Đề thi tuyển sinh vào 10 Tỉnh Hưng Yên môn Ngữ văn

2 803 0
Đề thi tuyển sinh vào 10 Tỉnh Hưng Yên môn Ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT HƯNG YÊN MÔN VĂN Thời gian: 120 phút Ngày 24-7-2007 Câu I: ( 2 điểm ) Đọc kỹ các câu hỏi dưới đây và trả lời bằng cách chép lại đáp án đúng vào bài làm. 1. Dòng nào sau đây là nội dung chính của đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”? A. Miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân B. Miêu tả tài sắc của Thúy Kiều. C. Miêu tả tài sắc và dự báo số phận hai chị em Thúy Kiều. D. Cả A, B, C đều sai. 2. Hai câu thơ sau nói lên tâm trạng gì của Thúy Kiều? “Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng song kêu quanh ghế ngồi” A. Nhớ cha mẹ, nhớ quê hương. B. Lo sợ cho cảnh ngộ của mình C. Buồn nhớ người yêu. D. Xót xa cho duyên phận lỡ làng. 3. Tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của tác giả nào? A. Nguyễn Đình Chiểu B. Nguyễn Trãi C. Nguyễn Bỉnh Khiêm D. Nguyễn Dữ. 4.Câu thơ nào sau đây sử biện pháp tu từ ẩn dụ? A. Mặt trời xuống biển như hòn lửa (Huy Cận) B. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Viễn Phương) C. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi (Nguyễn Khoa Điềm) D. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng ( Viễn Phương) 5. Trong các câu sau, câu nào có thành phần cảm thán? A. Hình như, anh ấy đã về B. Vâng, tôi rất tin tưởng về anh ấy. C. Chao ôi, bông hoa này đẹp quá! D. Việc đó chắc chắn không thể xảy ra. 6. Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh được viết bằng thể thơ nào? A. Ngũ ngôn B. Lục Bát C. Tự do D. Thất ngôn tứ tuyệt 7. Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” trong bài thơ “Đồng Chí” có ý nghĩa nào? A. Tả thực B. Biểu tượng C. Vừa tả thực vừa biểu tượng D. Cả A, B và C đều sai. 8. Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật , con người và sự việc trở nên sinh động, cần sử dụng kết hợp với yếu tố nào? A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Thuyết minh D. Nghị luận Câu II: ( 2 điểm ) 1. Chép lại những câu văn sau khi đã sửa lại những lỗi chính tả. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, soa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc, rồi cứ thế lức lở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo. 2. Chỉ ra lỗi sai về ngữ pháp của câu văn sau, sửa và chép lại cho đúng ( giữ nguyên ý ban đầu ) Trong tác phẩm “Cố hương” của Lỗ Tấn đã phản ánh được sự chua xót về một làng quê vốn từng tươi đẹp nay tàn tạ và yếu hèn. Câu III: ( 2 điểm ) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 dòng) nêu cảm nhận của em về hai câu thơ sau: “Mọc giữa dòng song xanh Một bông hoa tím biếc” (Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải ) Câu IV: (4 điểm ) Hãy phân tích đoạn thơ sau: “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim!” ( Viếng lăng Bác – Viến Phương) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I (5,0 điểm) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu từ đến 6: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu… Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Tìm từ láy sử dụng đoạn thơ trên? Trong đoạn thơ trên, khoảnh khắc giao mùa nhà thơ cảm nhận qua hình ảnh nào? Gạch chân thành phần biệt lập tình thái có câu thơ Hình thu nêu tác dụng Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ hai câu thơ Sông lúc dềnh dàng/Chim