1
Tuyển chọn- xây dựng và sử dụng
hệ thống bài tập rèn luyện trí thông minh cho
học sinh trong dạy học Hóa học lớp 12 nâng cao
trươ
̀
ng Trung học phổ thông
Choose- build and use the system of exercises training the intelligent for pupil in teaching
Chemistry 12 advanced at High school
NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 102 tr. +
Mai Thu Trang
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Hóa học);
Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về rèn luyện trí thông minh cho học sinh
trong dạy học Hóa học. Tuyển chọn- xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện trí thông minh
cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 12 nâng cao trường THPT. Hướng dẫn sử dụng hệ
thống bài tập đã xây dựng một cách hợp lí, hiệu quả. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá
hiệu quả hệ thống bài tập đã xây dựng và các biện pháp đã đề xuất ,từ đó rút ra kết luận về
khả năng áp dụng đối với hệ thống bài tập đã đề xuất. Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng hệ
thống bài tập rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong quá trình dạy học.
Keywords: Phương pháp giảng dạy; Hóa học; Hệ thống bài tập; Rèn trí thông minh
Content
1. Lý do chọn đề tài
Với mong muốn xây dựng một hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm hoá học có chất
lượng, phục vụ tốt cho việc phát triển năng lực tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh
THPT; đồng thời cũng làm phong phú thêm hệ thống bài tập hoá học hiện nay, tôi chọn đề tài
“Tuyển chọn - xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện trí thông minh cho học sinh
trong dạy học Hóa học lớp 12 nâng cao trường Trung học phổ thông’’ làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Tuyển chọn - xây dựng hệ thống bài tập hóa học lớp 12 nâng cao nhằm rèn luyện trí thông
minh cho học sinh THPT
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
- Tuyển chọn - xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa
học lớp 12 nâng cao trường THPT
- Hướng dẫn sử dụng hệ thống bài tập xây dựng một cách hợp lí, hiệu quả.
2
- Thực nghiệm sư phạm
- Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong
quá trình dạy học.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể Câu 1: Câu 2: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Đáp án: 1-4; 2-5; 3-1; 4-2; 5-6; 6-3; 7-6; 8-2 ; 9-1; 10-3 1
Tuyển chọn- xây dựng và sử dụng
hệ thống bài tập rèn luyện trí thông minh cho
học sinh trong dạy học Hóa học lớp 12 nâng cao
trươ
̀
ng Trung học phổ thông
Choose- build and use the system of exercises training the intelligent for pupil in teaching
Chemistry 12 advanced at High school
NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 102 tr. +
Mai Thu Trang
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Hóa học);
Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về rèn luyện trí thông minh cho học sinh
trong dạy học Hóa học. Tuyển chọn- xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện trí thông minh
cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 12 nâng cao trường THPT. Hướng dẫn sử dụng hệ
thống bài tập đã xây dựng một cách hợp lí, hiệu quả. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá
hiệu quả hệ thống bài tập đã xây dựng và các biện pháp đã đề xuất ,từ đó rút ra kết luận về
khả năng áp dụng đối với hệ thống bài tập đã đề xuất. Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng hệ
thống bài tập rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong quá trình dạy học.
Keywords: Phương pháp giảng dạy; Hóa học; Hệ thống bài tập; Rèn trí thông minh
Content
1. Lý do chọn đề tài
Với mong muốn xây dựng một hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm hoá học có chất
lượng, phục vụ tốt cho việc phát triển năng lực tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh
THPT; đồng thời cũng làm phong phú thêm hệ thống bài tập hoá học hiện nay, tôi chọn đề tài
“Tuyển chọn - xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện trí thông minh cho học sinh
trong dạy học Hóa học lớp 12 nâng cao trường Trung học phổ thông’’ làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Tuyển chọn - xây dựng hệ thống bài tập hóa học lớp 12 nâng cao nhằm rèn luyện trí thông
minh cho học sinh THPT
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
- Tuyển chọn - xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa
học lớp 12 nâng cao trường THPT
- Hướng dẫn sử dụng hệ thống bài tập xây dựng một cách hợp lí, hiệu quả.
2
- Thực nghiệm sư phạm
- Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong
quá trình dạy học.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu Xây dựng bài tập nhiều cách giải nhằm phát triển trí thông minh cho học sinh Bài tập Hóa học giúp học sinh đào sâu và mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú, giúp cho giáo viên củng cố và hệ thống hóa kiến thức một cách thuận lợi, rèn luyện được nhiều kĩ năng cần thiết về Hóa học góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh. Nâng cao chất lượng dạy học nói chung và chất lượng dạy học Hóa học nói riêng là nhiệm vụ cấp bách hiện nay của các trường phổ thông. Trong dạy học Hóa học có thể nâng cao chất lượng dạy học và phát triển năng lực nhận thức của học sinh bằng nhiều biện pháp và nhiều phương pháp khác nhau, mỗi phương pháp đều có những ưu điểm riêng, nên đòi hỏi mỗi chúng ta phải biết lựa chọn, phối hợp các phương pháp một cách thích hợp để chúng bổ sung cho nhau nhằm giúp học sinh phát huy tối đa khả năng tư duy độc lập, tư duy logic và tư duy sáng tạo của mình. Bài tập Hóa học là một biện pháp quan trọng để thực hiện nhiệm vụ đó. Bài tập Hóa học giúp học sinh đào sâu và mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú, giúp cho giáo viên củng cố và hệ thống hóa kiến thức một cách thuận lợi, rèn luyện được nhiều kĩ năng cần thiết về Hóa học góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh. Bài tập Hóa học giúp cho học sinh phát triển năng lực nhận thức, rèn trí thông minh. Một bài tập có nhiều cách giải, ngoài cách giải thông thường, quen thuộc còn có cách giải độc đáo, thông minh, sáng tạo, ngắn gọn và chính xác. Việc đề xuất một bài tập có nhiều cách giải, yêu cầu học sinh tìm được lời giải hay, ngắn gọn, nhanh trên cơ sở các phương pháp giải toán, các qui luật chung của Hóa học cũng là một biện pháp có hiệu quả nhằm phát triển tư duy và trí thông minh cho học sinh. Tôi xin đưa ra một số bài tập nhiều cách giải, rất mong sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp, của các em học sinh để việc học tập của các em ngày càng thú vị. Bài tập: Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit sắt Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO với số mol bằng nhau. Lấy m gam A cho vào ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho luồng khí CO đi qua. Chất rắn B còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng là 19,20 gam gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 . Cho B tác dụng hết với dung dịch HNO 3 , đun nóng được 2,24 lít khí NO (đktc) duy nhất. Tính m 1 MỤC LỤC TÓM TẮT 3 ABSTRACT 4 MỞ ĐẦU 5 I. Tính cấp thiết của đề tài 5 II. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 6 1. Trên thế giới 6 2. Tại Việt Nam 11 III. Mục tiêu nghiên cứu 13 IV. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 13 V. Nhiệm vụ nghiên cứu 13 VI. Phƣơng pháp nghiên cứu 13 VII. Phạm vi nghiên cứu 14 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ 15 A. Cơ sở lý luận 16 ệm cơ bản 16 II. Đặc điể ủa trẻ khiếm thính 48 III. Bài tập phát triển tri giác nghe cho trẻ khiếm thính 63 B. Cơ sở thực tiễn 80 I. Mục tiêu, phương pháp và công cụ khảo sát thực tiễn về việc sử dụng bài tập phát triển tri giác nghe cho trẻ khiếm thính 80 II. Kết quả khảo sát thực tiễn 81 Chương II. Hệ thống bài tập phát triển tri giác nghe cho trẻ khiếm thính 92 I. Cẩm nang Bài tập phát triển tri giác nghe cho trẻ khiếm thính (Đính kèm) 92 1. Cấu trúc của Cẩm nang bài tập phát triển tri giác nghe cho trẻ khiếm thính 92 2. Cấu trúc mỗi bài tập 95 II. Thực nghiệm ứng dụng bài tập phát triển tri giác nghe trên trẻ khiếm thính 96 1. Mục đích thực nghiệm 96 2. Nhiệm vụ thực nghiệm 96 3. Giới hạn thực nghiệm 97 4. Kế hoạch thực nghiệm 97 2 5. Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng trong thực nghiệm 97 6. Báo cáo thực nghiệm 98 Kết luận chƣơng II 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 129 Tài liệu tham khảo 130 Phụ lục 136 Phụ lục 1. Phiếu phỏng vấn giáo viên dạy trẻ khiếm thính 136 Phụ lục 2. Phiếu quan sát giờ luyện nghe 139 Phụ lục 3. Test đánh giá tri giác nghe 140 3 TÓM TẮT Phát triển tri giác nghe ở trẻ khiếm thính là hình thành những hành động tri giác nghe: phát hiện, nhận biết, phân biệt, xác định và hiểu các âm thanh trong môi trƣờng. Những âm thanh với các tính chất về cƣờng độ, cao độ, trƣờng độ và âm sắc khác nhau, tạo nên ý nghĩa của chúng. Sự phát triển tri giác nghe ở trẻ khiếm thính không diễn ra nhƣ các trẻ em nghe bình thƣờng. Đặc điểm về ngƣỡng cảm giác và cơ chế bù đắp trong phát triển tri giác nghe làm cho quá trình ấy có nhiều điểm đặc thù. Phát triển tri giác nghe cần tuân thủ những đặc điểm ấy. Phát triển tri giác nghe cho trẻ khiếm thính vì vậy là một nhiệm vụ của quá trình giáo dục điều chỉnh với các nội dung hình thành các hành động tri giác nghe, mở rộng vốn kinh nghiệm về âm thanh, làm nền tảng cho việc tri giác ngôn ngữ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Quá trình ấy cần đƣợc thực hiện dựa trên những cơ sở khoa học về tính chất của âm thanh và đặc điểm tri giác nói chung, tiến trình phát triển tri giác nghe của trẻ em và đặc điểm tri giác nghe của trẻ khiếm thính. Công việc này sử dụng nhiều cách thức khác nhau, trong đó có phƣơng pháp dùng các bài tập đƣợc thiết kế khoa học để tác động đến trẻ, nhằm đạt mục tiêu giáo dục. Các bài tập phát triển tri giác nghe cho trẻ khiếm thính cần đƣợc thiết kế dựa vào đặc điểm của sự hình thành hành động tri giác nghe, vào đặc điểm tri giác của trẻ khiếm thính, vào nhiệm vụ phát triển tri giác nghe cho trẻ khiếm thính trong giáo dục điều chỉnh. Đồng thời, nó cần đƣợc trình bày có hệ thống, có chỉ dẫn rõ ràng làm định hƣớng cho các giáo viên hoặc phụ huynh. 4 ABSTRACT There are four auditory perception actions needed to develop: awareness, discrimination, identification, comprehension. And there are fourperceptual dimension of sounds which must to percept: loudness, pitch, timbre and time. The auditory perception of children with hearing impairment develop abnormally. This is a result of the change of hearing threshold and compensate mechanism in the HI children’s development. So, this feature points out that we have to concern many differences between children with hearing impairement (HI). Stimulating and development auditory perception is the one of responsibilities of educating process for children with HI. In which, children are needed to impulse four auditory actions and enrich experiences about sounds so that basing for their language development. This workwhich has to conduct scientifically bases on 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐOÀN THỊ THU HỒNG SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN TƯ DUY, PHÁT TRIỂN TRÍ THÔNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG Ở TIỂU HỌC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán HÀ NỘI, 2011 2 MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, hội nhập đã trở thành xu thế tất yếu thì yêu cầu của xã hội đối với con người cũng ngày một cao hơn. Do đó, việc phát triển giáo dục không chỉ nhằm “nâng cao dân trí” mà còn phải “đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Muốn đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có khả năng tư duy linh hoạt, nhạy bén, đáp ứng được yêu cầu chung thì xã hội cần phải có kế hoạch bồi dưỡng thế hệ trẻ từ những ngày còn trên ghế nhà trường, khi mà người học vừa mới tiếp cận với kiến thức khoa học cơ bản và quan trọng hơn cả là phải đổi mới tư duy dạy học. ` Giáo dục Tiều học luôn giữ một vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục ở mỗi quốc gia, đặt cơ sở vững chắc cho toàn bộ hệ thống giáo dục. Đây là cấp học được xem là quan trọng nhất trong quá trình hình thành nhân cách con người lao động mới. Có thể nói dạy và học ngày nay về cơ bản là dạy cách tư duy, học cách tư duy. Mục đích cao nhất của việc dạy học là phát triển năng lực tư duy cho người học. Kiến thức lâu ngày có thể quên (khi cần có thể đọc sách), cái còn lại là năng lực tư duy. Nhà Vật lý nổi tiếng N.I. Sue nói: “Giáo dục - đó là cái được giữ lại khi mà tất cả những điều học thuộc đã quên đi”. Khổng Tử, nhà triết học Cổ đại của Trung Quốc rất coi trọng việc dạy tư duy. Ông nói: “Vật có bốn góc, dạy cho biết một góc mà không suy ra ba góc kia thì không dạy nữa”. Đại văn hào Nga L.N. Tônxtôi cũng nói : “Kiến thức chỉ thực sự là kiến thức khi nào nó là thành quả những cố gắng của tư duy chứ không phải là của trí nhớ” 7 . 3 Trong môn toán ở Tiểu học, các bài toán chuyển động (đặc biệt là các bài toán nâng cao) rất đa dạng và phong phú. Khi giải các bài toán chuyển động chúng ta có thể sử dụng nhiều phương pháp như: phương pháp sơ đồ đoạn thẳng, phương pháp tỉ số, phương pháp suy luận, phương pháp giả thiết tạm, Vấn đề đặt ra là làm thế nào để rèn luyện tư duy phát triển trí thông minh cho học sinh thông qua việc giải các bài tập toán chuyển động. Với mong muốn xây dựng một hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm toán học có chất lượng, phục vụ tốt cho việc phát triển năng lực tư duy, rèn trí thông minh cho học sinh Tiểu học; đồng thời cũng làm phong phú thêm hệ thống bài tập toán học ở Tiểu học hiện nay, chúng tôi chon đề tài: “Sử dụng bài tập để rèn luyện tư duy, phát triển trí thông minh cho học sinh trong dạy học toán chuyển động ở Tiểu học”. II. Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề phát triển tư duy và rèn trí thông minh cho học sinh đã được các tác giả chú ý, quan tâm: - Tác giả Nguyễn Đức Tấn nghiên cứu các bài toán phát triển trí tuệ cho học sinh Tiểu học. Trong công trình này, tác giả nghiên cứu các bài tập toán 5, gồm 4 chương. Trong đó, các bài tập về toán chuyển động được trình bày trong chương IV: “Số đo thời gian. Toán chuyển động” với số lượng bài tập không nhiều gồm các bài tự luận 6 . - Các tác giả Vũ Dương Thụy, Trần Ngọc Lan, Ngô Hải Chi nghiên cứu các bài toán phát triển trí tuệ cho học sinh Tiểu học. Công trình giới thiệu một cách thể hiện mới nhằm gây hứng thú cho học sinh lớp 4, 5 bằng cách lồng những bài toán vào những câu chuyện cổ tích, thực chất là tạo những tình huống ứng dụng kiến thức toán cho học sinh Tiểu học 11 . 4 - Tác giả Mai Linh nghiên cứu các bài toán nhằm phát triển tư duy toán học cho học sinh. Công trình này gồm 4 chương trong đó các bài toán chuyển động đều nằm trong chương 3: “Các bài toán có lời văn”, gồm 20 bài toán chuyển động 8 . Như vậy có thể nói chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về việc sử dụng bài tập toán chuyển động để rèn luyện