sử dụng chất ủ có độn: Cho người khác; Bán; Nếu có bán phân chuồng: Dùng cho trồng nông hộ Dùng khác (ghi rõ): Bán chỗ; Chở bán 4.8 Có dùng phân Bắc cho trồng không? Có Không Lượng phân Bắc dùng ……………………………… kg/ha Tiêu thụ sản phẩm: Tự bán chợ nơi tiêu thụ; Bán theo hợp đồng từ trước Đơn vị thu mua đến nhà ; rõ)……………………………… Thu nhập hộ gia đình năm: Tổng thu nhập : triệu đ Thu nhập từ trồng trọt : triệu đ Thu nhập từ chăn nuôi : triệu đ Thu nhập từ ngành nghề khác triệu đ Số hóa Trung tâm Học liệu Cách khác, http://lrc.tnu.edu.vn (ghi 106 III THÔNG TIN VỀ VAY VỐN, ĐÀO TẠO VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI Vay vốn 1.1 Hiện hộ gia đình có vay vốn cho chăn nuôi không? Có Không Nếu có vay từ: Ngân hàng NN PTNT; Ngân hàng Nhà nước; Ngân hàng dành cho người nghèo; Tư nhân; Quỹ tín dụng nhân dân Khác 1.2 Loại hình vay - Ngân hàng: Số lượng: triệu đồng; lãi suất %/tháng; Vay từ năm: Kỳ hạn: - Tư nhân: Số lượng: triệu đồng; lãi suất %/tháng; Vay từ năm: Kỳ hạn: Có tham dự tập huấn, đào tạo chăn nuôi không? Có Không; Nếu có: - Thời gian : ngày - Do đơn vị tổ chức: Có muốn tham gia tập huấn, đào tạo chăn nuôi không? Có Không Hướng phát triển chăn nuôi hộ năm tới Tăng; Giữ nguyên ; Giảm Mức độ quan tâm đến vấn đề sau để phát triển chăn nuôi bền vững (đánh số thứ tự quan trọng theo 1,2,3,4 ) Hỗ trợ tín dụng Mở rộng thị trường Tăng cường công tác nghiên cứu thú y Hỗ trợ vắc xin tiêm phòng GTNT Áp dụng tiến kỹ thuật quản lý Mua giống thức ăn gia súc giá Hợp đồng mua sản phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 107 NHẬN XÉT CHUNG Ngày ……tháng …… năm 201 Người điều tra Chủ hộ Phụ lục số Tình hình dân số lao động huyện Cẩm Xuyên từ 2009 - 2012 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2009 2010 2011 2012 -Dân số có đến 31/12 hàng năm Người +Thành thị Người +Nông thôn Người - Mật độ dân số Ng/km2 243 239 233 221 -Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0/00 6,56 6,39 6,55 8,93 -Tổng số hộ đến 31/12 hàng năm Hộ 38329 38455 38659 39407 - Tỷ lệ hộ nghèo % 37,32 33,49 26,09 13,15 Tổng số lao động Người 64809 67099 66166 66183 +Nông nghiệp, lâm nghiệp Người 53958 53200 51900 51023 +Thuỷ sản Người 2000 2100 2400 2400 +Công nghiệp Người 2815 2949 3070 2900 + Xây dựng Người 910 960 1010 1060 +Thương nghiệp dịch vụ Người 2745 2780 2898 2610 +Vận tải, kho bãi, TT liên lạc Người 662 690 615 640 +Tài chính, tín dụng Người 150 138 142 150 +Lao động quan Người 2148 2668 2612 2556 Người 60 143 120 1437 149.518 145.760 142.490 142.141 12.921 12.679 12.600 12.536 136.597 133.081 128.453 128.168 nhà nước, giáo dục, + Hoạt động khác Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cẩm Xuyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 108 Phụ lục số 2: Diện tích, dân số, mật độ dân số phân theo xã, thị trấn huyện Cẩm Xuyên năm 2012 TT A I II 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Đơn vị Tổng số Thị trấn Thị trấn Thiên Cầm Thị trấn Cẩm Xuyên Các xã Cẩm Trung Cẩm Lạc Cẩm Lộc Cẩm Hà Cẩm Hưng Cẩm Thạch Cẩm Duệ Cẩm Thành Cẩm Vịnh Cẩm Bình Cẩm Quang Cẩm Huy Cẩm Yên Cẩm Nam Cẩm Phúc