Bài 12: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC LOẠI CHẤT VÔ CƠ hay nhất, soạn theo chuẩn kiến thức kỹ năng, soạn theo chương trình giảm tải của Bộ GD. Được cập nhật mới nhất, đã chỉnh sửa mới nhất vào cuối năm học này. Rất kỹ, rất hay Bài 12: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC LOẠI CHẤT VÔ CƠ được soạn theo hướng học dễ hiểu.
Trang 1Bài 12 : MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC LOẠI HỢP
CHẤT VÔ CƠ
Trang 2I- Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
Cho các hợp chất vô cơ sau:
OXITBAZƠ OXITAXIT
MUỐI BAZƠ AXIT
Dùng các dấu ( một hoặc hai chiều) thể hiện
mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ và viết phương trình hoá học minh hoạ( dựa vào các tính chất hoá học đã học).
Trang 3I- Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
• OXITBAZƠ OXITAXIT
MUỐI BAZƠ AXIT
(1)
Các PTHH minh hoạ:
(1) CaO (r) + 2HCl (dd) CaCl 2 (dd) + H 2 O (l)
(2)
(2) CO 2 (k) + 2NaOH (dd ) Na2 CO 3 (dd) + H 2 O (l)
(3)
(3) CaO (r) + H 2 O (l) Ca(OH)2 (dd)
(4)
(4) Mg(OH) 2 (r) MgO ( r) + H 2 O (h)
(5)
(5) P 2 O 5 (r) + 3H 2 O (l) 2H 3 PO 4 (dd)
(6)
6) Zn(OH) 2 ( r) + H 2 SO 4 (dd) ZnSO 4 (dd) + 2H 2 O (l)
(7)
(7) CuCl 2 (dd ) +2NaOH (dd) Cu(OH) 2 (r ) + 2NaCl (dd)
(8)
(8) BaCl 2 (dd) + H 2 SO 4 (dd) BaSO 4 ( r) + 2HCl (dd)
(9)
(9) H 2 SO 4 (dd) + Ca(OH) 2 (dd) CaSO 4 (dd ) + 2H 2 O (l)
t 0
Trang 4•A) Dung dịch bari clorua.
II-Bài tập:
Dạng 1: Nhận biết các chất:(Bài 1/41SGK)
•Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch Natri sunfat và dung dịch Natricacbonat:
B) Dung dịch axit clohiđric C) Dung dịch Chì nitrat
•D) Dung dịch Bạc nitrat
•E) Dung dịch Natri hiđroxit
Giải thích và viết các phương trình hoá học.
Để phâân biệt 2 dd Na2SO4 và Na2CO3 ta dùng dung dịch HCl nhỏ vào.Nếu có khí thoát ra là Na2CO3, dung dịch còn lại là
Na2SO4
PTHH: Na2CO3 + HCl NaCl + H2O + CO2
Trang 5II- Dạng 2:
•
a)Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu phản ứng xảy ra, dấu (o) nếu không
có phản ứng:
NaOH HCl H2SO4 CuSO4
HCl Ba(OH)2
HCl + NaOH NaCl + H 2 O
Ba(OH) 2 + 2HCl BaCl 2 + 2H 2 O
Ba(OH) 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2H 2 O
b)Viết các phương trình hoá học (nếu có )
Trang 6Bài 3/41 SGK
Viết phương trình hoá học cho những chuyển đổi hoá học sau:
FeCl 3
Fe 2 (SO 4 ) 3 Fe(OH) 3
Fe 2 O 3
a)
(3) (4)
(5) (6)
(1) Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3BaCl 2 3BaSO 4 + 2FeCl 3
(2) FeCl 3 + 3NaOH Fe(OH) 3 + 3NaCl
(4) 2Fe(OH) 3 +3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 4 + 6H 2 O
(3) Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6KOH 2Fe(OH) 3 + 3K 2 SO 4
(5) 2Fe(OH) 3 tFe0 2 O 3 + 3H 2 O
(6) Fe 2 O 3 +3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O
Trang 8N Ư Ớ C
G I Ấ Y P H
H Ó A H Ợ P
V Ô I S Ố N G
N Ư Ớ C B I Ể N
Từ chìa khóa
B A Z Ơ T A N
Q U Ỳ T Í M
Thuốc thử dùng để nhận biết 2 oxit: CaO và MgO
1
2 3 4
5
6 7
?
?
?
?
?
?
?
Ợ
Thiết bị để đo độ đặc hay loãng của dung dịch axit, bazơ có nồng độ nhỏ hơn 0,1 (mol/l)
C P
Sản phẩm tạo thành do oxit bazơ tác dụng với nước
T
Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch: NaOH, HCl, NaCl
Phản ứng kết hợp giữa oxit axit và oxit bazơ tạo thành muối
Ơ
Trong tự nhiên muối natri clorua được hoà tan nhiều nhất ở đâu?
Tên gọi thông thường của canxi oxit
Trang 9Hướng dẫn về nhà:
Bài 4/41 SGK:
Có những chất: Na2O, Na, NaOH, Na2SO4, Na2CO3, NaCl
a) Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các
chất trên thành một dãy chuyển đổi hoá học
b) Viết các phương trình hoá học cho dãy chuyển đổi hoá
học trên
cơ để hình thành dãy chuyển đổi hoá học, sao cho mỗi thực hiện được một phương trình hoá học
Trang 10PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC
• MỘT SỐ PP TỰ HỌC Ở NHÀ: