1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 chủ đề bám sát 2016

59 4,9K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 391,5 KB

Nội dung

Ngày dạy: Tiết 1 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A Mục tiêu:HS nắm được Kiến thức: Vai trò, tầm quan trọng, tác động qua lại giữa các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong một VB hoàn chỉnh Kĩ năng: Cách thức vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một VB tự sự Thái độ: Biết vận dụng những hiểu biết có được ở bài học tự chọn này để viết bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm B Chuẩn bị: GV : Tài liệu tham khảo HS: Ôn lại các khái niệm tự sự, miêu tả và biểu cảm C Phương pháp P.P : Nêu và GQVĐ, Phân tích, gợi mở KT : Động não D Tiến trình lên lớp 1, Ổn định tổ chức: 8A.............. 2, KT bài cũ: Kết hợp khi học bài mới 3, Bài mới GV giới thiệu về chủ đề và yêu cầu của chủ đề Ngày dạy: Tiết 1 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A Mục tiêu:HS nắm được Kiến thức: Vai trò, tầm quan trọng, tác động qua lại giữa các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong một VB hoàn chỉnh Kĩ năng: Cách thức vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một VB tự sự Thái độ: Biết vận dụng những hiểu biết có được ở bài học tự chọn này để viết bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm B Chuẩn bị: GV : Tài liệu tham khảo HS: Ôn lại các khái niệm tự sự, miêu tả và biểu cảm C Phương pháp P.P : Nêu và GQVĐ, Phân tích, gợi mở KT : Động não D Tiến trình lên lớp 1, Ổn định tổ chức: 8A.............. 2, KT bài cũ: Kết hợp khi học bài mới 3, Bài mới GV giới thiệu về chủ đề và yêu cầu của chủ đề

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A/ Mục tiêu:HS nắm - Kiến thức: Vai trò, tầm quan trọng, tác động qua lại yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm VB hoàn chỉnh - Kĩ năng: Cách thức vận dụng yếu tố miêu tả biểu cảm VB tự - Thái độ: Biết vận dụng hiểu biết có học tự chọn để viết văn tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo - HS: Ôn lại khái niệm tự sự, miêu tả biểu cảm C/ Phương pháp - P.P : Nêu GQVĐ, Phân tích, gợi mở - KT : Động não D/ Tiến trình lên lớp 1, Ổn định tổ chức: 8A 2, KT cũ: Kết hợp học 3, Bài - GV giới thiệu chủ đề yêu cầu chủ đề HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt - P.P : Vấn đáp nêu I Ôn tập phương GQVĐ thức: tự sự, miêu tả , - KT : Động não biểu cảm - GV cho HS ôn lại số + Tự sự: Trình bày VB tự có kết hợp với miêu chuỗi việc có mở đầu, tả biểu cảm + Tự sự: Trình bày chuỗi diễn biến, kết thúc, thể ? T/nào văn tự ? việc có mở đầu, diễn ý nghĩa biến, kết thúc, thể Thao tác: Kể ý nghĩa + Miêu tả: Tái lại ? Văn tự sử dụng - Kể , miêu tả, biểu cảm việc, tượng p/t biểu đạt Trong kể Thao tác: Quan sát, liên tưởng, so sánh, nhận xét + Biểu cảm: Thể tình cảm, thái độ với vật, tượng Thao tác : Bộc lộ trực tiếp cảm xúc người viết thông qua ý nghĩ, cảm xúc nhân vật - Nghe kết hợp tự ghi ý ? Hãy kể số VB tự - HS kể có kết hợp với miêu tả VB “ Bài học đường đời biểu cảm mà em học đầu tiên” ( trích “ Dế mèn chương trình Ngữ văn lớp 6, phiêu lưu kí “ Tô Hoài đầu năm lớp 8? VB “ Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn VB “ Tôi học “ Thanh Tịnh ? Hãy nhắc lại đặc điểm thao tác HS thảo luận, đại diện trả phương thức tự sự, miêu tả lời biểu cảm 1- Tự Yêu cầu h/s HĐ nhóm + Đặc điểm: Kể người, G: Gọi đại diện h/s trả lời kể việc ộ GV bổ sung chốt lại + Thao tác: Kể 2- Miêu tả: + Tái vật, tượng + Thao tác: Quan sát, liên tưởng, nhận xét, so sánh 3- Biểu cảm: + Đặc điểm: Thể tình cảm, thái độ với vật, tượng + Thao tác: Bộc lộ trực tiếp thông qua ý nghĩ, cảm xúc nhân vật - GV nhấn mạnh chuyển ý Vậy yếu tố miêu tả biểu cảm có vai trò văn tự sự, tiết sau ta tìm hiểu tiếp 4, Củng cố: ? Các phương thức tự , miêu tả, biểu cảm có đặc điểm gì? Các thao tác phương thức đó? Có em thấy VB xuất phương thức biểu đạt không? Tại sao? 5, HD nhà: - Học bài, nắm đặc điểm phương thức tự sự, miêu tả biểu cảm học E Rút kinh nghiệm - Nội dung kiến thức - Phương pháp - Thời gian *********************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A/ Mục tiêu: HS nắm - Kiến thức: Vai trò, tầm quan trọng, tác động qua lại yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm VB hoàn chỉnh - Kĩ năng: - Thấy yếu tố miêu tả, biểu cảm thường xuất qua số dấu hiệu - Thái độ: Biết vận dụng hiểu biết có học tự chọn để viết văn tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo - HS: Ôn lại khái niệm tự sự, miêu tả biểu cảm C/ Phương pháp - Phương pháp: Vấn đáp nêu GQVĐ - Kĩ thuật : Động não D/ Hoạt động lớp 1, Ổn định tổ chức: KT sĩ số 2, KT cũ: Kết hợp học 3, Bài - GV nhắc lại đặc điểm phương thức miêu tả, biểu cảm từ chuyển ý sang nội dung tiết thứ hai Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - P.P : Vấn đáp nêu GQVĐ II Vai trò - KT : Động não yếu tố miêu tả biểu ? Tại VB tự cần - HS trình bày cảm văn tự có yếu tố miêu tả? Nhờ có yếu tố miêu tả mà tái cảnh vật, người cách cụ thể, sinh động ? Qua VB tự có kết hợp không gian, thời gian với miêu tả biểu cảm học, 1- Yếu tố miêu tả em thấy yếu tố miêu tả có vai trò văn tự VB tự sự? - Tác dụng: Giúp người kể kể lại cách ? Em thường thấy yếu sinh động cảnh vật, tố miêu tả xuất người làm cho câu văn tự sự?Lấy VD ? chuyện trở nên sinh - GV yêu cầu HS lấy VD cụ đông, hấp dẫn thể VB học ’ HS lấy VD cụ thể - Yếu tố miêu tả + Miêu tả nhân vật: + Miêu tả nhân vật Đoạn văn miêu tả ngoại + Miêu tả cảnh thiên hình Dế Mèn Dế nhiên Choắt VB “ Bài học + Miêu tả cảnh sinh đường đời đầu tiên” Tô hoạt Hoài + Miêu tả cảnh thiên nhiên: Đoạn văn VB “ Tôi học” * Các loại miêu tả Thanh Tịnh a Miêu tả nhân vật + Miêu tả cảnh sinh + Miêu tả ngoại hình: hoạt: Đoạn văn miêu tả gương mặt, dáng người, cảnh hộ đê VB trang phục  GV bổ sung thêm chốt “Sống chết mặc bay “ + Miêu tả trạng lại Phạm Duy Tốn thái hoạt động: Việc làm, lời nói + Miêu tả trạng thái tình cảm giới nội tâm: Vui, buồn, khổ đau, ? Các loại miêu tả ? Yếu tố miêu tả thường thể qua dấu hiệu VB tự sự?  GV chốt lại * Dấu hiệu Miêu tả thường thể nhiện qua từ ngữ, hình ảnh có giá trị gợi tả biểu cảm từ láy tượng hình, tượng thanh; biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá  GV chốt lại - GV bổ sung thêm Ở hình thức thứ : biểu cảm thông qua cảm xúc nhà văn nhân vật, việc thể cụ thể qua kể Ngôi kể thứ nhất: Cảm xúc nhà văn thường lồng vào cảm xúc nhân vật “tôi” _ Lấy VD kể? - Thảo luận, phát biểu - Thảo luận, phát biểu hạnh phúc Mục đích: Khắc hoạ thành công chân dung nhân vật với nét tính cách riêng b Miêu tả cảnh thiên nhiên c Miêu tả cảnh sinh hoạt Mục đích: Cốt truyện hay hơn, hấp dẫn hơn, nhân vật lên cụ thể sinh động Qua từ ngữ, hình ảnh có giá trị gợi tả biểu cảm từ láy tượng hình, tượng thanh, nghệ thuật so sánh, nhân hoá 2- Yếu tố biểu cảm văn tự Biểu cảm: Thể thái độ, tình cảm nhà văn với nhân vật, việc kể VD: VB “ Bài học đường đời đầu tiên” Ngôi kể thứ ba: Cảm xúc nhà văn thường thể thông qua lời dẫn truyện VD: VB “ Sống chết Biểu cảm thông qua ? Về hình thức, em thấy yếu tố mặc bay” hai hình thức: trực tiếp biểu cảm thường xuất qua - Nghe, tự ghi qua cảm xúc dấu hiệu VB tự nhà văn với nhân vật sự? Qua câu cảm gián tiếp thông qua  GV chốt lại thán, câu hỏi tu từ cảm xúc, ý nghĩ + Yếu tố biểu cảm thường nhân vật xuất qua câu cảm thán, câu hỏi tu từ 4, Củng cố - GV cho HS đọc số đoạn văn tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm số VB học - GV lưu ý: Việc sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm cần thiết VB tự song phải chọn lọc, không qua lạm dụng dẫn tới lạc thể loại 5, Hướng dẫn nhà: - Nắm nội dung học, vận dụng viết đoạn văn tự có kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm - Chuẩn bị : Rèn luyện kĩ làm văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm E.Rút kinh nghiệm : Soạn : Tiết Dạy: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A/ Mục tiêu : - Kiến thức :Thấy cách thức vận dụng yếu tố miêu tả biểu cảm VB tự bước thực - Kĩ năng: Có kĩ viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm - Thái độ: tích cực học tập B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo - HS: Nắm kiến thức để vận dụng làm tập C Phương pháp: - Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích - kĩ thuật: động não, mảnh ghép D/ Hoạt động lớp 1, Ổn định tổ chức: KT sĩ số 8A ( phút) 2, KT cũ: Kết hợp học 3, Bài ( 41 phút) - GV nhắc lại kĩ làm văn tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm để chuyển nội dung học ( phút) Hoạt động GV ? Để viết đoạn văn Hoạt động HS Nội dung cần đạt III) Rèn luyện kĩ tự kết hợp với miêu tả Thảo luận- Trả lời biểu cảm bất kì, ta thực theo bước? Là bước nào?  GV chốt lại ý - Thảo luận nhóm, phát bước cho HS nắm biểu * Cần phải nắm vững Thực theo bước bước thực viết đoạn + Xác định nhân vật, văn tự kết hợp với miêu tả việc biểu cảm bố cục + Lựa chọn kể văn + Xác định thứ tự kể + Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm viết + Viết thành đoạn với ? Bố cục văn tự yếu tố : Kể, tả, biểu gồm phần? Là cảm phần nào? GV: Vậy cách viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm bố cục - Nghe, tự ghi văn gời thông tin sau ta học tiếp viết đoạn văn tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm 1- Viết đoạn văn tự có kết hợp miêu tả biểu cảm Thực theo bước + Xác định nhân vật, việc định kể + Lựa chọn kể: Thứ hay thứ ba + Xác định thứ tự kể: Bắt đầu từ đâu, diễn kết thúc sao? + Viết thành đoạn với yếu tố: kể, miêu tả, biểu cảm - Bố cục: Gồm phần: Mở bài, thân bài, kết 4, Củng cố ( phút) phương pháp nêu vấn đề - GV cho HS nhắc lại bước cần thực viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm xác định bước bước quan trọng Hướng dẫn nhà: ( 1phút) - Nắm nội dung bước để vận dụng vào việc viết đoạn văn tự E Rút kinh nghiệm: @ Soạn: Dạy: Tiết RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS nắm - Kiến thức : Nắm cách viết cụ thể để viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm bố cục văn - Kĩ năng: Có kĩ viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm - Thái độ: có ý thức trau dồi kĩ viết đoạn B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo - HS: Nắm kiến thức để vận dụng làm tập C/ Phương pháp - Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích - kĩ thuật: động não, mảnh ghép D/ Hoạt động lớp 1, Ổn định tổ chức: KT sĩ số 8A ( phút) 2, KT cũ: Kết hợp học 3, Bài ( 41 phút) - GV nhắc lại kĩ viết đoạn văn tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm để chuyển nội dung học ( phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV cho HS hoạt động - Thảo luận nhóm kết III) Rèn luyện kĩ nhóm tìm cách viết đoạn hợp tham khảo VB tự viết đoạn văn tự có kết mở kết hợp miêu tả biểu hợp với miêu tả biểu cảm học để nêu cách viết đoạn mở - Đại diện nhóm phát biểu bổ sung  GV bổ sung chốt lại cho cách cho HS - Nghe, kết hợp tự ghi VD: Sách “ Một số kiến kiến thức thức, kĩ tập nâng cao - Ngữ văn 8” VD: Sách “ Một số ” VD: VB “ Tôi học” ? Cách viết đoạn thân nào? Yếu tố đóng vai trò chủ đạo?  GV chốt Viết đoạn thân bài: Yếu tố tự đóng vai trò chủ đạo ( có việc, nhân vật); miêu tả biểu cảm vận dụng cần thiết làm tăng sức hấp dẫn cho truyện - Suy nghĩ, phát biểu Yếu tố tự đóng vai trò chủ đạo ( việc, nhân vật); miêu tả biểu cảm vận dụng cần thiết làm tăng sức hấp dẫn sinh động cho truyện - Cho HS thảo luận nhóm, HS thảo luận nhóm, tìm tìm cách viết đoạn kết cách viết đoạn kết bài  GV bổ sung, chốt lại Cách viết đoạn kết  Ở cách, GV lấy VD - Thảo luận nhóm, nêu cụ thể để HS học tập cách viết đoạn kết - Nghe kết hợp tự ghi bổ sung kiến thức cảm( tiếp) 2- Viết đoạn văn tự có kết hợp miêu tả biểu cảm bố cục văn a Đoạn mở * Cách 1: Dùng phương thức tự kết hợp với miêu tả để giới thiệu việc, nhân vật tình xảy câu chuyện *Cách 2: Dùng phươngthức tự có kết hợp với biểu cảm để nêu kết việc kết cục số phận nhân vật lên trước; sau dùng vài câu dẫn dắt để quay từ đầu diễn biến cốt truyện * Cách 3: Dùng hình thức miêu tả để dẫn dắt vào truyện * Cách 4: Dùng phương thức biểu cảm để dẫn dắt vào truyện ( thường dành cho câu chuyện có tính chất hồi tưởng, hoài niệm) b Thân c Kết * Cách 1: Dùng phương thức tự kết hợp với biểu cảm để nêu kết cục cảm nghĩ người ( Người kể chuyện hay nhân vật đó) * Cách 2: Dùng phương thức biểu cảm để bày tỏ thái độ, tình cảm người * Cách 3: Dùng phương thức miêu tả đan xen biểu cảm để kết thúc câu chuyện Củng cố ( phút) ? Các cách viết đoạn mở bài, thân bài, kết văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm ? Trong bố cục có thiết đoạn văn cần đưa yếu tố miêu tả biểu cảm vào không? 