1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

UCP 600 điều 18, 20, 27, 28

71 3,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

UCP 600 điều 18, 20, 27, 28

Trang 1

UCP 600:

Điều 18, 20, 27, 28

Nhóm c1

Trang 2

International Chamber of Commerce ,ICC ( 1920)

Trang 3

Điều khoản chung (1-6)

Trách nhiệm và nghĩa vụ các bên tham gia phuongư thucứ L/C( 7-13)

Quy định về chứng từ và tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ của NH( 14-28)

Các điều khoản khác(29-39)Nội dung

Kết cấu cơ bản UCP 600

Trang 4

Hòa đơn thương mại

Vận đơn đường biển (Bill of lading – B/L)

Vận đơn hoàn hảo (sạch)

Trang 5

Điều 18: Hòa đơn thương mại

Trang 6

a Hóa đơn thương mại.

i Phải thể hiện là do người thụ hưởng phát hành (trừ trường hợp quy định tại Điều 38);

Trang 7

Điều 18: Hòa đơn thương mại

a Hóa đơn thương mại.

i Phải thể hiện là do người thụ hưởng phát hành (trừ trường hợp quy định tại Điều 38);

Trả lời

Trang 8

a Hóa đơn thương mại.

Câu hỏi:

ii Phải được lập cho người mở thư tín dụng (trừ khi áp dụng Điều 38g);

iii Phải được lập trùng với đơn vị tiền tệ nêu trong thư tín dụng;

Hỏi ngân hàng lúc này sẽ thanh toán tiền cho công ty B theo USD hay VND?

Trang 9

Điều 18: Hòa đơn thương mại

a Hóa đơn thương mại.

Trả lời:

Ngân hàng

Trang 10

a Hóa đơn thương mại.

iv Không cần phải ký

Câu hỏi:

Hóa đơn thương mại mà công ty B ở Việt Nam lập không có chữ ký, điều này có bất hợp lệ hay không?

Trang 11

Điều 18: Hòa đơn thương mại

a Hóa đơn thương mại.

iv Không cần phải ký

Trả lời:

Trang 12

b Một ngân hàng được chỉ định hành động theo sự chỉ định, ngân hàng xác nhận, nếu có, hoặc

số tiền được phép của thư tín dụng, và quyết định của ngân hàng này sẽ ràng buộc tất cả các bên, miễn là ngân hàng đó không thanh toán hay chiết khấu cho số tiền vượt quá số tiền cho phép của thư tín dụng.

Trang 13

Điều 18: Hòa đơn thương mại

Câu hỏi: Nhận xét quyết định của Ngân hàng Vietcombank và HSBC?

Công ty XK Sunshine nộp BCT

Trang 14

Trả lời:

Theo điều 18 khoản b UCP 600

Vietcombank có quyền chấp nhận Bộ chứng từ này hợp lệ Và ngân hàng phát hành HSBC bị ràng buộc chấp nhận quyết định này và phải thanh toán.

Trang 15

Điều 18: Hòa đơn thương mại

c Việc mô tả hàng hóa, dịch vụ hay các giao dịch khác trong hóa đơn thương mại phải phù hợp với mô tả hàng hóa trong thư tín dụng.

Trang 16

Câu hỏi: Giả sử trong L/C đã mở

Trang 17

Điều 18: Hòa đơn thương mại

Trả lời:

Trường hợp này hóa đơn thương mại đã bất hợp lệ vì theo điều 18c quy định việc mô tả hàng hóa, dịch

vụ hay các giao dịch khác trong hóa đơn thương mại phải phù hợp với mô tả hàng hóa trong thư tín dụng Do

đó ngân hàng sẽ từ chối thanh toán trong trường hợp này Còn nếu 2 công ty muốn tiếp tục thực hiện mua bán thì công ty A phải mở thư tín dụng khác với số lượng nhập khẩu là 90 sản phẩm.

Trang 18

a Một vận đơn đường biển dù được gọi thế nào phải thể hiện:

i. Chỉ ra tên của người chuyên chở và được ký gửi bởi:

-. Người chuyên chở hay đại lý đích danh/ nhân danh người chuyên chở hay.

