1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội

40 653 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 160,74 KB

Nội dung

Bài báo cáo quy hoạch phát triển diện tích trồng hoa, cây cảnh trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Tiểu luận môn học quy hoạch phát triển kinh tế xã hội. Bài tiểu luận môn học.Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tểxã hội. Bài tiểu luận môn học

Trang 1

TIỂU LUẬN MÔN HỌC CHUYÊN ĐỀ :

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN DIỆN TÍCH VÙNG TRỒNG HOA, CÂY CẢNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG

-Tháng11 năm

Trang 2

2015-Tên chủ đề: Dự án phát triển diện tích vùng trồng hoa, cây

cảnh trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

Trang 3

MỤC LỤC

Trang 4

ĐẶT VẤN ĐỀ

Nền kinh tế nước ta ngày càng trên đà phát triển, mức sống của người dân ngày càng nâng cao, ngoài nhu cầu vui chơi giải trí, thẩm mỹ, người ta còn tìm đến với cây xanh, thiên nhiên, trong đó có nhu cầu về hoa, kiểng ngày càng lớn

Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ phát triển hoa kiểng ngày càng tăng một cách đáng kể, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước và phục vụ xuất khẩu,nó đã trở thành hàng hóa mang lại lợi nhuận cao, là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển ngành nghề hoa kiểng, tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động Sản xuất hoa kiểng mang đặc điểm thâm canh với cường độ cao trên cùng diện tích đất, cho phép sử dụng hiệu quả đất đai, thu hút nhiều nguồn vốn đa dạng trong nhân dân Lâm Đồng là tỉnh miền núi thuộc Nam Tây Nguyên Việt Nam, có diện tích tự nhiên là 977.395 ha, độ cao trung bình từ 800- 1500m so với mực nước biển, khí hậu ôn hòa quanh năm, nhiệt độ trung bình từ 17-20oc, lượng mưa trung bình năm là 2.000 mm, độ

ẩm khoảng 80-85%, rất phù hợp cho nhiều loài hoa, cây kiểng Tài nguyên thực vật rất phong phú, bên cạnh các cây công nghiệp chủ lực như cà phê, chè, cao su, điều thì hiện nay, việc phát triển cây hoa, cây cảnh Lâm Đồng, đặc biệt tại Đà Lạt, đang được xem là

có vai trò quan trọng trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng

Do đó việc xây dựng chương trình quy hoạch phát triển hoa, cây kiểng, đến năm 2030 cho tỉnh Lâm Đồng là việc làm cần thiết Nhằm khắc phục sự suy thoái nhiều loại hoa, cây cảnh, sưu tầm, bảo vệ, phục tráng và phát triển các giống hoa quý, một số giống hoa quý tại Đà Lạt đã bị thoái hóa, chưa khôi phục lại được, do đó cần đầu tư về mặt khoa họccông nghệ kỹ thuật vào nôi trồng, đồng thời phát huy các thế mạnh về điều kiện khí hậu

tự nhiên cũng như các giống hoa đặc hữu có nguồn gốc ôn đới hay nhiệt đới núi cao Phát triển hoa, cây kiểng, không những góp phần vào việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế mà sản phẩm của nó con mang lại lợi ích kinh tế cao, phục vụ cho du lịch và dịch vụ, đáp ứng nhu cầu cần thiết không thể thiếu được trong đời sống của người dân đô thị

Đà Lạt được mệnh danh là Thành phố ngàn hoa luôn có sức quyến rũ đặc biệt đối với dukhách khắp nơi bởi không khí trong lành, khung cảnh nên thơ, những truyền thuyết về tình yêu thật lãng mạn và hàng ngàn loài hoa đẹp, quý hiếm mà nhiều nơi không có

Đặc biệt Festival Hoa Đà Lạt vô cùng ấn tượng được tổ chức định kỳ 2 năm một lần tại

thành phố ngàn hoa với các chương trình trưng bầy triển lảm hoa, cây cảnh đẹp vô cùng

ấn tượng thu hút hàng ngàn khách du lịch Đà Lạt trong và ngoài nước tham dự

Mục tiêu quy hoạch phát triển hoa, cây cảnh của tỉnh Lâm Đồng đến năm 2030: Diện tích hoa, cây cảnh đạt: 7 ngàn ha;sản lượng: 1,3 tỷ cảnh Đáp ứng được nhu cầu cần thiết trong trong tỉnh và cả nước, cạnh tranh với hàng hoá nhập khẩu ngay tại thị trường trong

Trang 5

hoa, cây cảnh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, khảo sát và phát triển các giống hoa nhậpnội phục vụ người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Ứng dụng công nghệ sinh học trong việc chọn lọc, lai tạo và nhân giống nhằm đa dạng hóa nguồn giống hoa cũng như cây cảnh phục vụ chiến lược phát triển ngành hoa, cây cảnh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và phát triển du lịch của tỉnh Lâm Đồng

Sưu tập lưu trữ và phát triển nguồn giống hoa, cây cảnh hiện có của tỉnh, khảo sát và phát triển các giống hoa nhập nội trong điều kiện khí hậu tỉnh Lâm Đồng

Lai tạo và chọn lọc các giống hoa đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng

Ứng dụng kỹ thuật mới trong việc chọn tạo giống hoa, màu hoa, tạo dáng và tăng cường khả năng chống chịu sâu bệnh

Nhân giống hoa, cây cảnh bằng hạt, bằng nuôi cấy mô tế bào đáp ứng nhu cầu sản xuất

có tính công nghiệp

Thực hiện dự án quy hoạch phát triển diện tích trồng hoa, cây cảnh trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm 2015-2030, trong đó tập trung quy hoạch tại TP Đà Lạt; TP Bảo Lộc; thịtrấn Đức Trọng; huyện Lạc Dương và huyện Lâm Hà

Trang 6

Phần I : TỔNG QUANI.Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu :

Lâm Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa biến thiên theo độ cao, trong năm cĩ 2 mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ thay đổi rõ rệt giữa các khu vực, càng lên cao nhiệt độ càng giảm Nhiệt độ trung bình năm của tỉnh dao động từ 18 – 250C, thời tiết ơn hịa và mát mẻ quanh năm, thường ít cĩ những biến động lớn trong chu kỳ năm Lượng mưa trung bình 1.750 – 3.150 mm/năm, độ ẩm tương đối trung bình cả năm 85 – 87%, số giờ nắng trung bình cả năm 1.890 – 2.500 giờ, thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng

và phát triển các loại cây trồng, vật nuơi cĩ nguồn gốc ơn đới Đặc biệt Lâm Đồng cĩ khí hậu ơn đới ngay trong vùng khí hậu nhiệt đới điển hình và nằm khơng xa các trung tâm đơthị lớn và vùng đồng bằng đơng dân

Do đặc điểm địa hình, xã hội tạo cho tỉnh Lâm Đồng cĩ những diện mạo vơ cùng phong phú về điều kiện khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, quần thể động – thực vật và tính đa dạngsinh học cao; phong tục, tập quán của các cộng đồng dân cư bản địa đa dạng và đặc sắc Lâm Đồng là tỉnh nằm trong hệ thống sơng Đồng Nai, cĩ nguồn nước rất phong phú, mạng lưới suối khá dày đặc, tiềm năng thuỷ điện rất lớn, với 73 hồ chứa nước, 92 đập dâng Sơng suối trên địa bàn Lâm Đồng phân bố khá đồng đều, mật độ trung bình

0,6km/km2 với độ dốc đáy nhỏ hơn 1% Phần lớn sơng suối chảy từ hướng đơng bắc xuống tây nam Hầu hết các sơng suối ở đây đều cĩ lưu vực khá nhỏ và cĩ nhiều ghềnh thác ở thượng nguồn

Các sơng lớn của tỉnh thuộc hệ thống sơng Đồng Nai

Với những điều kiện tự nhiên ưu đãi, tỉnh Lâm Đồng cĩ tiềm năng phát triển ngành trồng và chế biến nơng – lâm sản, đặc biệt các cây trồng như chè, cà phê, rau, hoa, câydược liệu sản xuất hàng hĩa, ứng dụng cơng nghệ cao

Trang 7

Do những điều kiện thuận lợi về mặt tự nhiên nên Lâm Đồng sẽ là khu vực thích hợp để

thực hiện dự án quy hoạch phát triển diện tích trồng hoa, cây cảnh trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm 2015-2030, trong đó tập trung quy hoạch tại TP Đà Lạt; TP Bảo Lộc; thị trấn Đức Trọng; huyện Lạc Dương và huyện Lâm Hà

Các căn cứ pháp lý để thực hiện việc quy hoạch :

Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

Căn cứ Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Căn cứ Thông tư số 03/2008/TT -BKH ngày 01 tháng 7 năm 2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;

Thông tư 05/2013/TT-BKHĐT hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh

và công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủ yếu

Quyết định 281/2007/QĐ-BKH của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -

xã hội, quy hoạch ngành và quy hoạch các sản phẩm chủ yếu

Quyết định 146/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020

Trang 8

II Khái quát địa bàn nghiên cứu :

31 tháng 10 năm 1920: xĩa bỏ tỉnh Lâm Viên, một phần lập ra thành phố Đà Lạt, phần cịn lại lập lại tỉnh Đồng Nai Thượng, tỉnh lỵ đặt tại Di Linh Năm 1928 chuyển tỉnh lỵ tỉnh Đồng Nai Thượng về Đà Lạt

8 tháng 1 năm 1941, lập lại tỉnh Lâm Viên, tỉnh lỵ đặt tại Đà Lạt Tỉnh lị tỉnh Đồng Nai Thượng chuyển về Di Linh

19 tháng 5 năm 1958, chính quyền Việt Nam Cộng hịa đổi tên tỉnh Đồng Nai Thượng thành tỉnh Lâm Đồng, đồng thời tách một phần đất sáp nhập với thành phố Đà Lạt, thành lập tỉnh Tuyên Đức Tỉnh Lâm Đồng gồm 2 quận Bảo Lộc (Blao) và Di Linh Chính

quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hịa và Mặt trận Dân tộc Giải phĩng miền Nam Việt Nam nhập tỉnh Lâm Viên với tỉnh Đồng Nai Thượng thành tỉnh Lâm Đồng Như vậy tỉnh Lâm Đồng do Việt Nam Dân chủ Cộng hịa và Mặt trận Dân tộc Giải phĩng miền Nam Việt Nam đặt bao gồm 2 tỉnh Lâm Đồng và Tuyên Đức do Việt Nam Cộng hịa đặt

Tháng 2 năm 1976, sáp nhập tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Tuyên Đức thành tỉnh Lâm Đồng mới, gồm thành phố Đà Lạt và 4 huyện: Bảo Lộc, Di Linh, Đơn Dương, Đức Trọng Ngày 14 tháng 3 năm 1979, chia huyện Bảo Lộc thành 2 huyện: Bảo Lộc và Đạ Huoai; chia huyện Đơn Dương thành 2 huyện: Đơn Dương và Lạc Dương

Ngày 6 tháng 6 năm 1986, chia huyện Đạ Huoai thành 3 huyện: Đạ Huoai, Đạ

Trang 9

2 Vị trí địa lí :

Lâm Đồng thuộc Nam Tây Nguyên, có tọa độ địa lý từ 11˚12’- 12˚15’ vĩ độ bắc

và 107˚45’ kinh độ đông Phía đông bắc giáp với tỉnh Khánh Hoà, phía đông giáp với tỉnh Ninh Thuận, phía tây giáp Đắk Nông, phía tây nam giáp tỉnh Đồng Nai và Bình Phước, phía nam và đông nam gáp tỉnh Bình Thuận, giáp tỉnh Đắc Lắc ở phía Bắc

Phía bắc tỉnh là dãy núi Yang Bông có đỉnh cao 1749 mét Dãy núi phía nam có

đỉnh Đan Sê Na cao 1950 mét, đỉnh Lang Biang cao 2163 mét, Hòn Giao cao 1948 mét phía nam hai dãy núi là cao nguyên Lang Biang, trên đó có thành phố Đà Lạt ở độ cao

1475 mét phía đông và nam tỉnh có cao nguyên Di Linh cao 1010 mét, địa hình khá bằng phẳng và đông dân cư, là nơi đầu nguồn của sông La Ngà

3 Địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng :

Địa hình : Nằm ở phía nam Tây Nguyên, trên 3 cao nguyên và là khu vực đầu nguồn của

hệ thống sông suối lớn, địa hình đa số là núi và cao nguyên với độ cao trung bình từ 800 đến 1.000 mét so với mực nước biển, đồng thời cũng có những thung lũng nhỏ bằng phẳng Đặc điểm nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự phân bậc khá rõ ràng từ bắc xuống nam

Khí hậu : Do chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao, chính

vì vậy khí hậu Lâm Đồng được chia làm 2 mùa riêng biệt là mùa mưa và mùa khô Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 kéo dài đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ cũng thay đổi rõ rệt giữa các khu vực, càng lên cao nhiệt độ càng giảm.Nhiệt độ trung bình năm của tỉnh dao động từ 18 – 250C, thời tiết ôn hòa và mát mẻ quanh năm, thường ít có những biến động lớn trong chu kỳ năm Lượng mưa trung bình 1.750 – 3.150 mm/năm, độ ẩm tương đối trung bình cả năm 85 – 87% Đặc biệt Lâm Đồng có khí hậu ôn đới ngay trong vùng khí hậu nhiệt đới điển hình và nằm không xa cáctrung tâm đô thị lớn và vùng đồng bằng đông dân

Trang 10

Bảo Lộc - Di Linh thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như cà phê, chè, dâu tằm Diện tích trồng chè và cà phê khoảng 145.000 ha, tập trung chủ yếu ở Bảo Lâm, Bảo Lộc, Di Linh, Lâm Hà; diện tích trồng rau, hoa khoảng 23.800

ha tập trung tại Đà Lạt, Đơn Dương, Đức Trọng; chè, cà phê, rau, hoa ở Lâm Đồng đa dạng về chủng loại, có những loại giá trị phẩm cấp cao Đất có khả năng nông nghiệp còn lại tuy diện tích khá lớn nhưng nằm rải rác xa các khu dân cư, khả năng khai thác thấp vì

bị úng ngập hoặc bị khô hạn, tầng đất mỏng có đá lộ đầu hoặc kết vón, độ màu mỡ thấp,

hệ số sử dụng không cao Trong diện tích đất lâm nghiệp, đất có rừng chiếm 60%, còn lại là đất trồng đồi trọc (khoảng 40%)

4 Dân cư :

Tính đến năm 2011, dân số toàn tỉnh Lâm Đồng đạt gần 1.218.700 người, mật độ dân số đạt 125 người/km² Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 464.700 người, dân số sống tại nông thôn đạt 754.000 người Dân số nam đạt 609.500 người, trong khi đó nữ đạt 609.200 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 13,3 ‰

Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, trên địa bàn toàn tỉnh có 43 dân tộc cùng 18 người nước ngoài sinh sống Trong đó dân tộc kinh là đông nhất với 901.316 người, xếp ở vị trí thứ hai là người Cơ Ho với 145.665 người, người Mạ đứng ở vị trí thứ 3 với 31.869 người, thứ 4 là người Nùng với 24.526 người, người Tày có 20.301 người, Chu Ru có 18.631 người, người Hoa có 14.929 người,Mnông có 9.099 người, người Thái có 5.277 người, người Mường có 4.445 người cùng các dân tộc ít người khác như Mông với 2.894 người, Dao với 2.423 người, Khơ Me với 1.098 người ít nhất là Lô Lô, Cơ Lao và Cống mỗi dân tộc chỉ có duy nhất 1 người Lâm Đồng là vùng đất mới có sức thu hút dân cư trong cả nước đến lập nghiệp, quần thểdân cư ở đây chưa ổn định và liên tục biến động, hiện tượng di dân tự do trong những năm qua từ các tỉnh khác nhau trong cả nước hội tụ về Lâm Đồng tuy có giảm nhưng vẫn còn lớn, bình quân hàng năm thời kỳ 2001-2005 có khoảng 5.000 người di cư tự do vào Lâm Đồng

Trang 11

5 Tình hình kinh tế-xã hội :

Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Lâm Đồng trong thời gian qua đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao trên 10%/năm, tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp chiếm 46% GDP toàn tỉnh và chiếm 80% giá trị xuất khẩu của toàn tỉnh với sản phẩm đặc thù như: rau, hoa, chè, cà phê, bò sữa, bò thịt; giá trị canh tác bình quân toàn diện tích đất nông nghiệp của tỉnh năm 2012 đạt 89 triệu đồng/ha/năm (tương đương 4.450USD/ha/năm)

Ngành nông nghiệp Lâm Đồng phát triển với mục tiêu nâng cao năng suất, sản lượng, đảm bảo chất lượng sản phẩm theo các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm; tập trungphát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; tiến hành chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi sang những đối tượng có ưu thế cạnh tranh của tỉnh; hình thành những vùng chuyên canh tập trung chè, cà phê, rau, hoa với quy mô lớn đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ

Bên cạnh ngành kinh tế nông nghiệp, kinh tế lâm nghiệp cũng đóng góp vai trò quan trọng trong việc ổn định đời sống cho người dân tại khu vực nông thôn thông qua các hoạtđộng khoanh nuôi, quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng kinh tế, trong năm 2012 đã giao khoánquản lý bảo vệ rừng 377.000 ha rừng cho 19.000 hộ, trong đó có 16.400 hộ là đồng bào dân tộc với mức thu nhập bình quân 200.000đ/ha/năm

III Nội dung nghiên cứu, phương pháp và quy trình thực hiện :

1 Nội dung nghiên cứu :

Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Lâm Đồng

Những điều kiện thuận lợi của tỉnh Lâm Đồng trong việc trồng hoa, cây cảnh

Những lợi ích kinh tế-xã hội của việc trồng hoa, cây cảnh

Tình hình thực tế, diện tích trồng hoa, cây cảnh trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

Việc bảo tồn những loài hoa, giống cây cảnh quý hiếm những như tình hình xuất khẩu hoa, cây cảnh ra nước ngoài

Ứng dụng công nghệ sinh học trong việc chọn lọc, lai tạo và nhân giống nhằm đa dạng hóa nguồn giống hoa cũng như cây cảnh

Đề xuất và nêu rõ lí do vì sao nên phát triển diện tích trồng hoa, cây cảnh tại Lâm Đồng Khó khăn gặp phải và những thuận lợi trong việc phát triển diện tích trồng hoa, cây cảnhtrên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

Kết luận và kiến nghị

2 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp tiếp cận, thu thập thông tin : dựa trên nguồn thông tin thu thập được do kế thừa, nghiên cứu , quan sát để làm sơ sở lí luận cho chủ đề nghiên cứu

Phương pháp phi thực nghiệm : thu thập thông tin dựa trên việc quan sát những sự kiện

đã hoặc đang tồn tại

Trang 12

3 Các bước thực hiện :

Xác định chủ đề nghiên cứu bao gồm các bước: xác định mục đích nghiên cứu , xác

định giới hạn phạm vi của chủ đề; định rõ các mục tiêu nghiên cứu

a) Sau khi lựa chọn được chủ đề xuất phát, xác định rõ mục đích, thực hiện bước tiếptheo là giới hạn phạm vi và xác định cụ thể chủ đề cần nghiên cứu:

• Giới hạn, phạm vi : việc hoa và cây cảnh tại Lâm Đồng

• Chủ thể nghiên cứu : diện tích và thực trạng trồng hoa, cây cảnh trên địa bàn tình Lâm Đồng

b) Xác định mục tiêu nghiên cứu :

• Thực trạng trồng hoa, cây cảnh tại Lâm Đồng

• Việc ứng dụng công nghệ cao, kĩ thuật tiên tiến trong việc trồng hoa, cây cảnh tại Lâm Đồng

• Đề xuất, kiến nghị về việc nên phát triển diện tích trồng hoa, cây cảnh trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

Thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu : bằng những phương pháp thu

thập, quan sát, kế thừa tài liệu thu thập những thông tin :

• Căn cứ pháp lý, cơ sở khoa học để đưa ra dự án phát triển diện tích trồng hoa, cây cảnh tại Lâm Đồng

• Khái quát chung về địa bàn tỉnh Lâm Đồng : điều kiện tự nhiên, hiện trạng kinh tế

xã hội

• Những điều kiện tự nhiên giúp Lâm Đồng thuận lợi trong việc trồng hoa , cây cảnh

• Những ứng dụng về công nghê, kĩ thuật trong việc trồng hoa, cây cảnh

• Các vân đề liên quan đến việc trồng hoa, cây cảnh tại Lâm Đồng như: diện tích, tỉ

lệ xuất khẩu, thuận lợi và khó khăn, lợi ích kinh tế-xã hội mang lại,…

Phân tích và thảo luận : phân tích thông tin thu thập được, đưa ra những ý kiến về việc

phát triển diện tích trồng hoa, cây cảnh tại Lâm Đồng

Tổng hợp và đưa ra đề xuất, kiến nghị : Từ những thông tin đã thu thập được, tổng

hợp lại, đưa ra đề xuất, kiến nghị về việc phát triển diện tích trồng trọt hoa, cây cảnh tại Lâm Đồng

Trang 13

Phần II

I Khái Quát Về điều Kiện Tự Nhiên Của Tỉnh Lâm Đồng:

1.Vị trí địa lí

Lâm Đồng là tỉnh miền núi phía Nam Tây Nguyên có độ cao trung bình từ 800 - 1.000 m

so với mặt nước biển với diện tích tự nhiên 9.772,19 km2; địa hình tương đối phức tạp chủ yếu, là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng có những thung lũng nhỏ bằng phẳng

đã tạo nên những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổ nhưỡng, thực động vật và những cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng

- Phía đông giáp các tỉnh Khánh Hoà và Ninh Thuận

- Phía tây nam giáp tỉnh Đồng Nai

- Phía nam – đông nam gáp tỉnh Bình Thuận

- Phía bắc giáp tỉnh Đắc Lắc

-Lâm Đồng nằm trên 3 cao nguyên và là khu vực đầu nguồn của 7 hệ thống sông lớn; nằmtrong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – là khu vực năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và là thị trường có nhiều tiềm năng lớn Toàn tỉnh có thể chia thành 3 vùng với 5 thế mạnh: Phát triển cây công nghiệp dài ngày, lâm nghiệp, khoáng sản, du lịch - dịch vụ và chăn nuôi gia súc

2.Khí hậu:

Lâm Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao, trong năm có 2 mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau

Nhiệt độ thay đổi rõ rệt giữa các khu vực, càng lên cao nhiệt độ càng giảm Nhiệt độ trung bình từ 18 – 250C, thời tiết ôn hòa và mát mẻ quanh năm,thường ít có những biến động lớn trong chu kỳ năm.