bắt đầu vội vã Viết đoạn văn diễn dịch qui nạp (từ đến 10 câu) có sử dụng phép nối (gạch chân từ ngữ sử dụng phép nối) với câu chủ đề: Thiên nhiên êm đềm, tươi đẹp miền quê cần phải yêu quý, giữ gìn Câu II (5,0 điểm) Cảm nhận em tình yêu làng, yêu nước nhân vật ông Hai tác phẩm Làng - Kim Lân Từ đó, em nhận xét ngắn gọn lòng tác giả với người nông dân năm đầu kháng chiến chống Pháp - HẾT - Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh:……………………; Số báo danh: ………….; Phòng thi số: ………… Họ tên, chữ ký giám thị số 1: ………………………………………………………………… Sở giáo dục và đào tạo Hng Yên -------------------------- Đề chính thứC . Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2007 - 2008 Môn: Toán Thời gian: 120 phút (không kể giao đề) Ngày thi: 24 tháng 7 năm 2007 ---------------------------------------------- (Dành cho thí sinh có số báo danh chẵn) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Từ câu 1 đến câu 8, hãy chọn phơng án đúng và viết chữ cái đứng trớc phơng án đó vào bài làm. Câu 1: Số có căn bậc hai số học của nó bằng 9 là: A. - 3 B. 3 C. - 81 D. 81 Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến? A. y = x - 2 B. y = 3 - 2 (1 x) C. y = 2 1 x - 1 D. y = 6 3(x 1) Câu 3: Hệ phơng trình = =+ 2 1 12 y yx có nghiệm (x; y) là: A. 2 1 0 ; B. 2 1 2 ; C. 2 1 0 ; D. ( ) 01; Câu 4: Một trong các nghiệm (x; y) của phơng trình 4x - 3y = -1 là: A. (-1 ; -1) B. (-1 ; 1) C. (1 ; -1) D. (1 ; 1) Câu 5: Phơng trình đờng thẳng đi qua hai điểm A(-1; 2); B(2; 5) là: A. y = x + 3 B. y = - x + 3 C. y = 2x + 3 D. y = - x - 3 Câu 6: Để phơng trình x 2 - 3x + m - 3 = 0 có hai nghiệm trái dấu thì: A. m < 3 B . m < 4 C. m > 3 D. 3 < m < 4 Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15, AC = 20. Gọi H là chân đờng cao ứng với cạnh huyền. Khi đó độ dài các đoạn thẳng AH; BH; CH là: A. BH = 16; CH = 9; AH = 12 B. CH = 16; BH = 9; AH = 12 C. AH = 16; BH = 9; CH = 12 D. AH = 16; CH = 9; BH = 12 Câu 8: Cho hình vẽ, có NPQ = 45 0 , PQM = 30 0 . Khi đó số đo của NKQ bằng: A. 37 0 30 B. 90 0 C. 75 0 D. 60 0 -1- Câu 9: Điền vào chỗ ( ) để đ ợc kết luận đúng. Đồ thị của hàm số y = ax 2 (a 0) là một parabol nhận trục làm trục đối xứng và nếu a > 0 thì đồ thị nằm trục hoành, O là điểm của đồ thị. Câu 10: Với mỗi ý ở cột A hãy ghép với một ý ở cột B để đợc một câu đúng (ví dụ: a) ghép với 1) ; a) ghép với 2) ; a) ghép với 3) ; a) ghép với 4). A B a) Đờng tròn nội tiếp tam giác 1) là đờng tròn đi qua ba đỉnh của tam giác. b) Đờng tròn bàng tiếp tam giác 2) là đờng tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác. c) Đờng tròn ngoại tiếp tam giác 3) là đờng tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia. 4) là đờng tròn đi qua trung điểm của ba cạnh tam giác Phần II: Tự luận (6,5 điểm) Bài 1:(2,0 điểm) Cho phơng trình 2x 2 + (2m - 1)x + m 2 2 = 0 (1) a) Tìm giá trị của m để phơng trình (1) có một nghiệm bằng 2. b) Với m tìm đợc ở câu a), dùng hệ thức Vi-ét tìm nghiệm còn lại của phơng trình (1). Bài 2:(1,0 điểm) Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ TP. Hồ Chí Minh đi Tiền Giang. Xe du lịch có vận tốc lớn hơn vận tốc của xe khách là 20 km/h, do đó nó đến Tiền Giang trớc xe khách 25 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết rằng khoảng cách giữa TP. Hồ Chí Minh và Tiền Giang là 100 km. Bài 3:(2,5 điểm) Cho hai đờng tròn tâm O và tâm O cắt nhau tại A và B. Đờng thẳng xy tiếp xúc với đờng tròn