-. Thuyền trưởng hay đại lý đích danh/ nhân danh thuyền trưởng.

Trang 19

Điều 20: Vận đơn đường biển (B/L)

Trang 21

Điều 20: Vận đơn đường biển (B/L)

Trả lời:

Như vậy, B/L được ký phát bởi thuyền trưởng nhưng không ghi rõ tên thuyền trưởng vẫn được chấp nhận, chỉ khi nào đại lý đại diện cho thuyền trưởng để ký phát thì mới phải ghi rõ tên người thuyền trưởng Trong một số trường hợp, người thuyền trưởng ký phát vẫn ghi rõ họ tên mình, khi đó B/L này vẫn hợp lệ.

Trang 22

Signed by : Mr Dox Cook

As the Master (or Captain)

Trang 23

Điều 20: Vận đơn đường biển (B/L)

Ví dụ:

Đại lý của ngừơi chuyên chở hoặc thuyền trưởng ký vận đơn

By : ASIAN PACIFIC (S) CO.,LTD

Là đại lý của thuyền trưởng

Ông Dox Cook

Trang 25

Điều 20: Vận đơn đường biển (B/L)

ii Ghi rõ hàng đã được bốc lên một con tàu đích danh tại cảng quy định trong thư tín dụng

Trang 26

Thể hiện ngày mà hàng được bốc lên tàu

Trang 27

Điều 20: Vận đơn đường biển (B/L)

Ngày giao hàng

Ngày phát hành vận đơn

Ghi chú về ngày giao hàng

Nếu vận đơn đường biển có ghi “tàu dự định”

hoặc từ tương tự

Trang 28

Câu hỏi:

DN A nhập khẩu hàng từ DN B, trong L/C quy định latest day of shipment là ngày 1/5/2011.Ngày 29/4/2011 DN B giao hàng cho người chuyên chở và nhưng do vào dịp nghỉ lễ nên đến ngày 4/5/2011 hàng mới được bốc lên boong tàu và được ghi chú trên B/L.Trong trường hợp này, ngày giao hàng là ngày nào, DN

B có vi phạm việc giao hàng trễ hay không?

Trang 29

Điều 20: Vận đơn đường biển (B/L)

Trả lời:

Theo điều 20 a (ii), DN B đã vi phạm ngày giao hàng trễ theo quy định của L/C Theo quy tắc trên, ngày phát

hành vận đơn chỉ đựơc xem là ngày giao hàng nếu vận tải đơn không có ghi chú về ngày bốc hàng lên tàu riêng biệt, trong trường hợp này, ngày ghi chú về ngày bốc hàng là ngày 4/5/2011 mới là ngày giao hàng mặc dù nó sau ngày phát hành B/L, vậy nên DN B đã giao hàng trễ so với quy định là ngày 1/5/2011 Trong trường hợp nếu B/L không có ghi chú

gì thêm thì ngày phát hành B/L mặc nhiên đựơc xem là ngày giao hàng.

Trang 30

a Một vận đơn đường biển dù được gọi thế nào phải thể hiện:

iii Ghi việc giao hàng từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng như quy định của thư tín dụng

Trang 31

Điều 20: Vận đơn đường biển (B/L)

Câu hỏi:

Trong một vận đơn đường biến ghi phần cảng bốc hàng lên là cảng South Africa Port và phần cảng bốc hàng xuống (theo dự định) là cảng Hai Phong Port cảng Vậy phần điền của vận đơn đường biến có hợp lệ hay không?

Trả lời:

Không vì theo quy định phải ghi rõ cảng bốc/ dỡ hàng

Trang 32

a Một vận đơn đường biển dù được gọi thế nào phải thể hiện:

iv. Là bản chính duy nhất hoặc nếu được phát hành nhiều hơn một bản gốc thì trọn bộ phải ghi rõ trên vận đơn

Trang 35

Điều 20: Vận đơn đường biển (B/L)

v Chứa các điều kiện và điều khoản của việc chuyên chở hoặc dẫn chiếu đến nguồn khác có các điều kiện và điều khoản của việc chuyên chở ( vận đơn rút gọn hay vận đơn trắng lưng) Nội dung của những điều kiện và điều khoản này sẽ không được kiểm tra

Trang 36

Câu hỏi:

Nhân viên Ngân hàng khi kiểm tiếp nhận chứng từ vận tải có cần phải kiểm tra các điều khoản và điều kiện ghi sau vận đơn hay không?

Trang 37

Điều 20: Vận đơn đường biển (B/L)

Trả lời:

Theo hướng dẫn ở điều 20a (v): Thông thường mặt sau bao gồm những quy định có liên quan đến vận chuyển do

hãng tàu in sẵn, người thuê tàu không có quyền bổ sung hay sửa đổi mà mặc nhiên phải chấp nhận nó Mặt sau thường gồm các nội dung như các định nghĩa, điều khoản chung, điều khoản trách nhiệm của người chuyên chở, điều khoản xếp

dỡ và giao nhận, điều khoản cước phí và phụ phí, điều khoản giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở, điều khoản miễn trách của người chuyên chở…vậy nên Ngân hàng không cần phải kiểm tra những điều khoản trên.

Trang 38

a Một vận đơn đường biển dù được gọi thế nào phải thể hiện:

vi Không được thể hiện là tuân theo hợp đồng thuê tàu

Câu hỏi:

Nếu trên vận đơn vận tải đa phương thức có ghi vận đơn tuân thủ theo hơp đồng thuê tàu Hỏi vận đơn này có được Ngân hàng chấp nhận hay không?

Trang 39

Điều 20: Vận đơn đường biển (B/L)

Trả lời:

Nếu trong L/C không chỉ dẫn gì thêm thì vận đơn vận tải đa phương thức ghi rằng nó tuân thủ theo hợp đồng thuê

tàu nào đó thì chứng từ vận tải này là bất hợp lệ và bị Ngân hàng từ chối thanh toán theo điều 20 (a) (vi).Không được

thể hiện là tuân theo hợp đồng thuê tàu.

Bởi vì hợp đồng thuê tàu là cơ sở pháp lý xác định trách nhiệm và nghĩa vụ giữa người chuyên chở và người thuê tàu, trong khi đó B/L và vận đơn đường biển không lưu thông là cơ sở xác định trách nhiệm giữa người chuyên chở và người cầm vận đơn.

Trang 40

Trả lời:

Vì vậy không thể dùng các điều khoản để giải quyết tranh chấp phát sinh từ vận đơn và ngược lại vì điều khoản trọng tài trong hai chứng cứ pháp lý này điều chỉnh hai loại quan hệ và chủ thể pháp lý khác nhau.

Trang 41

Điều 20: Vận đơn đường biển (B/L)

b Chuyển tải nghĩa dỡ hàng từ con tàu này và bốc hàng lên một con tàu trong suốt hành trình chuyên chở từ cảng bốc hàng đến càng dỡ hàng như quy định trong thư tín dụng.

L/C

Chuyển tải

Trang 42

c

i Vận đơn có thể ghi hàng hóa sẽ hoặc có thể được chuyển tải miễn là toàn bộ quá trình chuyên chở chỉ

sử dụng một vận đơn.

Trang 43

Điều 20: Vận đơn đường biển (B/L)

c

ii Một vận đơn có ghi việc chuyển tải sẽ hoặc có thể xảy ra được chấp nhận thậm chí khi thư tín dụng cấm chuyển tải, nếu hàng hóa được chở trong container, moóc, sà lan như vận đơn thể hiện

Trang 44

Câu hỏi:

Doanh nghiệp A xuất khẩu tôm đông lạnh đi một nước châu Âu nhưng không có tàu đi thẳng đến nước

đó trong khi L/C quy định hàng không được chuyển tải như vậy doanh nghiệp A phải làm thế nào để B/L là hợp lệ?

Trang 45

Điều 20: Vận đơn đường biển (B/L)

Trả lời:

Theo điều 20 (c) :Vậy nên để B/L hợp lệ thì trong suốt quá trình chuyên chở doanh nghiệp này chỉ nên

sử dụng một vận đơn duy nhất và hàng hóa này phải đảm bảo là được chở trong container, mooc hay sàlan.

Trang 46

d Điều khoản quy định người chuyên chở có quyền bảo lưu hành động chuyển tải có thể sẽ

bị bỏ qua

Câu hỏi:

Nội dung nào trên B/L mà khi kiểm tra nhân viên Ngân hàng không phải kiểm tra?

Trang 47

Điều 20: Vận đơn đường biển (B/L)

Trả lời:

Khi xem xét một vận đơn, nhân viên Ngân hàng sẽ không kiểm tra các nội dung sau đây:

- Nội dung về các điều kiện và điều khoản về chuyên chở (theo điều 20a(v))

- Nếu trên B/L có ghi “Người vận tải có quyền chuyển tải” thì nhân viên Ngân hàng cũng không xem xét

(theo điều 20 d).

Trang 48

Ngân hàng sẽ chỉ chấp nhận một vận đơn hoàn hảo Một vận đơn hoàn hảo là một vận đơn không có điều kiện hay ghi chú nào về sự khiếm khuyết của hàng hóa hay bao bì

Từ “clean” không cần phải ghi trên vận đơn, ngay cả khi thư tín dụng yêu cầu xuất trình vận đơn “clean on board”.

Trang 49

Điều 27: Vận đơn hoàn hảo (sạch)

Câu hỏi:

1- Trên vận đơn có những phê chú chung chung như: "bao bì dùng lại –secondhand cases", hoặc "bao bì có

thể không thích hợp cho vận tải đường biển – packaging may not be sufficient for the sea journey" với B/L nhưvậy thì có được chấp nhận thanh toán hay không?

Trả lời: Các ngân hàng vẫn cho rằng những phê chú đó không phải là những phê chú xấu – vận đơn vẫn được coi là hợp lệ Vì trên B/L không tuyên bố rõ ràng,chính xác về khuyết tật của hàng hóa hoặc bao bì.

Trang 50

Câu hỏi:

2-Trên vận đơn có ghi chữ clean, sau đó chữ clean được xóa đi Hỏi vận đơn này có bị ngân hàng từ

chối thanh toán vì không hoàn hảo hay không?

Trang 51

Điều 28: Chứng từ bảo hiểm và hình thức

Trang 52

Câu hỏi:

1- Ai là người lập và ký tên trên các chứng từ bảo hiểm thì được chấp nhận thanh toán?

a Công ty bảo hiểm, các hãng bảo hiểm, các đại lý của họ.

b Người được ủy quyền bởi công ty bảo hiểm hoặc các hãng bảo hiểm.

c Công ty bảo hiểm, các đại lý, người được ủy quyền của họ.

d Cả a, b, c đều đúng.

Trang 53

Điều 28: Chứng từ bảo hiểm và hình thức bảo hiểm

Câu hỏi:

2- Chứng từ bảo hiểm do Văn phòng môi giới bảo hiểm cấp và ký có được Ngân hàng chấp nhận thanh

toán trong phương thức L/C hay không?

a. Có Nhưng với điều kiện Văn phòng bảo hiểm đó phải là đại lý hoặc người được ủy quyền của bảo hiểm hay

người bán bảo hiểm.

b Có Không cần bất kỳ điều kiện nào.

c Không được chấp nhận thanh toán.

Trang 54

b Khi một chứng từ bảo hiểm thể hiện nó được cấp nhiều hơn một bản thì tất cả bản chính phải được

xuất trình.

rgina ls: 3

Trang 55

c Phiếu bảo hiểm sẽ không được chấp nhận.

Điều 28: Chứng từ bảo hiểm và hình thức bảo hiểm

PHIẾU BẢO HIỂM

Trang 56

d

xin cô ?)

Trang 57

Điều 28: Chứng từ bảo hiểm và hình thức bảo hiểm

Câu hỏi:

Trong các loại chứng từ bảo hiểm sau thì chứng từ bảo hiểm nào được chấp nhận thanh toán:

a Bảo hiểm ngỏ, bảo hiểm đơn.

b Phiếu bảo hiểm ngỏ, chứng nhận bảo hiểm.

c Chứng nhận bảo hiểm, bảo hiểm đơn, phiếu bảo hiểm ngỏ.

d Tất cả đều đúng.