Lượng mưa trung bình 1.750 – 3.150 mm/năm, độ ẩm tương đối trung bình cả năm 85 – 87%, số giờ nắng trung bình cả năm 1.890 – 2.500 giờ, thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng và phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có nguồn gốc ôn đới

Đặc biệt Lâm Đồng có khí hậu ôn đới ngay trong vùng khí hậu nhiệt đới điển hình và nằm không xa các trung tâm đô thị lớn và vùng đồng bằng đông dân

3.Địa hình:

Lâm Đồng là tỉnh miền núi phía Nam Tây Nguyên có độ cao trung bình từ 800 - 1.000 m

so với mặt nước biển với diện tích tự nhiên 9.764,79 km2; địa hình tương đối phức tạp chủyếu là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng có những thung lũng nhỏ bằng phẳng đãtạo nên những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổ nhưỡng, thực động vật vànhững cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng

Lâm Đồng nằm trên 3 cao nguyên và là khu vực đầu nguồn của 7 hệ thống sông lớn;nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – là khu vực năng động, có tốc độ tăngtrưởng kinh tế cao và là thị trường có nhiều tiềm năng lớn Toàn tỉnh có thể chia thành 3

Trang 14

vùng với 5 thế mạnh: Phát triển cây công nghiệp dài ngày, lâm nghiệp, khoáng sản, dulịch - dịch vụ và chăn nuôi gia súc.

Toàn tỉnh hiện có 12 đơn vị hành chính, trong đó có thành phố Đà Lạt, thị xã Bảo Lộc và

9 huyện với 145 xã, phường, thị trấn; trong đó có 47 xã vùng sâu, vùng xa, vùng trọngđiểm nằm trong danh sách các xã đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 1232/1999/QĐ -TTg của thủ tướng Chính phủ phê duyệt Thành phố Đà Lạt là trung tâm hành chính -kinh tế - xã hội của tỉnh, cách các trung tâm kinh tế lớn của vùng và khu vực không xa,hướng nam cách thành phố Hồ Chí Minh 300Km, Biên Hòa 270Km, Vũng Tàu 340Km,hướng đông cách cảng biển Nha Trang 210Km

4.Nguồn nước:

Hệ thống cấp nước đã hoàn thiện tương đối tốt, hiện có: nhà máy cấp nước Đà Lạt, công

suất 35.000 đêm hệ thống cấp nước thị xã Bảo Lộc, công suất 10.000 đêm; hệ thống cấp nước huyện Đức Trọng, công suất 2.500 m3/ngày-đêm; hệ thống cấpnước huyện Di Linh, công suất 3.500 m3/ngày-đêm; hệ thống cấp nước huyện Lâm Hà,công suất 6.000 m3/ngày-đêm Đồng thời với việc cấp nước, hệ thống xử lý nước thảicông nghiệp và sinh hoạt đang được hoàn thiện

Lâm Đồng là tỉnh nằm trong hệ thống sông Đồng Nai, có nguồn nước rất phong phú, mạng lưới suối khá dày đặc, với 73 hồ chứa nước, 92 đập dâng Nguồn nước phong phú,

hệ thống sông suối khá dày, tiềm năng thuỷ điện rất lớn

cà phê, rau, hoa ở Lâm Đồng đa dạng về chủng loại, có những loại giá trị phẩm cấp cao.Đất có khả năng nông nghiệp còn lại tuy còn khá lớn nhưng nằm rải rác xa các khu dân

cư, khả năng khai thác thấp vì bị úng ngập hoặc bị khô hạn, tầng đất mỏng có đá lộ đầuhoặc kết vón, độ màu mỡ thấp, hệ số sử dụng không cao Trong diện tích đất lâm nghiệp,đất có rừng chiếm 60%, còn lại là đất trồng đồi trọc (khoảng 40%)

Những điều kiện giúp Lâm Đồng thuận lợi trong việc trồng cây cảnh, hoa Lâm Đồng làtỉnh có điều kiện thuận lợi về khí hậu, đất đai cho nghề trồng hoa phát triển, đặc biệt làcác loại hoa cao cấp Trong những năm qua, nông dân Lâm Đồng đã từng bước tiếp thukhoa học kỹ thuật dưới nhiều hình thức thông qua hội thảo tập huấn, thực hiện các mô hìnhkhuyến nông, học hỏi kinh nghiệm sản xuất từ các nhà đầu tư nước ngoài tại Lâm Đồng

Trang 15

II Tình hình trồng hoa, cây cảnh tại Lâm Đồng:

1 Thực trạng :

Lâm Đồng là tỉnh có điều kiện thuận lợi về khí hậu, đất đai cho nghề trồng hoa pháttriển, đặc biệt là các loại hoa cao cấp Trong những năm qua, nông dân Lâm Đồng đã từngbước tiếp thu khoa học kỹ thuật dưới nhiều hình thức thông qua hội thảo tập huấn, thực hiệncác mô hình khuyến nông, học hỏi kinh nghiệm sản xuất từ các nhà đầu tư nước ngoài tạiLâm Đồng… và quá trình tích lũy kinh nghiệm sản xuất từ hàng chục năm Nông dân sảnxuất hoa ở Lâm Đồng cũng đã nhanh chóng ứng dụng các công nghệ mới về giống, kỹ thuậtcanh tác tiên tiến, sản xuất hoa trong nhà lưới, nhà kính Diện tích trồng hoa ngày càng được

mở rộng và hình thành nên những vùng chuyên canh, vùng sản xuất hoa hàng hóa có quy môlớn, chất lượng cao như ở thành phố Đà Lạt; các huyện Đức Trọng, Đơn Dương, Lạc Dương

và hiện đang tiếp tục được mở rộng sang các huyện Lâm Hà, Di Linh, thị xã Bảo Lộc Sảnphẩm hoa của Lâm Đồng đã xuất khẩu đến thị trường các nước Đông Nam Á như: Nhật Bản,Hàn Quốc, Singapore… và cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong nước với hai thị trườngchính là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh

Ngoài các loại hoa đã phổ biến và trở thành các giống truyền thống của địa phương nhưlys trắng, glayơn đỏ đô, hoa hồng,… trong những năm 1990, nhiều giống hoa đồng tiền(gerbera) cũng được di nhập vào vùng hoa Thái Phiên và có trên 25 giống hoa hồng đượcnông dân tự thử nghiệm tại vùng Cam Ly

Năm 1984, chương trình nghiên cứu về cây lan Đà Lạt (Cymbidium) được khởi động Với

kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật, hàng trăm ngàn cây địa lan cấy mô với các giống quý hiếm đãđược nhân nhanh và phục vụ kịp thời cho nhu cầu giống của địa phương Theo thống kê năm

1988 của Trạm Nuôi cấy mô thực vật Đà Lạt (thuộc Ban Khoa học – Kỹ thuật Đà Lạt), vàothời điểm này, Đà Lạt có trên 250 giống lan cymbidium nhập nội, có 9 loài tự nhiên với trên

25 biến chủng có giá trị về mặt di truyền, có thể làm nguồn ban đầu để lai tạo giống mới.Ngoài ra, Đà Lạt còn có khoảng 300 loài lan tự nhiên thuộc khí hậu nhiệt đới núi cao, có giátrị về mặt sưu tập khoa học và di truyền chọn giống, trong đó đáng kể nhất là các loài thuộcchi Dendrobium, Paphiopedilum, Coelogyne, Bulbophyllum,…

Trong những năm qua các doanh nghiệp sản xuất hoa trong và ngoài nước tại Lâm Đồng đãnhập khẩu nhiều giống hoa mới lạ như hoa hồng, cẩm chướng, cúc nhật, kiết tường, loa kèn,hồng môn, đồng tiền, lan vũ nữ, hồ điệp, glayơn,… từ các nước như Hà Lan, Nhật Bản, ĐàiLoan… để tổ chức sản xuất và cung ứng cho nhu cầu cây giống của địa phương, góp phầnlàm phong phú giống hoa Lâm Đồng

Nhằm tăng cường các chính sách trong lĩnh vực sản xuất hoa, trong thời gian qua tỉnhLâm Đồng luôn có nhiều chính sách phát triển nông nghiệp, trong đó có các dự án pháttriển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao đối với cây hoa đã được xây dựng và triển khaithực hiện bao gồm:

Trang 16

Dự án quy hoạch khu nông nghiệp công nghệ cao huyện Lạc Dương, trên cơ sở nhànước quy hoạch, tích tụ đất đai, phân lô, xây dựng hạ tầng cơ sở (đường, điện, hệ thốngthông tin ) thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào đầu tư sản xuất hoa theohướng công nghệ cao.

 Dự án quy hoạch vùng sản xuất rau, hoa, dâu tây chất lượng cao tại các huyện ĐơnDương, Đức Trọng và thành phố Đà Lạt với quy mô 1.731 ha Dự án này nhằm từng bướcnâng cấp mức độ ứng dụng công nghệ trong nông dân thông qua các điểm trình diễn, từ

đó tạo động lực phát triển và chuyển giao công nghệ cho toàn vùng chuyên canh hoa vớiquy mô khép kín

Dự án đầu tư nâng cao nâng cao năng lực sản xuất giống hoa chất lượng cao do cácTrung tâm nghiên cứu thực nghiệm nông nghiệp thực hiện nhằm cung ứng giống sạch bệnh, cóchất lượng cao cho các vùng sản xuất hoa công nghệ cao của Tỉnh

Ngoài ra, tỉnh Lâm Đồng còn đầu tư xây dựng các mô hình điểm sản xuất hoa trong nhàkính ứng dụng các công nghệ tiên tiến để tạo điều kiện cho bà con nông dân tham quanhọc tập tiếp thu những kỹ thuật canh tác tiên tiến và ứng dụng công nghệ nhà mái cheplastic, giá thể, hệ thống chiếu sáng từng bước nâng cấp nông dân sản xuất hoa theohướng công nghệ cao

Thực tế cho thấy ngành sản xuất hoa Đà Lạt- Lâm Đồng có những đặc trưng mà cácvùng trồng hoa khác trong cả nước không có được, đó là:

Là vùng sản xuất hoa hàng hóa có độ cao lý tưởng từ 900-1600 m so với mặt biển

Là vùng sản xuất hoa quanh năm, rất phong phú về chủng loại và số lượng lớn

Là vùng sản xuất hoa trọng điểm, giá trị xuất khẩu chiếm trên 80% giá trị xuất khẩu hoatoàn quốc

Nhiều giống hoa ôn đới, bán ôn đới, giống hoa đặc sản chỉ có Đà Lạt trồng được

Là địa phương ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất hoa có chất luợng cao nhiềunhất toàn quốc, với sản luợng cây giống invitro khoảng 12- 14 triệu cây, trong đó xuất khẩu7.000.000 cây/ năm

Là địa phương trồng hoa áp dụng quy trình sản xuất theo hướng công nghệ cao, có nhữngdoanh nghiệp đạt trình độ sản xuất công nghệ cao cấp khu vực Đông Nam Á

Trang 17

Là địa phương thu hút nguồn vốn FDI trồng hoa nhiều nhất và có quy mô lớn so với cảnuớc ( khoảng 16 doanh nghiệp).