5, Hướng dẫn nhà: ( 1phút) - Nắm cách viết đoạn - Vận dụng viết đoạn mở cho đề TLV em tự đặt E Rút kinh nghiệm ****************** Soạn: Giảng: TIẾT LUYỆN TẬP LÀM VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS nắm - Củng cố bổ sung kĩ viết đoạn văn tự văn tự có kết hợp miêu tả biểu cảm - Vận dụng kĩ để thực hành viết đoạn cụ thể thông qua tập - Biết phát xác định đoạn văn tự có xen yếu tố miêu tả biểu cảm B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo, số đoạn văn mẫu số tập - HS: Nắm kiến thức để vận dụng làm tập C/ Phương pháp - Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích - kĩ thuật: động não, trình bày phút, khăn phủ bàn D/ Hoạt động lớp 10 dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch nú? Hoạt động 3: Luyện tập ?Tìm văn học số câu có dùng biện pháp nói quá? ?Tìm ví dụ nói giảm, nói tránh? II Luyện tập BT 1: - Tiếng đồn cha mẹ anh hiền Cắn cơm ko vỡ, cắn tiền vỡ tan -Đau lòng kẻ người Lệ rơi thấm đá, tơ chia rũ tằm -Mưa xuân tươi tốt buồm BT 2: Vd: -Bác Dương thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta -Bác lên đường theo tổ tiên Mác- Lê-nin, giới người hiền … BT 3: ?Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh? Hoạt động 4:Hướng dẫn học -Nắm nội dung học -Hoàn thành tập IV RÚT KINH NGHIỆM KIỂM TRA GIÁO ÁN ĐẦU TUẦN TTCM LÊ THANH 45 Soạn: Dạy: Tiết CHỦ ĐỀ Hệ thống hoá số vấn đề VHVN đầu kỉ XX ( giai đoạn 1900-1945) ( Chủ đề bám sát) A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS -Kiến thức: ước đầu nắm nét tình hình VHVN từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng năm 1945 - Kĩ năng: Thấy hoàn cảnh xã hội chi phối để tạo VH đại - Thái độ: Học tập nghiêm túc, tích cực Tiết 10 Soạn: Dạy: A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS - Thấy ý nghĩa chủ đề việc tạo lập đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Thấy văn tự cần có yếu tố miêu tả biểu cảm - Vận dụng để viết đoạn văn tự có sử dụng yêú tố miêu tả biểu cảm B/ Chuẩn bị: - GV : đề kiểm tra kết thúc chủ đề đáp án biểu điểm - HS: Giấy kiểm tra C/ Hoạt động lớp 1, Ổn định tổ chức: KT sĩ số ( phút) 2, KT cũ: - Kết hợp tổng kết 46 3, Bài ( 41 phút) - GV nêu nội dung, yêu cầu tiết học Hoạt động GV Hoạt động HS - GV hướng dẫn HS tổng kết, rút kinh nghiệm đánh giá ? Chủ đề có ý nghiã nào? Vì sao? - Trả lời + Giúp cho việc phối hợp phương thức biếu đạt trình tạo lập VB làm tăng hiệu diễn đạt + Vì có VB dùng phương thức biểu đạt độc lập ? Vậy có yếu tố cần thiết để - Trao đổi, phát biểu xây dựng đoạn văn tự sự? + Sự việc: gồm nhiều hành vi, hành động xảy cần kể lại cách rõ ràng, mạch lạc để người khác biết + Nhân vật chính: chủ thể hành động người chứng kiến việc xảy ? Yếu tố miêu tả biểu cảm có vai trò VB tự sự?  GV tổng kết lại Muốn viết đoạn văn tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm cần xác định rõ yếu tố tự ( kể việc gì, nhân vật ai? ) Từ xây dựng yếu tố miêu tả biểu cảm với việc, đối tượng VI) Rút kinh nghiệm - GV nêu câu hỏi để HS liên hệ với việc viết văn tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm Chẳng hạn ? Khi viết đoạn văn, văn tự - Trả lời + Làm cho việc trở nên dễ hiểu, hấp dẫn nhân vật trở nên gần gũi, sinh động + Có vai trò bổ trợ cho việc nhân vật - HS tự liên hệ 47 sự, em có ý thức đưa yếu tố miêu tả biểu cảm vào viết chưa? Khi đưa yếu tố vào em thấy đoạn văn, văn nào? VII) Kiểm tra đánh giá - GV cho HS làm kiểm tra ngắn kết thúc chủ đề Đề bài: - HS chép đề vào giấy kiểm tra, Cho việc nhân vật sau: em xác định yêu cầu đề bạn nô nhau, chẳng may bạn bị tai nạn nhẹ Hãy viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm - GV lưu ý HS vận dụng kĩ - HS tiến hành làm bài, ý vận học vào viết đoạn; ý thời gian dụng kĩ học làm để viết đoạn cho phù hợp 4, Củng cố ( phút) - GV thu nhắc nhở nội dung trọng tâm cần nhớ chủ đề Yêu cầu HS vận dụng vào việc tạo lập VB tiết học khớa 5, HD nhà: ( 1phút) - Nắm kĩ học chủ đề - Tự cho việc nhân vật; sau viết thành đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm * Yêu cầu biểu điểm cho kiểm tra kết thúc chủ đề 1, Yêu cầu a, Về nội dung - Kể lại việc: nguyên nhân, diễn biến kết thúc; sử dụng kể thích hợp ( thứ nhất) - Yếu tố tự sự: có nhân vật người bạn; có việc diễn theo trình tự nêu - Yếu tố miêu tả: tả nét mặt, trạng thái bạn xảy tai nạn; tả quang cảnh lúc xảy tai nạn - Yếu tố biểu cảm: suy nghĩ, tình cảm để xảy việc ( ân hận, tiếc nuối, sợ hãi ) b Về hình thức 48 - Đoạn văn có câu mở đầu giới thiệu việc; câu nêu diễn biến việc câu kết thúc việc - Không mắc mắc lỗi tả, dùng từ, diễn đạt, viết câu 2, Biểu điểm - Điểm giỏi: cho đáp ứng yêu cầu nêu - Điểm khá: cho viết đáp ứng phần lớn yêu cầu nêu trên, có vài lỗi không - Điểm trung bình: viết có yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm sơ sài, chưa hấp dẫn, có yếu tố miêu tả biểu cảm - Điểm yếu, kém: cho viết không đạt yêu cầu nội dung hình thức nêu Soạn: Dạy: Tiết CHỦ ĐỀ Hệ thống hoá số vấn đề VHVN đầu kỉ XX ( giai đoạn 1900-1945) ( Chủ đề bám sát) A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS -Kiến thức: ước đầu nắm nét tình hình VHVN từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng năm 1945 - Kĩ năng: Thấy hoàn cảnh xã hội chi phối để tạo VH đại - Thái độ: Học tập nghiêm túc, tích cực B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn “ Lịch sử VHVN đầu kỉ XX” ( giai đoạn 19001945); “ Văn học 8” (cũ) - HS: Tìm hiểu tác giả thuộc giai đoạn văn học chương trình Ngữ Văn lớp 7,8 C/ Phương pháp - Đàm thoại gợi mở - Phân tích, tổng hợp D/ Hoạt động lớp 1, Ổn định tổ chức: KT sĩ số ( phút) 2, KT cũ: - Kết hợp học 3, Bài mới: 49 - GV giơí thiệu + Về nội dung: giới thiệu mục đích, ý nghĩa chủ đề; tìm hiểu tình hình xã hội, văn hoá, văn học giai đoạn 1900-1945 + Về hình thức: Tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu thông qua hình thức thuyết trình vấn đáp Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV hướng dẫn HS tìm - Suy nghĩ, thảo luận I) Đặc điểm chung hiểu thành phần phát biểu Văn học VN văn học dân tộc 1, Các thành phần ? Qua việc học chương ->Văn học dân gian văn học VN trình Ngữ văn từ lớp đến văn học viết VHVN gồm thành nay, em thấy VHVN gồm phần: Văn học dân gian thành phần? Là văn học viết thành phần nào? - Văn học dân gian + Các loại truyện dân gian truyền thuyết, cổ ? chương trình Ngữ - Trả lời: gồm truyền tích, truyện cười, ngụ văn lớp 6,7 em học thuyết, cổ tích, truyện ngôn thể loại cười, ngụ ngôn Ví dụ: Truyền thuyết “ phần văn học dân gian? - HS nêu VD Con Rồng, cháu Tiên”, “ Cho VD hình thức Bánh chưng, bánh giày” trò chơi tiếp sức? Cổ tích: “ Sọ Dừa”, “ - Đội 1: Ghi tên văn Thạch Sanh” truyền thuyết, cổ tích Truyện cười: “ Treo biển” Ngụ ngôn: Chân , Tay , - Đội 2: Ghi tên văn Tai, Mắt, Miệng Truyện cười, Ngụ + Tục ngữ ngôn Ví dụ: Tục ngữ thiên nhiên LĐSX Tục ngữ GV đánh giá kết người xã hội số lượng văn + Ca dao, dân ca hai đội liệt kê Ví dụ: Những câu hát tình cảm gia đình, tình yêu ? Thành phần văn học quê hương đất nước viết đời vào thời gian ->thế kỉ X, gồm hai Văn học viết: Ra đời vào ? gồm loại chính? loại văn học viết kỉ X, gồm hai loại chữ Hán văn học văn học viết chữ 50 viết chữ Nôm - Hãy kể tên số văn học viết chữ Hán chữ Nôm  GV chốt lại ý Văn học VN gồm thành phần: Văn học dân gian văn học viết - GV cung cấp thông tin cho học sinh tiến trình phát triển thành phần VH viết - GV lưu ý HS Trong trình học môn Ngữ văn, em không học theo tiến trình lịch sử mà theo hướng tích hợp phân môn việc học văn thường theo thể loại phần Tập làm văn Vì học VB em phải nắm thời gian đời bối cảnh lịch sử thời kì Hán văn học viết chữ Nôm - Ví dụ: “ Sau phút chia li” Đặng Trần Côn Đoàn Thị Điểm “ Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương - Nghe tự ghi => Văn học dân gian thông tin đời sớm, từ chưa có chữ viết, gồm nhiều thể loại phong phú nội dung hình thức Văn học viết đời vào kỉ X, buổi đầu viết thứ chữ chữ - Nghe tự ghi Hán chữ Nôm thông tin 2, Tiến trình phát triển văn học viết Lịch sử VHVN từ kỉ X đến chia làm thời kì lớn + Từ kỉ X đến hết kỉ XIX + Từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng 8- 1945 + Từ sau cách mạng - Nghe, ghi nhớ tháng đến 4, Củng cố ( phút) - Hãy nhắc lại thành phần tiến trình phát triển Văn học VN 5, HD nhà: ( 1phút) - Nắm kiến thức học tiết học, phần lưu ý 51 - Tự tìm hiểu tình hình xã hội văn hoá giai đoạn qua môn Lịch sử số VB học E/ Rỳt kinh nghiệm Tiết 10 Soạn: Dạy: Hệ thống hoá số vấn đề VHVN đầu kỉ XX ( giai đoạn 1900-1945) ( Chủ đề bám sát) A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS Kiến thức: Hệ thống hoá số vấn đề văn học VN giai đoạn 1900-1945.Thấy tình hình xã hội, văn hoá tình hình văn học Kĩ năng: Tổng hợp vấn đề Thái độ B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn “ Lịch sử VHVN đầu kỉ XX” ( giai đoạn 19001945); “ Văn học 8” (cũ) - HS: Tìm hiểu tác giả thuộc giai đoạn văn học chương trình Ngữ Văn lớp 7,8 C/ Phương pháp Đàm thoại gợi mở tổng hợp D/ Hoạt động lớp 1, Ổn định tổ chức: KT sĩ số ( phút) 2, KT cũ: - Kết hợp học 3, Bài mới: - GV giới thiệu Hoạt động GV Hoạt động HS - Nghe tự ghi - GV thuyết trình cho thông tin 52 Nội dung cần đạt II) Hệ thống hoá số vấn đề văn học Việt HS thấy tình hình xã hội văn hoá ( qua khái quát- sách Văn học lớp cũ ) Tình hình xã hội có đáng lưu ý ? - Các mâu thuẫn chủ yếu XH ? Điều có ảnh hưởng NTN tới dòng văn học - HS liên hệ với số văn học như: “ Lão Hạc”- Nam Cao; “ Tức nước vỡ bờ”- trích “ Tắt đèn”- Ngô Tất Tố để thấy người nông dân bị bần hoá Tình hình văn hoá có đáng ý ? Chế độ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ Kể tên tác phẩm nói điều ? thơ “ Ông đồ’ 53 Nam 1, Tình hình xã hội, văn hoá a Tình hình xã hội + Mâu thuẫn dân tộc ta với thực dân Pháp; nông dân với phong kiến trở nên sâu sắc, liệt + Cuối kỉ XIX, sau chiếm xong nước ta, TD Pháp tiến hành khai thác thuộc địa, biến nước ta từ chế độ phong kiến thành chế độ TD nửa phong kiến + Sự thay đổi xã hội kéo theo thay đổi giai cấp: giai cấp phong kiến tồn địa vị thống trị XH; giai cấp tư sản đời bị TD Pháp kìm hãm, chèn ép; giai cấp công nhân xuất gắn bó với lợi ích dân tộc giàu khả cách mạng; giai cấp nông dân ngày bị bần hoá; tầng lớp tiểu tư sản thành thị ngày đông lên b Tình hình văn hoá + Nền văn hoá phong kiến cổ truyền bị văn hoá tư sản đại ( văn hoá Pháp) nhanh chóng lấn át + Chế độ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ ( bỏ thi hương Bắc kì năm 1915, Trung kì năm 1918) + Tầng lớp trí thức tân học ( Tây học) thay tầng lớp Nho sĩ cũ, trở thành đội quân chủ lực làm nên mặt văn hoá Việt Nam nửa đầu kỉ XX 4, Củng cố ( phút) - Tình hình xã hội văn hoá nước ta thời kì có thay đổi? Nêu điểm chủ yếu? 5, HD nhà: ( 1phút) - Nắm kiến thức học tiết học, suy nghĩ xem tình hình xã hội văn hoá có ảnh hưởng dến tình hình văn học - Tự tìm đọc tài liệu để thấy tình hình văn học giai đoạn ( sau học tiếp) E/ Rỳt kinh nghiệm Tiết 11 Soạn: Dạy: Hệ thống hoá số vấn đề VHVN đầu kỉ XX ( giai đoạn 1900-1945) A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS -Kiến thức: Tiếp tục thấy nét tình hình văn học VN từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng năm 1945 -Kĩ năng: Rèn luyện kĩ xem xét, tiếp thu kiến thức lịch sử văn học dân tộc dạng khái quát, tổng hợp Từ định hướng để tìm hiểu tác giả, tác phẩm giai đoạn văn học - Thái độ: Được bồi dưỡng lòng tự hào lịch sử văn học dân tộc B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn “ Lịch sử VHVN đầu kỉ XX” ( giai đoạn 19001945); “ Văn học 8” (cũ) 54 - HS: Tìm hiểu tình hình văn học giai đoạn qua tài liệu tham khảo C/ Phương pháp : - Đàm thoại gợi mở, phân tích, chứng minh D/ Các bước lên lớp 1, Ổn định tổ chức: KT sĩ số ( phút) 2, KT cũ: ( phút) - Nêu điểm tình hình xã hội VN giai đoạn 1900- 1945 3, Bài mới: ( 35 phút) - GV giới thiệu chuyển tiếp vào Hoạt động GV Hoạt động HS - HS đọc tài liệu - GV cung cấp tài liệu GV cung cấp cho HS Gọi HS đọc mục tài liệu - Các HS trình bày nét chặng đường sau nghe đọc tài liệu - GV hướng dẫn HS - Nghe tự ghi tóm lược nét thông tin chặng đường phát triển văn học thời kì - Thảo luận, phát biểu + Do hoàn cảnh thuộc - GV tổng kết lại địa Nội dung cần đạt II) Hệ thống hoá số vấn đề văn học Việt Nam 2- Tình hình văn học a, Mấy nét trình phát triển * Chặng đường thứ nhất: hai thập kỉ đầu kỉ XX + Là chặng đường mở đầu nên chưa có nhiều thành tựu ? Vì văn học thời kì chưa có nhiều thành tựu? + Văn học chia làm khu vực Văn học hợp pháp: Thơ văn Tản Đà, Hồ Biểu Chánh VD: Bài thơ “ Muốn làm thằng Cuội”- Tản Đà; - HS liên hệ với Truỵện “ Cha nghĩa thơ nặng” Hồ Biểu Chánh học tác giả Văn học bất hợp pháp: 55 nêu GV yêu cầu HS kể tên số tác phẩm học Nguyễn Ái Qúôc thời kì + Văn học hợp pháp: lên hai sáng lĩnh vực thơ ca Tản Đà Trần Tuấn Khải văn học yêu nước cách mạng ( thơ văn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) + Về mặt hình thức: phận văn học - Tự ghi tóm tát thuộc phạm trù văn học nét vào trung đại * Chặng đường thứ hai: năm 20 kỉ XX + Đây chặng đường giao thời nghiêng văn học đại + Văn học bất hợp pháp: nảy sinh thêm dòng văn học yêu nước theo lối - HS nhớ lại kể cách mạng dân tộc dân chủ VB “ Những trò lố mới( cách mạng vô sản) Va- ren Phan với tác phẩm Bội Châu”- Ngữ văn Nguyễn Ái Quốc có nội dung tiên tiến, hình thức đại + Ở chặng đường có dấu hiệu phân chia hai khuynh hướng sáng tác - HS phát theo kiểu lãng mạn tác giả tiêu biểu cho thực khuynh hướng + Khuynh hướng lãng mạn: Tản Đà + Khuynh hướng thực: Phạm Duy Tốn 4, Củng cố ( phút) - GV yêu cầu HS nhắc lại điểm bật trình phát triển Văn học chặng đường học 5, HD nhà: ( 1phút) - Nắm kiến thức học tiết học - Tự tìm đọc tài liệu nắm kĩ tình hình văn học tác giả tiêu biểu hai chặng đường 56 E/ Rút kinh nghiệm Tiết 12 Soạn: Dạy: Hệ thống hoá số vấn đề VHVN đầu kỉ XX ( giai đoạn 1900-1945) A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS - Kiến thức: Tiếp tục thấy điểm bật trình phát triển văn học chặng đường thứ ba: Từ đầu năm 30 cách mạng tháng 8- 1945 - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ xem xét, tiếp thu kiến thức lịch sử văn học dân tộc dạng khái quát, tổng hợp Từ định hướng để tìm hiểu tác giả, tác phẩm giai đoạn văn học - Thái độ : Được bồi dưỡng lòng tự hào lịch sử văn học dân tộc B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn “ Lịch sử VHVN đầu kỉ XX” ( giai đoạn 19001945); “ Văn học 8” (cũ) - HS: Tìm hiểu tình hình văn học giai đoạn qua tài liệu tham khảo C/ Hoạt động lớp 1, Ổn định tổ chức: KT sĩ số ( phút) 2, KT cũ: Không 3, Bài mới: ( 40 phút) - GV giới thiệu chuyển tiếp vào Hoạt động GV Hoạt động HS 57 - Phát biểu ? Chặng đường thứ ba + Sự phân chia có đặc biệt so với khu vực phận văn chặng đường trước? học rõ ràng + Xuất nhiều tác giả xuất sắc nhiều dòng văn học - GV bổ sung tổng - Tự ghi ý kết lại - GV yêu cầu HS kể tên văn học tác giả nêu khuynh hướng thực - Kể tên só VB học như” Trong lòng mẹ”( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng) II) Hệ thống hoá số vấn đề văn học Việt Nam 2- Tình hình văn học a, Mấy nét trình phát triển * Chặng đường thứ ba: Từ đầu năm 3 cách mạng tháng 81945 +) Sự phân chia khu vực, phận, khuynh hướng văn học rõ rệt + Có văn học hợp pháp văn học bất hợp pháp + Có văn học thuộc ý thức hệ tư sản văn học thuộc ý thức hệ vô sản + Có văn học viết theo khuynh hướng lãng mạn văn học viết theo khuynh hướng thực +) Văn học yêu nước cách mạng : tiêu biểu thơ Tố Hữu Hồ Chí Minh +) Văn học viết theo khuynh hướng thực: Nam Cao, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố “ Lão Hạc” - Nam Cao “ Tức nước vỡ bờ” +) Văn học viết theo ( Trích “ Tắt đèn” - Ngô cảm hứng lãng mạn Tất Tố + Truyện kí lãng mạn: Thạch Lam, Nhất Linh, Khái Hưng + Thơ lãng mạn: Các nhà thơ phong trào “ 58 Thơ mới” Thế Lữ, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên 4, Củng cố ( phút) - Nêu điểm bật trình phát triển văn học Việt Nam qua chặng đường tìm hiểu? 5, HD nhà: ( 1phút) - Nắm kiến thức học tiết học - Tự tìm đọc tài liệu nắm kĩ tình hình văn học tác giả tiêu biểu chặng đường phát triển tìm hiểu đặc điểm chung VHVN từ đầu kỉ XX đến 1945 E/ Rút kinh nghiệm 59 [...]... nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích - Kĩ thuật: động não, thực hành IV Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 1 Ổn định lớp: Lớp 8 2 Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là văn thuyết minh, đặc điểm của văn thuyết minh? 3 Giảng bài mới : Hoạt động của thầy và trò ND cần đat I Lý thuyết 1 Đề văn thuyết minh: ? Đề văn thuyết minh là gì? - Đề văn thuyết minh nêu các đối tượng ? Đối tượng được đề cập đến trong văn để... Làm bài tập 1-3 sánh kiến thức kĩ năng nâng Bài 1: cao Ngữ Văn 8 ( 76) a.Đây là đoạn văn thuyết minh Bài 1: đọc đoạn văn - Tri thức quan sát từ thực tế ? Phần văn bản đạt yêu cầu văn thuyết minh b Có miêu tả: các cô gái… chưa Tri thức được cung cấp có đặc điểm gì Bài 2: - Nêu định nghĩa ? Chỉ rõ dấu hiệu riềng trong đoạn văn - Dùng số liệu ? Phát hiện và chỉ rõ phương pháp thuyết - So sánh minh trong... các đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm 3 Thái độ: - Tích cực, tự giác làm bài B/ Chuẩn bị: - GV : đề bài, bài tập để HS kiểm tra - HS: Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập C Phương pháp - Phương pháp: nêu vấn đề - kĩ thuật: động não, thực hành D/ Hoạt động trên lớp 1, Ổn định tổ chức: 2, KT bài cũ: 3, Bài mới * GV đọc đề bài học sinh chép đề làm Đề bài: 24 Câu 1: Thế nào là văn tự sự Câu... trình bày các tri thức về thuyết minh? chúng -Đối tượng được đề cập đến trong bài văn thuyết minh rất rộng vì lĩnh vực nào 29 ? Có mấy dạng đề văn thuyết minh? Cho ví dụ? ? Có thể quy các đề văn thuyết minh vào các nhóm nào? ? Trước khi làm bài văn thuyết minh,cần phải làm gì? ? Ngôn ngữ trong văn bản phải đảm bảo yêu cầu nào? ? Bố cục bài văn thuyết minh gồm mấy phần? Nêu nội dung của mỗi phần? trong... hành lập dàn Đề bài: Thuyết minh đặc điểm bài thơ bốn chữ GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung Đề 2: thuyết minh đặc điểm thơ Làm bài 2 Sách kiến thức- kĩ năng nâng cao lục bát môn Ngữ Văn( 96) Đề 3: Thuyết minh đặc điểm thơ 5 chứ Bài 2: ? Viết đoạn văn thuyết minh về sáng tạo của dân gian trong dùng thơ lục bát sáng tác ca dao Gọi HS lên bảng luyện tập 4 Củng cố - Vai trò của quan sát, mô tả trong văn TM -... thái độ ngạc nhiên khi nhìn thấy cậu bé b Đoạn 2: Bài tập 3- Tr 48 + Về hình thức: viết lại đoạn văn có nghĩa là phải thay đổi cách diễn đạt + Về nội dung: bám sát đề tài của đoạn văn gốc, không tuỳ tiện thay đổi đề tài 4, Củng cố ( 2 phút) Phương pháp: vấn đáp kĩ thuật: trình bày 1 phút ? Khi thêm các yếu tố miêu tả và biểu cảm vào đoạn văn tự sự cần lưu ý những gì ? 5, Hướng dẫn về nhà: ( 1phút) - Xem... đoạn đọc và trả lời các câu hỏi ở văn cuối đoạn văn - GV phân lớp thành 2 - Suy nghĩ câu hỏi ở cuối Bài tập 1: Đoạn văn 1 nhóm, mỗi nhóm thực hiện đoạn văn của nhóm mình + Đoạn văn sử dụng cả 3 yêu cầu của một đoạn được giao phương thức biểu đạt là tự sự, a Đoạn văn 1: Bài tập 1 Bài tập 1: Đoạn văn 1 miêu tả và biểu cảm ( Sách “ Một số kiến thức Cần chỉ rõ sự thể hiện Tự sự: Kể lại những suy kĩ năng... biểu cảm với sự tự liên hệ việc, đối tượng đó + Nhân vật chính 4, Củng cố ( 2 phút) GV đưa ra một đoạn văn mở bài và kết bài đã viết của đề bài mà HS vừa luyện tập ( ở bảng phụ ) để HS học tập 5, Hướng dẫn về nhà: ( 1phút) - Nắm chắc cách viết các đoạn văn trong từng phần của bài văn tự sự - Làm bài tập về nhà theo yêu cầu - Chuẩn bị ý kiến để tổng kết, rút kinh nghiệm khi học xong chủ đề và giấy để... nắm được các đề văn thuyết minh dưới nhiều kiểu cấu trúc câu diễn đạt khác nhau - Nắm chắc cách làm bài văn thuyết minh có đầy đủ bố cục ba phần và yêu cầu làm bài trong từng phần 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phát hiện dề chính xác, diễn đạt bài văn trôi chảy, mang sức thuyết phục cao 3 Thái độ; - Có ý thức tự giác, tích cực học tập bộ môn II.Chuẩn bị: Giáo viên: nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Học sinh... ****************** Soạn: Tiết 9 19 Dạy: LÀM VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Tiếp tục củng cố kiến thức lí thuyết về kĩ năng làm văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm 2 Kĩ năng: - Tiếp tục rèn các kĩ năng xây dựng được các đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm 3 Thái độ: - Tích cực, tự giác làm bài B/ Chuẩn bị: - GV : đề bài, bài tập để HS luyện tập - HS: Nắm

Ngày đăng: 09/06/2016, 17:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w