Trang 58

Ngày giao hàng Ngày hiệu lực của CTBH

Ngày hiệu lực của CTBH

Trang 59

Điều 28: Chứng từ bảo hiểm và hình thức bảo hiểm

Câu hỏi:

Công ty A ký hợp đồng bảo hiểm và giao hàng cho công ty B vào thứ 6 ngày 13/5/2011 nhưng do sự cố

kỹ thuật nên ngày 14/5/2011 công ty A mới nhận được hợp đồng bảo hiểm Vậy khi xảy ra rủi ro công ty bảo hiểm có chấp nhận thanh toán cho công ty A hay không?

 CÓ

Trang 60

f i

$500,000

$500,000

Trang 61

Điều 28: Chứng từ bảo hiểm và hình thức bảo hiểm

f

ii Thư tín dụng yêu cầu mức bảo hiểm bồi thường trên tỷ lệ phần trăm giá trị hàng hóa, trị giá hóa đơn hay những chứng từ tương tự thì được coi là yêu cầu mức bảo hiểm thấp nhất.

Trang 63

Câu hỏi:

1 Nếu thư tín dụng không quy định số tiền bảo hiểm nhưng xác định được trị giá CIF=1000USD Hỏi:

số tiền bảo hiểm mà người mua bảo hiểm có thể yêu cầu bồi thường là:

a.1100 USD

b.1200 USD.

c.1500 USD.

d a, b, c đều đúng.

Trang 64

Câu hỏi:

2 Chọn câu đúng.

Trong L/C không quy định rõ yêu cầu mức bảo hiểm hàng hóa, khi rủi ro xảy ra không xác định được trị giá CIF và CIP chỉ biết rằng giá trị yêu cầu thanh toán là A và trị giá ròng của hàng hóa là B(B<A) Mức yêu cầu bồi thường là:

a. Theo A c. A,B đều đúng.

b. Theo B d. A, B đều sai.

Trang 65

Điều 28: Chứng từ bảo hiểm và hình thức bảo hiểm

f

iii Chứng từ bảo hiểm phải ghi rõ rủi ro được bảo hiểm, ít nhất giữa nơi nhận hàng hay nơi giao hàng

và nơi dỡ hàng hay nơi đích như quy định trong thư tín dụng

Trang 66

Câu hỏi:

Trong quy định: Hàng hóa được giao từ cảng Sài Gòn đến Osaka(Japan) Hàng hóa phải có giấy chứng nhận bảo hiểm Vận đơn xuất trình lại thể hiện:

Place of Receipt: (nơi nhận) Đồng Nai.

Port of Loading: (cảng bốc hàng) Sài Gòn.

Place of Delivery: (nơi giao hàng) Kioto.

Port of Discharge: (cảng dỡ hàng)Osaka.

Giấy chứng nhận bảo hiểm xuất trình ghi: Giá trị bảo hiểm được tính từ cảng Sài Gòn đến cảng Osaka mà thôi.

Trang 67

Điều 28: Chứng từ bảo hiểm và hình thức bảo hiểm

loại hình bảo hiểm

Trang 69

Tín dụng thư

yêu cầu bảo hiểm

“mọi rủi ro”

CTBH

ghi chú hay điều khoản

“mọi rủi ro”

CTBH

tiêu đề

“mọi rủi ro”

Điều 28: Chứng từ bảo hiểm và hình thức bảo hiểm

h.

Trang 70

WAR RISK

i Một chứng từ bảo hiểm có thể dẫn chiếu đến bất kỳ điều khoản loại trừ nào.

Trang 71

Điều 28: Chứng từ bảo hiểm và hình thức bảo hiểm

j Một chứng từ bảo hiểm có thể ghi điều khoản quy định bồi thường tùy thuộc vào mức giảm khấu

Ngày đăng: 07/06/2016, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w