tâm O tại M, tiếp xúc với đờng tròn tâm O tại N và cắt đờng thẳng AB tại I sao cho B nằm giữa A và I. a. Chứng minh tam giác IAM và tam giác IMB đồng dạng. b. Cho M,N cố định. Chứng minh rằng khi các điểm O và O thay đổi thì đờng thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định. c. Chứng minh: IA + IB MN. Bài 4:(1,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Chứng minh rằng: BC 2 = AB 2 + AC 2 2AB.AC.cosA ---------------Hết--------------- Họ tên thí sinh: Số báo danh: Phòng thi số: Chữ ký của cán bộ coi thi số 1 -2- -3- ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT HƯNG YÊN MÔN VĂN Thời gian: 120 phút Ngày 24-7-2007 Câu I: ( 2 điểm ) Đọc kỹ các câu hỏi dưới đây và trả lời bằng cách chép lại đáp án đúng vào bài làm. 1. Dòng nào sau đây là nội dung chính của đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”? A. Miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân B. Miêu tả tài sắc của Thúy Kiều. C. Miêu tả tài sắc và dự báo số phận hai chị em Thúy Kiều. D. Cả A, B, C đều sai. 2. Hai câu thơ sau nói lên tâm trạng gì của Thúy Kiều? “Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng song kêu quanh ghế ngồi” A. Nhớ cha mẹ, nhớ quê hương. B. Lo sợ cho cảnh ngộ của mình C. Buồn nhớ người yêu. D. Xót xa cho duyên phận lỡ làng. 3. Tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của tác giả nào? A. Nguyễn Đình Chiểu B. Nguyễn Trãi C. Nguyễn Bỉnh Khiêm D. Nguyễn Dữ. 4.Câu thơ nào sau đây sử biện pháp tu từ ẩn dụ? A. Mặt trời xuống biển như hòn lửa (Huy Cận) B. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Viễn Phương) C. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi (Nguyễn Khoa Điềm) D. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng ( Viễn Phương) 5. Trong các câu sau, câu nào có thành phần cảm thán? A. Hình như, anh ấy đã về B. Vâng, tôi rất tin tưởng về anh ấy. C. Chao ôi, bông hoa này đẹp quá! D. Việc đó chắc chắn không thể xảy ra. 6. Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh được viết bằng thể thơ nào? A. Ngũ ngôn B. Lục Bát C. Tự do D. Thất ngôn tứ tuyệt 7. Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” trong bài thơ “Đồng Chí” có ý nghĩa nào? A. Tả thực B. Biểu tượng C. Vừa tả thực vừa biểu tượng D. Cả A, B và C đều sai. 8. Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật , con người và sự việc trở nên sinh động, cần sử dụng kết hợp với yếu tố nào? A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Thuyết minh D. Nghị luận Câu II: ( 2 điểm ) 1. Chép lại những câu văn sau khi đã sửa lại những lỗi chính tả. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, soa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc, rồi cứ thế lức lở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo. 2. Chỉ ra lỗi sai về ngữ pháp của câu văn sau, sửa và chép lại cho đúng ( giữ nguyên ý ban đầu ) Trong tác phẩm “Cố hương” của Lỗ Tấn đã phản ánh được sự chua xót về một làng quê vốn từng tươi đẹp nay tàn tạ và yếu hèn. Câu III: ( 2 điểm ) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 dòng) nêu cảm nhận của em về hai câu thơ sau: “Mọc giữa dòng song xanh Một bông hoa tím biếc” (Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải ) Câu IV: (4 điểm ) Hãy phân tích đoạn thơ sau: “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim!” ( Viếng lăng Bác – Viến Phương) I.Trc nghim (2,0 im): Trong 8 cõu, mi cõu cú 4 phng ỏn tr li A, B, C, D; trong ú ch cú mt phng ỏn ỳng. Hóy chn phng ỏn ỳng vit vo bi. Cõu 1: Vn bn no thng cha ngha hm ý nhiu nht A. Vn bn khoa hc B. Vn bn ngh thut C. vn bn hnh chớnh cụng v D. Vn bn chớnh lun Cõu 2: Vn hc Vit Nam c hp thnh bi 2 b phn vn hc. Phng ỏn no sau õy núi ỳng hai b phn vn hc ú? A. Vn hc ch hỏn v vn hc ch Nụm B. Vn hc trung i v vn hc hin i C. Vn hc cỏch mng v vn hc hin thc D. Vn hc dõn gian v vn hc vit. Cõu 3: Qua ting n ca Kiu c Nguyn Du miờu t trong on trớch Ch em Thuý Kiu, em hiu thờm iu gỡ v nhõn vt Thuý Kiu? A. L ngi a su, a cm B. L ngi luụn vui v, ti tn C. L ngi gn bú vi gia ỡnh D. L ngi cú tỡnh yờu chung thu. Cõu 4: Ngy ngy mt tri i qua trờn lng Thy mt mt tri trong lng rt (Ving lng Bỏc - Vin Phng) Hỡnh nh mt tri trong cõu th th hai c s dng theo bin phỏp tu t vng no? A. So sỏnh B. Nhõn hoỏ C. n d D. Hoỏn d Cõu 5: Chỏu õy cú nhim v o giú, o ma, o nng, tớnh mõy, o chn ng mt t, da vo vic bỏo trc thi tit hng ngy, phc v sn xut, phc v chin u ( Lng l Sa Pa- Nguyn Thnh Long) Dong no di õy nờu ỳng ni dung cõu vn trờn: A. Hon cnh sng ca anh thanh niờn. B. Cụng vic ca anh thanh niờn C. Cỏch sng ca anh thanh niờn. D. c im khớ hu, thi tit ca Sa-Pa Cõu 6: Nh vn Lờ Minh Khuờ l tỏc gi ca tỏc phm no sau õy? A. Nhng ngụi sao xa xụi B. Chi c l c ng C. Bn Quờ D. Con cũ Cõu 7: Trong cỏc cõu tc ng sau õy, cõu no ỳng vi li nhn nh ca tỏc gi qua bi th nh trng ca Nguyn Duy A. n cõy no ro cõy y B. Gieo giú thỡ gp bóo C. U ng n c nh ngu n D. Yêu nên tốt, ghét nên xấu Câu 8: Bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh đ ợc viết theo thể thơ nào? A. Thơ song thất lục bát B. Thơ năm chữ C. Thơ 7 chữ D. Thơ lục bát II. Tự Luận ( 8.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) a) Chỉ ra từ tợng hình và từ tợng thanh trong dãy từ sau: Rì rầm, lom khom, ầm ầm, chông chênh b) Viết một câu văn, trong đó có sử dụng một từ tợng hình hoặc một từ tợng thanh đã nêu ở trên. Câu 2: (2.0 điểm) a) Tác phẩm Làng của Kim Lân đ ợc sáng tác trong hoàn cảnh nào? b) Nêu ngắn gọn những tình cảm cao đẹp của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn này Câu 3: ( 4.0 điểm): Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. Một bếp lửa chờn vờn sơng sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đợm Cháu thơng bà biết mấy nằng ma. Lên 4 tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục- 200) S GIO DC O TOS GIO DC O TO NAM NH THI TUYN SINH LP 10 NM HC 2009-2010 MễN :NG VN - chung Thi gian lm bi 120 phỳt, khụng k thi gian giao thi gm 01 trang Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký giám thị 1: . Chữ kí giám thị 2 : chớnh thc ------Hết------ KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2009-2010, KHÓA NGÀY 24-6-2009 MÔN THI: NGỮ VĂN (tại Chu Văn An) (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề) Câu (1 điểm): Hoàng Lê thống chí Ngô gia văn phái Đoạn trường tân Nguyễn Du tác phẩm tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam Hãy giải thích nhan đề hai tác phẩm Câu (1 điểm): Giải thích ý nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào: a ông nói gà, bà nói vịt b nói đấm vào tai Câu (3 điểm): Viết văn nghị luận (không trang giấy thi) chủ đề quê hương Câu (5 điểm): Phẩm chất số phận người phụ nữ thời phong kiến qua nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ GỢI Ý BÀI GIẢI Câu (1 điểm): HS cần giải thích nhan đề : - Hoàng Lê thống chí: ghi chép thống vương triều