1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài thuyết trình về Lá Cây

21 3,3K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

thảm khảo là chủ yếu...

BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ LÁ CÂY Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Ái Lê Thị Tuyết Nguyễn Ngọc Mỹ I Định nghĩa: - Lá quan dinh dưỡng cây, mọc có hạn thân cây, có cấu tạo đối xứng mặt phẳng đảm nhận chức dinh dưỡng quan trọng quang hợp, hô hấp thoát nước II.Đặc điểm hình thái : 2.1.Các phần lá: phần a.Phiến lá: miếng mỏng rộng; mặt gọi mặt bụng,mặt gọi mặt lưng Trên phiến có gân lá, số phiến lá, cuống lá, cành phải biến đổi thành phiến để làm nhiệm vụ quang hợp - Vd: Lưỡi liềm, Tương tư, Thiên môn đông b.Cuống lá: phần hẹp dài dày nối với phiến với thân cành c.Bẹ lá: phần rộng bên cuống ôm lấy thân cành - Lá có đủ ba phận gọi đủ Bộ phận phụ: - Lá kèm: phận nhỏ mọc hai bên gốc cuống - Lưỡi nhỏ: màng mỏng nhỏ có không màu, mọc chỗ phiến nối với bẹ - Bẹ chìa: màng mỏng ôm lấy thân phía chỗ cuống 2.2.Các dạng gân lá: 2.3.Các kiểu cây: 2.3.1 Lá đơn: cuống không phân nhánh có phiến * Dựa vào hình dạng người ta phân biệt: -Lá hình bầu dục ( Táo) -Lá hình trứng ( Bàng) -Lá hình trứng ngược -Lá hình mũi mác ( Trúc đào) -Lá hình dải ( sả, lúa) -Lá hình kim(lá Thông) -Lá hình ống (lá hành ta) -Lá hình mũi tên(lá rau muống) -Lá hình thận (lá rau má) -Lá hình tim (lá dấp cá, trầu không) -Lá hình thìa (lá mã đề) -Lá hình quạt (lá cọ) -Lá hình lưỡi liềm (lá bạch đàn) -Lá hình nhiều cạnh (lá bát giác liên) -Lá hình gươm (lá la dơn) * Dựa vào hình dạng mép người ta phân biệt: -Lá nguyên -Lá khía cưa -Lá thùy -Lá chẻ -Lá chia -Lá xẻ * Các dạng đầu lá: -Lá có đầu nhọn ( Dâm bụt) -Lá có đầu tù ( Táo) -Lá có đầu tròn( Bèo Nhật Bản) -Lá có đầu lõm ( Muống biển) -Lá có mũi nhọn dài ( Bồ đề) * Dựa vào hình dạng gốc phân biệt: -Lá có gốc nhọn -Lá có gốc tròn -Lá có gốc hình mũi tên -Lá có gốc lệch bên -Lá có gốc hình tim 2.3.2 Lá kép: - Lá có cuống phân nhánh, nhánh mang phiến gọi chét a Lá kép hình lông chim: -Lá kép hình lông chim chẵn -Lá kép hình lông chim lẻ -Lá kép hình lông chim lần -Lá kép hình lông chim lần b Lá kép hình chân vịt: - Đầu cuống phân thành nhiều nhánh xòe 2.4 Các biến đổi: - Lá biến đổi thành vảy, gai, tua cuốn, ăn thịt 2.5 Cách xếp cành: -Lá mọc so le -Lá mọc đối -Lá mọc vòng Cấu tạo giải phẫu cây: 3.1 Lá lớp Ngọc lan: 3.1.1 Cấu tạo phiến lá: - Biểu bì: gồm biểu bì biểu bì dưới, cấu tạo lớp tế bào, lục lạp, màng hóa cutin, sáp lông, nhiều lỗ khí - Thịt lá: lớp mô mềm nằm lớp biểu bì, chứa diệp lục - Gân giữa: lồi mặt dưới, mặt phẳng lõm, có lồi mặt Ngoài lớp biểu bì, đến lớp mô, bó libe 3.1.2 Cấu tạo cuống lá: - Biểu bì: cấu tạo từ tế bào sống hình chữ nhật xếp theo chiều dài cuống - Mô dày: chổ lồi của biểu bì - Mô mềm vỏ: nhiều lớp tế bào mô mềm có diệp lục - Các bó dẫn libe gỗ: phiến bó dẫn giảm - Phía gỗ mô mềm ruột 3.1.3 Cấu tạo bẹ lá:giống cấu tạo phiến 3.2 Cấu tạo giải phẫu lớp hành: - Thường cuống có bẹ phiến Rất nhiều bó libe gỗ xếp thành hàng phiến lớp biểu bì có lỗ khí Thịt cấu tạo loại mô mềm Không có mô dày nên mô cứng phát triển nhiều tạo thành cột nâng đỡ Công dụng ngành dược: - Dùng làm thuốc Khôi chữa đau dày, Cà độc dược chữa bệnh hen suyễn, Mơ chữa kiết lỵ, CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM [...]...-Lá hình bầu dục ( lá cây Táo) -Lá hình trứng ( lá cây Bàng) -Lá hình trứng ngược -Lá hình mũi mác ( lá cây Trúc đào) -Lá hình dải ( lá sả, lá lúa) -Lá hình kim(lá Thông) -Lá hình ống (lá hành ta) -Lá hình mũi tên(lá rau muống) -Lá hình thận (lá rau má) -Lá hình tim (lá dấp cá, lá trầu không) -Lá hình thìa (lá mã đề) -Lá hình quạt (lá cây cọ) -Lá hình lưỡi liềm (lá bạch đàn) -Lá... Dựa vào hình dạng của mép người ta phân biệt: -Lá nguyên -Lá khía răng cưa -Lá thùy -Lá chẻ -Lá chia -Lá xẻ * Các dạng của đầu lá: -Lá có đầu nhọn ( lá cây Dâm bụt) -Lá có đầu tù ( lá cây Táo) -Lá có đầu tròn( lá cây Bèo Nhật Bản) -Lá có đầu lõm ( lá cây Muống biển) -Lá có mũi nhọn dài ( lá Bồ đề) * Dựa vào hình dạng gốc phân biệt: -Lá có gốc nhọn -Lá có gốc tròn -Lá có gốc hình mũi tên -Lá có gốc lệch... kép hình chân vịt: - Đầu ngọn cuống lá chính phân thành nhiều nhánh xòe ra 2.4 Các lá biến đổi: - Lá biến đổi thành vảy, gai, tua cuốn, lá cây ăn thịt 2.5 Cách sắp xếp của lá trên cành: -Lá mọc so le -Lá mọc đối -Lá mọc vòng 3 Cấu tạo giải phẫu của lá cây: 3.1 Lá cây lớp Ngọc lan: 3.1.1 Cấu tạo của phiến lá: - Biểu bì: gồm biểu bì trên và biểu bì dưới, cấu tạo 1 lớp tế bào, không có lục lạp, màng ngoài... thành cột nâng đỡ 4 Công dụng của lá đối với ngành dược: - Dùng làm thuốc như lá Khôi chữa đau dạ dày, lá Cà độc dược chữa bệnh hen suyễn, lá Mơ chữa kiết lỵ, CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM ... nhiều lớp tế bào mô mềm có diệp lục - Các bó dẫn libe gỗ: càng về phiến lá các bó dẫn càng giảm đi - Phía trong gỗ là mô mềm ruột 3.1.3 Cấu tạo của bẹ lá:giống cấu tạo phiến lá 3.2 Cấu tạo giải phẫu lá cây lớp hành: - Thường không có cuống chỉ có bẹ và phiến lá Rất nhiều bó libe gỗ xếp đều thành 1 hàng trong phiến lá 2 lớp biểu bì đều có lỗ khí Thịt lá cấu tạo 1 loại mô mềm Không có mô dày nên mô cứng

Ngày đăng: 09/06/2016, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w