1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh

114 803 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 10,79 MB

Nội dung

Trong sản xuất nông, lâm nghiệp, đất đai không chỉ là đối tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thế được. Việc sử dụng đất sản xuất nông lâm nghiệp không chỉ còn đơn thuần là ngành kinh tế sinh học, tạo ra lương thực, thực phẩm mà ngày nay được coi là nền kinh tế sinh thái, gắn liền phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường. Mặt khác để đáp ứng nhu cầu cho tất cả các ngành sản xuất xã hội phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế thì diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Trong quá trình sử dụng, đất đai chịu sự tác động của nhiều yếu tố kinh tế, tự nhiên và con người. Trong đó, yếu tố con người là quan trọng nhất. Việc sử dụng đất đai hiệu quả là một vấn đề rất quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp sinh thái và bền vững của các quốc gia. Trong những năm gần đây do tốc độ đô thị hoá nhanh, các nhà máy được xây dựng nhiều thêm, đặc biệt nhu cầu đất ở tăng cao đã làm cho quỹ đất dành cho sản xuất nông nhiệp của huyện ngày càng bị thu hẹp nhất là các xã nằm trên trục đường quốc lộ 1A và các tuyến đường trục chính của huyện. Hơn nữa, trong quá trình sản xuất nông nghiệp con người đã tác động vào đất bằng một số biện pháp gây ảnh hưởng đến tính chất của đất, làm cho đất bị suy thoái, giảm hiệu quả sử dụng đất. Bên cạnh đó quỹ đất trên địa bàn huyện chưa được khai thác hết tiềm năng vốn có. Vấn đề đặt ra là cần phải sử dụng đất hợp lý, khai thác một cách có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, đồng thời duy trì và bảo vệ đất đai theo hướng phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế lâu dài và an ninh lương thực của huyện nói riêng và của tỉnh Hà Tĩnh nói chung. Trước những thực trạng đó cần phải nghiên cứu, đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp mà huyện Cẩm Xuyên đã và đang thực hiện để từ đó có những đề nghị loại hình sử dụng đất thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN CƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số ngành: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ THỊ LAN THÁI NGUYÊN - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng chúng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 03 tháng 12 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Cường i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầy cô giáo của trường Đại học Thái Nguyên và Khoa Tài nguyên và Môi trường, Phòng quản lý đào tạo sau đại học và các khoa có liên quan đến nội dung đào tạo của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Sự quan tâm tạo điều kiện của lãnh đạo Trung tâm Kỹ thuật Địa chính và Công nghệ thông tin - Sở tài nguyên và Môi trường Hà Tĩnh. Để có được kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự hướng dẫn chu đáo, giúp đỡ tận tình của PGS.TS Đỗ Thị Lan - Phó trưởng khoa Tài nguyên và Môi trường - trường Đại học nông lâm Thái Nguyên, là người hướng dẫn trực tiếp trong suốt thời gian nghiên cứu để tôi thực hiện những định hướng và hoàn thiện luận văn này. Tôi cũng nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của UBND huyện Cẩm Xuyên, các Phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Thống kê huyện Cẩm Xuyên, bà con cán bộ của các xã Cẩm Hưng, Cẩm Thành, Cẩm Bình, Cẩm Huy, Cẩm Hòa, Cẩm Sơn, thị trấn Cẩm Xuyên, Cẩm Vịnh nơi tôi đã trực tiếp điều tra số liệu để phục vụ công tác thực hiện luận văn, các anh chị em và bạn bè đồng nghiệp, sự động viên, tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần của gia đình và người thân. Với tấm lòng chân thành, tôi xin cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó./. Thái Nguyên, ngày 03 tháng 12 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Cường ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i 1.1.2. Vai trò đất nông nghiệp 5 1.1.3. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 6 1.1.4. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 6 1.4.2. Đánh giá đất đai theo FAO 17 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLĐ : Công lao động CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CTV : Công tác viên DC : Chi phí trực tiếp DP : Khấu hao tài sản cố định FAO : Food and Agriculture Organization - Tổ chức lương thực và nông nghiệp FC : Chi phí cố định GM : Lãi thô GO : Giá trị sản xuất IE : Chi phí trung gian KHKT : Khoa học kỹ thuật LUT : Loại hình sử dụng đất MTQG : Mục tiêu quốc gia NI : Lãi ròng NVA : Thu nhập hỗn hợp T : Chi phí sản xuất USDA : United States Department of Agriculture - Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ VA : Giá trị gia tăng VC : Chi phí khả biến iv DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI CAM ĐOAN i LỜI CAM ĐOAN i 1.1.2. Vai trò đất nông nghiệp 5 1.1.2. Vai trò đất nông nghiệp 5 1.1.3. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 6 1.1.3. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 6 1.1.4. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 6 1.1.4. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 6 1.4.2. Đánh giá đất đai theo FAO 17 1.4.2. Đánh giá đất đai theo FAO 17 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CAM ĐOAN i 1.1.2. Vai trò đất nông nghiệp 5 1.1.2. Vai trò đất nông nghiệp 5 1.1.3. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 6 1.1.3. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 6 1.1.4. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 6 1.1.4. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 6 1.4.2. Đánh giá đất đai theo FAO 17 1.4.2. Đánh giá đất đai theo FAO 17 DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI CAM ĐOAN i LỜI CAM ĐOAN i 1.1.2. Vai trò đất nông nghiệp 5 1.1.2. Vai trò đất nông nghiệp 5 1.1.3. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 6 1.1.3. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 6 1.1.4. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 6 1.1.4. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 6 1.4.2. Đánh giá đất đai theo FAO 17 1.4.2. Đánh giá đất đai theo FAO 17 vi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt không gì có thể thay thế được, đặc biệt là đối với sản xuất nông nghiệp. Đất đai là điều kiện tiên quyết không thể thiếu trong mọi quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Bị hạn chế về mặt diện tích nên việc khai thác sử dụng triệt để, tiết kiệm, hợp lý có hiệu quả đảm bảo cho phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế là mục tiêu, quan điểm của Đảng và nhà nước ta. Ngày nay với tốc độ phát triển ngày càng nhanh của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa cùng với sự gia tăng không ngừng dân số, sự phát triển mở rộng về quy mô của tất cả các ngành đã khiến cho nhu cầu về sử dụng đất ngày càng tăng lên, trong khi đó quỹ đất thì không hề tăng nên việc bố trí quỹ đất cho các ngành một cách phù hợp để đảm bảo tối ưu trong việc sử dụng đất đai đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất là vấn đề cần được quan tâm hiện nay. Trước những yêu cầu của thực tế, Đảng và nhà nước ta đã nhiều lần thay đổi bổ sung các chính sách pháp luật về đất đai. Từ luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật đất đai năm 1993 năm 1998 năm 2001 và luật đất đai năm 2003 cùng các thông tư, Nghị định, các văn bản hướng dẫn thi hành luật đất đai đã và đang từng bước đi sâu vào thực tiễn đảm bảo công tác quản lý nhà nước về đất đai ngày càng chặt chẽ và khoa học hơn. Trong sản xuất nông, lâm nghiệp, đất đai không chỉ là đối tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thế được. Việc sử dụng đất sản xuất nông lâm nghiệp không chỉ còn đơn thuần là ngành kinh tế sinh học, tạo ra lương thực, thực phẩm mà ngày nay được coi là nền kinh tế sinh thái, gắn liền phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường. Mặt khác để đáp ứng nhu cầu cho tất cả các ngành sản xuất xã hội phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế thì diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Trong quá trình sử dụng, đất đai chịu sự tác động của nhiều yếu tố kinh tế, tự nhiên và con người. Trong đó, yếu tố con người là quan trọng nhất. Việc sử dụng đất đai hiệu quả là một vấn đề rất quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp sinh thái và bền vững của các quốc gia. 1 Việt Nam có khoảng 80% dân số sống nhờ chủ yếu vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự phát triển nông - lâm nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, lấy phát triển nông nghiệp làm tiền đề để phát triển các ngành kinh tế quốc dân khác. Vấn đề quản lý, sử dụng đất nông nghiệp đang được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, trong thời gian gần đây Quốc hội đang có dự thảo về nhiều chính sách bảo vệ nghiêm ngặt đất nông nghiệp. Cẩm Xuyên là huyện thuộc vùng Bắc Trung bộ, nằm về phía Đông Nam của tỉnh hà Tĩnh. Toàn huyện có 27 đơn vị hành chính cấp xã với tổng diện tích tự nhiên 63.654,27 ha chiếm 10,61% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh (599.778,23 ha). Trong đó diện tích đất nông nghiệp là 48.378,58 ha chiếm 76% tổng diện tích tự nhiên của huyện. Với ưu thế về điều kiện lãnh thổ của huyện khá đa dạng, hội đủ 3 dạng địa hình đặc trưng là địa hình miền núi, đồng bằng và ven biển có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng hình thành vùng chuyên canh có quy mô lớn, tập trung. Trong những năm gần đây do tốc độ đô thị hoá nhanh, các nhà máy được xây dựng nhiều thêm, đặc biệt nhu cầu đất ở tăng cao đã làm cho quỹ đất dành cho sản xuất nông nhiệp của huyện ngày càng bị thu hẹp nhất là các xã nằm trên trục đường quốc lộ 1A và các tuyến đường trục chính của huyện. Hơn nữa, trong quá trình sản xuất nông nghiệp con người đã tác động vào đất bằng một số biện pháp gây ảnh hưởng đến tính chất của đất, làm cho đất bị suy thoái, giảm hiệu quả sử dụng đất. Bên cạnh đó quỹ đất trên địa bàn huyện chưa được khai thác hết tiềm năng vốn có. Vấn đề đặt ra là cần phải sử dụng đất hợp lý, khai thác một cách có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, đồng thời duy trì và bảo vệ đất đai theo hướng phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế lâu dài và an ninh lương thực của huyện nói riêng và của tỉnh Hà Tĩnh nói chung. Trước những thực trạng đó cần phải nghiên cứu, đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp mà huyện Cẩm Xuyên đã và đang thực hiện để từ đó có những đề nghị loại hình sử dụng đất thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện. 2 Xuất phát từ thực tiễn trên việc đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất thích hợp ở huyện Cẩm Xuyên trong thời gian tới là cần thiết. Được sự phân công của nhà trường và sự hướng dẫn giúp đỡ của PGS.TS. Đỗ Thị Lan trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh”. 2. Mục đích - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện. - Phân tích điểm mạnh và những tồn tại của sử dụng đất nông nghiệp. - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên. - Đề xuất các loại hình sử dụng đất có hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp. 3. Yêu cầu của đề tài - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên. - Đánh giá thực trạng sản xuất và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong điều kiện cụ thể của huyện Cẩm Xuyên, đề xuất giải pháp và định hướng sử dụng đất nông nghiệp. 4. Ý nghĩa của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần xây dựng cơ sở lý luận, đưa ra các loại hình sử dụng đất phù hợp, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng với một mức chi phí hợp lý. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất các loại hình sử dụng đất phù hợp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, đưa lại hiệu quả sử dụng đất cao nhất trên một đơn vị diện tích, đáp ứng được yêu cầu trong công tác xây dựng nông thôn mới của huyện. 3 [...]