Phân bón hóa học Phức Trọng Đan

4 266 0
Phân bón hóa học  Phức Trọng Đan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 3: Phân bón hóa học Định nghĩa: Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất của cây trồng - Cây đồng hoá C, H và O từ không khí và nước - Các nguyên tố N, P, K, … cây hấp thu từ đất  Cần bón phân để bổ sung cho đất các nguyên tố dinh dưỡng Phân loại: Có 5 loạ i phâ n bó n hó a họ c chı́nh: Phân đạm,Phân lân,Phân kali,Phân hỗn hợp và phân phức hợp,Phân vi lượng I Phân đạm -Khái niệm: Phân đạm cung cấp nitơ cho cây dưới dạng ion NO3- và ion NH4+ -Tác dụng: + Kích thích các quá trình sinh trưởng, làm tăng tỉ lệ của protein thực vật + Giúp cho cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả -Hàm lượng dinh dưỡng: là tỉ lệ % khối lượng của nguyên tố N m 100 %N  N M phandam -Các loại phân đạm: phân đạm amoni, phân đạm nitrat và phân urê Phân đạm amoni Phân đạm nitrat Phân urê Thành phần hóa học chính Chứa ion amoni NH4+ (NH4)2SO4 21%N NH4NO3 35%N Chứa ion nitrat NO3- NaNO3 16%N Ca(NO3)2 17%N Urê (NH2)2CO 46%N Phương pháp điều chế Axit + NH3 Muối cacbonat + HNO3 Dạng ion hoặc dạng hợp chất mà cây đồng hoá Cation NH4+ Anion NO3- Cation NH4+ (NH2)2CO + 2H2O (NH4)2CO3 Chú ý Dễ hút ẩm Không Dễ hút ẩm, ở trạng Dễ hút ẩm và bị 180  200 C CO2  NH   200 atm ( NH ) CO  H 2O II Phân lân -Khái niệm: Phân lân cung cấp P cho cây dưới dạng ion photphat -Tác dụng: + Thúc đẩy các quá trình sinh hoá, trao đổi chất và trao đổi năng lượng của cây + Làm cho cây khoẻ, hạt chắc, củ to - Độ dinh dưỡng: được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng P2O5 tương ứng với lượng P có trong thành phần của nó mP O 100 % P2O5  M phanlan -Các loại phân lân: Supephotphat và phân lân nung chảy Supephotphat đơn Supephotphat kép Thành phần hóa học chính và hàm lượng %P2O5 Ca(H2PO4)2 và CaSO4 14 – 20% Ca(H2PO4)2 40 – 50% Phương pháp điều chế Hỗn hợp photphat và silicat của Ca và Mg 12 – 14% Ca3 ( PO4 )  3H SO4( dac )  Ca3 ( PO4 )  H SO4( dac )  H PO4  3CaSO4 Ca ( H PO4 )  2CaSO4 Phân lân nung chảy Ca3 ( PO4 )  H PO4  3Ca ( H PO4 )2 Nung quặng apatit + đá xà vân + than cốc ở trên 10000C và làm nguội nhanh sản phẩm bằng nước Dạng ion mà cây đồng hoá Ion photphat Ion photphat Ion photphat Chú ý CaSO4 không tan trong nước, làm rắn đất Thích hợp cho đất chua III Phân Kali -Khái niệm: Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng cation K+, thành phần chủ yếu là KCl và K2SO4 -Tác dụng: + Thúc đẩy nhanh quá trình tạo ra các chất đường, bột, chất xơ, chất dầu IV Phân hỗn hợp phân phức hợp - Là lọai phân bón chứa đồng thời một số nguyên tố dinh dưỡng cơ bản Gồm: + Phân hỗn hợp: được trộn từ các phân đơn chứa N, P, K theo tỉ lệ khác nhau tuỳ theo loại đất và cây trồng gọi là phân NPK Ví dụ : Nitrophotka là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3 + Phân phức hợp: là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hoá học của các chất Ví dụ: NH3 + axit H3PO4  hỗn hợp NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 (amophot ) V Phân vi lượng -Khái niệm: phân vi lượng cung cấp cho cây một lượng nhỏ các nguyên tố như B, Zn, Mo, Mn, Cu, -Tác dụng: tăng khả năng kích thích sinh trưởng và trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp,…cho cây Phân này được bón cùng phân bón vô cơ hoặc phân bón hữu cơ, tuỳ thuộc vào từng loại cây và từng loại đất, không nên dùng quá liều VI Một số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, lại gồm các chất không chứa photpho Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là A 48,52% B 42,25% C 39,76% D 45,75% Câu 2: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5 Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là A 78,56% B 56,94% C 65,92% D 75,83% Câu 3: Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng A phân đạm B phân kali C phân lân D phân vi lượng Câu 4: Thành phần của supephotphat đơn gồm A Ca(H2PO4)2 B Ca(H2PO4)2, CaSO4 Câu 6: Loại phân bón hoá học có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to là A phân đạm B phân lân C phân kali D phân vi lượng B NH4NO3 C (NH4)2SO4 D NaNO3 Câu 7: Phân đạm 2 lá là A NH4Cl Câu 8: Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3; loại có hàm lượng đạm cao nhất là A NH4Cl B NH4NO3 C (NH2)2CO D (NH4)2SO4 Câu 9: Để sản xuất phân lân nung chảy, người ta nung hỗn hợp X ở nhiệt độ trên 1000oC trong lò đứng Sản phẩm nóng chảy từ lò đi ra làm nguội nhanh nước để khối chất bị vỡ thành các hạt vụn, sau đó sấy khô và nghiền thành bột X gồm A apatit: Ca5F(PO4)3, đá xà vân: MgSiO3 và than cốc: C B photphorit: Ca3(PO4)2, cát: SiO2 và than cốc: C C apatit: Ca5F(PO4)3, đá vôi: CaCO3 và than cốc: C D photphorit: Ca3(PO4)2, đá vôi: CaCO3 và than cốc: C Câu 10: Không nên bón phân đạm cùng với vôi vì ở trong nước A phân đạm làm kết tủa vôi B phân đạm phản ứng với vôi tạo khí NH3 làm mất tác dụng của đạm C phân đạm phản ứng với vôi và toả nhiệt làm cây trồng bị chết vì nóng D cây trồng không thể hấp thụ được đạm khi có mặt của vôi

Ngày đăng: 09/06/2016, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan