1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn tập học kì 1 toán 9 20152016

4 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 626,5 KB

Nội dung

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: TOÁN I PHẦN ĐẠI SỐ A – LÝ THUYẾT Câu 1: Nêu định nghĩa bậc hai số học? Lấy thí dụ minh hoạ số a không âm? Câu 2: Biểu thức A phải thoã mãn điều kiện A xác định? A = ? Câu 3: Nêu quy tắc khai phương tích; Quy tắc khai phương thương? Lấy thí dụ minh hoạ? Câu 4: Nêu quy tắc nhân thức bậc hai; Quy tắc chia hai bậc hai? Lấy thí dụ minh hoạ? Câu 5: Nêu định nghĩa; tính chất bậc ba số a bất kì? Câu 6: Nêu định nghĩa; tính chất hàm số bậc nhất? Lấy ví dụ minh hoạ? Câu 7: Nêu dạng tổng quát đồ thị hàm số y = ax + b? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b Câu 8: Khi hai đường thẳng y = ax + b y = a’x + b, cát nhau, song song với nhau, trùng nhau? Câu 9: Nêu mối liên quan hệ số a góc tạo đường thẳng y = ax + b trục Ox Câu 10: Nêu cách tính số đo góc tạo đường thẳng y = ax + b với trục Ox? B BÀI TẬP CHƯƠNG I CĂN BẬC HAI- CĂN BẬC BA Dạng 1:Rút gọn biểu thức a) 16 + 25 − 64 98 − 72 + 0,5 g) k) n) ( 36 − 25 + 100 b) ) +1 + −1 −2 a b +b a : b a− b Dạng 2: Giải phương trình a) + x = b) ( l) ( )( f) − + e) 20 − 45 + 45 − 125 + 80 : h) c) 20 + 80 − 45 ) + 12 × − ) d) i) + ( − 2) + 15 m) o) − 6a + 9a + 3a (a < ) −1 p) a−b a 4b a a − 2ab + b (b>a>0) 25 x − 16 x = c) x + = d) x + x = 18 15 x − 15 x − = 15 x h) e) 3x − x = + f) x + 20 x − = g) 3 16 x + 16 − x + + x + + x + = 16 i) ( x + 1) − − = CHƯƠNG II HÀM SỐ BẬC NHẤT Bài 1: Cho hàm số y = ax − có đồ thị (d) a) Tìm a biết (d) qua điểm A(2;4) b) Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm c)Tìm tọa độ giao điểm (d) (d’): y = x − Bài 2: Xác định hàm số bậc y = ax + b a)Biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x qua điểm A(1; 4) b)Vẽ đồ thị hàm số ứng với a, b vừa tìm được Bài 3: Cho hàm số y = 2x + có đồ thị (d) a)Vẽ đồ thị (d) hàm số b)Tính góc tạo đường thẳng (d) với trục Ox Bài 4: Cho hàm số y = (m-2)x+3m+1 ( d) a) Vẽ đồ thị hàm số m = b) Xác định giá trị m để đường thẳng (d) cắt trục tung điểm có tung độ Bài5: Cho hai hàm số: y = x + y = - x + a) Vẽ đồ thị hai hàm số phẳng tọa độ b) Hai đường thẳng y = x+1 y = - x +3 cắt A cắt trục Ox theo thứ tự B C Tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trục tọa độ xentimet) ** MỘT SỐ BÀI TOÁN THỰC TẾ ( Về hàm số bậc nhất) Bài 1: Giá xăng Bài 2: Trả tiền cước phí Internet Bài 3: Mua tủ lạnh Bài 4: Bài 5: Đi tham quan Câu hỏi 3: Vẽ đồ thị minh họa phí dịch vụ hai công ty A B II PHẦN HÌNH HỌC: A.LÝ THUYẾT: Câu 1: Phát biểu định lí vẽ hình, ghi hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông Câu 2: Nêu định nghĩa tỷ số lượng giác góc nhọn, vẽ hình viết tỷ số Câu 3: Tỷ số lượng giác hai góc phụ có tính chất ? Câu 4: Phát biểu định lí vẽ hình, ghi hệ thức cạnh góc tam giác vuông Câu 5: Phát biểu định nghĩa đường tròn Câu 6: Nêu cách xác định đường tròn Câu 7: Tâm đối xứng, trục đối xứng đường tròn Câu 8: Phát biểu chứng minh định lí quan hệ đường kính dây đường tròn Câu 9: Phát biểu chứng minh định lí liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây Câu 10: Nêu vị trí tương đối đường thẳng đường tròn Ứng với vị trí đó, viết hệ thức khoảng cách từ tâm đến đường thẳng bán kính đường tròn Câu 11: Phát biểu định nghĩa tiếp tuyến đường tròn, tính chất tiếp tuyến dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn Câu 12: Phát biểu chứng minh định lí hai tiếp tuyến cắt Câu 13: Nêu vị trí tương đối đường tròn Ứng với vị trí đó, viết hệ thức đoạn nối tâm d với bán kính R , r đường tròn Câu 14: Tiếp điểm hai đường tròn tiếp xúc có vị trí đường nối tâm ? Các giao điểm hai đường tròn cắt có vị trí đường nối tâm B BÀI TẬP Bài 1: Cho tam giác ABC vuông A,đường cao AH, biết AB = 12cm, BC=13cm a) Tính AC, AH b) Tính số đo góc B, góc C c) Kẻ HM, HN lần lượt vuông góc với AB, AC Chứng minh MN = AH µ = 30 ; MP = 12cm Bài 2: Cho tam giác MNP vuông M,biết P a) Tính góc N, MN, NP b) Kẻ đường cao MH Tính MN c) Kẻ HE, HF lần lượt vuông góc với MN, MP Chứng minh EF = MH Bài 3: Cho tam giác ABC biết AB = 6cm; AC = 8cm; BC = 10cm a) Chứng minh ABC tam giác vuông b) Tính góc B, góc C c)Kẻ đường cao AH Tính AH Bài 4:Cho tam giác ABC có AB = 15 cm AC= cm BC = 17 cm a) Chứng minh tam giác ABC vuông b) Gọi AH đường cao tam giác ABC, đường thẳng qua H vuông góc với AB cắt đường tròn (A;AH) D Chứng minh BD tiếp tuyến đường tròn (A;AH) c) Tính HD Bài 5: Cho hình chữ nhật ABCD, từ A kẻ đường thẳng vuông góc với BD cắt BD CD lần lượt H E Cho AB=4cm, AD=3cm a)Tính độ dài đường chéo AC hình chữ nhật ABCD b) Tính AH c) Tính Bài 6: Cho đường tròn (O), dây AB khác đường kính Qua O kẻ đường vuông góc với AB, cắt tiếp tuyền A đường tròn điểm C a)Chứng minh CB tiếp tuyến đường tròn b)Cho bán kính đường tròn 15cm,AB=24cm Tính độ dài OC Bài 7:Cho (O), điểm A nằm đường tròn, kẻ tiếp tuyến AM, AN với đường tròn a) Chứng minh rằng, AMN cân b) CMR: OA vuông góc MN c) Vẽ đường kính NOC CMR: MC//AO d) Tính độ dài cạnh ∆AMN, biết OM=3cm, OA=5cm Bài 8: Cho đường tròn (O) dường kính AB Gọi Ax, By tia vuông góc với AB Gọi M điểm thuộc tia Ax Qua M kẻ tiếp tuyến với đường tròn cắt By N a) Tính góc MON b) Cmr MN = AM + BN c) Cmr: AM.AN=R2

Ngày đăng: 07/06/2016, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w