... quyết định thu hồi quyền sử dụng đất của nông dân, chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp và giao đất nông nghiệp đã được chuyển mục đích sử dụng cho tổ chức và cá nhân không phải là nông dân, quy định giá thu hồi đất nông nghiệp b - Chính sách giá đất nông nghiệp Chính sách giá đất nông nghiệp được quy định tại Điều 12 Luật Đất đai năm 1993, năm 2003 và mới nhất là Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày... nông nghiệp sang các loại đất khác, đồng thời do đất nông nghiệp sinh lợi thấp nên giá quyền sử dụng đất nông nghiệp thấp hơn giá quyền sử dụng các loại đất khác rất nhiều Hơn nữa, quyền sử dụng đất nông nghiệp của nông dân dễ bị thu hồi Nông dân không những chỉ được sử dụng đất nông nghiệp với kỳ hạn ngắn nhất, mà còn được hưởng lợi ít nhất khi đất nông nghiệp được sử dụng vào mục đích khác Vô hình... các thành tựu vật chất, văn hoá khoa học đều được xây dựng trên nền tảng cơ 6 bản đó là đất và sử dụng đất, đặc biệt là đất nông lâm nghiệp Vì vậy, sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả là một trong những điều kiện quan trọng nhất cho nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp - Đất nông nghiệp phải được sử dụng đầy đủ, hợp lý - Đất nông nghiệp phải được sử dụng đạt hiệu. .. chuyển quyền sử dụng đất (năm 1999), Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp (năm 2000, thay cho thuế nông nghiệp) Nội dung cơ bản của chính sách đất nông nghiệp của Nhà nước Việt Nam hiện nay thể hiện qua chế độ sở hữu đất nông nghiệp, chính sách giá đất của Nhà nước, chính sách tích tụ và tập trung đất nông nghiệp, chính sách thuế đất nông nghiệp và chính sách bồi thường khi thu hồi đất nông nghiệp a - Chế... cứu hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của các tác giả đi trước trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng với sự giúp đỡ hướng dẫn của PGS.TS Đỗ Thị Lan về phương pháp nghiên cứu đã giúp tôi có cái nhìn bao quát về đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và trên cơ sở đó lựa chọn các hệ thống chỉ tiêu đánh giá phù hợp trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên 1.4.6 Tổng quan các vấn đề đánh giá hiệu quả sử. .. xác định giá đất: Theo giá thị trường và theo thu nhập từ đất Quyền xác định giá đất được phân cấp rộng rãi cho chính quyền cấp tỉnh Chế độ điều chỉnh giá cũng linh hoạt hơn trước và bám sát giá thị trường Với việc chính thức công nhận giá đất thị trường và điều chỉnh giá nhà nước theo giá thị trường, Nhà nước Việt Nam đã gián tiếp thừa nhận quyền sử dụng đất có giá cả, tồn tại thị trường quyền sử dụng. .. nông dân theo giá đất do Nhà nước quy định tại từng thời điểm Với quyền hạn như vậy, chính quyền một số địa phương đã thu hồi đất nông nghiệp một cách thiếu thận trọng và ở quy mô lớn, khiến diện tích đất của nông dân nhiều vùng giảm nhanh e - Chính sách thuế đất nông nghiệp Nhà nước thu từ nông dân sử dụng đất nông nghiệp các khoản: tiền thuê đất, thuế sử dụng đất và một số lệ phí quản lý đất đai Nhìn... đất nông nghiệp đã bước đầu khuyến khích nông dân tích tụ, tập trung đất để kinh doanh hiệu quả hơn - Chính sách đất nông nghiệp kích hoạt thị trường bất động sản ở nông thôn, tạo điều kiện phân bổ đất nông nghiệp hiệu quả, hình thành nhiều ngành nghề mới ở nông thôn Tác động tiêu cực: - Nông dân chưa được lợi nhiều từ quyền sử dụng đất nông nghiệp Do nông dân không được tự ý chuyển đất nông nghiệp sang... Nam quy định: Nhà nước có quyền thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp, đất ở của nông dân để sử dụng cho các mục đích công cộng hoặc phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Khi thu hồi đất nông nghiệp, đất ở của nông dân, Nhà nước phải đền bù cho nông dân đất mới theo diện tích và hạng đất tương đương Nếu không có đất đền bù hoặc đất đền bù ít hơn đất bị thu hồi, Nhà nước đền tiền cho nông dân... cực và mặt tiêu cực Cụ thể như sau: Tác động tích cực: - Chính sách đất đai đã tạo điều kiện cho nông dân chủ động lao động, sản xuất, kinh doanh nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất và tăng thu nhập 12 - Chính sách đất nông nghiệp tạo điều kiện để nông dân chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng đất - Chính sách đất nông nghiệp hỗ trợ nông dân tiếp cận tín dụng ngân hàng - Chính sách đất nông . đích - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện. - Phân tích điểm mạnh và những tồn tại của sử dụng đất nông nghiệp. - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên. - Đề. nghiệp. b - Chính sách giá đất nông nghiệp Chính sách giá đất nông nghiệp được quy định tại Điều 12 Luật Đất đai năm 1993, năm 2003 và mới nhất là Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 1 6-1 1-2 004 của Chính. đất nông nghiệp. 3. Yêu cầu của đề tài - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên. - Đánh giá thực trạng sản xuất và

