Điều 2 : Đường dây điện được hiểu là công trình để truyền dẫn điện năng trên dây dẫn, bố trí ngoài trời bao gồm những bộ phận CTĐZ như : Dây dẫn, dây chống sét, cột điện, xà, phụ kiện, v
Trang 1Quy trình VậN HàNH, kiểm tra, bảo dưỡng Và sửa chữa đường dây 35 KV
MụC LụC
Chương II Các yêu cầu chung về quản lý vận hành 6
Chương IV Tiêu chuẩn về hành lang bảo vệ DZ 12
Trang 2nh÷ng ch÷ viÕt t¾t trong quy tr×nh
Trang 3những quy định chung
Điều 1: Quy trình này áp dụng cho công tác quản lý VH, sửa chữa và thí nghiệm
ĐZ dẫn điện trung thế 35kV cấp điện TBA 35kV
Điều 2 : Đường dây điện được hiểu là công trình để truyền dẫn điện năng trên dây dẫn, bố trí ngoài trời bao gồm những bộ phận CTĐZ như : Dây dẫn, dây chống sét, cột điện, xà, phụ kiện, vật cách điện, tiếp dất, móng cột, dây néo cột, móng néo,
kè, đất đắp bảo vệ chân cột, biển báo AT, và các thiết bị trên đường dây như
CDPT, CSV, từ đây về sau gọi là ĐZ
Điều 3 : Quy định về việc sửa đổi quy trình này:
- Tuỳ theo tỡnh hỡnh thực tế và theo đề nghị của cỏc nhõn viờn vận hành, Lónh đạo phũng Kỹ thuật hoặc kỹ thuật viờn phụ trỏch phần điện nghiờn cứu và sửa đổi quy trỡnh nhiệm vụ này cho phự hợp với thực tế, cỏc nhõn viờn vận hành trạm cắt
35 kV cần phải đề nghị kịp thời với Tổ trưởng và Phũng Kỹ thuật về những điều khụng phự hợp với thực tế
- Những điều sửa đổi trong quy trỡnh chỉ cú giỏ trị khi Phũng Kỹ thuật thụng qua cấp trờn và được cấp trờn phờ duyệt
Điều 4 : Những người sau đây cần phải nắm, hiểu và thực hiện quy trình này:
- Cỏc nhõn viờn vận hành Trạm cắt 35 kV cấp điện thi cụng (sau đõy gọi tắt là Trạm cắt 35 kV)
- Tổ trưởng Tổ điện
- Kỹ sư, kỹ thuật viờn điện liờn quan
- Lónh đạo phũng Kỹ thuật
Trang 4phần I: quản lý vận hành đường dây
Chương I : giới thiệu tổng quát công trình đường dây
Điều 5 : Giới thiệu tổng quát về CTĐZ 35 kV cấp điện cho Trạm cắt 35kV :
Toàn bộ CTĐZ được xây dựng nhằm cung cấp điện lâu dài và liên tục, đáp ứng nhu cầu phụ tải chiếu sáng sinh hoạt của Ban và của các nhà thầu thi công nhà máy Nhiệt điện Mụng Dương
5.1 Mô tả Phần ĐZ cấp điện thi cụng tổng chiều dài 2644 m
- Điểm đầu: Cột xuất tuyến cỏp số 146 ĐDK 110kV Hoành Bồ - Mụng Dương (tại trạm biến ỏp 110kV Mụng Dương)
- Điểm cuối: Trạm cắt 35kV cấp điện thi cụng cho trung tõm điện lực Mụng Dương
- Đoạn đầu tuyến Tận dụng lại hành lang tuyến 110kV tại khoảng cột
145-146 ĐDK 110kV Hoành Bồ - Mụng Dương cũ, cải tạo cột 145-146 thành cột xuất tuyến cỏp 2 mạch vận hành cấp điện ỏp 35kV
- Đoạn tuyến cột số 2 vị trớ cột cũ ĐDK 110kV Hoành Bồ - Mụng Dương đến trạm cắt cấp điện thi cụng
- Tổng số cú 4 vị trớ gúc lỏi
