Tiểu luận “Động sở truyền động điện” MỤC LỤC CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN .2 I.1 Cấu trúc chung phân loại I.2 Khái niệm chung đặc tính động điện I.3 Đặc tính máy sản xuất I.4 Các trạng thái làm việc hệ truyền động điện I.5 Tính đổi đại lượng học .9 I.6 Điều kiện ổn định hệ truyền động điện .10 CHƯƠNG II ĐỘNG CƠ ĐIỆN 12 II.1 Khái niệm cấu tạo chung .12 II.2 Nguyên lý hoạt động chung động điện 12 II.3 Động điện chiều 14 II.4 Động điện xoay chiều không đồng ba pha .21 II.5 Động điện xoay chiều đồng ba pha 25 II Động tuyến tính 27 CHƯƠNG III TÍNH CHỌN HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN .28 III.1 Những vấn đề chung .28 III.2 Các chế độ làm việc truyền động điện 28 III.3 Tính chọn công suất động cho truyền động không điều chỉnh tốc độ 29 III.4 Tính chọn công suất động cho truyền động có điều chỉnh tốc độ 30 III.5 Kiểm nghiệm công suất động 31 III.5 Kiểm nghiệm công suất động Nguyễn Văn Đại MSV 08020095 Tiểu luận “Động sở truyền động điện” CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN I.1 Cấu trúc chung phân loại I.1.1 Cấu trúc chung Hệ truyền động điện tập hợp gồm nhiều thiết bị như: thiết bị điện, thiết bị điện tử, phục vụ cho việc biến đổi lượng điện – gia công truyền tín hiệu thông tin để điều khiển trình biến đổi lượng Cấu trúc chung hệ truyền động điện gồm phần chính: Phần lực: phần lực phận biến đổi động truyền động Các biến đổi thường dùng biến đổi máy điện, biến đổi từ, biến đổi điện tử Động điện có loại: động chiều, động xoay chiều, động đồng động không đồng bộ, loại động đặc biệt khác… Phần điều khiển: bao gồm cấu đo lường, điều chỉnh truyền động công nghệ Ngoài thiết bị điều khiển, đóng cắt phục vụ công nghệ cho người vận hành Ngoài ra, có số hệ truyền động điện có mạch ghép nối với thiết bị tự động khác dây truyền sản xuất VÒ cÊu tróc, mét hÖ thèng truyÒn ®éng ®iÖn (T§§) nãi chung bao gåm c¸c kh©u: BBĐ: Bộ biến đổi, dùng để biến đổi loại dòng điện (xoay chiều thành chiều ngược lại), biến đổi loại nguồn (nguồn áp thành nguồn dòng ngược lại), biến đổi mức điện áp (hoặc dòng điện), biến đổi số pha, biến đổi tần số Các biến đổi thường dùng máy phát điện, hệ máy phát - động (hệ F-Đ), chỉnh lưu không điều khiển có điều khiển, biến tần Đ: Động điện, dùng để biến đổi điện thành hay thành điện (khi hãm điện) Nguyễn Văn Đại MSV 08020095 Tiểu luận “Động sở truyền động điện” Các động điện thường dùng là: động xoay chiều không đồng ba pha rôto dây quấn hay lồng sóc; động điện chiều kích từ song song, nối tiếp hay kích từ nam châm vĩnh cữu; động xoay chiều đồng TL: Khâu truyền lực, dùng để truyền lực từ động điện đến cấu sản xuất dùng để biến đổi dạng chuyển động (quay thành tịnh tiến hay lắc) làm phù hợp tốc độ, mômen, lực Để truyền lực, dùng bánh răng, răng, trục vít, xích, đai truyền, ly hợp điện từ CCSX: Cơ cấu sản xuất hay cấu làm việc, thực thao tác sản xuất công nghệ (gia công chi tiết, nâng - hạ tải trọng, dịch chuyển ) ĐK: Khối điều khiển, thiết bị dùng để điều khiển biến đổi BBĐ, động điện Đ, cấu truyền lực Khối điều khiển bao gồm cấu đo lường, điều chỉnh tham số công nghệ, khí cụ, thiết bị điều khiển đóng cắt có tiếp điểm (các rơle, công tắc tơ) hay tiếp điểm (điện tử, bán dẫn) Một số hệ truyền động điện tự động (TĐĐ TĐ) khác có mạch ghép nối với thiết bị tự động khác máy tính điều khiển, vi xử lý, PLC Các thiết bị đo lường, cảm biến (sensor) dùng để lấy tín hiệu phản hồi loại đồng hồ đo, cảm biến từ, cơ, quang I.1.2 Phân loại Tuy nhiên thực tế, hệ truyền động có đầy đủ cấu trúc trình bày Cho nên phân loại hệ truyền động điện sau: a) Theo đặc điểm động điện: - Truyền động điện chiều: Dùng động điện chiều Truyền động điện chiều sử dụng cho máy có yêu cầu cao điều chỉnh tốc độ mômen, có chất lượng điều chỉnh tốt Tuy nhiên, động điện chiều có cấu tạo phức tạp giá thành cao, đòi hỏi phải có nguồn chiều, trường hợp yêu cầu cao điều chỉnh, người ta thường chọn động không đồng (KĐB) để thay - Truyền động điện không đồng bộ: Dùng động điện xoay chiều không đồng Động không đồng ba pha có ưu điểm có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, vận hành an toàn, sử dụng nguồn cấp trực tiếp từ lưới điện xoay chiều ba pha Tuy nhiên, trước hệ truyền động động không đồng lại chiếm tỷ lệ nhỏ việc Nguyễn Văn Đại MSV 08020095 Tiểu luận “Động sở truyền động điện” điều chỉnh tốc độ động không đồng có khó khăn động điện chiều Trong năm gần đây, phát triển mạnh mẽ công nghiệp chế tạo thiết bị bán dẫn công suất kỹ thuật điện tử tin học, truyền động không đồng phát triển mạnh mẽ khai thác ưu điểm mình, đặc biệt hệ có điều khiển tần số Những hệ đạt chất lượng điều chỉnh cao, tương đương với hệ truyền động chiều - Truyền động điện đồng bộ: Dùng động điện xoay chiều đồng ba pha Động điện đồng ba pha trước thường dùng cho loại truyền động không điều chỉnh tốc độ, công suất lớn hàng trăm KW đến hàng MW (các máy nén khí, quạt gió, bơm nước, máy nghiền.v.v ) Ngày phát triển mạnh mẽ công nghiệp điện tử, động đồng nghiên cứu ứng dụng nhiều công nghiệp, loại giải công suất từ vài trăm W (cho cấu ăn dao máy cắt gọt kim loại, cấu chuyển động tay máy, người máy) đến hàng MW (cho truyền động máy cán, kéo tàu tốc độ cao ) b) Theo tính điều chỉnh: - Truyền động không điều chỉnh: Động quay máy sản xuất với tốc độ định - Truyền có điều chỉnh: Trong loại này, tuỳ thuộc yêu cầu công nghệ mà ta có truyền động điều chỉnh tốc độ, truyền động điều chỉnh mômen, lực kéo truyền động điều chỉnh vị trí c) Theo thiết bị biến đổi: - Hệ máy phát - động (F-Đ): Động điện chiều cấp điện từ máy phát điện chiều (bộ biến đổi máy điện) Thuộc hệ có hệ máy điện khuếch đại - động (MĐKĐ - Đ), hệ có BBĐ máy điện khuếch đại từ trường ngang - Hệ chỉnh lưu - động (CL - Đ): Động chiều cấp điện từ chỉnh lưu (BCL) Chỉnh lưu không điều khiển (Điôt) hay có điều khiển (Thyristor) d) Một số cách phân loại khác: Ngoài cách phân loại trên, có số cách phân loại khác truyền động đảo chiều không đảo