Ngày đăng: 02/07/2014, 14:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Trần Anh Phong và CTV (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quanđiểm sinh thái và phát triển lâu bền
Tác giả: Trần Anh Phong và CTV
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
18. Lê Hồng Sơn (1996), "Ứng dụng kết quả đánh giá đất vào đa dạng hoá cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng", Hội thảo quốc gia Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng kết quả đánh giá đất vào đa dạng hoá câytrồng vùng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Lê Hồng Sơn
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
Năm: 1996
21. Nguyễn Văn Tân (1994), Đánh giá phân hạng đất nâu đỏ và đất nâu vàng phát triển trên đá mẹ bazan ở tỉnh Quảng Trị, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá phân hạng đất nâu đỏ và đất nâu vàngphát triển trên đá mẹ bazan ở tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Nguyễn Văn Tân
Năm: 1994
22. Nguyễn Văn Thân (1995), Bài giảng đánh giá đất đai, Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng đánh giá đất đai
Tác giả: Nguyễn Văn Thân
Năm: 1995
23. Phạm Chí Thành và các tác giả(1998), hệ thống nông nghiệp NXB nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: hệ thống nông nghiệp
Tác giả: Phạm Chí Thành và các tác giả
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1998
24. Đào Châu Thu - Nguyễn Khang (1997), Bài giảng đánh giá đất dùng cho cao học ngành quản lý đất đai, thuỷ nông, nông học, kinh tế nông nghiệp NXB Đại học nông nghiệp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng đánh giá đất dùng cho caohọc ngành quản lý đất đai, thuỷ nông, nông học, kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Đào Châu Thu - Nguyễn Khang
Nhà XB: NXB Đạihọc nông nghiệp I
Năm: 1997
25. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Giáo trình đánh giá đất, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đánh giá đất
Tác giả: Đào Châu Thu, Nguyễn Khang
Nhà XB: Nhà xuất bảnNông nghiệp
Năm: 1998
26. Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội
Tác giả: Vũ Thị Phương Thuỵ
Năm: 2000
27. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đồng bằng Sông Hồng và Bắc trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đồng bằngSông Hồng và Bắc trung bộ
Tác giả: Nguyễn Duy Tính
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
28. Đào Thế Tuấn và Pascal Bergeret (1998), Hệ thống Nông nghiệp lưu vực sông Hồng. Hợp tác Pháp - Việt, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống Nông nghiệp lưu vực sôngHồng
Tác giả: Đào Thế Tuấn và Pascal Bergeret
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
30. FAO (1993), Guidelines: Land Evaluation for Rainfed Agriculture, FAO, Rome, pp 23 - 25.) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines: Land Evaluation for Rainfed Agriculture
Tác giả: FAO
Năm: 1993
31. Julian Dumanski (1998), Land Use Planning for Rural Development - Method and Procedures of National and Provincial level, DSE.1998, pp. 18 - 21)“ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Land Use Planning for Rural Development
Tác giả: Julian Dumanski
Năm: 1998
32. Smyth A. Jand Dumaski (1993), FESLM An International Framework for Evaluation Sustainable Land Management, World soil Report, FAO, Rome Sách, tạp chí
Tiêu đề: World soil Report
Tác giả: Smyth A. Jand Dumaski
Năm: 1993
33. T.G. Mac Aulay (1997), Quantitave Techniques in agriculuture Economic Research - Mathmatical Programming. University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantitave Techniques in agriculuture EconomicResearch - Mathmatical Programming
Tác giả: T.G. Mac Aulay
Năm: 1997
16. Phòng thống kê huyện Cẩm Xuyên - Niên giám thống kê năm 2008 - 2012 Khác
29. Uỷ ban nhân dân huyện Cẩm Xuyên, Quy hoạch sử dụng đất huyện đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) huyện Cẩm Xuyên Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1: Bản đồ Hành chính tỉnh Hà Tĩnh - Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
Hình 3.1 Bản đồ Hành chính tỉnh Hà Tĩnh (Trang 49)
Bảng 3.3: Phân tích tình hình biến động của các loại đất theo mục đích sử dụng trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên từ năm 2005 đến 31/12/2012 - Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
Bảng 3.3 Phân tích tình hình biến động của các loại đất theo mục đích sử dụng trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên từ năm 2005 đến 31/12/2012 (Trang 69)
Bảng 3.4: Tình hình biến động đất nông nghiệp  huyện Cẩm Xuyên qua các năm - Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
Bảng 3.4 Tình hình biến động đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên qua các năm (Trang 70)
Bảng 3.5: Hiện trạng các loại hình sử dụng đất và hệ thống cây trồng huyện Cẩm Xuyên năm 2012 - Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
Bảng 3.5 Hiện trạng các loại hình sử dụng đất và hệ thống cây trồng huyện Cẩm Xuyên năm 2012 (Trang 72)
Hình 3.2: Cánh đồng lúa đông xuân trong LUT1 - Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
Hình 3.2 Cánh đồng lúa đông xuân trong LUT1 (Trang 73)
Hình 3.3: Khoai lang trong LUT 2 - Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
Hình 3.3 Khoai lang trong LUT 2 (Trang 75)
Hình 3.5: Rau cải, cà chua, đậu ở Cẩm Bình trong LUT4 - Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
Hình 3.5 Rau cải, cà chua, đậu ở Cẩm Bình trong LUT4 (Trang 76)
Hình 3.4: Lạc xuân trong LUT chuyên màu - Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
Hình 3.4 Lạc xuân trong LUT chuyên màu (Trang 76)
Hình 3.6: Cây ăn quả trong LUT 5 - Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
Hình 3.6 Cây ăn quả trong LUT 5 (Trang 77)
Hình 3.7: Nuôi cá nước ngọt trong LUT 6 - Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
Hình 3.7 Nuôi cá nước ngọt trong LUT 6 (Trang 78)
Hình 3.8: kiểm tra chất lượng tôm giống nước mặn, lợ trong lut 6 - Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
Hình 3.8 kiểm tra chất lượng tôm giống nước mặn, lợ trong lut 6 (Trang 78)
Hình 3.9: Cây bạch đàn trong LUT rừng trồng - Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
Hình 3.9 Cây bạch đàn trong LUT rừng trồng (Trang 79)
Bảng 3.6: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất huyện Cẩm Xuyên - Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
Bảng 3.6 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất huyện Cẩm Xuyên (Trang 80)
Bảng 3.7: Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá về kinh tế  Cấp - Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
Bảng 3.7 Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá về kinh tế Cấp (Trang 82)
Bảng 3.8. Bảng so sánh hiệu quả kinh tế các LUT - Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
Bảng 3.8. Bảng so sánh hiệu quả kinh tế các LUT (Trang 82)
Bảng 3.9: Tổng hợp hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất - Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
Bảng 3.9 Tổng hợp hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất (Trang 84)
Hình 3.10: Người dân phun thuốc trừ sâu bệnh cho lúa - Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
Hình 3.10 Người dân phun thuốc trừ sâu bệnh cho lúa (Trang 88)
Hình 3.11: Người nông dân chia sẻ kinh nghiệm  trong phun thuốc trừ sâu bệnh cho lúa - Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
Hình 3.11 Người nông dân chia sẻ kinh nghiệm trong phun thuốc trừ sâu bệnh cho lúa (Trang 89)
Bảng 3.12: Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất đến năm 2020 Loại hình sử dụng đất Hiện trạng - Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
Bảng 3.12 Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất đến năm 2020 Loại hình sử dụng đất Hiện trạng (Trang 96)
Hình thức  canh tác - Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
Hình th ức canh tác (Trang 104)
Phụ lục số 4. Bảng giá một số mặt hàng ở Cẩm Xuyên tại thời điểm điều tra - Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
h ụ lục số 4. Bảng giá một số mặt hàng ở Cẩm Xuyên tại thời điểm điều tra (Trang 114)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w