1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO TÌNH HÌNH CÔNG TÁC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NĂM 2013 CỦA TỈNH PHÍA BẮC

28 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 614,28 KB

Nội dung

CỤC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP BÁO CÁO TÌNH HÌNH CÔNG TÁC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NĂM 2013 CỦA TỈNH PHÍA BẮC Thực kế hoạch công tác, Đoàn công tác Cục Phát triển doanh nghiệp (gồm đại diện Trung tâm Hỗ trợ DNNVV phía Bắc, Phòng Phát triển DNNVV, Trung tâm TTHTDN, Phòng Hợp tác quốc tế) Phó Cục trưởng Nguyễn Hoa Cương dẫn đầu tiến hành buổi làm việc với số Sở Kế hoạch Đầu tư phía Bắc khoảng thời gian từ cuối năm 2013 sang Quý I năm 2014 I Mục tiêu: - Nắm tình hình công tác hỗ trợ phát triển DNNVV địa phương; - Vai trò đầu mối Sở Kế hoạch Đầu tư việc phối hợp với đơn vị thực công tác hỗ trợ DNNVV; - Sự phối hợp với trung tâm hỗ trợ DNNVV Cục việc triển khai hoạt động đào tạo DNNVV; - Hoạt động cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp khả hợp tác Cục Sở Kế hoạch Đầu tư; - Nhu cầu tư vấn khả phối hợp với trung tâm hỗ trợ DNNVV Cục triển khai hoạt động chuyên gia tư vấn; - Các nội dung khác: cấu doanh nghiệp theo ngành, sản phẩm chủ đạo địa phương, liên kết doanh nghiệp nhỏ - doanh nghiệp lớn; - Tìm hiểu kiến nghị địa phương; - Đánh giá so sánh khác biệt địa phương thực hỗ trợ DNNVV II Phương pháp làm việc: Tại buổi làm việc, sở báo cáo địa phương chuẩn bị trước, Đoàn làm việc trao đổi chung tình hình doanh nghiệp, công tác hỗ trợ phát triển DNNVV địa bàn, phối hợp địa phương trung ương thực nhiệm vụ, số khó khăn - vướng mắc, đề xuất giải pháp Các buổi làm việc thường thực buổi (sáng chiều) Các Sở Kế hoạch Đầu tư địa phương thường bố trí Lãnh đạo Sở, trưởng/phó phòng nghiệp vụ (đăng ký kinh doanh, hợp tác xã, kinh tế ngành, tổng hợp…), trung tâm có chức xúc tiến - hỗ trợ doanh nghiệp tiếp Đoàn công tác III Kết quả: Từ cuối năm 2013 đến hết QuýI/2014, Đoàn công tác thực 16 buổi làm việc với Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Thái Bình, TP.Hải Phòng Tổng hợp từ báo cáo địa phương thực tế chuyến công tác sau: A Tổng quan: Số lượng doanh nghiệp đăng ký tổng vốn kinh doanh: Tính đến tháng 9/2013, tổng số doanh nghiệp thành lập 16 tỉnh 91.685 doanh nghiệp Trong đó, thành phố Hải Phòng có tổng số doanh nghiệp thành lập nhiều 27.211 doanh nghiệp tỉnh có số lượng doanh nghiệp Tuyên Quang, Hà Giang Bắc Kạn (chi tiết thống kê theo bảng tổng hợp đây) Đơn vị: nghìn tỷ VND STT Tỉnh Số DN Tổng vốn đăng ký Hải Dương 6,478 41,695 Hưng Yên 5,063 63,000 Bắc Giang 3,835 Bắc Ninh 6,366 100,009 Vĩnh Phúc 5,700 36,247 Phú Thọ 4,139 22,680 Tuyên Quang 995 6,403.00 Hà Giang 1,122 19,651 Ghi Không có số liệu vốn Thanh Hóa 10,520 21,983 10 Hà Nam 3,000 28,682 11 Ninh Bình 4,025 186,589 12 Thái Bình 3,801 24,062 13 Hải Phòng 27,211 14 Nam Định 