Từ ĐĐ – G0 dài: 265.2m tại G0 gúc lỏi trỏi T = 960 55’
Từ G0 - G1 dài 1055.9 m tại G1 tuyến lỏi phải F = 360 36’
Từ G1 - G2 dài 660.5 m tại G2 tuyến lỏi phải F = 180 16’
Từ G2 - G3 dài 196.2 m tại G3 tuyến lỏi phải T = 190 51’
Tuyến giao chộo với:
Trang 5Cột : Bê tông ly tâm cao từ 10m, 12m, 14m, 16m, 18m đến 20m loại cột thộp N352-31S
50 mm2 ruột đồng, chiều dài 23 m
Điều 6 : Giới thiệu tổng quát và các thông số kỹ thuật chính của CTĐZ : 6.1 Cách điện và phụ kiện ĐZ :
- Trên ĐZ dùng 2 loại cách điện : Cách điện đứng và cách điện treo Cách
điện đứng dùng cho các vị trí đỡ thẳng và đỡ vượt và vị trí điểm đấu Cách điện treo dùng cho các vị trí néo thẳng, néo góc, néo cuối
Tất cả các loại cách điện sử dụng đều có tính chống mặn
- Cách điện đứng dùng loại VHĐ - 24 đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
- Cách điện treo dùng loại C – 70 hoặc các loại khác có các đặc tính
kỹ thuật tương đương Mỗi chuỗi cách điện treo dùng 4 bát ( do điều kiện kỹ thuật vùng nhiễm mặn nên tăng số bát theo quy phạm ) Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn IEC – 305 – 1978 và TCVN – 5849 – 1994 ; TCVN 5850 – 1994
Trang 6- Các phụ kiện ĐZ đều dùng loại trong nước chế tạo theo TCVN
- Nối đất : Tất cả các cột trên tuyến ĐZ đều được nối đất bằng các bộ tiếp
đất kiểu cọc tia hỗn hợp kiểu Rc – 2 theo đúng quy phạm của ngành
điện
Chương II : các yêu cầu chung về quản lý vận hành
Điều 7 : Đơn vị VHĐZ phải có đầy đủ các tài liệu sau :
1 Văn bản giao nhiệm vụ của cấp có thẩm quyền
2 Hồ sơ nghiệm thu đầy đủ
3 Lý lịch chi tiết của ĐZ bao gồm : Các thông số, bản vẽ kỹ thuật liên quan
đến từng vị trí cột và dây dẫn ( mã hiệu dây, sứ, cột, xà, phụ kiện, móng
tiép địa, chiều dài khoảng cột, khoảng néo, mối nối cột, ) Lý lịch ĐZ
phải cập nhật đầy đủ các kết quả kiểm tra thí nghiệm các thiết bị trên ĐZ
và tình hình sửa chữa, thay đổi nâng cấp ( nếu có )
4 Nhật ký VH cập nhật tình hình VH của ĐZ bao gồm tình hình mang tải,
điện áp, các hiện tượng bất thường và tình hình sự cố của ĐZ
- Các tài liệu kỹ thuật nói trên phải được quản lý bao gồm : Tổ trực VH
TBA và ĐZ và PKT – AT
- Các phiếu kiểm tra , biên bản thí nghiệm liên quan đến ĐZ phải được
lưu tối thiểu 12 tháng
Điều 7 : Tổ trực VH TBA và ĐZ phải có biện pháp tăng cường bảo vệ khi cột
Trang 7Điều 8 : Tổ trực VH Trạm cắt 35kV và ĐZ cùng với Lãnh đạo Ban quản lý
Dự ỏn nhiệt điện 1 có trách nhiệm thông báo nghị định của Chính phủ về bảo vệ
AT lưới điện cao áp số 54 / 1999 / NĐ - CP và nghị định số 118 / 2004 / NĐ - CP
về sửa đổi, bổ xung mọt số điều Nghị định 54 / 1999 / NĐ - CP cho Chính quyền các địa phương dọc tuyến ĐZ đi qua, hướng dẫn thực hiện các quy định trong Nghị
định thống nhất biện pháp cụ thể trong việc phối hợp kiểm tra phát hiện lập biên bản và xử lý các vụ việc vi phạm hành lang bảo vệ tuyến ĐZ và CTĐZ
Điều 9 : Tổ trực VH TBA và ĐZ phải tuyên truyền cho cơ quan và nhân dân dọc tuyến ĐZ về nguy cơ dẫn đến sự cố hoặc gây tai nạn như :
9.1 Cản trở việc chặt cây để bảo vệ ATĐZ
9.2 Vi phạm khoảng cách AT trong hành lang bảo vệ ĐZ
9.3 Sửa chữa cơi nới nhà và công trình có trước khi XD ĐZ hoặc xây mới nhà
và công trình trong hành lang bảo vệ không tuân theo các quy định trong Nghị
định của Chính phủ về bảo vệ AT lưới điện cao áp
9.4 Trèo lên các bộ phận của CTĐZ khi không có nhiệm vụ
9.5 Trộm cắp , đào bới, ném, bắn gây hư hỏng các bộ phận của CTĐZ
9.6 Lợi dụng các bộ phận của CTĐZ vào những mục đích khác nếu như chưa
có sự thảo thuận với Ban quản lý dự ỏn nhiệt điện 1
9.7 Thả diều hoặc các vật bay gần CTĐZ
9.8 Bố trí ăng ten, dây phơi , dàn giáo, biển , hộp đèn quảng cáo, tại các vị trí mà khi bị đổ, rơi có thể va quệt vào các bộ phận của CTĐZ
9.9 Treo gắn bất cứ các vật gì vào cột và phụ kiện ĐZ
9.10 Các hoạt động như nổ mìn, mở mỏ, xếp chứa các chất dễ cháy nổ, các chất hoá học gây ăn mòn các bộ phận của CTĐZ
9.11 Đốt nương rẫy, sử dụng các phương tiện thi công gây chấn đông mạnh, hoặc gây hư hỏng cho CTĐZ
Khi gặp các vi phạm trên Tổ trực VH Trạm cắt 35kV và ĐZ phải lập biên bản
và đề nghị Chính quyền địa phương đình chỉ, giải tỏa phần vi phạm, trường hợp
đặc biệt có thể phạt hành chính hoặc khởi tố truy cứu trách nhiệm hình sự của người vi phạm
Ngoài ra Tổ trực VH Trạm cắt 35kV và ĐZ có trách nhiệm tuyên truyền cho các cơ quan và nhân dân dọc tuyến ĐZ phối hợp tham gia bảo vệ CTĐZ và kịp thời báo cho Công ty CPNĐ QN về việc phát hiện thấy hiện tượng hư hỏng bất thường hay điểm sự cố của ĐZ
Điều 10 : Trong trường hợp ĐZ đi qua khu vực đông dân cư (từ cột số
đến cột số ) hoặc do có yêu cầu đặc biệt (từ cột số đến cột số ) cần đặt biển báo AT, các biển báo phải tuân thủ theo tiêu chuẩn về kích thước và yêu cầu
kỹ thuật nêu trong Quy trình KTATĐ do EVN ban hành
Điều 11 : Những nơi giao chéo giữa đường dây và đường bộ việc đặt và quản
lý biển báo, biển cấm vượt qua đối với phương tiện vận tải thực hiện theo quy định của nghành GTVT
Điều 12 : Việc chặt cây đảm bảo yêu cầu hành lang bảo vệ ĐZ quy định tại
điều 22 của quy trình này do Tổ trực VH Trạm cắt 35kV và ĐZ chịu trách nhiệm
Trang 8 Việc chặt cây phải thông báo cho đơn vị quản lý hoặc chủ sở hữu cây biết trước 10 ngày
Đơn vị quản lý hoặc chủ sở hữu cây có quyền giám sát các công việc trên và
có quyền thu hồi số cây chặt được
Để sửa chữa nhanh chóng và thuận lợi những hư hỏng đột xuất của CTĐZ,
Tổ trực VH Trạm cắt 35kV và ĐZ có quyền chặt ngay một số cây hoặc giải tảo các chướng ngại vật trong hành lang bảo vệ Tổ trực VH Trạm cắt 35kV và ĐZ phải thông báo số cây đã chặt và sự thiệt hại do sự giải tảo chướng ngại vật để đền bù cho chủ sở hữu cây theo quy định của Nhà nước
Nghiêm cấm lợi dụng việc bảo vệ hoặc sửa chữa ĐZ để chặt cây tuỳ tiện hoặc phá huỷ những công trình không liên quan
Chương III : tiêu chuẩn vận hành
Điều 13 : Dòng điện cho phép trên ĐZ, sứ và phụ kiện được quy định theo
điều 6
Điện áp tại tất cả các nút trên ĐZ phải nằm trong khoảng (+ 5% và - 10%) Un
Umax = 36,75 KV
Umin = 31,5 KV
Điều 14 : Yêu cầu đối với cột và xà :
14.1 Cột không được nghiêng quá 1/200 chiều cao của cột
14.2 Xà không được nghiệng quá 1/100 chiều dài của xà
14.3 Cột kim loại , các phần kim loại của cột BTCT hở ra ngoài không khí và tất cả chi tiết bằng kim loại lắp trên cột đều phải được mạ kẽm hoặc sơn phủ chống
ăn mòn
14.3.1 ở những vùng ĐZ đi gần biển, không khí có hoá chất ăn mòn phần kim loại của cột và xà của ĐZ phải được mạ kẽm nhúng nóng đảm bảo tiêu chuẩn 18 TCVN – 0492
14.3.2 Không được để cột kim loại, các phần kim loại của cột BTCT hở ra ngoài không khí và tất cả các chi tiết bằng kim loại lắp trên cột bị rỉ
- Trường hợp bị rỉ lỗ chỗ phải cạo rỉ và sơn lại ngay
- Trường hợp bị rỉ toàn phần hàng loạt phải đưa vào đại tu Nếu xà trên cột
bê tông và các chi tiết bằng kim loại lắp trên cột bị rỉ toàn phần hàng loạt cho phép dùng xà và các chi tiết dự phòng thay thế để đưa về xưởng mạ kẽm lại hoặc sơn phủ cho đảm bảo chất lượng
- trường hợp bị rỉ , bị ăn mòn quá 20% tiết diện ngang phải được thay thế 14.4 Các chân cột kim loại, khuyên sắt ở đầu trụ móng néo bê tông và dây néo ở các vùng thường bị ngập lụt phải được quét một lớp mỡ bi tum hoặc ê pô xi cao hơn mức nước ngập ít nhất 0,5 m
14.5 Trên cột ĐZ phải có dấu hiệu cố định sau:
- Số thứ tự trên cột
Trang 9- Ký hiệu hoặc số hiệu tuyến dây, ký hiệu số mạch và vị trí từng mạch theo thực tế
14.6 Các dấu hiệu trên phải thường xuyên được bảo quản không để bị mất và
đảm bảo đọc được rõ ràng, số phải đánh đúng quy định, rõ, đủ lớn và hướng về phía đường giao thông và không được để có vật cản che lấp
14.7 Các bộ phận của cột thép, xà thép ( kể cả trên cột bê tông ) , thanh
giằng, trong quá trình VH bị mất hoặc bị cong quá gới hạn cho pháep thì phải