Là địa phương duy nhất có Hiệp Hội hoa, tổ chức nghề nghiệp giúp cho tổ chức sảnxuất ngành hoa có tính cộng đồng cao

Địa phương duy nhất có doanh nghiệp có quầy trưng bày hoa lớn nhất Việt Nam hiệnnay và có tầm cỡ khu vực

Năm 2004, Đà Lạt đã bắt đầu xuất khẩu cây giống hoa, cây cảnh sang một số nước ở khuvực châu Âu như Bỉ, Hà Lan… mà bước khởi đầu là công ty cổ phần Công nghệ sinh họcRừng hoa Đà Lạt với việc đầu tư thiết bị, công nghệ và kỹ thuật tiên tiến trên lĩnh vực nuôicấy mô thực vật vào sản xuất Sau 15 năm triển khai các tiến bộ kỹ thuật vào thực tiễn,ngành hoa Lâm Đồng đã có một ngân hàng giống hoa rất phong phú lên đến hàng trămgiống sản xuất Chỉ riêng hoa cúc đến nay đã có trên 100 giống… Kỹ thuật canh tác hoacủa nông dân ngày càng hoàn thiện, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm hoa Đà Lạt –Lâm Đồng Hiện nay, giá trị sản xuất hoa theo hướng nông nghiệp công nghệ cao tại ĐàLạt -Lâm Đồng đã đạt 400-500 triệu đồng/ha/năm; với những chủng loại hoa đặc biệt cóthể có doanh thu đạt trên 1 tỷ đồng/ha/năm

Đạt được những thành quả trên là do Đà Lạt - Lâm Đồng có điều kiện khí hậu quanhnăm ôn hòa, mát mẻ; đất bazal màu mỡ rất thích hợp cho nhiều chủng loại hoa ôn đới, ánhiệt đới phát triển quanh năm mà các địa phương khác trong khu vực miền Nam khôngnơi nào có được Chất lượng hoa Đà Lạt - Lâm Đồng có màu sắc đẹp, tươi thắm, độ bềnhoa lâu hơn bởi yếu tố khí hậu, biên độ giao động nhiệt giữa ngày và đêm lớn, độ cao sovới mực nước biển cao nên khả năng tích lũy dinh dưỡng cho cây hoa phát triển tốt hơnnhững nơi khác Đặc biệt là các loại hoa hồng, tulip, glayơn … có độ dày của cánh hoa,

độ bền và hương thơm cũng hơn hẳn những nơi khác Sân bay Liên Khương đã mở rộngcác đường bay quốc tế và nội địa, là một cơ hội cho các nhà đầu tư đến Lâm Đồng, đồngthời sản phẩm hoa cao cấp của Đà Lạt có nhiều điều kiện để đến với thị trường trong vàngoài nước một cách nhanh nhất Xu thế hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu hiện nay sẽ

là cơ hội để các sản phẩm hoa Lâm Đồng có thể thâm nhập vào thị trường quốc tế ngàymột lớn hơn

Nông dân đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm sản xuất, có khả năng ứng dụng côngnghệ mới và tiến bộ kỹ thuật về sản xuất giống, kỹ thuật canh tác, ứng dụng các côngnghệ tưới… trình độ sản xuất đã có nhiều chuyển biến tích cực, từng bước đáp ứng đượcyêu cầu phát triển Cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng cơ sở qua nhiều năm phát triển

cơ bản đã đáp ứng một phần nhu cầu sản xuất Một số cơ quan nghiên cứu khoa họcchuyên ngành của trung ương và của tỉnh có đội ngũ cán bộ chuyên môn và cơ sở vật chất

có khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển Các chính sách hỗ trợ của nhà nước cho sự pháttriển các sản phẩm hoa cao cấp thông qua các mô hình hàng năm; đặc biệt là các chính

Trang 18

sách nhằm hỗ trợ vốn, hỗ trợ ứng dụng hoa học kỹ thuật, ứng dụng giống mới, côquy môdoanh nghiệp và nông dân có số lượng sản xuất cây giống lớn hơn nhiều lần.

Trong những năm qua, ngành nông nghiệp đã tập trung chỉ đạo sản xuất áp dụng ngày càngsâu rộng các kết quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất Do vậy,khoa học công nghệ từng bước có tác động cho sản xuất ngày một cao hơn, kết cấu khoa họccông nghệ trong sản phẩm nông nghiệp ngày càng sâu hơn, điều đó đã góp phần nâng cao giátrị bình quân 01 ha đất nông nghiệp năm 2008 đạt 52 triệu đồng/năm; tính đến thời điểm hiệnnay đã đạt 150.000 ha có thu nhập trên 60 triệu đồng, trong đó có trên 10.000 ha đạt doanhthu từ 100 triệu đến 2,0 tỷ đồng Toàn tỉnh có gần 3.200 ha áp dụng kỹ thuật cao như nhàkính, nhà lưới, tưới nuớc tiết kiệm, màng phủ nông nghiệp (trong đó hoa 1.521 ha, chiếm40%) và có trên 1.200 ha nhà kính, nhà lưới để sản xuất hoa cao cấp Kỹ thuật canh tác vàứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất hoa ở Đà Lạt - Lâm Đồng nhìn chung có mặtbằng cao hơn các vùng trồng hoa khác trong nước, là vùng trồng hoa có lợi thế so sánh vềđiều kiện thời tiết Do vậy, Đà Lạt- Lâm Đồng có thể trồng được nhiều vụ trong năm, trồngnhiều loại hoa trong một vùng sinh thái mà các địa phương khác không trồng được

Một trong những tiến bộ khoa học công nghệ có tác động mạnh mẽ trong việc ứng dụngcông nghệ cao trong sản xuất hoa là kỹ thuật sản xuất giống hoa từ công nghệ nhân giốnginvitro Công nghệ này ở Đà Lạt được nghiên cứu và chuyển giao vào sản xuất từ nhữngnăm 1980, phát triển mạnh trong những năm gần đây; đến nay toàn tỉnh có 35 cơ sở ứngdụng công nghệ nuôi cấy mô thực vật (riêng tại thành phố Đà Lạt có 29 cơ sở), hàng nămcung cấp cho thị trường từ 12 - 14 triệu cây giống sạch bệnh, chủ yếu là sản xuất các giốnghoa cao cấp

-Việc ứng dụng nhân giống invitro tại Lâm Đồng có các đặc điểm như sau:

Là địa phương đứng đầu cả nước về quy mô nhân giống invitro phục vụ sản xuất trongnuớc và tham gia xuất khẩu

Gắn nghiên cứu với sản xuất kinh doanh rất rõ nét

Công nghệ nhân giống invitro không chỉ phát triển ở các cơ quan nghiên cứu, trường Đạihọc mà còn ứng dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp và quy mô hộ gia đình

Đầu tư công nghệ nhân giống không chỉ các doanh nghiệp trong nuớc mà còn rất nhiềucác doanh nghiệp đầu tư nước ngoài

Là một trong những công nghệ được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp theohướng công nghệ cao trong sản xuất hoa tại Lâm Đồng

Trang 19

Kỹ thuật canh tác và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất hoa ở Đà Lạt- LâmĐồng nhìn chung có mặt bằng cao hơn các vùng trồng hoa khác trong nước, là vùng trồnghoa có lợi thế so sánh về điều kiện thời tiết, do vậy Đà Lạt- Lâm Đồng có thể trồng đượcnhiều vụ trong năm, trồng nhiều loại hoa trong một vùng sinh thái mà các địa phươngkhác không trồng được Lâm Đồng cũng là địa phương có các yếu tố cơ sở vật chất kỹthuật có tác động đến nghề trồng hoa theo hướng hàng hoá quy mô lớn mà các mà các địaphương khác trong toàn quốc chưa có điều kiện như ở Lâm Đồng.

- Có 02 Trường Đại học (Đại học Đà Lạt, Đại học Yersin) có đào tạo chuyên ngànhNông học và Sinh học đã góp phần quan trọng cho việc tạo nguồn nhân lực mạnh mẻ chonghề trồng hoa ở Lâm Đồng

- Có các cơ quan Nghiên cứu khọc của Trung ương và địa phương tham gia đầu tưnghiên cứu và chuyển giao công nghệ về hoa như: Viện nghiên cứu Hạt nhân, Phân việnsinh học Đà Lạt, Trung tâm nghiên cứu Rau, Hoa và Khoai tây, Trung tâm nghiên cứu vàứng dụng kỹ thuật nông nghiệp Lâm đồng

UBND Tỉnh Lâm Đồng và các địa phương có thế mạnh sản xuất hoa đã phê duyệt cácchưng trình dự án chuyên về hoa đã tạo “cú huýt” thúc đẩy cho ngành trồng hoa phát triểnvới tốc độ nhanh

Có nhiều thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất và tiêu thụ hoa, đặc biệt có nhiều nhàđầu tư nước ngoài mang giống hoa mới và công nghệ cao vào khai thác tiềm năng lợi thế

so sánh của Đà Lạt- Lâm Đồng

Hiện nay ở Lâm Đồng có khoảng 33 cơ sở sản xuất cây giống theo công nghệ invitro(riêng TP.Đà Lạt có 28 cơ sở) là điều kiện nhân nhanh các giống hoa mới Kỹ thuật trồnghoa trong nhà kính, nhà lưới, sử dung kỹ thuật tưới tiết kiệm nước được các thành phầnkinh tế ngày càng áp dụng rộng rãi, hiện nay toàn tỉnh có khoảng 1000 ha và được xemđây là một trong những cơ sở kỹ thuật quan trọng làm tăng tính cạnh tranh của hoa ĐàLạt- Lâm Đồng

-Tình hình sản xuất hoa tại Lâm Đồng :

Trang 20

Mặc dù tiềm năng phát triển là rất lớn nhưng ngành sản xuất hoa Đà Lạt – Lâm Đồngđang đứng trước những khó khăn thử thách to land Đó là quy mô canh tác còn nhỏ lẻ,phân tán, bình quân đất sản xuất hoa chỉ đạt 0,3 - 0,4 ha/hộ; địa hình không thuận lợi, khảnăng cơ giới thấp, giao thông còn khó khăn Phần lớn diện tích sản xuất còn phụ thuộcđiều kiện thời tiết, vì vậy nông dân chủ yếu sản xuất các loại hoa truyền thống giá trị thấp,chưa chú trọng phát triển diện tích canh tác các loại hoa cao cấp Chất lượng sản phẩmchưa đáp ứng kịp thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng, sức cạnh tranh của sảnphẩm nông nghiệp trên thị trường trong và ngoài nước thấp Các giống hoa truyền thốnghiện đang sản xuất ngày càng xuống cấp cả về năng suất, chất lượng và khả năng khángchịu sâu bệnh.

Đại đa số nông dân còn thiếu vốn để đầu tư ứng dụng khoa học kỹ và các công nghệmới, mức đầu tư phát triển sản xuất thấp, chưa cân đối Cơ sở vật chất kỹ thuật thiết yếuphục vụ vho sản xuất ngành hoa chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển (thiếu kho lạnh,dịch vụ đầu vào về giống, vật tư kỹ thuật…) Diện tích áp dụng công nghệ mới còn chiếm

tỷ lệ thấp, thiếu tập trung, không đồng bộ gây rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý vàgiảm sức thu hút đối với doanh nghiệp, chưa tạo được động lực phát triển công nghệ chếbiến

Thị trường tiêu thụ còn bấp bênh, thiếu ổn định, khả năng tiếp cận nhu cầu thị trườngthấp, đặc biệt ở các nông hộ sản xuất nhỏ lẻ Phần lớn nông dân còn sản xuất tự phát,chạy theo thị trường trôi nổi Mối liên kết giữa nông dân với nông dân, nông dân vớidoanh nghiệp còn rất hạn chế, sản xuất thiếu kế hoạch dẫn đến trong cùng một thời điểm

có những loại sản phẩm bị dư thừa, còn loại khác rất khan hiếm Kênh cung cấp thông tin

Ngày đăng: 09/06/2016, 18:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w