Cẩm Thăng Cẩm Hoà Cẩm Dương Cẩm Nhượng Cẩm Minh Cẩm Lĩnh Cẩm Sơn Cẩm Thịnh Cẩm Quan Cẩm Mỹ Diện tích đất tự Dân số trung bình Mật độ dân số nhiên (km2) (ngƣời) (ngƣời/km2) 636,54 140.704 221 20,54 12.536 613 14,01 4.814 344 6,54 7.722 1.180 616,00 128.168 9,38 4.992 532 38,79 5.231 135 6,22 4.193 673 6,11 4.336 733 20,38 5.896 289 18,79 6.007 320 12,71 6.979 549 10,98 6.550 596 7,42 4.222 569 10,86 4.631 425 9,59 5.808 606 8,91 3.828 427 8,53 3.780 443 8,68 3.672 423 7,80 3.583 451 6,92 3.689 533 14,29 4.256 298 14,41 5.405 375 2,83 8.149 2.928 28,74 4.066 141 17,45 5.383 308 48,28 4.706 97 76,21 6.288 83 58,51 6.936 119 163,11 5.582 34 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cẩm Xuyên năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 109 Phụ lục số 3: Mức đầu tƣ phân bón cho số loại trồng huyện Cẩm Xuyên ĐVT: 1000đ/ha Cây trồng Ngô Đậu tương Lúa Lạc Đạm Urê 1.540 440 2.640 1.540 Lân supe 350 700 700 1.050 Kaliclorua 720 1.200 1.440 1.440 Phân hữu Nguồn số liệu từ kết điều tra nông hộ Phụ lục số Bảng giá số mặt hàng Cẩm Xuyên thời điểm điều tra STT I 11 II Hàng hóa Nông phẩm Lúa Lạc Đậu Ngô Khoai lang Rau loại Phân bón Đạm Urê Supe lân Kali Clorua Phân tổng hợp NPK Đơn vị tính Giá Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg 6000-7000 25000 22000 7000 4000 1500 Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg 11000 3500 12000 3800 Nguồn số liệu từ kết điều tra nông hộ Phụ lục số 5: Kết điều tra nông hộ hƣớng chuyển đổi cấu trồng tiêu thụ sản phẩm Đơn vị: % Cây trồng Lúa Đậu Lạc Ngô Khoai lang Rau cải Cam Rau muống Cà chua Tôm Cá Cua Ý định chuyển đổi trồng Chƣa Có Không xác định 13,7 78,8 7,5 12,2 72,6 15,2 20 76 14 25,4 63,2 11,4 35,5 49,9 15,6 1,5 87,8 10,7 1,9 97,2 0,9 7,5 85,6 6,9 5,7 92,2 2,1 2,2 95,8 2,0 5,4 78,3 16,3 3,52 90,3 6,18 Số hóa Trung tâm Học liệu Tiêu thụ sản phẩm GĐ sử dụng 46 49,0 50,6 72,3 52,3 46,5 15,7 58,4 50,5 13,2 19,8 13,8 Bán 54 51 49,4 27,7 47,7 53,5 84,3 41,6 49,5 86,8 80,2 87,2 http://lrc.tnu.edu.vn [...]... mạnh và những tồn tại của sử dụng đất nông nghiệp - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên - Đề xuất các loại hình sử dụng đất có hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp 3 Yêu cầu của đề tài - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên - Đánh giá thực trạng sản xuất và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. .. trên việc đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất thích hợp ở huyện Cẩm Xuyên trong thời gian tới là cần thiết Được sự phân công của nhà trường và sự hướng dẫn giúp đỡ của PGS.TS Đỗ Thị Lan trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh 2 Mục đích - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện. .. nghiệp hiệu quả, hình thành nhiều ngành nghề mới ở nông thôn Tác động tiêu cực: - Nông dân chưa được lợi nhiều từ quyền sử dụng đất nông nghiệp Do nông dân không được tự ý chuyển đất nông nghiệp sang các loại đất khác, đồng thời do đất nông nghiệp sinh lợi thấp nên giá quyền sử dụng đất nông nghiệp thấp hơn giá quyền sử dụng các loại đất khác rất nhiều Hơn nữa, quyền sử dụng đất nông nghiệp của nông dân... khiến diện tích đất của nông dân nhiều vùng giảm nhanh e - Chính sách thuế đất nông nghiệp Nhà nước thu từ nông dân sử dụng đất nông nghiệp các khoản: tiền thuê đất, thuế sử dụng đất và một số lệ phí quản lý đất đai Nhìn chung, tổng thuế sử dụng đất nông nghiệp không lớn Từ năm 2003 đến năm 2010, Chính phủ đã quyết định miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp trong hạn điền cho tất cả hộ nông dân và miễn hoàn... đất nông nghiệp tạo điều kiện để nông dân chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng đất - Chính sách đất nông nghiệp hỗ trợ nông dân tiếp cận tín dụng ngân hàng - Chính sách đất nông nghiệp đã bước đầu khuyến khích nông dân tích tụ, tập trung đất để kinh doanh hiệu quả hơn - Chính sách đất nông nghiệp kích hoạt thị trường bất động sản ở nông thôn, tạo điều kiện phân bổ đất nông nghiệp hiệu. .. sách đất nông nghiệp của Nhà nước Việt Nam hiện nay thể hiện qua chế độ sở hữu đất nông nghiệp, chính sách giá đất của Nhà nước, chính sách tích tụ và tập trung đất nông nghiệp, chính sách thuế đất nông nghiệp và chính sách bồi thường khi thu hồi đất nông nghiệp a - Chế độ sở hữu đất nông nghiệp Chế độ sở hữu đất nông nghiệp ở Việt Nam được phân chia thành hai quyền: quyền sở hữu và quyền sử dụng Hai quyền... vệ đất đai theo hướng phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế lâu dài và an ninh lương thực của huyện nói riêng và của tỉnh Hà Tĩnh nói chung Trước những thực trạng đó cần phải nghiên cứu, đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp mà huyện Cẩm Xuyên đã và đang thực hiện để từ đó có những đề nghị loại hình sử dụng đất thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện. .. cho tổ chức và cá nhân không phải là nông dân, quy định giá thu hồi đất nông nghiệp b - Chính sách giá đất nông nghiệp Chính sách giá đất nông nghiệp được quy định tại Điều 12 Luật Đất đai năm 1993, năm 2003 và mới nhất là Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16-11-2004 của Chính phủ Theo đó, có hai phương pháp xác định giá đất: Theo giá thị trường và theo thu nhập từ đất Quyền xác định giá đất được phân... - Đất nông nghiệp phải được sử dụng đạt hiệu quả cao - Đất nông nghiệp cần phải được quản lý và sử dụng một cách bền vững Như vậy, để sử dụng đất triệt để và có hiệu quả, đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục thì việc tuân thủ những nguyên tắc trên là việc làm cần thiết và hết sức quan trọng với mỗi quốc gia 1.1.4 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững Để duy trì được sự bền vững của đất. .. nói đất nông nghiệp người ta nói đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành nông nghiệp, bởi vì thực tế có trường hợp đất đai được sử dụng vào mục đích khác nhau của các ngành Trong trường hợp đó, đất đai được sử dụng chủ yếu cho hoạt động sản xuất nông nghiệp mới được coi là đất nông nghiệp, nếu không sẽ là các loại đất khác (tùy theo việc sử dụng vào mục đích nào là chính) Tuy nhiên, để sử dụng

Ngày đăng: 09/06/2016, 23:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w