đến sự ổn định và lành mạnh hoá các vấn đề xã hội. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển là nhân tố đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ vững ổn định và tạo thế mạnh hơn về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập. Nhà nước ta đã tạo điều kiện và xem doanh nghiệp là lực lượng xung kích, có vai trò rất quan trọng trên mặt trận kinh tế. Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp và cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững các ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước” (khoản 3, Điều 51).
Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm nước (GDP) Hoạt động doanh nghiệp góp phần giải phóng phát triển sức sản xuất, huy động phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần định vào phục hồi tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách tham gia giải có hiệu vấn đề xã hội như: tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo, Có thể nói vai trò doanh nghiệp không định phát triển bền vững mặt kinh tế mà định đến ổn định lành mạnh hoá vấn đề xã hội Tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển nhân tố đảm bảo cho việc thực mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, nâng cao hiệu kinh tế, giữ vững ổn định tạo mạnh lực cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập Nhà nước ta tạo điều kiện xem doanh nghiệp lực lượng xung kích, có vai trò quan trọng mặt trận kinh tế Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước” (khoản 3, Điều 51) Việc Hiến pháp – Văn có giá trị pháp lý cao quy định vấn đề quyền đầu tư, sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, doanh nhân tạo sở pháp lý vững cho doanh nghiệp, doanh nhân thực quyền kinh tế Chẳng hạn, tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh pháp luật bảo hộ không bị quốc hữu hóa; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật; Nhà nước xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết kinh tế sở tôn trọng quy luật thị trường,…Do vậy, quyền tự kinh doanh người dân đảm bảo quy định pháp luật Việc thành lập doanh nghiệp để đầu tư, sản xuất, kinh doanh yêu cầu tất yếu với nhà đầu tư công việc nhằm thực quyền tự kinh doanh Hơn nữa, việc thành lập doanh nghiệp yêu cầu bắt buộc hộ kinh doanh sử dụng thường xuyên từ 10 lao động trở lên Tuy nhiên, câu hỏi đặt là: lựa chọn loại hình doanh nghiệp có lợi nhất, an toàn nhất, có sức cạnh tranh nhất, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nhà đầu tư điều kiện phát triển kinh tế thị trường nay? GVHD: TS Bùi Quang Nhơn SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư Việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp tạo tiền đề ban đầu để doanh nghiệp vận hành cách tốt đẹp, đảm bảo cho việc đầu tư đạt hiệu quả, nhà đầu tư yên tâm đầu tư, làm giàu cho cho đất nước Tình hình nghiên cứu Vấn đề lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư vấn đề đề cập nhiều trang báo điện tử Tuy nhiên, chưa có công trình khoa học nghiên cứu vấn đề lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp, tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư - Phạm vi nghiên cứu: hóa luận nghiên cứu quy định pháp luật doanh nghiệp thực tiễn lựa chọn doanh nghiệp số địa phương điển hình nước Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát, phân tích,…Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp so sánh loại hình doanh nghiệp để nhà đầu tư có nhìn khái quát loại hình doanh nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp 2014 để giúp nhà đầu tư lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp theo hướng có lợi cho nhà đầu tư Bên cạnh đó, tác giả đưa số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật công ty hợp danh, để loại hình trở nên hấp dẫn nhà đầu tư Kết cấu luận văn ết cấu hóa luận lời mở đầu kết luận gồm có chương: Chƣơng Cơ sở lý luận doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Chƣơng Thực trạng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp để đầu tư Việt Nam Chƣơng Hướng lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư có hiệu GVHD: TS Bùi Quang Nhơn SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề có liên quan đến oanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đ p t eo quy định pháp lu t nhằm mục đíc kinh doanh t Từ khái niệm này, doanh nghiệp có đặc điểm đáng ý sau: Một là, doanh nghiệp có tính tổ chức Doanh nghiệp trước hết tổ chức với tập hợp bao gồm nhiều người, với cấu tổ chức gồm máy quản lý, hệ thống sản xuất, kinh doanh,…Tính tổ chức biến doanh nghiệp thành thể thống (một chủ thể) nhằm thực mục tiêu đặt đạt hiệu mong đợi Hai là, doanh nghiệp có tài sản trụ sở giao dịch ổn định Tài sản doanh nghiệp sở vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh, vốn điều lệ doanh nghiệp,…Ngoài tài sản, doanh nghiệp phải có trụ sở giao dịch ổn định để đối tác liên hệ, thực giao dịch Ba là, chức doanh nghiệp kinh doanh Đó trình nhà đầu tư thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi ếu tố sinh lợi thể thông qua việc doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm, đem bán chúng cung ứng dịch vụ cho khách hàng để tìm kiếm lợi nhuận Bốn là, doanh nghiệp có tính hợp pháp Tính hợp pháp doanh nghiệp thể chỗ doanh nghiệp phải đăng ký thành lập theo quy định cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp coi hợp pháp Trong suốt trình hoạt động, doanh nghiệp cần tuân thủ quy định pháp luật 1.1.2 Khái niệm đầu tư nhà đầu tư Đầu tư i doa việc đầu tư bỏ vố đầu tư để thực hoạt động kinh doanh thông qua việc thành l p tổ chức kinh tế; đầu tư óp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế; đầu tư t eo ì dự đầu tư t ức hợp đồng thực Khoản 7, Điều 4, Luật doanh nghiệp 2014 Khoản 5, Điều 3, Luật đầu tư 2014 GVHD: TS Bùi Quang Nhơn SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư Nhà đầu tư tổ chức, cá nhân thực hoạt động đầu tư kinh doanh, gồm nhà đầu tư nước, nhà đầu tư nước tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước Nhà đầu tư nước cá nhân có quốc tịch Việt Nam, tổ chức kinh tế nhà đầu tư nước thành viên cổ đông.3 1.1.3 Đối tượng có quyền thành lập doanh nghiệp quyền góp vốn vào doanh nghiệp Luật doanh nghiệp 2014 phân chia hai đối tượng nhà đầu tư, bao gồm: người quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp người quyền góp vốn vào doanh nghiệp 1.1.3.1 Th p v doa iệp Theo quy định Luật doanh nghiệp tổ chức, cá nhân có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam, trừ trường hợp sau đây:4 - Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị - Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức, viên chức - Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ người cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp nhà nước doanh nghiệp - Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp nhà nước, trừ người cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp nhà nước doanh nghiệp khác - Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân bị lực hành vi dân sự; tổ chức tư cách pháp nhân - Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù, định xử lý hành sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc bị cấm hành nghề kinh doanh, đảm nhiệm chức vụ làm công việc định, liên quan đến kinh doanh theo định Tòa án - Các trường hợp khác theo quy định pháp luật phá sản, phòng, chống tham nhũng Khoản 13 15, Điều 3, Luật đầu tư 2014 Khoản khoản 2, Điều 18, Luật doanh nghiệp 2014 GVHD: TS Bùi Quang Nhơn SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư 1.1.3.2 Góp vố v o doa iệp So với đối tượng phép thành lập tham gia quản lý doanh nghiệp, đối tượng quyền góp vốn vào doanh nghiệp mở rộng Điều thể chủ trương Đảng nhà nước nhằm huy động nguồn lực vào sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế Luật doanh nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty hợp danh, trừ trường hợp sau:5 - Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho quan, đơn vị - Các đối tượng không góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định pháp luật cán bộ, công chức 1.1.3.3 Các t viê cô ty t ực iệ việc óp vố t eo cam ết T i sả có t ể óp vố : Cơ sở để hình thành công ty cam kết góp vốn vào công ty để kinh doanh sinh lợi Góp vố tro vố điều ệ cô thành viên Lu t doa iệp việc óp t i sả để tạo t ty Tài sản công ty hình thành từ đóng góp hi góp vốn thành lập công ty, người tham gia góp vốn có quyền tham gia quản lý công ty quyền phân chia lợi nhuận công ty Tài sản góp vốn tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí kỹ thuật, tài sản khác định giá đồng Việt Nam hi góp vốn, số vốn thành viên góp ghi vào điều lệ công ty gọi phần vốn góp hi thành viên ghi phần vốn góp vào vốn điều lệ công ty mặt pháp lý, coi thành viên góp đủ vốn, công ty có tài sản với giá trị vốn điều lệ Chủ nợ có quyền tối thiểu đòi công ty toán mức giá trị thực vốn điều lệ Đị iá t i sả óp vố : Định giá tài sản góp vốn có nghĩa xác định giá trị (bằng tiền) tài sản đem góp vốn Tài sản góp vào công ty phải thực định giá Vấn đề định giá tài sản góp vốn quy định sau:8 Khoản 3, Điều 18, Luật doanh nghiệp 2014 Khoản 13, Điều 4, Luật doanh nghiệp 2014 Khoản 1, Điều 35, Luật doanh nghiệp 2014 Điều 37, Luật doanh nghiệp 2014 GVHD: TS Bùi Quang Nhơn SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư - Tài sản góp vốn tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng phải thành viên, cổ đông sáng lập tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá thể thành đồng Việt Nam - Tài sản góp vốn thành lập doanh nghiệp phải thành viên, cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc trí tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá Trường hợp tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá giá trị tài sản góp vốn phải đa số thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận Trường hợp tài sản góp vốn định giá cao so với giá trị thực tế thời điểm góp vốn thành viên, cổ đông sáng lập liên đới góp thêm số chênh lệch giá trị định giá giá trị thực tế tài sản góp vốn thời điểm kết thúc định giá Đồng thời, liên đới chịu trách nhiệm thiệt hại cố ý định giá tài sản góp vốn cao giá trị thực tế - Tài sản góp vốn trình hoạt động chủ sở hữu, Hội đồng thành viên công ty TNHH công ty hợp danh, Hội đồng quản trị công ty cổ phần người góp vốn thỏa thuận định giá tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá Trường hợp tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá giá trị tài sản góp vốn phải người góp vốn doanh nghiệp chấp thuận Trường hợp tài sản góp vốn định giá cao giá trị thực tế thời điểm góp vốn người góp vốn, chủ sở hữu, thành viên Hội đồng thành viên công ty TNHH công ty hợp danh, thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ phần liên đới góp thêm số chênh lệch giá trị định giá giá trị thực tế tài sản góp vốn thời điểm kết thúc định giá Đồng thời, liên đới chịu trách nhiệm thiệt hại việc cố ý định giá tài sản góp vốn cao giá trị thực tế C uyể quyề sở ữu t i sả óp vố : Sau cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, thành viên công ty TNHH, công ty hợp danh cổ đông công ty cổ phần phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty theo quy định sau đây:9 - Đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu giá trị quyền sử dụng đất người góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất cho công ty quan nhà nước có thẩm quyền Việc chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn chịu lệ phí trước bạ Khoản 2, Điều 36, Luật doanh nghiệp 2014 GVHD: TS Bùi Quang Nhơn SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư - Đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu, việc góp vốn phải thực việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận biên Biên giao nhận phải ghi rõ tên địa trụ sở công ty; họ, tên, địa thường trú, số thẻ cước công dân, giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác, số định thành lập đăng ký người góp vốn; loại tài sản số đơn vị tài sản góp vốn; tổng giá trị tài sản góp vốn tỷ lệ tổng giá trị tài sản vốn điều lệ công ty; ngày giao nhận; chữ ký người góp vốn đại diện theo uỷ quyền người góp vốn người đại diện theo pháp luật công ty - Cổ phần phần vốn góp tài sản tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng coi toán xong quyền sở hữu hợp pháp tài sản góp vốn chuyển sang công ty Cần lưu ý theo quy định Luật doanh nghiệp, tài sản sử dụng vào hoạt động kinh doanh chủ doanh nghiệp tư nhân làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp 1.1.4 Ngành nghề kinh doanh Nhà đầu tư quyền thực hoạt động đầu tư kinh doanh ngành, nghề mà Luật không cấm.10 Điều góp phần bảo đảm quyền tự kinh doanh nhà đầu tư nói chung, doanh nghiệp nói riêng Ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh:11 Nhà nước ta cấm kinh doanh chất ma túy phụ lục loại hóa chất, khoáng vật quy định phụ lục Luật đầu tư 2014; Kinh doanh mẫu vật loại thực vật, động vật hoang dã theo quy định phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp; mẫu vật loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý nhóm có nguồn gốc từ tự nhiên theo quy định phụ lục Luật đầu tư 2014; kinh doanh mại dâm; mua, bán người, mô, phận thể người; hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính người Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện:12 Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện ngành, nghề mà việc thực hoạt động đầu tư kinh doanh ngành, nghề phải đáp ứng điều kiện lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Đó ngành, nghề quy định phụ lục Luật đầu tư 2014 Chính phủ quy định chi tiết việc công bố kiểm soát điều kiện đầu tư kinh doanh 10 Khoản 1, Điều 5, Luật đầu tư 2014 Điều 6, Luật đầu tư 2014 12 Điều 7, Luật đầu tư 2014 11 GVHD: TS Bùi Quang Nhơn SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư 1.1.5 Trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp 1.1.5.1 Đ t p doanh nghiệp Đăng ký doanh nghiệp thủ tục luật định nhằm khai sinh mặt pháp lý cho doanh nghiệp Doanh nghiệp xem đời hoàn tất thủ tục đăng ký doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Khi doanh nghiệp có tư cách chủ thể để tham gia hoạt động thị trường Việc đăng ký doanh nghiệp thực quan đăng ký kinh doanh thuộc Uỷ ban nhân dân nhân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở Cụ thể, việc đăng ký doanh nghiệp thực Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trình tự thủ tục đ doa iệp Về bản, thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo trình tự thông thường tóm tắt gồm bước sau đây: Bước ập nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp Người thành lập doanh nghiệp người ủy quyền phải lập nộp đủ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tính đầy đủ, hợp pháp, trung thực xác thông tin kê khai hồ sơ đăng ký doanh nghiệp Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp cụ thể Chính phủ quy định, gồm hồ sơ thực theo quy định Nghị định số 43/2010/NĐ-CP Cơ quan đăng ký kinh doanh tiếp nhận hồ sơ xét thấy có đủ giấy tờ điều kiện theo quy định Bước 2: Xem xét hồ sơ cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp13 Sau tiếp nhận hồ sơ, quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ đăng ký doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ Việc cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp phải có đủ điều kiện: ngành, nghề đăng ký kinh doanh không bị cấm đầu tư kinh doanh; tên doanh nghiệp đặt quy định; có hồ sơ đăng ký hợp lệ nộp đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thông báo văn cho người thành lập doanh nghiệp biết Thông báo phải nêu rõ lý yêu cầu sửa đổi, bổ sung Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét chịu trách nhiệm tính hợp lệ hồ sơ cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Trường hợp hồ sơ thiếu sai sót, quan đăng ký kinh doanh có quyền yêu cầu sửa 13 Khoản Điều 27 khoản Điều 28 Luật doanh nghiệp 2014 GVHD: TS Bùi Quang Nhơn SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư đổi, bổ sung không yêu cầu người thành lập doanh nghiệp nộp thêm giấy tờ khác trái quy định Luật doanh nghiệp Kể từ thời điểm cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp có tư cách chủ thể kinh doanh phép tiến hành hoạt động kinh doanh nhân danh công ty Công bố nội du đ doanh nghiệp Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp phương tiện thông tin đại chúng hoạt động cần thiết nhằm cung cấp thông tin đời hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cộng đồng doanh nghiệp khác, khách hàng biết tồn doanh nghiệp Đây không quyền mà nghĩa vụ bắt buộc doanh nghiệp thành lập Việc công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp thực thời hạn ba mươi ngày sau doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Trong thời hạn này, doanh nghiệp phải thông báo công khai Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục trả phí theo quy định Nội dung công bố gồm nội dung chủ yếu giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thông tin sau đây:14 - Ngành, nghề kinh doanh - Danh sách cổ đông sáng lập cổ đông nhà đầu tư nước công ty cổ phần 1.1.5.2 Mã số doanh nghiệp15 Mỗi doanh nghiệp thành lập cấp mã số ghi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, mã số gọi mã số doanh nghiệp Mã số doanh nghiệp dùng để thực nghĩa vụ thuế, thủ tục hành chính, quyền nghĩa vụ khác doanh nghiệp không sử dụng lại để cấp cho doanh nghiệp khác 1.1.5.3 Con dấu doanh nghiệp Doanh nghiệp có quyền có dấu riêng thể trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp trước pháp luật hành vi kinh tế phát sinh mà doanh nghiệp thực trình hoạt động Con dấu doanh nghiệp sử dụng trường hợp mà pháp luật có quy định, theo Điều lệ công ty bên giao dịch có thỏa thuận 14 15 Điều 33, Luật doanh nghiệp 2014 Điều 30, Luật doanh nghiệp 2014 GVHD: TS Bùi Quang Nhơn SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư Doanh nghiệp có quyền định hình thức, số lượng nội dung dấu doanh nghiệp phải bảo đảm dấu phải thể thông tin tên doanh nghiệp, mã số doanh nghiệp Trước sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa vụ thông báo mẫu dấu với quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp.16 Quy định dấu giúp doanh nghiệp đỡ phiền hà, tốn chi phí, thời gian so với quy định Luật doanh nghiệp 2005 1.1.6 Tư cách pháp nhân doanh nghiệp 1.1.6.1 P áp â v điều kiệ để trở thành pháp nhân Pháp nhân tổ chức thống nhất, độc l p, hợp pháp, có tài sản riêng chịu trách nhiệm toàn tài sản mình, nhân danh tham gia vào quan hệ pháp lu t độc l p.17 Để trở thành pháp nhân, tổ chức (trong có doanh nghiệp) cần thoả mãn điều kiện cần đủ để có tư cách chủ thể, tư cách pháp nhân Điều 84 Bộ luật dân 2005 quy định tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: Một , tổ c ức p ải t p ợp p áp Một tổ chức coi hợp pháp tổ chức có mục đích thành lập hợp pháp thành lập theo trình tự thủ tục pháp luật quy định 18 Một tổ chức không coi hợp pháp tồn tổ chức có nguy ảnh hưởng đến lợi ích giai cấp thống trị đương nhiên nhà nước không cho phép tồn Vì vậy, tổ chức nhà nước công nhận tồn thông qua việc nhà nước cho phép thành lập theo trình tự, thủ tục luật định coi hợp pháp, tham gia vào quan hệ pháp luật Tổ chức thành lập hợp pháp điều kiện để công nhận pháp nhân Một tổ chức phải thoả mãn đầy đủ điều kiện lại Điều 84 Bộ luật dân công nhận pháp nhân Do vậy, có tổ chức thành lập hợp pháp không công nhận pháp nhân, điển doanh nghiệp tư nhân Mỗi pháp nhân thành lập theo trình tự riêng phụ thuộc vào cấu tổ chức, nhiệm vụ pháp nhân quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập, cho phép công nhận 16 Khoản khoản Điều 44, Luật doanh nghiệp 2014 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lu t dân Việt Nam, Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 106 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lu t dân Việt Nam, Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 107 17 GVHD: TS Bùi Quang Nhơn 10 SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư Thứ hai, việc liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ công ty dẫn đến nhiều rủi ro cho thành viên hợp danh so với việc làm thành viên công ty cổ phần công ty TNHH Liên đới chịu trách nhiệm có nghĩa là, nhà đầu tư không giới hạn rủi ro số vốn góp vào kinh doanh phải gánh chịu rủi ro thành viên hợp danh khác công ty gây Trong công ty hợp danh doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, có tách bạch rõ ràng tài sản công ty tài sản thành viên công ty (các thành viên công ty phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty tài sản hình thành trình hoạt động công ty công ty) điều bất hợp lý Sự khắc khe chế độ trách nhiệm buộc nhà đầu tư phải cân nhắc tính toán kỹ lưỡng trước có định tham gia công ty Thứ ba, việc Luật doanh nghiệp quy định công ty hợp danh không phát hành loại chứng khoán để huy động vốn bất lợi so với loại hình công ty TNHH công ty cổ phần Mặc dù, công ty hợp danh pháp nhân, có quy định chuyển quyền sở hữu vốn góp thành tài sản công ty Trong thời gian tới, pháp luật doanh nghiệp cần khắc phục bất cập nêu để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho nhà đầu tư Có tạo tiền đề, động lực để nhà đầu tư tìm thấy hấp dẫn lựa chọn mô hình công ty hợp danh để đầu tư Việt Nam GVHD: TS Bùi Quang Nhơn 38 SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư Chƣơng HƢỚNG LỰA CHỌN LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP PHÙ HỢP ĐỂ ĐẦU TƢ CÓ HIỆU QUẢ 3.1 Cần phải cân nhắc ƣu điểm nhƣ nhƣợc điểm loại hình doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện đầu tƣ Có thể khẳng định không loại hình doanh nghiệp tối ưu phù hợp với nhà đầu tư Bởi, loại hình doanh nghiệp có đặc trưng ưu, nhược điểm riêng đem lại cho chủ đầu tư lợi khác Các lợi phụ thuộc vào nhu cầu, lực chủ đầu tư như: khả huy động vốn chia sẻ rủi ro kinh doanh, tổ chức quản lý,…Do đó, nhà đầu tư cần cân nhắc đặc điểm loại hình doanh nghiệp xem có phù hợp với điều kiện đầu tư không mà có phương án lựa chọn cho phù hợp Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật nghiên cứu thực tiễn, theo tác giả nhà đầu tư cần lựa chọn loại hình doanh nghiệp dựa nhiều yếu tố sở cân nhắc đặc điểm loại hình Một số vấn đề quan trọng mà nhà đầu tư cần quan tâm đến như: số lượng nhà đầu tư, loại nhà đầu tư (tổ chức hay cá nhân), tư cách pháp nhân doanh nghiệp, chế độ trách nhiệm, khả huy động nguồn vốn,… 3.1.1 Lựa chọn loại hình doanh nghiệp nhà đầu tư độc lập Các nhà đầu tư độc lập (tổ chức cá nhân) muốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư kinh doanh thành lập công ty cổ phần công ty TNHH hai thành viên trở lên Nếu nhà đầu tư độc lập tổ chức lựa chọn loại hình công ty TNHH thành viên Nếu nhà đầu tư độc lập cá nhân có hai lựa chọn: doanh nghiệp tư nhân công ty TNHH thành viên Vậy nhà đầu tư nên thành lập doanh nghiệp tư nhân hay công ty TNHH thành viên? Nghiên cứu quy định Luật doanh nghiệp 2014 loại hình doanh nghiệp tư nhân loại hình công ty TNHH thành viên, thấy đặc điểm hai loại hình doanh nghiệp để nhà đầu tư cân nhắc lựa chọn sau: Nhữ điểm tươ đồng: - Cơ cấu tổ chức đơn giản, gọn nhẹ Chủ doanh nghiệp người định vấn đề doanh nghiệp nên vấn đề doanh nghiệp giải cách nhanh chóng, kịp thời - Có thể chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp khác phù hợp Nhữ điểm khác biệt m đầu tư cần cân nhắc lựa chọn hai loại hình doanh nghiệp này: GVHD: TS Bùi Quang Nhơn 39 SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư Công ty TNHH Loại hình Đặc điểm Doanh nghiệp tƣ nhân thành viên Có tư cách pháp nhân Tƣ cách pháp nhân hông có tư cách pháp nhân Do cá nhân tổ Chỉ cá nhân làm Chủ sở hữu chức làm chủ chủ Chủ doanh nghiệp chịu Chủ doanh nghiệp phải trách nhiệm hữu hạn chịu trách nhiệm toàn Chế độ trách nhiệm phạm vi số vốn đầu tư tài sản hoạt động doanh nghiệp Có thể huy động vốn thông hông phát hành bất Khả huy động qua việc phát hành trái kỳ loại chứng khoán phiếu, không phát vốn hành cổ phiếu Có thể chuyển đổi sang Có thể chuyển đổi sang loại hình công ty TNHH loại hình công ty TNHH Khả chuyển đổi hai thành viên, công ty cổ đòi hỏi phải thỏa phần ngược lại mãn nhiều điều kiện pháp lý phức tạp (Điều 199, Luật doanh nghiệp 2014) Bảng 3.1: So sá đặc điểm loại hình công ty TNHH thành viên doanh nghiệp tư â Từ bảng so sánh thấy doanh nghiệp tư nhân chứa đựng nhiều rủi ro hạn chế Tâm lý nhà đầu tư lúc mong muốn giảm thiểu rủi ro kinh doanh trách nhiệm hữu hạn mang lại nên việc lựa chọn loại hình công ty TNHH thành viên lợi Tuy nhiên, góc độ pháp lý phương diện kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân đáp ứng số nhu cầu định tạo lợi cho nhà đầu tư cá nhân Chẳng hạn, việc chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp, số trường hợp, giúp cho đối tác làm ăn với doanh nghiệp có thêm niềm tin chủ doanh nghiệp tư nhân (nhất họ nắm rõ khả tài tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân) Ở thời điểm tại, nhiều nhà đầu tư nước GVHD: TS Bùi Quang Nhơn 40 SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư quen làm chủ doanh nghiệp tư nhân làm chủ công ty TNHH thành viên gần gũi tập quán kinh doanh người Việt Ngoài ra, Luật doanh nghiệp 2014 cho phép chủ doanh nghiệp tư nhân quyền cho thuê bán doanh nghiệp Tuy nhiên, quyền có hạn chế định mà chủ doanh nghiệp tư nhân cần phải cân nhắc trước thực việc chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật thời hạn cho thuê Bên cạnh đó, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền thuê người quản lý, điều hành doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm hoạt động doanh nghiệp Như vậy, người thuê có hành vi sai trái gây thiệt hại cho doanh nghiệp tư nhân trước bên thứ ba chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm giải xử lý trách nhiệm người thuê theo cách thức khởi kiện dân Với đặc điểm trê , iệp tư â đầu tư có t ể ưu tiê ựa c ọ oại ì doa i: - Có nhà đầu tư cá nhân có nhu cầu thành lập doanh nghiệp - Ngành nghề mà nhà đầu tư dự định kinh doanh ngành nghề có mức độ rủi ro cao nhà đầu tư chắn việc kinh doanh không dẫn đến thua lỗ đến mức vốn doanh nghiệp trả hết (nhằm tránh rủi ro trách nhiệm vô hạn gây ra) - Nhà đầu tư có đủ vốn để kinh doanh, chưa có đủ vốn có khả vay vốn từ tổ chức tín dụng (có tài sản bảo đảm cho việc vay vốn) nhu cầu huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu N đầu tư có t ể ựa c ọ oại ì cô ty TNHH t viê i: - Có nhà đầu tư tổ chức (bắt buộc) cá nhân có nhu cầu thành lập doanh nghiệp - Nhà đầu tư e ngại trước trách nhiệm vô hạn ngành nghề dự định kinh doanh thường xảy rủi ro tiềm ẩn rủi ro cao lại muốn bảo toàn khối tài sản cá nhân phạm vi đầu tư vào doanh nghiệp rủi ro xảy - Có nhu cầu phát hành trái phiếu theo quy định Luật chứng khoán để huy động nguồn vốn cho doanh nghiệp Nếu nhà đầu tư độc lập không muốn thành lập hai loại hình doanh nghiệp nêu kêu gọi thêm nhà đầu tư khác góp vốn để thành lập công ty cổ phần (khi có tối thiểu cổ đông), công ty hợp danh (tối thiểu thành viên hợp danh) công ty TNHH (từ đến 50 thành viên góp vốn) GVHD: TS Bùi Quang Nhơn 41 SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư 3.1.2 Lựa chọn loại hình doanh nghiệp nhiều nhà đầu tư tham gia thành lập doanh nghiệp Khi nhiều nhà đầu tư có ý định tham gia thành lập doanh nghiệp nhà đầu tư cần cân nhắc việc thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty cổ phần công ty hợp danh Công ty TNHH công ty cổ phần hai loại hình doanh nghiệp phổ biến hoạt động Việt Nam mà nhà đầu tư cần cân nhắc lựa chọn Nghiên cứu quy định công ty TNHH hai thành viên trở lên công ty cổ phần, thấy hai loại hình có đặc điểm đáng ý sau: Nhữ đặc điểm tươ đồng: - Đều có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp - Các chủ sở hữu chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi vốn đầu tư vào doanh nghiệp - Có khả huy động nguồn vốn lớn thông qua việc phát hành chứng khoán - Hai loại hình doanh nghiệp chuyển đổi qua lại lẫn Công ty TNHH thành viên trở lên công ty cổ phần có nhiều điểm tương đồng chúng lại tồn nhiều điểm khác biệt Nhữ điểm khác biệt m đầu tư cần cân nhắc lựa chọn hai loại hình doanh nghiệp này: GVHD: TS Bùi Quang Nhơn 42 SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư Loại hình Công ty TNHH hai thành viên trở lên Đặc điểm Từ đến 50 thành viên Công ty cổ phần Tối thiểu thành viên, không hạn chế số lượng Số lƣợng thành viên tối đa hông phát hành cổ Được phát hành chứng Khả huy động vốn phần, có quyền phát hành khoán loại để huy trái phiếu để huy động động nguồn vốn nguồn vốn Chỉ chuyển nhượng Được tự chuyển vốn theo quy định nhượng vốn Cổ đông có quyền chuyển Luật doanh nghiệp Chuyển nhƣợng vốn Phải ưu tiên chuyển nhượng vốn cho nhượng vốn cho thành (trừ trường hợp khoản viên lại trước Điều 119 khoản Điều 126 Luật doanh nghiệp 2014) Phải đóng góp đủ Cổ đông sáng lập cần tất thành viên Vốn điều lệ đăng ký mua 20% số cổ phần phổ thông quyền chào bán Bộ máy đơn giản Bộ máy cồng kềnh Cơ quan cao Hội Ngoài quan cao đồng thành viên Ngoài ra, Đại hội đồng cổ đông, còn có Chủ tịch Hội đồng có Hội đồng quản trị Cơ cấu tổ chức, quản lý thành viên, Giám đốc (trong có Chủ tịch (Tổng Giám đốc) Ban Hội đồng quản trị), Giám kiểm soát số đốc (Tổng Giám đốc) trường hợp Ban kiểm soát số trường hợp Bảng 3.2 So sá đặc điểm loại hình công ty TNHH hai thành viên trở lên công ty cổ phần GVHD: TS Bùi Quang Nhơn 43 SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư Chính điểm khác biệt tạo nên đặc trưng ưu, nhược điểm riêng cho loại hình Trong đó, loại hình công ty cổ phần thể tính ưu việt khả phát hành cổ phần để huy động nguồn vốn lớn Do vậy, nhà đầu tư muốn doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán để huy động vốn lớn từ công chúng nên chọn công ty cổ phần Loại hình công ty TNHH hai thành viên tỏ yếu khả chuyển nhượng vốn Loại công ty chuyển nhượng vốn theo quy định Điều 52, 53 54 Luật doanh nghiệp 2014 Tuy nhiên, điều hạn chế thâm nhập nhà đầu tư không mong muốn vào công ty nên hoạt động, bí mật kinh doanh công ty TNHH hai thành viên bảo mật tốt so với công ty cổ phần Loại hình công ty TNHH hai thành viên nên nhà đầu tư ưu tiên lựa chọn trường hợp số lượng nhà đầu tư tham gia thành lập không nhiều đa phần nhà đầu tư nhỏ máy tổ chức, quản lý phức tạp so với công ty cổ phần 3.1.3 ựa chọn loại hình công ty hợp danh nào? Loại hình công ty hợp danh loại hình doanh nghiệp đặc thù Luật doanh nghiệp Việt Nam Đặc trưng loại hình doanh nghiệp kết hợp uy tín nhiều cá nhân lại với Nếu nhà đầu tư có nhu cầu hợp tác kinh doanh, trở thành chủ sở hữu chung công ty, chịu trách nhiệm với hoạt động công ty thành lập công ty hợp danh Loại hình công ty thích hợp với người ngang tài, ngang sức, làm việc chung lĩnh vực có mối quan hệ thân thích có tin tưởng tuyệt đối lẫn Ví dụ A B hai người bạn thân học chung lớp, chung trường, có ý tưởng thành lập công ty sau trường Trường hợp này, họ chọn loại hình công ty TNHH chắn có người giữ vị trí cao người lâu dần trình giải công việc có gặp bất đồng người vị trí thấp không cảm thấy thoải mái họ giữ vai trò cấp bạn Trong trường hợp loại hình công ty hợp danh phù hợp họ làm chủ, có quyền nghĩa vụ ngang nhau, góp phần tăng vị tiềm lực công ty Tuy nhiên, nhược điểm công ty hợp danh, việc thành viên phải liên đới chịu trách nhiệm vô hạn tài sản liên quan đến hoạt động công ty nhà đầu tư cần cân nhắc kỹ lựa chọn loại hình doanh nghiệp hi nhà đầu tư quan tâm nhiều đến trách nhiệm vô hạn (có thể ngành nghề dự GVHD: TS Bùi Quang Nhơn 44 SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư định kinh doanh có mức độ rủi ro cao), chưa có tin tưởng với người hợp tác để trở thành thành viên hợp danh nhà đầu tư cần cân nhắc thành lập công ty TNHH có từ hai thành viên trở lên thay công ty hợp danh Về hai loại hình doanh nghiệp có nhiều tương đồng như: Đều có tư cách pháp nhân, có từ hai thành viên trở lên,… Tuy nhiên, hai loại hình doanh nghiệp có khác biệt đáng ý mà nhà đầu tư cần cân nhắc lựa chọn sau: Đặc điểm Loại hình Công ty hợp anh Là công ty đối nhân Tính chất Công ty TNHH hai thành viên trở lên Vừa đối nhân, vừa đối vốn Khả phát hành hông phát hành bất Được phát hành trái phiếu kỳ loại chứng khoán chứng khoán Cơ cấu tổ chức đơn giản Có phần phức tạp Từ Hội đồng thành viên 11 thành viên trở lên phải có quyền định tất có Ban kiểm soát Hội công việc kinh doanh Cơ cấu tổ chức đồng thành viên quan cao họp không thường xuyên, định vấn đề quan trọng công ty Thành viên hợp danh phải Tất thành viên chịu trách nhiệm vô hạn công ty chịu nghĩa vụ công trách nhiệm hữu hạn Chế độ trách nhiệm phạm vi vốn góp ty hông phép chuyển Được phép chuyển đổi đổi sang loại hình doanh sang công ty cổ phần Khả chuyển đổi nghiệp công ty TNHH thành viên Bả 3.3: Một số điểm ác biệt iữa cô ty ợp da v cô ty TNHH t viê trở ê 3.1.4 Một số lưu ý lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp Đối với số ngành nghề mang tính chất đặc thù nên pháp luật có quy định loại hình doanh nghiệp phải đăng ký thành lập kinh doanh ngành nghề GVHD: TS Bùi Quang Nhơn 45 SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư phối đến việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp Chẳng hạn, thành lập tổ chức hành nghề luật theo công ty luật nhà đầu tư lựa chọn công ty TNHH công ty hợp danh, việc thành lập văn phòng công chứng phải theo loại hình công ty hợp danh Trong trường hợp này, nhà đầu tư không phép lựa chọn loại hình doanh nghiệp khác 3.2 Làm để lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp nhất? Nhà đầu tư cần cân nhắc ưu, nhược điểm loại hình doanh nghiệp đề cập phần liên hệ với điều kiện đầu tư tự xây dựng cho tiêu chí để lựa chọn loại hình doanh nghiệp cho phù hợp Theo tác giả, việc xây dựng tiêu chí lựa chọn loại hình doanh nghiệp nhà đầu tư cần ý đến vấn đề quan trọng sau đây: - Về chế độ trách nhiệm: Nhà đầu tư cần cân nhắc chế độ trách nhiệm hữu hạn chế độ trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ công ty Chế độ trách nhiệm vô hạn có loại hình doanh nghiệp tư nhân loại hình công ty hợp danh Loại hình công ty cổ phần công ty TNHH có chế độ trách nhiệm hữu hạn phạm vi số vốn đưa vào kinh doanh Nhà đầu tư nên ưu tiên cho việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp có trách nhiệm hữu hạn để đảm bảo an toàn cho khối tài sản cá nhân Vì vấn đề rủi ro kinh doanh khó lường trước - Khả năng, phương thức huy động nguồn vốn: Nhà đầu tư có đủ vốn để kinh doanh chưa? Có nhu cầu huy động nguồn vốn không? Loại hình doanh nghiệp có khả huy động nhiều nguồn vốn? Ở tiêu chí doanh nghiệp có khả phát hành chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp) loại hình doanh nghiệp có lợi Nếu nhà đầu tư có nhu cầu huy động nguồn vốn lớn để đầu tư kinh doanh lựa chọn loại hình công ty TNHH (có thể phát hành trái phiếu) công ty cổ phần (có thể phát hành cổ phiếu trái phiếu) - Rủi ro đầu tư: Rủi ro xảy với tất loại hình doanh nghiệp với nhiều rủi ro Nhà đầu tư cần cân nhắc nhiều đến rủi ro trách nhiệm vô hạn gây Chẳng hạn, nhà đầu tư có khối tài sản 10 tỷ muốn đưa tỷ vào kinh doanh nhà đầu tư cần xem xét lựa chọn loại hình doanh nghiệp với trách nhiệm hữu hạn để bảo toàn số tài sản tỷ lại không may hoạt động kinh doanh dẫn đến thua lỗ GVHD: TS Bùi Quang Nhơn 46 SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư - Tổ chức quản lý doanh nghiệp vấn đề thuộc quản trị nội doanh nghiệp: Nhà đầu tư cần cần cân nhắc cấu, tổ chức loại hình doanh nghiệp dự định thành lập xem có phù hợp không? Có đáp ứng yêu cầu quản lý không? Chỉ có nhà đầu tư hay có thêm nhà đầu tư khác tham gia thành lập doanh nghiệp? Trường hợp có nhà đầu tư độc lập chọn loại hình doanh nghiệp tư nhân (chủ đầu tư phải cá nhân) loại hình công ty TNHH thành viên với cấu tổ chức gọn nhẹ Khi có từ nhà đầu tư trở lên lựa chọn công ty TNHH hai thành viên (giới hạn số thành viên tối đa 50) công ty hợp danh Có thể thành lập công ty cổ phần có từ nhà đầu tư trở lên Ví dụ: Anh C muốn thành lập doanh nghiệp để thử khả kinh doanh (không có nhu cầu hợp tác với nhà đầu tư khác), số vốn C dự định đưa vào kinh doanh 500 triệu đồng (C có khối tài sản cá nhân 10 tỷ đồng) Do kinh doanh lĩnh vực mới, chưa có kinh nghiệm lĩnh vực dự định kinh doanh nên anh không việc kinh doanh có lợi nhuận Vậy C nên lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp nhất? Ở trường hợp này, theo tác giả anh C (một nhà đầu tư cá nhân) muốn thành lập doanh nghiệp để kinh doanh lựa chọn loại hình doanh nghiệp tư nhân công ty TNHH thành viên Việc lựa chọn loại hình công ty TNHH thành viên tình lại tỏ ưu số vốn mà anh C đưa vào kinh doanh hạn chế khối tài sản cá nhân lại lớn Do đó, nên lựa chọn loại hình công ty TNHH để đảm bảo an toàn cho khối tài sản cá nhân rủi ro trường hợp xảy 3.3 Chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp phù hợp hi nhà đầu tư lựa chọn loại hình doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp nhận thấy không phù hợp với điều kiện đầu tư không đủ điều kiện để tồn với loại hình doanh nghiệp nhà đầu tư nên đăng ký chuyển đổi sang mô hình doanh nghiệp phù hợp Hiện nay, Luật doanh nghiệp 2005 Luật doanh nghiệp 2014 (có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2015) cho phép việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Theo đó, công ty TNHH chuyển đổi thành công ty cổ phần ngược lại, công ty TNHH hai thành viên trở lên công ty TNHH thành viên chuyển đổi qua lại lẫn thỏa mãn điều kiện số lượng thành viên GVHD: TS Bùi Quang Nhơn 47 SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư Doanh nghiệp tư nhân chuyển đổi thành công ty TNHH theo định chủ doanh nghiệp tư nhân đủ điều kiện sau đây:43 - Có đủ điều kiện quy định khoản 1, Điều 24 Luật doanh nghiệp - Chủ doanh nghiệp tư nhân phải chủ sở hữu công ty (đối với trường hợp chuyển đổi thành công ty TNHH thành viên cá nhân), thành viên (đối với trường hợp chuyển đổi thành công ty TNHH hai thành viên trở lên) - Chủ doanh nghiệp tư nhân cam kết văn chịu trách nhiệm cá nhân toàn tài sản tất khoản nợ chưa toán doanh nghiệp tư nhân cam kết toán đủ số nợ đến hạn - Chủ doanh nghiệp tư nhân có thoả thuận văn với bên hợp đồng chưa lý việc công ty TNHH chuyển đổi tiếp nhận thực hợp đồng - Chủ doanh nghiệp tư nhân cam kết văn có thoả thuận văn với thành viên góp vốn khác việc tiếp nhận sử dụng lao động có doanh nghiệp tư nhân Việc pháp luật doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp tư nhân (tổ chức tư cách pháp nhân) chuyển đổi sang loại hình công ty TNHH (có tư cách pháp nhân) quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chủ doanh nghiệp tư nhân chuyển sang loại hình doanh nghiệp với trách nhiệm hữu hạn trước nghĩa vụ tài sản Hình thức chuyển đổi quy định Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2010 (Điều 36) Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 (Điều 23) Luật doanh nghiệp năm 2014 đưa điều khoản chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân nêu thành điều khoản luật Quy chế pháp lý ghi nhận ưu công ty chủ sở hữu công ty TNHH so với doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân Có lẽ lý dẫn đến Luật doanh nghiệp quy định hình thức chuyển đổi từ doanh nghiệp tư nhân sang công ty TNHH không quy định hình thức chuyển đổi ngược lại Và thực tế thời gian gần không doanh nghiệp tư nhân chuyển đổi mô hình hoạt động sang hình thức công ty TNHH ưu mặt pháp lý lý chủ quan, khách quan khác doanh nghiệp chủ doanh nghiệp Việc pháp luật doanh nghiệp cho phép chuyển đổi loại hình doanh nghiệp với nhau, cho phép chuyển đổi từ doanh nghiệp tư nhân thành 43 Điều 199, Luật doanh nghiệp 2014 GVHD: TS Bùi Quang Nhơn 48 SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư công ty TNHH mặt tối đa hóa quyền tự do, tự chủ kinh doanh; đảm bảo tính linh hoạt để thích ứng tổ chức, cá nhân môi trường cạnh tranh khốc liệt, kể điều kiện kinh tế trầm lắng nay,… Mặt khác, mô hình hoạt động kinh doanh thay đổi tạo nên phấn khích cho nhà đầu tư, tạo niềm tin, an tâm tách bạch tài sản riêng chủ doanh nghiệp với tài sản doanh nghiệp 3.3.1 Chuyển đổi từ loại hình doanh nghiệp tư nhân sang công ty TNHH Chủ doanh nghiệp tư nhân phải nộp hồ sơ quan đăng ký kinh doanh để yêu cầu chuyển đổi, hồ sơ hợp lệ quan đăng ký kinh doanh có nghĩa vụ tiếp nhận hồ sơ Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, quan đăng ký kinh doanh xem xét cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có đủ điều kiện khoản 1, Điều 199 Luật doanh nghiệp 2014.44 Về hồ sơ chuyển đổi, Luật doanh nghiệp 2014 chưa có quy định cụ thể, chưa văn hướng dẫn cụ thể Luật doanh nghiệp 2005 Về bản, hồ sơ chuyển đổi gồm: giấy đề nghị chuyển đổi doanh nghiệp, điều lệ công ty, giấy tờ dùng để chứng minh điều kiện chuyển đổi khoản 1, Điều 199 Luật doanh nghiệp 2014 số giấy tờ khác 3.3.2 Chuyển đổi từ công ty TNHH thành công ty cổ phần ngược lại 3.3.2.1 Chuyể đổi oại ì cô ty TNHH t cô ty cổ p ầ :45 Công ty TNHH chuyển đổi thành loại hình công ty cổ phần theo phương thức sau đây: - Chuyển đổi thành công ty cổ phần mà không huy động thêm tổ chức, cá nhân khác góp vốn, không bán phần vốn góp cho tổ chức, cá nhân khác - Chuyển đổi thành công ty cổ phần cách huy động thêm tổ chức, cá nhân khác góp vốn - Chuyển đổi thành công ty cổ phần cách bán toàn phần phần vốn góp cho tổ chức, cá nhân khác - Kết hợp phương thức nêu Công ty phải đăng ký chuyển đổi công ty với quan đăng ký kinh doanh thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc chuyển đổi Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ chuyển đổi, quan đăng ký doanh nghiệp cấp lại giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp 44 45 Khoản 2, Điều 199, Luật doanh nghiệp 2014 Điều 196, Luật doanh nghiệp 2014 GVHD: TS Bùi Quang Nhơn 49 SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư Công ty chuyển đổi đương nhiên kế thừa toàn quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ, gồm nợ thuế, hợp đồng lao động nghĩa vụ khác công ty chuyển đổi 3.3.2.2 C uyể đổi từ cô ty cổ p ầ sa cô ty TNHH: Xem quy định chi tiết Điều 197, Điều 198 Luật doanh nghiệp 2014 3.3.3 Chuyển đổi từ công ty TNHH thành viên thành công ty TNHH hai thành viên ngược lại Việc chuyển đổi từ công ty TNHH thành viên sang hai thành viên thực trường hợp tăng vốn điều lệ việc huy động thêm phần vốn góp người khác Việc chuyển đổi thực thông qua việc chuyển tổ chức quản lý sang công ty TNHH hai thành viên phải thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc thay đổi vốn điều lệ (không phải làm thủ tục chuyển đổi) 46 Đối với trường hợp chuyển nhượng thay đổi phần vốn góp thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên mà dẫn đến thành viên công ty công ty phải tổ chức hoạt động theo loại hình công ty TNHH thành viên Đồng thời, thực đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp thời hạn 15 ngày (kể từ ngày hoàn thành việc chuyển nhượng) 47 3.4 Hoàn thiện quy định pháp luật loại hình công ty hợp anh Qua việc phân tích quy định pháp luật loại hình công ty hợp danh, tác giả xin đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy chế pháp lý công ty hợp danh sau: T ứ ất, Luật doanh nghiệp nên có quy định cho phép công ty hợp danh quyền phát hành loại chứng khoán để huy động nguồn vốn giống loại hình công ty TNHH Đây quyền nên có doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Quy định tạo điều kiện cho thành viên thành viên hợp danh nhiều vốn kinh doanh không muốn chia sẻ công ty với thành viên góp vốn nhiều lý huy động nguồn vốn từ công chúng để thực chương trình, dự án đầu tư, cấu lại khoản nợ hay tăng quy mô vốn hoạt động doanh nghiệp T ứ hai, nên ban hành danh mục ngành nghề kinh doanh bắt buộc phải thành lập theo loại hình công ty hợp danh, đặc biệt việc kinh doanh dịch vụ Giải pháp nhằm đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng nâng cao trách nhiệm 46 47 Xem quy định khoản 3, Điều 87, Luật doanh nghiệp 2014 Xem quy định khoản 3, Điều 53, Luật doanh nghiệp 2014 GVHD: TS Bùi Quang Nhơn 50 SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư nghề nghiệp người cung cấp dịch vụ, từ đem lại bình ổn cho xã hội Luật công chứng năm 2014, khoản Điều 22 quy định vấn đề này, cụ thể văn phòng công chứng thành lập phải có từ hai công chứng viên trở lên phải thành lập theo loại hình công ty hợp danh Luật luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung 2012), Điều 34 quy định hình thức tổ chức hành nghề luật sư theo công ty luật phải thành lập công ty hợp danh công ty TNHH (khoản 1) phải hai luật sư tham gia thành lập (khoản 2) Quy định cần mở rộng ngành nghề khác, văn pháp luật khác Thứ ba, pháp luật doanh nghiệp nên bãi bỏ quy định trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ công ty Quy định trách nhiệm vô hạn công ty hợp danh chưa hợp lý chỗ Luật có quy định tư cách pháp nhân công ty hợp danh lại quy định trách nhiệm vô hạn, tức thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ công ty Bởi quy định pháp nhân tổ chức nói chung, doanh nghiệp nói riêng thường phải gắn với lợi ích đem lại Một lợi ích đem lại cho doanh nghiệp có tư cách pháp nhân chế độ trách nhiệm hữu hạn phạm vi số vốn góp vào công ty (Khoản 3, Điều 94 Bộ luật dân 2005 có quy định: “Thành viên pháp nhân không chịu trách nhiệm dân thay cho pháp nhân nghĩa vụ dân pháp nhân xác lập, thực hiện”) Theo quy định Luật doanh nghiệp 2014, việc góp vốn công ty hợp danh tương tự việc góp vốn vào công ty cổ phần công ty TNHH (các thành viên hợp danh phải góp đủ hạn số vốn cam kết – Khoản 1, Điều 173 Luật doanh nghiệp 2014) tài sản góp vốn trở thành tài sản công ty (Khoản 2, Điều 174 Luật doanh nghiệp 2014), đảm bảo tính độc lập tài sản công ty hợp danh thành viên hợp danh Vì vậy, pháp luật doanh nghiệp nên bỏ quy định trách nhiệm vô hạn cho công ty hợp danh, điều phù hợp với quy định pháp nhân góp phần tạo điều kiện cho loại hình doanh nghiệp ngày phát triển GVHD: TS Bùi Quang Nhơn 51 SVTH: Lê Văn Lý Tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để đầu tư KẾT LUẬN Việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp để đầu tư kinh doanh công việc quan trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới tồn phát triển doanh nghiệp Luật doanh nghiệp không khẳng định loại hình doanh nghiệp tối ưu phù hợp với nhà đầu tư Mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc trưng ưu, nhược điểm riêng đem lại cho nhà đầu tư lợi bất lợi điều kiện đầu tư định Nhà đầu tư cần lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh để đem lại lợi ích tối đa hoạt động kinh doanh, tạo lợi cạnh tranh so với doanh nghiệp khác Lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp giúp nhà đầu tư cảm thấy yên tâm đầu tư, góp phần làm giàu cho đất nước Trên thực tế việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp chưa phù hợp diễn nhiều như: lựa chọn doanh nghiệp tư cách pháp nhân gây thiệt hại cho chủ doanh nghiệp gặp rủi ro kinh doanh, chưa cân nhắc đến quy mô vốn đầu tư, loại hình doanh nghiệp khả phát hành chứng khoán hay nhà đầu tư chọn loại hình công ty hợp danh để đầu tư Việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp nên dựa vào đặc điểm loại hình doanh nghiệp theo pháp luật hành đánh giá, cân nhắc nhà đầu tư Theo tác giả việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp cần dựa vào nhiều yếu tố sở nhà đầu tư tự đánh giá đặc điểm loại hình doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh điều kiện phát triển kinh tế thị trường Tuy nhiên, cần ý đến vấn đề chế độ trách nhiệm, khả huy động nguồn vốn, rủi ro đối phó rủi ro đầu tư, tổ chức quản lý doanh nghiệp,… Việc chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp phù hợp loại hình doanh nghiệp lựa chọn tỏ không phù hợp hay hoàn thiện quy định công ty hợp danh giải pháp giúp cho việc đầu tư nhà đầu tư đạt hiệu GVHD: TS Bùi Quang Nhơn 52 SVTH: Lê Văn Lý