chiều, truyền động đơn (nếu dùng động cơ) truyền động nhiều động (nếu dùng nhiều động để phối hợp truyền động cho cấu công tác), truyền động quay truyền động thẳng, Nguyễn Văn Đại MSV 08020095 Tiểu luận “Động sở truyền động điện” I.2 Khái niệm chung đặc tính động điện Đặc tính động điện quan hệ tốc độ quay mômen động cơ: ω = f(M) Đặc tính động điện chia đặc tính tự nhiên đặc tính nhân tạo Dạng đặc tính loại động khác khác Đặc tính tự nhiên: Đó quan hệ ω = f(M) động điện thông số điện áp, dòng điện động định mức theo thông số thiết kế chế tạo mạch điện động không nối thêm điện trở, điện kháng Như động có đặc tính tự nhiên Đặc tính nhân tạo: Đó quan hệ ω = f(M) động điện thông số điện không định mức mạch điện có nối thêm điện trở, điện kháng có thay đổi mạch nối Mỗi động có nhiều đặc tính nhân tạo Ngoài đặc tính cơ, động điện chiều người ta sử dụng đặc tính điện Đặc tính điện biểu diễn quan hệ tốc độ dòng điện mạch động cơ: ω = f(I) hay n = f(I) Trong hệ truyền động điện có trình biến đổi lượng điện - Chính trình biến đổi định trạng thái làm việc động điện Người ta định nghĩa sau: Dòng công suất điện Pđiện có giá trị dương có chiều truyền từ nguồn đến động từ động biến đổi công suất điện thành công suất Pcơ = M.ω cấp cho máy sản xuất (sau có tổn thất ΔP) Tuỳ thuộc vào biến đổi lượng hệ mà ta có trạng thái làm việc động gồm: Trạng thái động trạng thái hãm Để đánh giá so sánh đặc tính cơ, người ta đưa khái niệm độ cứng đặc tính β tính: β=ΔMΔω Nếu |β| bé đặc tính mềm (|β | < 10) Nếu |β| lớn đặc tính cứng (|β | = 10 ÷ 100) Khi | β | = ∞ đặc tính nằm ngang tuyệt đối cứng Đặc tính có độ cứng β lớn tốc độ bị thay đổi mômen thay đổi Ở hình vẽ dưới, đường đặc tính cứng đường đặc tính nên với biến động ΔM đặc tính có độ thay đổi tốc độ Δω1 nhỏ độ thay đổi tốc độ Δω2 cho đặc tính Nguyễn Văn Đại MSV 08020095 Tiểu luận “Động sở truyền động điện” I.3 Đặc tính máy sản xuất Đặc tính biểu thị mối quan hệ tốc độ quay mômen quay: ω = f(M) n = F(M) Trong đó: ω - Tốc độ góc (rad/s) n - Tốc độ quay (vg/ph) M - Mômen (N.m) Đặc tính máy sản xuất quan hệ tốc độ quay mômen cản máy sản xuất: Mc = f(ω) Đặc tính máy sản xuất đa dạng, nhiên phần lớn chúng biếu diễn dạng biểu thức tổng quát: Mc=Mco+(Mđm- Mco)(ωωđm)q Trong đó: Mc mômen ứng với tốc độ ω Mco mômen ứng với tốc độ ω = Mđm mômen ứng với tốc độ định mức ωđm Nguyễn Văn Đại MSV 08020095 Tiểu luận “Động sở truyền động điện” a Các dạng đặc tính máy sản xuất: 1: Đặc tính ứng với q = -1 2: Đặc tính ứng với q = 3: Đặc tính ứng với q = 4: Đặc tính ứng với q = b Dạng đặc tính máy sản xuất có tính c Dạng đặc tính máy sản xuất có tính phản kháng Dạng đặc tính số máy sản xuất q = -1: mômen tỉ lệ nghịch với tốc độ, cấu dịch chuyển, cấu ly tâm, cấu dịch chuyển, máy cuộn… q = 1: mômen tỉ lệ thuận với tốc độ, thực tế gặp Ví dụ máy phát chiều tải trở q = 2: mômen tỷ lệ bậc hai với tốc độ đặc tính máy bơm, quạt gió I.4 Các trạng thái làm việc hệ truyền động điện Trong hệ truyền động điện tự động có trình biến đổi lượng điện thành ngược lại Chính trình biến đổi định trạng thái làm việc hệ truyền động điện Có thể lập bảng sau: Thứ tự Biểu đồ công suất Pđiện Pcơ ΔP Trạng thái làm việc =0 = Pđiện Động không tải 0 = Pđ – Pc Động có tải =0 f1.đm), Mth giảm, (với điện áp nguồn U1 = const) : Mth≅ 1f12 Khi tần số nguồn giảm (f11 < f1đm, …) nhiều, giữ điện áp u1 không đổi, dòng điện động tăng lớn Do vậy, giảm tần Nguyễn Văn Đại MSV 08020095 23 Tiểu luận “Động sở truyền động điện” số cần giảm điện áp theo quy luật định cho động sinh mômen chế độ định mức II.4.3 Điều chỉnh tốc độ động điện xoay chiều pha KĐB Các phương pháp điều chỉnh tốc độ: ✔ Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện trở phụ mạch rôto ✔ Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp đặt vào mạch stato ✔ Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi tần số nguồn xoay chiều ✔ Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi số đôi cực động II.5 Động điện xoay chiều đồng ba pha Cấu tạo: Stator có cấu tạo cuộn dây đặt lệch góc 120 độ Điện áp đặt vào pha Rotor có cấu tạo nam châm điện cuộn dây quấn quanh lõi sắt từ II.5.1 Đặc tính Khi đóng stato động đồng vào lưới điện xoay chiều có tần số f1 không đổi, động làm việc với tốc độ đồng không phụ thuộc vào tải: ω0= 2πf1p Sơ đồ nối dây đặc tính động đồng pha Như đặc tính động ĐĐB phạm vi mômen cho phép M = Mmax đường thẳng song song với trục hoành, với độ cứng β =∞ Tuy nhiên mômen vượt trị số cực đại cho phép M >Mmax tốc độ động lệch khỏi tốc độ đồng II.5.2 Đặc tính góc động ĐĐB Nguyễn Văn Đại MSV 08020095 24 Tiểu luận “Động sở truyền động điện” Trong nghiên cứu tính toán hệ truyền động dùng động ĐĐB, người ta sử dụng đặc tính quan trọng đặc tính góc Nó phụ thuộc mômen động với góc lệch vectơ điện áp pha lưới Ul vectơ sức điện động cảm ứng E dây quấn stato từ trường chiều rôto sinh ra: M = f(θ) Ul - điện áp pha l-ới (V) E - sức điện động pha stato (V) I - dòng điện stato (A) θ - góc lệch Ul E; φ - góc lệch vectơ điện áp Ul dòng điện I Đặc tính xây dựng cách sử dụng đồ thị vectơ mạch stato vẽ hình với giả thiết bỏ qua điện trở tác dụng cuộn dây stato (r1 ≈ 0) Người ta tìm phương trình đặc tính góc động đồng pha: M= Pω0= 3EU1ω0Xssinθ Theo ta có đặc tính góc đường cong hình sin: Đồ thị đặc tính góc động đồng pha II Động tuyến tính Động tuyến tính loại động tạo trực tiếp chuyển động thẳng Phần chuyển động stator, phần đứng yên rotor Nguồn cấp đặt vào phần chuyển động Động thông thường tạo chuyển động quay có hai thông số đầu cần quan tâm mômen vận tốc góc, động tuyến tính tạo chuyển động tịnh tiến có hai thông số đầu lực kéo vận tốc dài Nguyễn Văn Đại MSV 08020095 25 Tiểu luận “Động sở truyền động điện” CHƯƠNG III TÍNH CHỌN HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN III.1 Những vấn đề chung III.1.1 Tại phải chọn công suất động cơ? Việc chọn công suất động có ý nghĩa lớn hệ TĐĐ Nếu nâng cao công suất động chọn so với phụ tải động kéo dễ dàng giá thành đầu tư tăng cao, hiệu suất làm tụt hệ số công suất cosϕ lưới điện động chạy non tải Ngược lại chọn công suất động nhỏ công suất tải yêu cầu động không kéo tải hay kéo tải cách nặng nề, dẫn tới cuộn dây bị phát nóng mức, làm giảm tuổi thọ động làm động bị cháy hỏng nhanh chóng III.1.2 Chọn công suất động nào? Việc tính công suất động cho hệ TĐĐ phải dựa vào phát nóng phần tử động cơ, đặc biệt cuộn dây Muốn vậy, tính công suất động phải dựa vào đặc tính phụ tải quy luật phân bố phụ tải theo thời gian Động chọn công suất làm việc bình thường tải mức cho phép, nhiệt độ động không tăng trị số giới hạn cho phép τcp III.2 Các chế độ làm việc truyền động điện Căn vào đặc tính phát nóng nguội lạnh máy điện, người ta chia chế độ làm việc truyền động thành loại: Dài hạn, ngắn hạn ngắn hạn lặp lại a) Chế độ dài hạn: Do phụ tải trì thời gian dài, nhiệt độ động đủ thời gian đạt tới trị số ổn định b) Chế độ ngắn hạn: Do phụ tải trì thời gian ngắn, thời gian nghỉ dài, nhiệt độ động chưa kịp đạt tới giá trị ổn định nhiệt độ động giảm giá trị ban đầu c) Chế độ ngắn hạn lặp lại: Phụ tải làm việc có tính chất chu kỳ, thời gian làm việc thời gian nghỉ xen kẻ Nhiệt độ động chưa kịp tăng đến trị số ổn định giảm tải, nhiệt độ động suy giảm chưa kịp giá trị ban đầu lại tăng lên có tải Do người ta đưa khái niệm thời gian đóng điện tương đối: ε%= tlvtc.ky.100% Trong đó: tlv : Là thời gian làm việc có tải tc.ky = tlv + tnghỉ : Là thời gian chu kỳ Nguyễn Văn Đại MSV 08020095 26 Tiểu luận “Động sở truyền động điện” Chế độ làm việc dài hạn Chế độ làm việc ngắn hạn Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại III.3 Tính chọn công suất động cho truyền động không điều chỉnh tốc độ III.3.1 Chọn công suất động làm việc dài hạn Đối với phụ tải dài hạn có loại không đổi loại biến đổi a Phụ tải dài hạn không đổi: Động cần chọn phải có công suất định mức Pđm ≥ Pc ωđm phù hợp với tốc độ yêu cầu Thông thường Pđm = (1÷1,3)Pc Trong trường hợp việc kiểm nghiệm động đơn giản: Không cần kiểm nghiệm tải mômen, cần phải kiểm nghiệm điều kiện khởi động phát nóng Đồ thị phụ tải dài hạn không đổi Đồ thị phụ tải dài hạn biến đổi b Phụ tải dài hạn biến đổi: Để chọn động phải xuất phát từ đồ thị phụ tải tính giá trị trung bình mômen công suất Động chọn phải có: Mđm = (1÷1,3)Mtb Ptb = (1÷1,3)Ptb Nguyễn Văn Đại MSV 08020095 27 Tiểu luận “Động sở truyền động điện” Điều kiện kiểm nghiệm: kiểm nghiệm phát nóng, tải mômen khởi động III.3.2 Chọn công suất động làm việc ngắn hạn a Chọn động dài hạn làm việc với phụ tải ngắn hạn: Để chọn động dài hạn làm việc với phụ tải ngắn hạn, ta phải dựa vào công suất làm việc yêu cầu Plv giả thiết hệ số tải công suất x để chọn sơ công suất động dài hạn (Plv = x.Pđm hay Mlv = x.Mđm) Từ xác định thời gian làm việc cho phép động vừa chọn Việc tính chọn lập lại nhiều lần cho tlv tính toán ≤ tlv yêu cầu b Chọn động ngắn hạn làm việc với phụ tải ngắn hạn: Động ngắn hạn chế tạo có thời gian làm việc tiêu chuẩn 15, 30, 60, 90 phút Như ta phải chọn tlv = tchuẩn công suất động Pđm chọn ≥ Plv hay Mđm chọn ≥ Mlv III.3.3 Chọn công suất động làm việc ngắn hạn lặp lại Động chọn cần đảm bảo tham số: ✔ Pđm chọn ≥ Plv ✔ ε%đm chọn phù hợp với ε% làm việc Trong trường hợp εlv% không phù hợp với ε%đm chọn cần hiệu chỉnh lại công suất định mức theo công thức: Pđm chọn = Plvεlv%ε%dm.chon Sau phải kiểm tra mômen tải, mômen khởi động phát nóng Chọn động dài hạn làm việc chế độ ngắn hạn lặp lại: Trường hợp này, động chạy dài hạn chọn với công suất nhỏ để tận dụng khả chịu nhiệt Động chạy dài hạn coi có thời gian đóng điện tương đối 100% nên công suất động cần chọn là: Pđm chọn = Plvεlv%100% III.4 Tính chọn công suất động cho truyền động có điều chỉnh tốc độ Để tính chọn công suất động trường hợp cần phải biết yêu cầu sau: a) Đặc tính phụ tải Pyc(ω), Myc(ω) đồ thị phụ tải: Pc(t), Mc(t), ω(t); b) Phạm vi điều chỉnh tốc độ: ωmax ωmin c) Loại động (một chiều xoay chiều) dự định chọn d) Phương pháp điều chỉnh biến đổi hệ thống truyền động cần phải định hướng xác định trước Nguyễn Văn Đại MSV 08020095 28 Tiểu luận “Động sở truyền động điện” Việc tính chọn công suất động cho truyền động có điều chỉnh tốc độ cần gắn với hệ truyền động cho trước để có đầy đủ yêu cầu cho việc tính chọn III.5 Kiểm nghiệm công suất động Việc tính chọn công suất động phần coi giai đoạn chọn sơ ban đầu Để khẳng định chắn việc tính chọn chấp nhận ta cần kiểm nghiệm lại việc tính chọn Yêu cầu kiểm nghiệm việc tính chọn công suất động gồm có: - Kiểm nghiệm phát nóng: ∆υ ≤ ∆υcf - Kiểm nghiệm tải mômen: Mđm.đcơ > Mcmax - Kiểm nghiệm mômen khởi động: Mkđ đcơ ≥ Mc mở máy Ta thấy việc kiểm nghiệm theo yêu cầu tải mômen mômen khởi động thực dễ dàng Riêng yêu cầu kiểm nghiệm phát nóng khó khăn, tính toán phát nóng động cách xác Nguyễn Văn Đại MSV 08020095 29 [...].. .Tiểu luận Động cơ và cơ sở truyền động điện CHƯƠNG II ĐỘNG CƠ ĐIỆN II.1 Khái niệm và cấu tạo chung Động cơ điện là thiết bị biến đổi năng lượng điện thành năng lượng cơ học Ngày nay, động cơ điện có mặt ở hầu hết mọi nơi và được sử dụng rộng rãi Như máy hút bụi, máy giặt, quạt điện, máy bơm nước… Xét về cấu tạo chung, động cơ điện bao gồm hai thành phần chính: Phần... phần quay nối tiếp với điện áp lưới qua vành góp và chổi than Tác động giữa từ thông Φ và dòng điện phần ứng Iư tạo nên mô men quay của động cơ Khi động cơ quay các thanh dẫn phần ứng cắt qua từ thông Φ tạo nên sức điện động Eư Sơ đồ nguyên lý của động cơ điện kích từ độc lập được trình bày trên hình sau: Nguyễn Văn Đại MSV 08020095 13 Tiểu luận Động cơ và cơ sở truyền động điện Theo sơ đồ nguyên... hưởng của các thông số điện đối với đặc tính cơ Nguyễn Văn Đại MSV 08020095 21 Tiểu luận Động cơ và cơ sở truyền động điện Phương trình đặc tính cơ cho thấy đường đặc tính cơ của động cơ điện xoay chiều 3 pha KĐB chịu ảnh hưởng của nhiều thông số điện: Điện áp lưới U 1ph, điện trở mạch rotor R2', điện trở R1 và điện kháng X1 ở mạch stator, tần số lưới f1, số đôi cực p của động cơ Khi các thông số này... 17 Tiểu luận Động cơ và cơ sở truyền động điện Sự phụ thuộc giữa từ thông và dòng phần ứng động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp Xuất phát từ các phương trình cơ bản của động cơ điện một chiều nói chung: Uư = Eư + (Rư + Rưf).Iư Eư = K.Φ.ω M = K.Φ.Iư = K.K’.I2u Ta có thể tìm được phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp: ω= UK.K'.M-RưΣK.K' Đồ thị đường đặc tính cơ của động. .. cơ Đặc tính cơ tự nhiên của động cơ điện một chiều kích từ độc lập điện một chiều kích từ độc lập b Ảnh hưởng các tham số đến đặc tính cơ Từ phương trình trên ta thấy có 3 yếu tố ảnh hưởng tới đặc tính cơ đó là: từ thông Φ, điện áp phần ứng Uư và điện trở phần mạch ứng động cơ + Ảnh hưởng của điện áp phần ứng Nguyễn Văn Đại MSV 08020095 15 Tiểu luận Động cơ và cơ sở truyền động điện Vì điện áp phần... >Mmax thì tốc độ động cơ sẽ lệch khỏi tốc độ đồng bộ II.5.2 Đặc tính góc của động cơ ĐĐB Nguyễn Văn Đại MSV 08020095 24 Tiểu luận Động cơ và cơ sở truyền động điện Trong nghiên cứu tính toán hệ truyền động dùng động cơ ĐĐB, người ta sử dụng một đặc tính quan trọng là đặc tính góc Nó là sự phụ thuộc giữa mômen của động cơ với góc lệch vectơ điện áp pha của lưới Ul và vectơ sức điện động cảm ứng E trong... 25 Tiểu luận Động cơ và cơ sở truyền động điện CHƯƠNG III TÍNH CHỌN HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN III.1 Những vấn đề chung III.1.1 Tại sao phải chọn đúng công suất động cơ? Việc chọn đúng công suất động cơ có ý nghĩa rất lớn đối với hệ TĐĐ Nếu nâng cao công suất động cơ chọn so với phụ tải thì động cơ sẽ kéo dễ dàng nhưng giá thành đầu tư tăng cao, hiệu suất kém và làm tụt hệ số công suất cosϕ của lưới điện. .. 27 Tiểu luận Động cơ và cơ sở truyền động điện Điều kiện kiểm nghiệm: kiểm nghiệm phát nóng, quá tải về mômen và khởi động III.3.2 Chọn công suất động cơ làm việc ngắn hạn a Chọn động cơ dài hạn làm việc với phụ tải ngắn hạn: Để chọn động cơ dài hạn làm việc với phụ tải ngắn hạn, ta phải dựa vào công suất làm việc yêu cầu Plv và giả thiết hệ số quá tải công suất x để chọn sơ bộ công suất động cơ. .. (với điện áp nguồn U1 = const) thì : Mth≅ 1f12 Khi tần số nguồn giảm (f11 < f1đm, …) càng nhiều, nếu giữ điện áp u1 không đổi, thì dòng điện động cơ sẽ tăng rất lớn Do vậy, khi giảm tần Nguyễn Văn Đại MSV 08020095 23 Tiểu luận Động cơ và cơ sở truyền động điện số cần giảm điện áp theo quy luật nhất định sao cho động cơ sinh ra mômen như trong chế độ định mức II.4.3 Điều chỉnh tốc độ động cơ điện. .. máy điện quay khác ,động cơ không đồng bộ ba pha gồm có các bộ phận chính sau : Nguyễn Văn Đại MSV 08020095 20 Tiểu luận Động cơ và cơ sở truyền động điện + phần tỉnh hay còn gọi là stato gồm vỏ máy, lõi thép và dây quấn + phần quay hay còn gọi là roto II.4.1 Phương trình đặc tính cơ Khi coi 3 pha động cơ là đối xứng, được cấp nguồn bởi nguồn xoay chiều hình sin 3 pha đối xứng và mạch từ động cơ không