4,824 15 Bắc Kạn 16 Thái Nguyên Không có số liệu vốn 37,498 877 Tổng Không có số liệu vốn 3,729 27,843 91,685 616,342 200,000 180,000 160,000 140,000 120,000 100,000 Số DN (đvị: DN) Tổng vốn (đvị: nghìn tỷ) 80,000 60,000 40,000 20,000 10 11 12 13 14 15 16 (Ghi chú: Số thứ tự trục hoành biểu đồ tương ứng với tên tỉnh bảng tổng hợp) Trong số địa phương trên, Ninh Bình có số lượng doanh nghiệp tổng số vốn đầu tư cao (186.589 nghìn tỷ đồng) số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chiếm tỉ lệ cao (Báo cáo Sở Kế hoạch Đầu tư Ninh Bình) Ngược lại, tỉnh Thanh Hóa với số lượng doanh nghiệp đăng ký gần cao (sau Hải Phòng) tổng số vốn đầu tư lại mức gần thấp (24 nghìn tỷ đồng) Theo báo cáo tỉnh, tổng vốn đầu tư thấp chủ yếu ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản kinh doanh dịch vụ (vận tải, kho bãi, sửa chữa ), vốn ít, quy mô nhỏ Lao động: Tính đến 2013, 16 tỉnh giải lao động cho khoảng 1.044.000 lao động Tỉnh Nam Định giải việc làm cho nhiều lao động 37.498 lao động chiếm 17% tổng số lao động 16 tỉnh (Nam Định có khu công nghiệp với 22 cụm công nghiệp với tổng diện tích 1.691ha Khu công nghiệp cụm công nghiệp phát triển nên tỉnh giải việc làm cho 180.000 lao động) Tuyên Quang, Hà Giang Thanh Hóa ba địa phương có số lao động chiếm 2-3% tổng số lao động 16 tỉnh 15 1% 16 9% 12% 14% 14 17% 13 0% 12 0% 9% 11 12% 10 0% 2% 2% 3% 8% 12% 0% (Ghi chú: Số thứ tự trục hoành biểu đồ tương ứng với tên tỉnh bảng tổng hợp, 0% đơn vị số liệu báo cáo) Ngành nghề hoạt động Nhìn chung, tỉnh có ngành nghề mũi nhọn riêng như: xây dựng công nghiệp, may mặc, chế biến, ôtô xe máy, điện, điện tử, du lịch, thương mại dịch vụ đa số tỉnh ngành nghề hoạt động chủ yếu tỉnh xây dựng công nghiệp (trung bình chiếm khoảng 45%), thương mại dịch vụ (trung bình chiếm khoảng 35%), lại ngành nghề khác như: điện, điện tử, nông lâm thủy sản Ngành xây dựng công nghiệp chiếm tỷ cao cấu ngành tỉnh Các công trình xây dựng địa bàn tỉnh đa số dự án công Năm 2013, thắt chặt dự án công nên ngành tỉnh bị ảnh hưởng nhiều, dẫn đến giảm thu tỉnh Mặc dù tỉnh nông nghiệp ngành nghề kinh doanh liên quan đến lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp địa phương ít, chiếm khoảng 10%-15% tổng số doanh nghiệp Một số địa phương bắt đầu ý phát triển đặc sản địa phương chủ yếu phạm vi tỉnh, chưa đến tỉnh (con ngao Nam Định, Thái Bình, mật ong Bắc Kạn,…) B Tình hình công tác hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Ngân sách dành cho hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp số địa phương tổng hợp theo bảng đây: Đơn vị: triệu VND STT Tỉnh Ngân sách Ghi Hải Dương Hưng Yên 1,309 Bắc Giang 2,162 Bắc Ninh Vĩnh Phúc 5,395 Phú Thọ 3,000 Tuyên Quang Hà Giang Thanh Hóa 10 Hà Nam 200 240 123 1,477 560 11 Ninh Bình 263 12 Thái Bình 320 13 Hải Phòng 900 14 Nam Định 15 Bắc Kạn 16 Thái Nguyên 315 16,900 33,164 Tổng Thái Nguyên tỉnh nhận triển khai hoạt động hỗ trợ DNNVV từ nguồn NSNN nhiều 16,9 tỷ đồng, gấp nhiều lần so với tỉnh khác Hầu hết địa phương thực công tác hỗ trợ phát triển doanh nghiệp theo chức năng, nhiệm vụ Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Công thương, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Lao động, Thương binh Xã hội, Cục Thuế, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Tài chính, Sở Tư pháp… Nhiều địa phương có quy định/quy chế/ phối hợp liên ngành tài chính, công an, thuế, thống kê, ngân hàng, sở quản lý chuyên ngành, UBND cấp công tác hỗ trợ doanh nghiệp triển khai phối hợp quan quản lý nhà nước Các địa phương có số liệu báo cáo chi tiết, tổng hợp, toàn diện nhiều góc độ (Hải Dương, Bắc Giang, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc) Một số địa phương có báo cáo chưa đầy đủ như, toàn diện địa phương nêu (Hà Giang, Bắc Ninh) Ninh Bình địa phương chuẩn bị báo cáo giản đơn Đa số địa phương có phối hợp với Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh như: Hiệp hội doanh nghiệp, Hiệp hội doanh nghiệp nữ, Hiệp hội doanh nghiệp trẻ, Hội doanh nghiệp Huyện, Liên minh HTX, Câu lạc doanh nhân Một số địa phương có Chương trình thực Kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2011-2015 Hưng Yên, Tuy nhiên, qua trao đổi, địa phương báo cáo việc phối hợp chưa có hướng dẫn cụ thể nên sở ban ngành thực phối hợp lúng túng đổ lỗi cho nhau, thiếu thông tin toàn diện DNNVV, chưa có phận chuyên trách hỗ trợ trực tuyến DNNVV, việc phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ địa phương lý thuyết nặng thành tích Lãnh đạo số địa phương hăng hái, nhiệt tình công tác hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Một số địa phương khác nhiệt tình Có địa phương thời kỳ chuyển giao lãnh đạo phụ trách công tác phát triển doanh nghiệp Có tượng thụ động, chờ đạo Việc triển khai thành lập hoạt động Quỹ Bảo lãnh tín dụng DNNVV chậm, kết đạt chưa cao Công tác hỗ trợ chủ yếu thể khía cạnh sau: - Hoàn thiện khung khổ pháp lý tạo điều kiện cho môi trường kinh doanh địa bàn tỉnh tốt - Tổ chức Hội nghị đối thoại với DN, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh - Tiếp tục thực Đề án 30 đơn giản hóa thủ tục hành - Ban hành Kế hoạch, Chương trình tỉnh phát triển doanh nghiệp Ban hành Quy chế phối hợp quản lý DN địa bàn Quy chế đối thoại trực tuyến DN-cơ quan QLNN - Tổ chức hoạt động hỗ trợ trực tiếp Hội chợ triển lãm tỉnh, nước (hỗ trợ DN xây dựng gian hàng), thực dự án hỗ trợ DN tìm kiếm thị trường, xây dựng thương hiệu, xây dựng website, đào tạo… - Tăng khả tiếp cận vốn vay ngân hàng, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay DN Việc thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng DNNVV địa phương khó khăn Hoạt động Quỹ địa phương thành lập chưa có nhiều kết Cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân để rút kinh nghiệm cho hoạt động Quỹ Phát triển DNNVV theo QĐ số 601/QĐ-TTg - Cung cấp thông tin sách, quy định pháp lý, chương trình xúc tiến thương mại, dự án, quy hoạch, kế hoạch… * Theo báo cáo, số DN nhận hỗ trợ trực chương trình cụ thể địa phương không đáng kể (chương trình SHTT, xây dựng thương hiệu, xây dựng trang thông tin điện tử…), từ 3-5 DN đến vài chục DN (trừ chương trình đào tạo) Một số địa phương có chương trình riêng để cải cách thủ tục hành “3 không” Thanh Hóa, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp “Đồng hành doanh nghiệp” Nam Định Công tác đào tạo: số địa phương chưa có phối hợp chặt chẽ với Cục Phát triển doanh nghiệp (cụ thể TTHT DNNVV phía Bắc) triển khai hoạt động đào tạo Có địa phương không nhận công văn Cục gửi cuối năm 2013 tổ chức khóa đào tạo Có địa phương nhận thời gian gấp nên chưa triển khai được, dẫn đến tình trạng “trắng đào tạo” năm 2013 (Hà Giang) Có địa phương không tổ chức đào tạo hỗ trợ DNNVV theo TT 05 phối hợp với đơn vị khác thuộc Bộ tổ chức khóa đào tạo (Tuyên Quang-Vụ KHGDTNMT, Bắc Kạn – dự án 3PAD…) cho DN * Kinh phí Nhà nước hỗ trợ không đủ để trang trải hoạt động đào tạo, nhu cầu đào tạo DN Có tỉnh NSĐP không bố trí cho hoạt động đào tạo (Bắc Kạn) Công tác cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp: địa phương có trang thông tin điện tử gov.vn đưa thông tin sách thu hút đầu tư, sách phát triển doanh nghiệp, thủ tục hành chính, dự án đầu tư… tỉnh lên trang tin điện tử Một số địa phương thực công tác hỗ trợ thông tin tương đối tốt Hải Dương, … Tuy nhiên, cá biệt có tỉnh để trang thông tin tạm thời ngừng hoạt động thời gian Có địa phương chưa cập nhật thông tin kịp thời (Nghệ An: thông tin/văn đưa từ năm 2011, vài thông tin năm 2012, năm 2013 không có) Một vài địa phương, thông tin khác tương đối phong phú, riêng phần công bố thủ tục hành chưa đầy đủ Có địa phương kinh phí, dẫn đến tình trạng trang thông tin Sở Kế hoạch Đầu tư không truy cập (Nam Định) Các thông tin tương đối phong phú, toàn diện Tuy nhiên, không địa phương báo cáo tiếp cận, mức độ tiếp cận thông tin DN thông tin cung cấp Việc cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp thực chủ yếu theo đề án, chương trình, phổ biến, tuyên truyền, giải đáp vấn đề qua mạng, văn hỗ trợ trực tiếp Ngoài ra, thông tin hỗ trợ chung khác cập nhật hàng ngày thông quaweb site Một số khó khăn thực cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp: quan đầu mối hỗ trợ nên muốn hỗ trợ cần có yêu cầu văn bản; kinh phí riêng trì cổng thông tin, cổng vận hành theo nguồn kinh phí lại dự án; chưa có quy định cụ thể nhân lực để thực Sự liên kết doanh nghiệp vốn đầu tư nước doanh nghiệp vốn đầu tư nước địa bàn tỉnh: có địa phương hạn chế (Bắc Giang), có địa phương bắt đầu có liên kết (Thái Nguyên), nhiều địa phương liên kết Các lĩnh vực liên kết chủ yếu với DNNN là: Hoạt động lĩnh vực hàng hải,du lịch,sản xuất gang thép, xi măng (Hải Phòng); Công nghệ lắp ráp ô tô,xe máy, khí chế tạo phục vụ công nghiệp, linh kiện điện tử, dệt may, may mặc, nhựa, sản phẩm nông nghiệp, chế biến gỗ, linh kiện điện tử, thiết bị truyền thông sản phẩm công nghiệp nhẹ, đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN (Vĩnh Phúc, Phú Thọ); Khai thác chế biến khoáng sản, may mặc, chăn nuôi bò sữa (Tuyên Quang); Khai thác chế biến khoáng sản, đầu tư xây dựng kdoanh cửa hàng, kinh doanh khách sạn du lịch (Hà Giang), Cung cấp dịch vụ, thu gom rác thải (Bắc Ninh) Tuy nhiên, địa phương phản ánh liên kết không đáng kể (gần không có) không nguồn nguyên liệu phụ trợ, chủ yếu doanh nghiệp tự kết nối, Sở chưa có vai trò đầu mối Đa số liên kết với công ty nước công ty phụ trợ nhà máy nước DNNVV tỉnh thực chưa có nhiều liên kết với DNNN DNNVV chậm phát triển lĩnh vực phụ trợ, hạn chế hoạt động marketing quản lý Hoạt động kinh doanh mang tính độc lập, thụ động chưa có liên kết Nhu cầu doanh nghiệp địa bàn tỉnh: hầu hết doanh nghiệp có nhu cầu tiếp cận vốn vay, mặt sản xuất, khoa học kỹ thuật, nhân qua đào tạo Kế hoạch hỗ trợ năm 2014 Đa số Sở Kế hoạch Đầu tư xây dựng kế hoạch xin Ngân sách thực hoạt động hỗ trợ DNNVV năm 2014 Ngoài nguồn ngân sách đào tạo nâng cao nguồn nhân lực có kế hoạch cho hoạt động như: Đào tạo lao động, xuất lao động, đào tạo cán quản lý, vay ưu đãi từ Quỹ quốc gia việc làm, xúc tiến thương mại (Phú Thọ); rà soát,điều chỉnh quy hoạch,triển khai thực số giải pháp thóa gỡ khó khăn, ưu tiên vốn vay cho nông nghiệp, hàng xuất khẩu,công nghiệp hỗ trợ, tăng cường đào tạo tập huấn cho chư DN, đẩy mạnh chương trình đưa hàng Việt nông thôn; Đẩy mạnh cải cách hành (Thanh Hóa); Thực đề án nâng cao hiểu biết pháp luật kỹ nâng quản lý cho DN tỉnh Ninh Bình năm 2014 với kinh phí 1,079 tỷ, tuyên truyền tập huấn tổ chức đào tạo tăng cường kỹ quản lý DN cho khoảng 2500 người (Ninh Bình) C Kiến nghị, đề xuất: - Rà soát, nắm toàn diện công tác hỗ trợ phát triển DNNVV quy mô toàn quốc thông qua việc định kỳ làm việc trực tiếp với số địa phương - Lựa chọn số địa phương tiêu biểu, nhiệt tình công tác hỗ trợ phát triển DNNVV để Cục hỗ trợ trực tiếp nhằm nâng cao chất lượng cộng đồng doanh nghiệp, hệ thống hỗ trợ DNNVV địa phương gồm Sở Kế hoạch Đầu tư quan liên quan - Chú ý đào tạo cho khối doanh nghiệp địa bàn vùng sâu, vùng xa huyện (doanh nghiệp thành phố thụ hưởng nhiều chương trình, có nhiều kênh thông tin liên quan đến khởi sự, vận hành doanh nghiệp) - Xuất Bản tin doanh nghiệp/Cẩm nang quản trị doanh nghiệp, có kiến thức cho doanh nghiệp tỉnh khó khăn, bao gồm tỉnh miền núi phía Bắc trình độ chủ doanh nghiệp thấp (ví dụ Bắc Kạn) - Cục nên tổ chức Hội nghị tập huấn công tác phát triển DNNVV hàng năm - vùng, có nội dung tổng kết kết phát triển doanh nghiệp, kinh nghiệm thực tiễn, khó khăn, hạn chế, thi đua khen thưởng, v.v… (Hồng Liên-Minh Tú) 10 Sự liên doanh, liên kết DNNVV với DN có vốn đầu tư nước hạn chế Công tác cung cấp thông tin hỗ trợ DN thực qua phương tiện báo chí, văn bản, qua mạng internet DPI Bắc Giang phối hợp với Cục Thuế tỉnh, NHNN Chi nhánh Bắc Giang, Sở, ban, ngành Xây dựng Quy chế phối hợp quản lý nhà nước DN sau đăng ký DN Bắc Giang có nhu cầu vay vốn, mặt kinh doanh, tiếp cận thông tin thị trường, môi trường kinh doanh lao động Năm 2014, Bắc Giang tiếp tục đẩy mạnh xếp, chuyển đổi DNNN, hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động DN, tạo bước đột phá để DNNVV tiếp cận vốn Bắc Ninh: Báo cáo số 58/KH-UBND ngày 9/5/2013, Báo cáo 449/KHKTTT&TN ngày 1/10/2013, Báo cáo ngày 8/11/2013 tình hình hỗ trợ DN năm 2013 - Ban hành Quy chế đối thoại trực tuyến tổ chức kinh tế quan QLNN - Phối hợp với HHDN: mở lớp đào tạo GĐ điều hành DN (160 triệu), cung cấp tài liệu ấn phẩm cho DN, quảng bá thương hiệu (qua trang thông tin điện tử Sở KH & ĐT), Gặp mặt DN 4/2013 - Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho 01 DN tỉnh 432 triệu (theo QĐ số 67/2012 8/10/2012 hỗ trợ lãi suất sau đầu tư) Phú Thọ: Báo cáo không số, tháng 11/2013 Có Chương trình xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, tổ chức hội thảo Kế hoạch tháo gỡ khó khăn cho DN số 637/KH-UBND ngày 5/3/2013 Tạo việc làm cho 1300 lao động Tỷ lệ lao động qua đào tạo đến 9/2013 đạt 49% Hỗ trợ DNNVV sản xuất công nghiệp đầu tư đổi mới, đại hóa: tỷ VND (11 DN) Năm 2014 thực hiện: i) cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy thành lập DN; ii) đào tạo phát triển nguồn nhân lực; iii) hỗ trợ đổi mới, nâng cao 14 lực, công nghệ, trình độ kỹ thuật; iv) xúc tiến thương mại, hỗ trợ thông tin cho DNNVV Đề nghị Cục PTDN nghiên cứu hỗ trợ kinh phí phục vụ đào tạo nguồn nhân lực Vĩnh Phúc: Báo cáo số 175/SKHĐT-TTNC ngày 20/11/2013 Năm 2013 dự kiến 28 lớp đào tạo với 840 lượt người tham gia DPI phối hợp với JICA tổ chức 05 lớp nâng cao kỹ cán làm công tác trợ giúp phát triển DNNN Đào tạo nghề: 27 lớp, 1.055 học viên, 900 triệu VND 100 học viên đào tạo kiến thức thương mại điện tử (30 triệu VND) 25 DNNVV xây dựng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến (1 tỷ) DN thực kiểm toán khắc phục tiêu hao lượng (948 triệu VND) Hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường: 14 điểm bán hàng Việt lưu động, 10 phiên chợ hàng Việt Tổ chức cho DN tham gia hội chợ tỉnh Tổng số kinh phí xúc tiến thương mại năm 2013 890,8 triệu VND Hỗ trợ 20 DN xây dựng website (200 triệu VND), xuất 1700 cataloge quảng cáo, biên soạt 9000 tờ gấp, giới thiệu thông tin 350 DN trang thông tin quảng bá DN (130 triệu VND) Hỗ trợ tài chính: hết Quý III/2013, 1832 DN vay vốn, tổng dư nợ 9.591,5 tỷ VND Số DN vay 178, tăng 1,14% so kỳ Số DN có nhu cầu chưa vay 24, có 11 DN không đáp ứng yêu cầu 60 DN bảo lãnh tín dụng qua Quỹ Đầu tư phát triển Quỹ Bảo lãnh tín dụng DNNVV (461,884 triệu VND) 05 DN vay từ Quỹ Phát triển KHCN tỉnh, lãi suất thấp (từ 0%-9%) Thành lập Quỹ giải việc làm Vĩnh Phúc: cho vay SME tối đa 300 triệu/dự án, không 20 triệu VND/1 lao động Hỗ trợ thông tin, tư vấn DN Năm 2014, dự kiến 48 lớp DPI tổ chức với 1.440 lượt người tham gia, tổng kinh phí tỷ VND Việc liên kết DN vốn đầu tư nước vốn FDI chưa nhiều Sự phối hợp với sở, ban ngành hỗ trợ phát triển DNNVV: tốt Cổng thông tin điện tử tỉnh cung cấp thông tin cho DN, phương tiện thông tin đại chúng 15 DN Vĩnh Phúc có nhu cầu hỗ trợ tiếp cận vốn, mặt sản xuất, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, tư vấn, cung cấp thông tin, nâng cao lực KHCN, tạo môi trường đầu tư thông thoáng Kiến nghị: Cục PTDN có quy chế phối hợp cụ thể chương trình hỗ trợ DNNVV, sở địa phương xây dựng địa phương Xây dựng chế kiện toàn máy QLNN hỗ trợ phát triển DNNVV Cục PTDN trợ giúp địa phương tham quan học tập nước ngoài, tư vấn cho địa phương trợ giúp phát triển DNNVV Tham mưu để Bộ KH ĐT đặt VPĐD Quỹ Phát triển DNNVV Vĩnh Phúc Điều chỉnh lại định mức đào tạo cho phù hợp điều kiện Tuyên Quang: Báo cáo không số tháng 11/2013 Kết hỗ trợ DN năm 2013: - hội nghị đối thoại (1.338 người), tuyên truyền thuế (442 người), hỗ trợ trực tiếp quan thus 848 lượt DN, qua điện thoại 797 lượt, văn 64 DN - Cơ cấu thời hạn trả nợ 106 DN (dư nợ 346,1 tỷ), ưu tiên thu nợ gốc trước, nợ lãi sau cho 26 DN (dư nợ 865,6 tỷ), cho vay 358 DN (1.337,9 tỷ) Giảm lãi suất 13% cho khoản vay cũ, cho vay [...]... công tác hỗ trợ doanh nghiệp tại địa phương Hỗ trợ Thanh Hóa xây dựng Đề án Phát triển doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân đến 2020 - Tổ chức thống nhất cơ quan làm nhiệm vụ tư vấn trợ giúp phát triển doanh nghiệp từ trung ương đến địa phương Có chính sách, kế hoạch triển khai hỗ trợ phát triển doanh nghiệp phù hợp từng giai đoạn cụ thể - Bộ Kế hoạch và Đầu tư nên có một trang web riêng hỗ trợ địa phương... mối triển khai, thực hiện chính sách DNNVV” 3 Bắc Giang: Báo cáo số 366/BC-SKHĐT ngày 6/11/2003 về tình hình hỗ trợ phát triển DNNVV, cập nhật các thông tin liên quan đến cộng đồng doanh nghiệp đăng ký hoạt động trên địa bàn tỉnh Bắc Giang Theo đó, trong các năm 2011 -2013, Bắc Giang đã ban hành nhiều văn bản quy định chính sách phát triển doanh nghiệp, kế hoạch khuyến công, xúc tiến thương mại, hỗ trợ. ..PHỤ LỤC I TÓM TẮT BÁO CÁO CỦA CÁC SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ (Tài liệu phục vụ buổi làm việc với Đoàn công tác) 1 Hải Dương: Báo cáo số 1259/BC-SKHĐT-ĐKKD tình hình phát triển doanh nghiệp, nhu cầu tư vấn, thông tin DN trên địa bàn; Báo cáo số 1258/BCSKHĐT-ĐKKD tình hình thực hiện kế hoạch phát triển DNNVV giữa kỳ giai đoạn 2011-2015; Kế hoạch số 1977/KH-UBND phát triển DNNVV tỉnh Hải Dương giai đoạn... DN của Bắc Giang có nhu cầu về vay vốn, mặt bằng kinh doanh, tiếp cận thông tin thị trường, môi trường kinh doanh và lao động Năm 2014, Bắc Giang tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, chuyển đổi DNNN, hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động của DN, tạo bước đột phá để DNNVV tiếp cận vốn 4 Bắc Ninh: Báo cáo số 58/KH-UBND ngày 9/5 /2013, Báo cáo 449/KHKTTT&TN ngày 1/10 /2013, Báo cáo ngày 8/11 /2013 tình hình hỗ trợ. .. Nhu cầu DN: được hỗ trợ về đào tạo nghề, chuyển giao KHKT, xây dựng thương hiệu Đề xuất: Cấp kinh phí hàng năm cho đào tạo hỗ trợ phát triển DNNVV Quy định về GCNĐT chưa cụ thể đối với lĩnh vực đầu tư có điều kiện, chưa đồng nhất, gây khó khăn cho DNNVV thành lập và phát triển 11 Thanh Hóa : Báo cáo ngày 17/12 /2013 tình hình hoạt động của DN 2013, nhiệm vụ và giải pháp phát triển DN năm 2014 Cải thiện... nghiêm túc 2 Hưng Yên: Báo cáo số 1173/BC-SKHĐT ngày 29/10 /2013 về hoạt động hỗ trợ DN, QĐ số 682/QĐ-UBND ngày 5/4 /2013 phê duyệt KH triển khai, thực hiện phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, Chương trình hành động triển khai thực hiện phát triển DNNVV giai đoạn 2013- 2015 trên địa bàn tỉnh Hưng Yên (Chương trình số 1639/Ctr-UBND) Tổng ngân sách chi cho hoạt động hỗ trợ DNNVV của tỉnh là 1309 triệu... của địa phương Xây dựng cơ chế kiện toàn bộ máy QLNN về hỗ trợ phát triển DNNVV Cục PTDN trợ giúp địa phương trong tham quan học tập ở nước ngoài, tư vấn cho địa phương trong trợ giúp phát triển DNNVV Tham mưu để Bộ KH và ĐT đặt VPĐD của Quỹ Phát triển DNNVV tại Vĩnh Phúc Điều chỉnh lại định mức đào tạo cho phù hợp điều kiện hiện nay 7 Tuyên Quang: Báo cáo không số tháng 11 /2013 Kết quả hỗ trợ DN năm. .. động của ngân hàng… Đề xuất: Cục PTDN hỗ trợ kinh phí các khóa đào tạo Tổ chức các khóa đào tạo nâng cao năng lực cán bộ làm công tác hỗ trợ DN tại địa phương Hỗ trợ Thanh Hóa xây dựng Đề án Phát triển DN và đội ngũ doanh nhân đến 2020 12 Nam Định: Báo cáo không số tháng 3/1014 - Ban hành các cơ chế, chính sách khuyến khích DN đầu tư vào một số lĩnh vực, địa bàn của tỉnh như KCN, CCN, các điểm công nghiệp, ... làm, công nghệ, thiết bị) 22 PHỤ LỤC II ĐỀ XUẤT CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG - Cục Phát triển doanh nghiệp đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường năng lực tổ chức đầu mối triển khai, thực hiện chính sách DNNVV” - Cục Phát triển doanh nghiệp nghiên cứu hỗ trợ kinh phí phục vụ đào tạo nguồn nhân lực - Cục Phát triển doanh nghiệp có quy chế phối hợp cụ thể chương trình hỗ. .. các dự án FDI nên các DN của tỉnh đã bắt đầu cộng tác (cung cấp nguyên vật liệu, thực hiện các gói thầu xây dựng) DPI Thái Nguyên phối hợp tốt với Công an tỉnh, Cục Thuế tỉnh, sở, ngành trong hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Thực hiện ngày doanh nhân Việt Nam 13.10 Công khai, minh bạch quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, chính sách hỗ trợ DN, chương trình, dự án… Các nội dung có liên

Ngày đăng: 08/06/2016, 05:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w