được sửa chữa thay thế hoặc tăng cường, đặt biệt cjú ý đối xà và các cột vượt 14.8 Cột BTCT có vết nứt ngang theo đường vòng có chiều rộng từ 0,2 mm – 0,5 mm và vết nứt dọc có chiều rộng khe nứt 0,5 mm và chiều dài khe nứt từ 50 cm – 200cm phải tiến hành sửa chữa; vết nứt ngang theo đường vòng có chiều rộng từ 0,5 mm trở lên, vết nứt dọc có chiều rộng khe nứt lớn hơn 0,5 mm và chiều dài khe nứt lớn hơn 200 cm phải thay cột
Điều 15 : Yêu cầu đối với cách điện:
15.1 Khi kiểm tra bên ngoài nếu thấy thân hoặc bề mặt cách điện bị rạn nứt, men sứ bị cháy xém, mặt cách điện có vết bẩn rửa không sạch, bát cách điện bị nứt hoặc bị lỏng, bị vết đánh lửa, ty bị rỉ mọt đến 10% tiết diện ngang, trục tâm bát cách điện bị vẹo thì phải thay thế bát cách điện khác
15.2 ở những nơi nhiều bụi bẩn, phải dùng loại bát cách điện đặc biệt chịu
được bụi và ăn mòn hoặc tăng cường thêm cách điện
15.3 Phải vệ sinh bát cách điện ít nhất một lần /1 năm khi ĐZ đi qua có nhiều bụi vào thời kỳ ẩm ướt
15.4 Ngoài việc kiểm tra mhư ĐZ bình thường, hnàg năm cần cắt điện ĐZ 1 lần để kiểm tra , phụ kiện móc nối, khoá néo, khoá đỡ,
15.5 Độ lệch chuỗi cách điện đỡ hoặc sứ đứng so với phương thẳng đứng không quá 150
15.6 Bát cách điện bị nứt mẻ 1 cm2 trở xuống và không có vết nứt có thể tiếp tục VH nhưng phải được kiểm tra thường xuyên
15.7 Phải thay ngay chuỗi cách điện khi số bát sứ vỡ quá 2/ 3 số bát
Điều 16 : Yêu cầu đối với dây dẫn ;
16.1 Khi dây dẫn hoặc dây chống sét bị đứt # 17% tổng số sợi thì có thể quấn bảo dưỡng Nếu vượt quá 17% thì phải cắt đi và dùng ống nối để nối lại
16.2 Trường hợp dây nhôm lõi thép mà lõi thép bị tổn thương thì không kể số sợi nhôm hoặc thép bị đứt hoặc bị tổn thương là bao nhiêu phải cắt đi và dùng ống nối để nối lại Lõi thép cảu dây chống sét loại lưỡng kim nếu bị tổn thương phải cắt
đi nối lại
16.3 Trong 1 khoảng cột cho phép tối đa một mối nối trên 1 dây dẫn, nhưng khoảng cách nhỏ nhất từ mối nối đến khoá đỡ kiểu trượt phải không nhỏ hơn 25
cm Không được có mối nối trên những khoảng vượt đường giao thông, vượt sông , vượt các ĐZ khác hoặc qua nơi đông người tụ tập cho các loại dây có tiết diện nhỏ hưon 240 mm2
Trang 1016.4 Các mối nối phải được ép đúng quy trình, các hàm ép phần nhôm và thép phải đúng kích thước quy định của nhà chế tạo, mặt ngoài của ống nối không được
có vết nứt, ống nối phải thẳng
16.5 Các trường hợp VH không bình thường nêu trên phải tăng cường kiểm tra để kịp thời xử lý
Điều 17 : Yêu cầu đối với dây tiếp địa :
17.1 Dây tiếp địa phải được chôn đúng thiết kế và được bắt chặt vào cột bằng
bu lông, chỗ bắt bu lông phải được mạ kẽm và không được sơn ở chỗ tiếp xúc Phần ngầm của dây tiếp địa (bao gồm cả cọc tiếp địa) phải được mạ kẽm và nối bằng phương pháp hàn không được sơn hoặc quét bi tum
17.2 Khi đo điện trở tiếp địa của cột phải tách dây tiếp địa ra khỏi cột (đối với cột có đặt dây chống sét) Trường hợp sự cố do sét đánh làm vỡ sứ tại một vài cột hoặc vỡ chống sét, thì khi xử lý sự cố đồng thời phải đo lị trị số tiếp địa của cột này
Điều 18 : Không dùng chống sét ống cho những công trình mới xây dựng
Điều 19 : Yêu cầu đối với dây néo :
19.1 Các dây néo phải căng đều nhau, các ê cu tăng đơ phải vặn hết đọ trối, mỗi trục tăng đơ phải đủ 2 ê cu 9 có ê cu hãm, đầu thừa dây néo phải được quấn vào dây néo chính và cố định bằng 2 ghíp
19.2 Tăng đơ và các bộ phận dây néo bắt vào cột, cáp thép nhiều sợi phải định
kỳ bôi mỡ chống rỉ
19.3 Đối vưói dây néo bằng thép tròn nếu không mạ kẽm phải sơn định kỳ 19.4 Tăng đơ dây néo và các bộ phận dây néo bắt vào cột bị rỉ quá 10% tiết diện phải thay mới
19.5 Đối vưói dây néo bằng cáp nhiều sợi:
Trang 11- Nếu số sợi đứt trên 10% thì phải thay dây mới
Điều 20 : Khoảng cách yêu cầu của dây dẫn :
20.1 Khoảng cách thẳng đứng từ dây dẫn lúc bị võng nhiều nhất (khi ĐZ mang đầy tải, nhiệt độ không khí cao nhất) đến mặt đất và mặt nước của đồng ruộng được quy định trong bảng sau (trang bên):
7
6
4,5 2,5
Chiều dài khoảng
Khi các ĐZ tải điện 15 – 110 KV giao chéo nhau và giao chéo với các ĐZ tải
điện có điện áp thấp hơn
20.3 Khoảng cách thẳng đứng nhỏ nhất từ các dây dẫn điện với ĐZ thông tin,
ở chỗ giao chéo nhau phải đảm bảo :
Điện áp ĐZ ( kV ) Khi ĐZ có thiết bị chống
sét
Khi ĐZ không có dây chống sét
Trang 1220.4 Khoảng cách nhỏ nhất từ dây dẫn đến mặt đường khi ĐZ giao chéo với
đường xe lửa, đường ô tô được quy định như sau:
Các chỗ giao chéo Điện áp đường dây ( kV )
đến 22
Đối với đường xe lửa ( m) lúc võng nhiều
nhất
7,5
Đối với đường ô tô ( m) lúc võng nhiều nhất 7
20.5 Khoảng cách nhỏ nhất từ dây dẫn khi giao chéo và đi gần đê, đập phải
đảm bảo như sau:
Khoảng cách từ dây dẫn Điện áp ĐZ đến 35 kV
Tới mặt đê hoặc tới chỗ nhô cao của bờ
đê
6m
Chương IV : tiêu chuẩn về hành lang bảo vệ đường dây
Điều 21 : Hành lang bảo vệ ĐZ được giới hạn như sau:
21.1 Chiều dài tính từ chân hàng rào của trạm ( theo xuất tuyến ) đến chân hàng rào trạm ( hoặc các trạm) kế tiếp:
21.2 Chiều rộng : Được giới hạn bởi hai mặt phẳng đứng về 2 phía của ĐZ, song song với ĐZ, có khoảng cách từ dây ngoài cùng về mõi phía khi dây ở trạng thái tĩnh được quy định như bảng sau :
Điều 22 : Yêu cầu cụ thể đối với cây cối trong hành lang bảo vệ ĐZ :
22.1 Lúa và hoa màu phải trồng cách móng cột điện, móng néo ít nhất 0,5m 22.2 ở trạng thái tĩnh điểm gần nhất của cây không nhỏ hơn khoảng cách tối thiểu quy định trong bảng dưới đây đối với ĐZ điện áp tớ 35 kV: