SVTH Trần Hữu Đạt Page 2 PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN *Công suất cần thiết của trục động cơ: B.. Phân phối tỉ số truyền *Tốc độ quay của trục công tác =... kd
Trang 1SVTH Trần Hữu Đạt Page 1
Mục lục
PHẦN I: Chọn động cơ điện và phân phối tỉ số truyền……… ….…2
A.Chọn động cơ điện…….……… 2
B.Phân phối tỉ số truyền……… 3
PHẦN II: Thiết kế bộ truyền xích……… ………5
A.Chọn loại xích……… 5
B.Xác định các thông số đĩa xích……… 5
1.Chọn số răng đĩa xích……….5
2.Xác định bước xích p ……….5
3.Xác định sơ bộ khoảng cách trục a ……… 7
4.Xác định số mắt xích x……….……… 7
5.Tính lại khoảng cách trục a……….…7
6.Số lần va đập trong 1giây……… 8
7.Kiểm nghiệm xích về độ bền……… 8
8.Xác định các thông số đĩa xích……… 9
9.Kiểm nghiệm về độ bền và chọn vật liệu của đĩa xích 10
10.Xác định lực tác dụng lên trục 12
PHẦN III: Tính toán thiết kế hai bộ truyền bánh răng……….14
1.Chọn vật vật liệu hai cấp bánh răng………14
2.Phân phối tỉ số truyền……….14
3.Xác định ứng suất cho phép………14
4.Tính toán cấp nhanh………17
5.Tính toán cấp chậm ………25
PHẦN IV: Thiết kế trục……… 33
i.Chọn vật liệu làm trục……… 33
ii.Xác định sơ bộ đường kính trục……… 33
iii.Xác định khoảng cách các gối đỡ và điểm đặt lực………33
iv.Tính lực và vẽ biểu đồ nội lực của trục 1……… 35
Tài liệu tham khảo……….………39
Trang 2SVTH Trần Hữu Đạt Page 2
PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
*Công suất cần thiết của trục động cơ:
B Phân phối tỉ số truyền
*Tốc độ quay của trục công tác
=
=> n =
=
, = 67 (vòng /phút)
Trang 3SVTH Trần Hữu Đạt Page 3
*Tỉ số truyền chung:
u = đ = = 21,79 Chọn ux =2.5 (Bảng 2.2 Phân loại và phạm vi sử dụng hộp giảm tốc )
Trang 5Với: Pt, P, [P]: Lần lượt là công suất tính toán, công suất cần truyền
(P=P3), công suất cho phép
Hệ số răng : kz = = = 1
Hệ số vòng quay: kn = = = 1,2
Hệ số sử dụng: k = k0 ka kdc kbt kd kc
Trang 6SVTH Trần Hữu Đạt Page 6
Tra bảng 5.6/trang 82 ta có:
k0: Hệ số kể đến ảnh hưởng vị trí bộ truyền, lấy k0=1
(Chọn độ nghiêng giữa bộ truyền và phương ngang < 600)
ka: Hệ số kể đến khoảng cách trục và chiều dài xích, lấy ka = 1( Khoảng cách trục a=(30 50)p )
kdc: Hệ số kể đến ảnh hưởng của việc điều chỉnh lực căng xích, lấy kdc =1 (ứng với vị trí trục được điều chỉnh một trong các đĩa xích)
kbt: Hệ số kể đến ảnh hưởng của bôi trơn, lấy kbt = 1,3 ( vì môi trường có bụi, chất lượng bôi trơn loại II)
kd: Hệ số tải trọng động, kể đến tính chất của tải trọng, lấy kd = 1,2 (vì tải trọng động )
kc: Hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền , lấy kc = 1,25(làm việc 2ca/ngày)
Trang 7SVTH Trần Hữu Đạt Page 7
Tải trọng phá hỏng Q= 88,5 kN
Khối lượng 1m xích q= 3,8 kg
Pt = 16,17 (kW) < [P] = 19,3 (kW) Đồng thời theo bảng 5.8/trang 83 với nx = 167 < 300(v/ph)
p < p max = 50,8(mm), với pmax là bước xích lớn nhất cho phép
=> Thoả mãn điều kiện va đập đối với bộ truyền
5 Tính lại khoảng cách trục a (mm)
a = 1287,43 mm
Trang 8= 2,2 lần < [i] =25 lần (tra bảng 5.9/trang 85)
Vậy số lần va đập trong 1 giây thỏa điều kiện cho phép
Trang 9SVTH Trần Hữu Đạt Page 9
F0 = 9,81.kf.q.a (N) Trong đó:
8 Xác định các thông số của đĩa xích
- Đường kính vòng chia của đĩa xích 1, 2:
Trang 10SVTH Trần Hữu Đạt Page 10
df2 = d2 - 2r = 636,96 – 2.9,62 = 617,72 (mm)
Với r =0,5025 d1 + 0,05 = 0,5025 19,05 + 0,05 = 9,62 (mm)
(Tra bảng 5.2 được d1 =19,05 mm )
9 Kiểm nghiệm về độ bền và chọn vật liệu của đĩa xích:
Ứng suất tiếp xúc H trên mặt răng đĩa xích phải thoả mãn điều kiện:
H = 0,47 ( đ đ)
≤ [H] Trong đó: [H]: ứng suất tiếp xúc cho phép MPa.Tra bảng 5.11/86
*Đối với đĩa xích 1:
kr: Hệ số kể đến ảnh hưởng của số răng đĩa xích phụ thuộc vào Z
Kđ: Hệ số tải trọng động, tra bảng 5.6/82 ta lấy Kđ = 1,2
A: Diện tích chiếu của mặt tựa bản lề, tra bảng 5.12/87 ta được
A = 262 (mm2)
Trang 11SVTH Trần Hữu Đạt Page 11
kd: Hệ số phân bố không đều tải trọng cho các dãy, kd = 1 vì có 1 dãy
E = ; Môđun đàn hồi (MPa)
E1,E2: Mô đun đàn hồi của vật liệu con lăn và răng đĩa
Với [H1] = 600MPa > H1= 515,57 MPa
*Tương tự đối với đĩa xích 2:
2 1
2
E E
E E
Trang 12kx: Hệ số kể đến trọng lượng xích Lấy kx = 1,15 (đối với bộ truyền
nghiêng một góc < 400 so với đường nằm ngang)
=> Fr = 1,15 3126,7 = 3595,705 (N)
11 Tổng kết các thông số của bộ truyền xích:
Xích con lăn
- Số răng đĩa xích nhỏ: Z1 = 25 răng
- Số răng đĩa xích lớn: Z2 = 63 răng
- Lực căng do lực li tâm sinh ra: Fv = 18,56 (N)
- Lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra: F0 = 191,46 (N) Đường kính vòng chia của đĩa xích 1, 2:
d1 = 253,32 (mm); d2 = 636,96 (mm)
n p Z
P
k x
.
10
6 7
Trang 13+Vật liệu làm đĩa xích 1 là thép 45 tôi cải thiện, đạt độ cứng HB210
+Vật liệu làm đĩa xích 2 là thép 45 tôi cải thiện, đạt độ cứng HB170
- Lực va đập trên một dãy xích:
Fvđ2 = Fvđ1 = 6,95 (N)
- Số dãy xích: m = 1
Trang 15SVTH Trần Hữu Đạt Page 15
= 1,8 HB1= 1,8.250= 450 (MPa)
= 1,8 HB2= 1,8.235= 423 (MPa)
a)Ứng suất tiếp cho phép:
Chọn thời gian làm việc trong 5 năm
*Theo công thức (6.5)/93: NHO - Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc:
Trang 16[ ] < 1,25 [ ] = 630,69 (MPa) (thỏa điều kiện)
Vậy ứng suất tiếp xúc cho phép [ ] = 504,55
*Với hệ thống tải trọng : bánh răng cấp chậm sử dụng răng nghiêng, và tính
ra
NHE > NHO => KHL1 = 1.Khi đó, [ ]′ = [ ] = 504,55 MPa
b)Ứng suất uốn cho phép
Thời gian làm việc trong 5 năm
Với NFO : số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi khử về uốn
Do đó, theo (6.2a) với bộ truyền quay 1 chiều nên KFC = 1, ta được:
Trang 17c) Ứng suất quá tải cho phép:
Theo công thức (6.13) & (6.14);
Trang 180
= 10056’33’’
=> ∈ ( 80 ÷200 )
c)Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc phải thỏa mãn điều kiện sau :
Trang 19Với , tính theo công thức ở bảng 6.11
- Đối với răng nghiêng không dịch chỉnh
Trang 20Với v = 3,975 (m/s) tra bảng 6.13 ta được cấp chính xác là 9
Với v < 5 (m/s), tra bảng (6.14), với cấp chính xác 9 ta chọn:
Trang 22= 430,5 MPa < [ ] = 479,32 (MPa) độ bền tiếp xúc chấp nhận được
d)Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
Trang 23=
(cos ) =
1200,98125 = 127
Trang 260
= 13045’50,56’’
=> ∈ ( 80 ÷200 )
c)Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc phải thỏa mãn điều kiện sau :
Với , tính theo công thức ở bảng 6.11
- Đối với răng nghiêng không dịch chỉnh
= = arctg(tg /cos )
Theo tiêu chuẩn TCVN1065-71 = 20o
Trang 28Với v = 1,89 (m/s) tra bảng 6.13 ta được cấp chính xác là 9
Với v < 5 (m/s), tra bảng (6.14), với cấp chính xác 9 ta chọn:
Trang 30=
(cos ) =
840,971 = 92
Trang 33SVTH Trần Hữu Đạt Page 33
PHẦN IV: THIẾT KẾ TRỤC ( Trục 1) I.Chọn vật liệu làm trục
Dựa vào đặc điểm va tải trọng tác dụng lên các trục ta chọn thép C45 có
σb = 600 MPa, ứng suất xoắn cho phép 15 30 MPa
II.Xác dịnh sơ bộ đường kính trục
Đường kính trục được xác định nhờ vào momem xoắn theo công thức (10.9)
III.Xác định khoảng cách các gối đỡ và điểm đặt lực
1 Từ đường kính trục d ta xác định gần đúng chiều rộng ổ lăn b0 theo bảng
Trang 34+ Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc
khoảng cách giữa các chi tiết quay là K1 = 10 (mm)
+ Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp giảm tốc là
K2 = 12 mm ( vì cần phải làm bạc chắn mỡ để bảo vệ mỡ trong bộ phận ổ lăn)
+ Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ là K3 = 15 mm
+ Chiều cao nắp ổ và đầu bulong hn = 18 mm
5.Theo bảng 10.4 – loại hộp giảm tốc bánh rắng trụ 2 cấp (trục 1)
l12 =0,5 (lm22 +b02) + K1 +K2 = 0,5.(45 + 21) + 10 + 12 = 55 (mm)
l11 = lm22 + lm23 +3K1 +2K2 + b02 = 45+55 +3.10+2.12 + 21 =175 (mm)
lmax = l11 + hn + K3 + 0,5(lm11 +b01 ) =175 +18 +15 +0,5.(60 + 19) = 248 (mm)
Trang 3574 , 1771 56
, 56
8 , 50104
2 2
tg Ft
98125 ,
0
351 , 20 74 , 1771 cos
8,50104
2
2 1
N D
Trang 36SVTH Trần Hữu Đạt Page 36
Trang 37SVTH Trần Hữu Đạt Page 37
*Tính momen uốn tại tiết diện nguy hiểm:
a)Chọn mặt cắt khảo sát tại C:
Chọn d theo tiêu chuẩn : dc =28 (mm)
c)Tính kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi tại các vị trí mặt cắt nguy
c2) Vì các ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng do đó mj 0
Tiết diện nguy hiểm nhất tại C với dc = 28 mm
C
C C
C
C C
aC
d
t d bt d
W
M
2 1 1
3 max
32
34 , 85547
Trang 384 28 4 8 28 32
34 , 85547
2 3
28
8 , 50104
2 3
j
d
t d t b d W
2 1 1
3 0
16
K
K K
K
K K
x
K và Ky 1 , 5
88 , 0
và 0 , 81
76 , 1
K và K 1,54
37 , 1 5
, 1
1 06 , 1 88 , 0
76 , 1
Trang 39SVTH Trần Hữu Đạt Page 39
3 , 1 5
, 1
1 06 , 1 81 , 0
54 , 1
6 , 261
7 , 151
3 04
, 17 34
, 3
04 17 34 , 3
.
2 2
C C C
S S
S S S
Tài liệu tham khảo
-Tính toán thiết kế HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ (Tập I và II) của Trịnh Chất và
Lê Văn Uyển
-Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy – Trịnh Chất