MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU---------------------------------------------------------------------------- 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ----------- 4 1.1.1. Khái niệm đầu tư -------------------------------------------------------------------- 4 1.1.2. Phân loại đầu tư---------------------------------------------------------------------- 6 1.1.2.1. Đầu tư trực tiếp ----------------------------------------------------------- 6 1.1.2.2. Đầu tư gián tiếp ----------------------------------------------------------- 7 1.1.2.3. Theo tính chất sử dụng vốn đầu tư -------------------------------------- 8 1.1.2.4. Theo ngành đầu tư--------------------------------------------------------- 9 1.1.2.5 Theo tính chất đầu tư ---------------------------------------------------- 10 1.1.3. Vai trò của đầu tư đối với sự phát triển của một quốc gia các vùng kinh tế------------------------------------------------------------------------- 10 1.2. CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ ----------- 12 1.2.1. Nguồn vốn trong nước -------------------------------------------------------- 12 1.2.2. Nguồn vốn nước ngoài -------------------------------------------------------- 13 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư----------------------------- 16 1.2.3.1. Tác động của lãi suất đến nguồn vốn đầu tư ------------------------ 16 1.2.3.2. Tác động của lạm phát đến đầu tư ------------------------------------ 20 1.2.3.3. Các cải cách tài chính và cải cách thị trường vốn------------------ 21 1.2.3.4. Môi trường đầu tư ------------------------------------------------------- 22 1.3. KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ----------------------------------------------------------------------------- 22 1.3.1. Khuynh hướng huy động vốn của các quốc gia trên thế giới ------------ 23 1.3.2. Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc huy động vốn -- 25 Kết luận chương I ------------------------------------------------------------------------ 29
Chương 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CHO TẠI QUẬN 9 –TP. HỒ CHÍ MINH giai đoạn 1999-2003 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KT-XH QUẬN 9 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên-------------------------------------------------------------- 30 2.1.1.1. Tình hình sử dụng đất------------------------------------------------- 30 2.1.1.2. Tình hình đô thị hoá--------------------------------------------------- 32 2.1.2. Tình hình dân số và nguồn nhân lực----------------------------------------- 32 2.1.2.1. Dân số------------------------------------------------------------------- 32 2.1.2.2. Nguồn nhân lực -------------------------------------------------------- 34 2.1.3. Thực trạng và tiềm năng về phát triển một số ngành nghề kinh tế chủ chốt ------------------------------------------------------------------------ 35 2.1.3.1. Tình hình phát triển công nghiệp – tiểu thủ công SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đ 1 ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang) KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2010 - 2011 KHÓA NGÀY 21/06/2010 MÔN SINH HỌC (Môn chuyên) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: ( 4 điểm ) a/ Trình bày chức năng của các loại ARN. b/ Một gen M có chiều dài 5100A o và có hiệu số giữa nuclêôtit loại Guanin với một loại nuclêôtit không bổ sung với nó là 98 nuclêôtit. Gen M bị đột biến tạo thành gen m. Khi gen m tự sao 2 lần liên tiếp đã làm phá vỡ 11406 liên kết hiđrô, quá trình này cần 9006 nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào. b.1/ Tính số lượng nuclêôtit từng loại của gen m. b.2/ Đột biến từ gen M thành gen m là dạng nào của đột biến gen. Giải thích. Câu 2: ( 3 điểm ) a/ Có ý kiến cho rằng bệnh mù màu, máu khó đông là bệnh của nam giới vì bệnh chỉ xuất hiện ở người nam. Em hãy cho biết nhận định trên là đúng hay sai? Giải thích. b/ Hai hợp tử của cùng một loài nguyên phân liên tiếp một số lần không bằng nhau, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 612 nhiễm sắc thể đơn. Hợp tử hai có số lần nguyên phân gấp đôi số lần nguyên phân của hợp tử một. Ở kì giữa của nguyên phân, trong mỗi tế bào có 34 nhiễm sắc thể kép. Hãy tìm: b.1/ Số lần nguyên phân của hợp tử một và hợp tử hai. b.2/ Số loại giao tử tối đa có thể thu được qua giảm phân. b.3/ Số kiểu hợp tử tối đa có thể thu được qua thụ tinh. Biết quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường. Câu 3: ( 5 điểm ) a/ Vì sao ruồi giấm (Drosophila melanogaster ) được chọn làm đối tượng nghiên cứu trong các thí nghiệm về di truyền học? b/ Moocgan đã tiến hành thí nghiệm như thế nào để tìm ra hiện tượng di truyền liên kết? c/ Ở cà chua, khi đem lai hai thứ cà chua thuần chủng mang tính trạng quả tròn, lá nguyên với quả dài, lá chẻ người ta thu được thế hệ F 1 . Đem các cây F 1 lai với nhau được F 2 gồm 300 cây cho quả tròn, lá nguyên; 600 cây cho quả bầu dục, lá nguyên; 300 cây cho quả dài, lá chẻ. c.1/ Xác định quy luật di truyền của mỗi tính trạng. c.2/ Viết sơ đồ lai từ P đến F 2 . Biết một gen quy định một tính trạng, gen quy định tính trạng quả tròn là gen trội. Câu 4: ( 4 điểm ) a/ Ở ruồi giấm (Drosophila melanogaster), xét một nhiễm sắc thể sau: A B C D E x F G H I J K (chữ x là ký hiệu của tâm động, các chữ khác biểu thị các gen trên nhiễm sắc thể) Qua quan sát nhiễm sắc thể khổng lồ ở tuyến nước bọt của ruồi giấm, người ta phát hiện một số trường hợp đột biến sau: Tr g 1: A D F G K Tr g 2: A D E G I J K Tr g 3: A x H K Tr g 4: A D x H K a Xá c địn h dạng đột biến xảy ra ở mỗi trường hợp trên. a.2/ Trình bày cơ chế hình thành dạng đột biến ở trường hợp 2. a.3/ Cho biết đặc điểm của dạng đột biến ở trường hợp 4, ý nghĩa của dạng đột biến này đối với quá trình tiến hóa. b/ Tại sao để gây đột biến nhân tạo trong chọn giống, người ta thường dùng tia tử ngoại để xử lí các đối tượng có kích thước bé? Câu 5: ( 4 điểm ) a/ Trong các nhân tố ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm nhân tố nào có vai trò quan trọng nhất đối với sự sống, sinh trưởng phát triển và sinh sản của sinh vật? Giải thích. b/ Trình bày những điểm khác nhau cơ bản giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo về chu trình dinh dưỡng và chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái. ------------ Hết D1HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC Câu Nội dung Điểm 1 a/ mARN: / truyền đạt thông tin di truyền/ quy định cấu trúc của prôtêin tương ứng. tARN:/ vận chuyển axit amin tương ứng / tới ribôxôm tổng hợp prôtêin rARN:/thành phần cấu tạo nên ribôxôm 0,25x3 0,25x3 0,25x2 b/ b.1/ Theo đề bài ta có: H ph = (2A+3G)(2 2 – 1) = 11406 (1) N td = (2A+2G)(2 2 – 1) = 9006 (2) Từ (1) và (2) số nuclêôtit từng loại của gen m: G = X = 800 nuclêôtit A = T = 701 nuclêôtit b.2/ Tổng số nuclêôtit của gen M là: 5100 x 2 = 3000 3,4 ta SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 – THCS CẤP THÀNH PHỐ TP HỒ CHÍ MINH Năm học 2006 2007 Khóa ngày 22 03 2007 Môn thi VẬT LÝ Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ THI Bài 1: (4 điểm) Từ bến A dọc theo một bờ sông, một chiếc thuyền và một chiếc bè cùng bắt đầu chuyển động. Thuyền chuyển động ngược dòng còn bè được thả trôi theo dòng nước. Khi thuyền chuyển động được 30 phút đến vò trí B, thuyền quay lại và chuyển động xuôi dòng. Khi đến vò trí C, thuyền đuổi kòp chiếc bè. Cho biết vận tốc của thuyền đối với dòng nước là không đổi, vận tốc của dòng nước là v 1 . a) Tìm thời gian từ lúc thuyền quay lại tại B cho đến lúc thuyền đuổi kòp chiếc bè. b) Cho biết khoảng cách AC là 6 km. Tìm vận tốc v 1 của dòng nước. Bài 2: (4 điểm) Một bình nhiệt lượng kế, trong bình có chứa một lượng nước. Bình có khối lượng m' và nhiệt dung riêng c'. Nước có khối lượng m và nhiệt dung riêng c. Nhiệt độ của bình và nước trong bình là t = 20 0 C. Đổ thêm vào bình một lượng nước có cùng khối lượng m ở nhiệt độ t' = 60 0 C, nhiệt độ bình khi cân bằng nhiệt là t 1 = 38 0 C. Hỏi nếu đổ thêm vào bình một lượng nước nữa có cùng khối lượng m ở nhiệt độ t' = 60 0 C thì nhiệt độ t 2 của bình khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu? Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của môi trường xung quanh. Bài 3: (4 điểm) Một thấu kính hội tụ L 1 có tiêu cự là 20 cm. Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ L 1 , AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính một đoạn a. Ảnh của AB qua thấu kính là ảnh ảo A’B’ ở cách thấu kính một đoạn b. Một thấu kính khác là thấu kính phân kỳ L 2 , khi vật AB đặt trước thấu kính L 2 đoạn b thì ảnh của AB qua thấu kính L 2 là ảnh ảo A''B'' ở cách thấu kính đoạn a. a) Vẽ ảnh tạo bởi thấu kính trong hai trường hợp trên. b) Tìm tiêu cự của thấu kính phân kỳ L 2 . Bài 4: (4 điểm) Một nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi. Một điện trở thuần có giá trò R 0 đã biết, một điện trở thuần có giá trò R chưa biết, một ampe kế có điện trở R A chưa biết. Các dây nối có điện trở không đáng kể. Hãy nêu phương án đo R dựa trên các thiết bò, dụng cụ nêu trên. Chú ý: không được mắc trực tiếp ampe kế vào hai cực của nguồn điện vì sẽ làm hỏng ampe kế. Bài 5: (4 điểm) Hai bóng đèn dây tóc có cùng hiệu điện thế đònh mức U, có công suất đònh mức lần lượt là P 1 = 18 W và P 2 = 36 W. a) Tìm tỉ số điện trở của hai bóng đèn 2 1 R R . b) Mắc hai đèn nối tiếp nhau vào nguồn hiệu điện thế U bằng với hiệu điện thế đònh mức của mỗi đèn. Tính công suất tiêu thụ của mỗi đèn lúc đó. c) Dây tóc của hai bóng đèn làm bằng cùng một chất liệu. Đường kính tiết diện và độ dài của dây tóc đèn I là d 1 và 1 , của dây tóc đèn II là d 2 và 2 . Cho rằng khi đèn sáng đúng đònh mức, công suất nhiệt do đèn tỏa ra môi trường tỉ lệ thuận với diện tích xung quanh của dây tóc đèn. Tìm các tỉ số 2 1 d d và 2 1 . HẾT ĐỀ CHÍNH THỨC ξ r R 1 R 3 Writer: Mắm Đù SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HSG THÀNH PHỐ LỚP 12 - THPT TP HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: VẬT LÝ ĐỀ CHÍNH THỨC THỜI GIAN 180 PHÚT (không kể thời gian giao đề) NGÀY 03 – 03 – 2011 ĐỀ THI (gồm 2 trang) Bài 1. (2 điểm) Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m và lò xo nhẹ độ cứng k. Khi con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng như hình 1a, chu kì dao động là T = 0,8 s. Khi này luôn dãn và độ lớn cực đại, cựa tiểu của lực đàn hồi của lò xo là F 1 = 4 N, F 2 = 2,4 N. Khi con lắc dao động điều hoà theo phương ngang, hãy tìm chu kì dao động, độ lớn cực đại, cực tiểu của lực đàn hồi của lò xo và biên độ dao động. Cho biết trong hai trường hợp, biên độ dao động là như nhau. Gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Bỏ qua lực cản của không khí và lực ma sát. Lấy π 2 = 10. Bài 2. (2 điểm) Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nữa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O dặt một nguồn điểm phát sóng âm dẳng hướng ra không gian. Không gian xung quanh là một môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 40 dB. Cho biết cường độ âm tại một điểm trong kgông gian tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ điểm đó đến O. Tìm mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB. Bài 3.(2 điểm) Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn cảm có điện trở thuần Rvà độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được như hình. Điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng ( ) 2 cos 2 AB u U ft π = , U va f không đổi. Khi C = C 1 , điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là U d , hai đầu tụ điện là 1 C U . Khi C = C 2 = 2C 1 , điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là U d ’ = U d , hai đầu tụ điện 2 C U = U. Tìm U d và 1 C U theo U. Bài 4. (2 điểm) Trong thi nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc: bức xạ màu lục có bước sóng 560 nm và bức xạ màu lam có bước sóng 480 nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng màu lục, bao nhiêu vân sáng màu lam? Bài 5. (2 điểm) Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô có dạng 13,6 n E n − = eV trong đó n là số nguyên n = 1, 2, 3 ứng với các mức năng lượng khi electrôn chuyển động trên các quỹ đạo K, L, M Người ta chiếu một chùm phôtôn là 12,75 eV. Hỏi khi được chiếu chùm phôtôn, khối khí hiđrô sẽ phát ra bao nhiêu bức xạ điện từ có bước sóng khác nhau, trong đó các bức xạ mà mắt người nhìn thấy được có bước sóng là bao nhiêu? Cho hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s, 1 eV = 1,6.10 -19 J. Bài 6. (2 điểm) Cho mạch điện như hình. Nguồn điện không đổi có suất điện động ξ =12 V, điện trở trong r = 1 Ω . Trên bóng đèn có ghi: 6V_6W. Điện trở R 2 = 18 Ω , R 3 = 1 Ω . Tính giá trị của điện trở R 1 để đèn sáng đúng định mức. Trang 1 Class: 11 Chuyên THPT Trung Phú Củ Chi tp Hồ Chí Minh (Niên Khoá:2009_2012) L, R C A B R 2 M R B r N Writer: Mắm Đù Bài 7. (2 điểm) Thanh kim loại MN được đặt nằm ngang và có thể chuyển động không ma sát trê hai đường ray kim loại thẳng đứng. Khoảng cách giữa hai đường ray là l = 10 cm. Đầu trên của hai đường ray nối với điện trở R = 2 Ω . Hệ thống được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B r nằm ngang và vuông góc với mặt phẳng chứa hai đường ray như hình, độ lớn B = 0,5 T. Bỏ qua điện trở của thanh MN và hai đường ray. Khối lượng của thanh MN là m = 1g. Thanh MN bắt đầu chuyển động rơi xuống dưới tác dụng của trọng lực với vận tốc đầu bằng 0. Gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Khi MN chuyển động thẳng đều, tìm cường độ dòng điện cảm ứng trong mạch và tốc độ chuyển động của thanh MN. Bài 8. (2 điểm) Một thấu kính hội tụ tiêu cụ f được đặt trông không khí. Vật thật AB đặt vuông góc trục chính trước thấu kính, A nằm trên trục chính. Khi AB ở vị trí A 1 B 1 , ảnh A 1 ’B 1 ’ của A 1 B 1 là ảnh thật cao gấp n lần AB (n > 1). Khi AB ở vị trí A 2 B 2 , ảnh A 2 ’B 2 ’ của A 2 B 2 là ảnh ảo nhưng cũng cao gấp n lần AB. Hỏi khi AB ở vị trí A 3 B 3 với A 3 là trung điểm của A 1 A 2 , ảnh A 3 ’B 3 ’ của A 3 B 3 ở vị trí