nhà Lê - Đoạn trường tân thanh: tiếng kêu (về nỗi đau) đứt ruột Câu (1 điểm):HS cần: Giải thích ý nghĩa thành ngữ nêu phương châm hội thoại liên quan đến thành ngữ Cụ thể là: a ông nói gà, bà nói vịt: - Ý nghĩa: người nói đằng, nói không khớp với nhau, không hiểu - Phương châm hội thoại liên quan: phương châm quan hệ b nói đấm vào tai: - Ý nghĩa: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu, gây khó chịu cho người khác - Phương châm hội thoại liên quan: phương châm lịch Câu (3 điểm): Đề yêu cầu HS viết văn nghị luận (không trang giấy thi) chủ đề quê hương Đây dạng nghị luận xã hội (về vấn đề tư tưởng, đạo lí) với hình thức “mở”, tạo điều kiện cho HS trình bày ý kiến, cảm nhận xoay quanh chủ đề quê hương (như vai trò quê hương đời sống người, tình yêu, gắn bó quê hương ) Tuy vậy, HS cần đáp ứng hai yêu cầu sau đây: * Về hình thức: Trình bày viết với yêu cầu đề: văn nghị luận có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết luận), không trang giấy thi * Về nội dung: HS diễn đạt theo nhiều cách, song cần đảm bảo số ý sau: - Giải thích khái niệm quê hương: hiểu khái quát nơi ta sinh ra, lớn lên, có gia đình, kỉ niệm thời thơ ấu - Vị trí, vai trò quê hương đời sống người: + Mỗi người gắn bó với quê hương, mang sắc, truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp quê hương Chính thế, tình cảm dành cho quê hương người tình cảm có tính chất tự nhiên, sâu nặng + Quê hương bồi đắp cho người giá trị tinh thần cao quí (tình làng nghĩa xóm, tình cảm quê hương, gia đình sâu nặng ) + Quê hương điểm tựa vững vàng cho người hoàn cảnh, nguồn cổ vũ, động viên, đích hướng người (Lưu ý: HS lấy dẫn chứng đời sống, văn học để chứng minh) - Bàn bạc mở rộng: + Phê phán số người không coi trọng quê hương, ý thức xây dựng quê hương, chí quay lưng, phản bội quê hương, xứ xở + Tình yêu quê hương đồng với tình yêu đất nước, Tổ quốc - Phương hướng, liên hệ: + Xây đắp, bảo vệ quê hương, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng mổi người + Là HS, từ phải tu dưỡng, tích lũy kiến thức để sau xây dựng, bảo vệ quê hương Câu (5 điểm): HS sở cảm nhận phẩm chất số phận nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, khái quát lên phẩm chất số phận người phụ nữ xã hội phong kiến Có thể trình bày cảm nhận, suy nghĩ nhiều cách khác nhau, cần đáp ứng số ý sau: Giới thiệu sơ lược tác giả Nguyễn Dữ, tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương nhân vật Vũ Nương: - Nguyễn Dữ tác giả tiếng kỷ XVI, học rộng, tài cao làm quan năm sống ẩn dật nhiều trí thức đương thời - Chuyện người gái Nam Xương có nguồn gốc từ truyện dân gian, số 20 truyện Truyền kỳ mạn lục - kiệt tác văn chương cổ, ca ngợi “thiên cổ kỳ bút” - Vũ Nương nhân vật truyện Đây người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh phải chịu số phận bi thảm Trình bày cảm nhận phẩm chất số phận nhân vật Vũ Nương: a Là người có phẩm chất tốt đẹp: - Ngay từ đầu giới thiệu “tính thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp” - Là vợ đảm đang, biết giữ gìn khuôn phép, lòng chung thủy với chồng (thể cư xử khéo léo để gia đình không lâm vào cảnh thất hòa, dù người chống có tính đa nghi; lời dặn dò ân tình, đằm thắm tiễn chồng lính; chung thủy chờ chồng “cách biệt ba năm giữ gìn tiết”) - Là người mẹ hiền, dâu thảo: vừa nuôi dạy thơ vừa làm tròn phận nàng dâu

Ngày đăng: 08/06/2016, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan