1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình TUẦN 21

36 351 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 424 KB

Nội dung

Mục tiêu: - HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.. b Luyện đọc và tìm hiểu bài + Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễ

Trang 1

Tập đọc Trí dũng song toàn

GD Kĩ năng sống

I Mục tiêu:

- HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự,quyền lợi đất nước (Trả lời được câu hỏi SGK)

II Các kĩ năng sống:

- Tự nhận thức ( nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc)

- Tư duy sáng tạo

III Phương pháp kĩ thuật dạy – học:

- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ Vấn đáp Thuyết trình

IV Phương tiện dạy – học:

1/- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm

2 Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về bài

Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.

- Nhận xét, bổ sung

3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học

- Ghi tên bài lên bảng

b) Luyện đọc và tìm hiểu bài

+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào

để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu

- Quan sát tranh ảnh minh họa

- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh

đã mắc mưu vẫn phải tuyên bố bỏ lệ góp

Trang 2

+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa

ông Giang Văn Minh với đại thần nhà

Minh?

+) Hai đoạn vừa tìm hiểu cho em biết điều

gì?

+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại

ông Giang Văn Minh?

+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh

là người trí dũng song toàn?

+) Hai đoạn còn lại cho em biết gì?

+ Bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?

+) Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh

bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng.

- HS đọc 2 đoạn còn lại:

+ Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh,phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên cămghét ông Nay thấy Giang Văn Minh khôngnhững không chịu nhún nhường trước câuđối của đại thần trong triều, còn giám lấyviệc quân đội cả ba triều đại Nam Hán,Tống và Nguyên đều thảm bại trên sôngBạch Đằng để đối lại, nên giận quá, saingười ám hại Giang Văn Minh

+ Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bấtkhuất Giữa triều đình nhà Minh, ông biếtdùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệgóp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữthể diện và danh dự đất nước, ông dũngcảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đốitràn đầy lòng tự hào dân tộc

+) Giang Văn Minh bị ám hại.

+ Bài ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.

- 4 HS nối tiếp đọc bài

- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗiđoạn

- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phânvai

- HS thi đọc diễn cảm

- Nêu nội dung bài học

- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét

F Rút kinh nghiệm:

Trang 3

Tập đọc Tiếng rao đêm

II Phương pháp kĩ thuật dạy – học:

- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ Vấn đáp Thuyết trình

III Phương tiện dạy – học:

1/- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm

2/- HS: - Dụng cụ học tập

IV Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động:

- Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc 1 đoạn trong bài: Trí dũng

song toàn và nêu nội dung chính của bài

- Nhận xét, bổ sung

3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học

- Ghi tên bài lên bảng

b) Luyện đọc và tìm hiểu bài

Luyện đọc:

- Mời 1 HS giỏi đọc

- Hướng dẫn HS chia đoạn

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp

sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó

- Cho HS đọc đoạn trong nhóm

- Mời HS đọc toàn bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài

b Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc đoạn 1, 2:

+ Tác giả nghe thấy tiếng rao của người

bán bánh giò vào những lúc nào?

+ Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác như

1 - 2 HS đọc và nêu nội dung

- Quan sát tranh ảnh minh họa

- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh

- Cả lớp theo dõi SGK

- Đoạn 1: Từ đầu đến nghe buồn não ruột

- Đoạn 2: Tiếp cho đến khói bụi mịt mù…

- Đoạn 3: Tiếp cho đến thì ra là một cái chân gỗ!

- Đoạn 4: Đoạn còn lại

- HS nối tiếp đọc theo đoạn, kết hợp sửa lỗiphát âm và giải nghĩa từ khó

- Đọc đoạn theo cặp

1 - 2 HS đọc cả bài+ Vào các đêm khuya tĩnh mịch

+ Buồn não ruột

+ Vào nửa đêm Ngôi nhà bốc lửa phừng…

*ý1: Đám cháy nhà xảy ra vào nửa đêm

Trang 4

+ Điều gì đã sảy ra vào lúc nửa đêm?

- Cho HS đọc đoạn còn lại:

+ Người đã dũng cảm cứu em bé là ai?

+ Con người và hành động của anh có gì

đặc biệt?

+ Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất

ngờ cho người đọc?

* Câu chuyện trên em suy nghĩ gì về

trách nhiệm công dân của mỗi người

trong cuộc sống?

+ Anh thương binh bán bánh giò đã làm gì

khi đám cháy sảy ra?

- GV tiểu kết rút ra nội dung bài

- Cho HS nhắc lại nội dung bài

* Qua bài chúng ta học tập ở anh

thương binh điều gì?

c Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Mời HS nối tiếp đọc bài

- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn

- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn Rồi từ

- Học tập tinh thần dũng cảm cứu người khi gặp nạn….

- HS đọc

- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

- HS thi đọc

- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất

- Nêu nội dung bài học

- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét

F Rút kinh nghiệm:

Trang 5

Tập làm văn Lập chương trình hoạt động

GD kĩ năng sống

I Mục tiêu:

- Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương)

- Biết làm một biên bản về việc cụ Ún trốn viện (BT2)

II Các kĩ năng sống:

- Tự nhận thức

- Tư duy sáng tạo

III Phương pháp kĩ thuật dạy – học:

- Đọc sáng tạo; gợi tìm; trao đổi thảo luận; tự bộc lộ

IV Phương tiện dạy – học:

1/- GV: Phiếu bài tập dành cho HS

2 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS nói lại tác dụng của việc lập

chương trình hoạt động và cấu tạo của một

chương trình hoạt động

- Nhận xét, bổ sung

3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học

- Ghi tên bài lên bảng

b) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.

- Một HS đọc yêu cầu của đề bài

- GV nhắc HS lưu ý: Đây là một đề bài rất

mở Các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong

5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập

CTHĐ cho 1 hoạt động khác mà trường

mình định tổ chức

- HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa

chọn hoạt động để lập chương trình

- Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt

động các em chọn để lập CTHĐ

- Yêu cầu HS nêu lại cấu tạo 3 phần của

một chương trình hoạt động

- Cả lớp nhận xét bổ sung

- Lắng nghe giới thiệu

- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh

Trang 6

yếu

- GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính ,

khi trình bày miệng mới nói thành câu

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ

- Mời một số HS trình bày Sau mỗi HS

trình bày HS khác nhận xét, GV kết luận

đánh giá, động viên, khuyến khích HS

Trang 7

Tập làm văn Trả bài văn tả người

I Mục tiêu:

- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người

- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn

- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập

II Các kĩ năng sống:

- Kĩ năng ra quyết định/ Giải quyết vấn đề

- Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc

III Phương pháp kĩ thuật dạy – học:

- Phân tíc mẫu; trao đổi nhóm; đóng vai

IV Phương tiện dạy – học:

1/- GV: Phiếu bài tập dành cho HS

2 Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung biên bản

cuộc họp

- Nhận xét, bổ sung

3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học

- Ghi tên bài lên bảng

b) Nhận xét về kết quả làm bài của HS.

- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề

bài và một số lỗi điển hình để:

+ Nêu nhận xét về kết quả làm bài:

- Những ưu điểm chính:

+ Hầu hết các em đều xác định được yêu

cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục

- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt

câu còn nhiều bạn hạn chế

- Thông báo điểm.

c) Hướng dẫn HS chữa lỗi:

+ Hướng dẫn chữa lỗi chung:

- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên

- Cả lớp nhận xét bổ sung

- Lắng nghe giới thiệu

- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh

- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của

GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân

- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữalại

- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi

- HS đổi bài soát lỗi

Trang 8

- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên

bảng

+ Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:

- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi

- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa

lỗi

- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc

+ Hướng dẫn học tập những đoạn văn

hay, bài văn hay:

+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn

hay

+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái

hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn

- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:

+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn

viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để

- HS trao đổi, thảo luận

- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưahài lòng

- Một số HS trình bày

- Nêu nội dung bài học

- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét

F Rút kinh nghiệm:

Trang 9

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Công dân

I Mục tiêu:

- HS làm được bài tập 1, 2

- Víêt được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3

II Phương pháp kĩ thuật dạy – học:

- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ Vấn đáp Thuyết trình

III Phương tiện dạy – học:

1/- GV: - Từ điển HS, phiếu bài tập

2/- HS: - Dụng cụ học tập

IV Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động:

- Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

+ Kể tên một số cặp quan hệ từ thường

dùng trong câu ghép? Cho VD?

- Nhận xét, bổ sung

3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học

- Ghi tên bài lên bảng

b) Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 1 (18):

- Mời 1 HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm việc cá nhân

- Mời HS trình bày

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải

đúng

Bài tập 2(18):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm bài cá nhân vào vở bài tập

- Gọi HS trình bày kết quả

- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận

Bài tập 3 (18):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS cách làm

- GV làm mẫu nói 3 đến 5 câu văn về

nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân

dựa theo câu nói của Bác Hồ

- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh

Lời giải : Nghĩa vụ công dân; quyền công dân; ý thức công dân; bổn phận công dân; trách nhiệm công dân; công dân gương mẫu; công dân danh dự; danh dự công dân

Lời giải:

1A – 2B 2A – 3B 3A – 1B

VD về một đoạn văn:

Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồngnàn Với tinh thần yêu nước ấy, chúng ta

đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược Để xứng đáng là các con cháu của các Vua

Trang 10

mình HS khác nhận xét, bổ sung GV

nhận xét

* Là công dân nhỏ tuổi em cần làm gì để

góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?

là lời dạy bảo toàn dân, trong đó có chúng

em những công dân nhỏ tuổi Chúng em sẽtiếp bước cha ông giữ gìn và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp hơn

- Chúng em cần tích cực học tập và sẽ tiếp bước cha ông giữ gìn, xây dựng Tổ quốc Việt Nam ngày một tươi đẹp hơn.

- Nêu nội dung bài học

- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét

F Rút kinh nghiệm:

Trang 11

Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

- HS khá, giỏi giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3; làm được toàn bộ BT4

II Phương pháp kĩ thuật dạy – học:

- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ Vấn đáp Thuyết trình

III Phương tiện dạy – học:

1/- GV: - Từ điển HS, phiếu bài tập

2/- HS: - Dụng cụ học tập

IV Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động:

- Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc đoạn văn viết trong bài tập

tiết trước

- Nhận xét, bổ sung

3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học

- Ghi tên bài lên bảng

b) Phần nhận xét:

Bài tập 1:

- Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung

các bài tập Cả lớp theo dõi

- GV hướng dẫn HS:

+ Đánh dấu phân cách các vế câu trong

mỗi câu ghép

+ Phát hiện cách nối các vế câu giữa 2 câu

ghép có gì khác nhau

+ Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong

2 câu ghép có gì khác nhau

- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm

bài

- Mời học sinh nối tiếp trình bày

- Cả lớp và GV nhận xét Chốt lời giải

- Cả lớp nhận xét bổ sung

- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh

+ Lời giải:

- Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch / nên

các anh bảo vệ thường phải cột dây

+ vì … nên chỉ quan hệ nguyên nhân –

KQ

+ Vế 1 chỉ nguyên nhân, vế 2 chỉ kết quả

- Câu 2: Thầy phải kinh ngạc / vì chú học

đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường

+Vì, thể hiện quan hệ nguyên nhân – KQ.

+ Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ nguyên nhân

- Các quan hệ từ: vì, bởi vì, nhờ, nên, cho nên, …

Trang 12

Bài tập 2:

- Cho HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân,

- Mời 3 HS trình bày

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải

đúng

c) Ghi nhớ:

- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ

- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ

d) Luyện tâp:

Bài tập 1:

- Mời 1 HS nêu yêu cầu

- Cho HS trao đổi nhóm 2

- Mời một số học sinh trình bày

- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải

đúng

Bài tập 2:

- Mời 1 HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm bài theo nhóm 4

- Mời đại diện nhóm HS trình bày

- Cho HS làm vào vở bài tập

- Gọi HS đọc câu vừa thêm

- GV nhận xét cách dùng từ đặt câu của

Tìm các vế chỉ nguyên nhân,chỉ kết quả…

a Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.

(Vế 1 chỉ nguyên nhân, vế 2 chỉ kết quả)

b Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học.

(Vế 1 chỉ nguyên nhân, vế 2 chỉ kết quả)

c Các câu ghép ở VD (c) vế 1 chỉ kết quả,

vế 2 chỉ nguyên nhân

a Tôi phải băm bèo, thái khoai bởi chưng (bởi vì) bác mẹ tôi nghèo

b Nhà nghèo quá nên chú phải bỏ học

a Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.

b Tại thời tiết không thuận lợi nên lúa xấu.

a Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bạn

bị cô giáo phê bình.

b Do nó chủ quan,nên nó bị điểm kém.

c Nhờ chăm học nên Bích Vân đã có

nhiều tiến bộ trong học tập

- Nêu nội dung bài học

- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét

F Rút kinh nghiệm:

Trang 13

II Phương pháp kĩ thuật dạy – học:

- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ

- Vấn đáp

- Thuyết trình

III Phương tiện dạy – học:

- GV: Một số truyện, sách, báo liên quan

- HS: Dụng cụ học tập

IV Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động:

- Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS kể lại một đoạn (một câu

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học

- Ghi tên bài lên bảng

b) Hướng dẫn HS kể chuyện

* Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của

đề:

- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng

trong đề bài đã viết trên bảng lớp

- GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề các

3) Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơncác thương binh liệt sĩ

- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trongSGK Cả lớp theo dõi SGK

- HS lập dàn ý câu chuyện định kể

- HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể

Trang 14

* HS thực hành kể truyện, trao đổi về

nội dung câu truyện.

@ Kể chuyện theo cặp

- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn

@ Thi kể chuyện trước lớp:

- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS

+ Bạn có câu chuyện thú vị nhất

+ Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học

Trang 15

- Làm được bài tập (2) a/b HS khá giỏi làm cả BT3.

II Phương tiện dạy – học:

1/- GV: Phiếu học tập cho bài tập 2a

2/- HS: - VBT, Dụng cụ học tập

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động:

- Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng dưới lớp viết bảng

con

- Nhận xét, bổ sung

3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học

- Ghi tên bài lên bảng

b) Hướng dẫn nghe- viết chính tả:

- GV Đọc bài viết

+ Đoạn văn kể về điều gì?

- Cho HS đọc thầm lại bài

- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS

viết bảng con: sứ thần, thảm bại, ám hại,

linh cữu, thiên cổ,…

- Em hãy nêu cách trình bày bài?

- GV đọc từng câu cho HS viết

- GV đọc lại toàn bài

c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

Bài tập 2 (154):

- Mời một HS nêu yêu cầu

- GV cho HS làm bài vào vở bài tập

- Mời 3 nhóm lên thi tiếp sức

Trang 16

- Cho HS làm vào vở bài tập

- Mời một số HS trình bày

- HS khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

- Cho 1 - 2 HS đọc lại câu truyện

a rầm rì, dạo, dịu, rào, giờ, dáng

b tưởng, mãi, hãi, giải, cổng, phải, nhỡ

- HS nêu nội dung bài thơ và tính khôi hài của mẩu truyện cười

- Nêu nội dung bài học

- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét

F Rút kinh nghiệm:

Trang 17

- Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường).

- Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã(phường) tổ chức

II Phương tiện dạy – học:

1/- GV: Thẻ màu dùng cho hoạt động dạy học

2/- HS: - Dụng cụ học tập

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động:

- Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 9

- GV nhận xét

3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học

- Ghi tên bài lên bảng

Các nhóm thảo luận các câu hỏi :

+ Bố Nga đến UBND phường làm gì?

+ UBND phường làm công việc gì?

+ UBND xã (phường) có vai trò rất quan

trọng nên mỗi người dân phải có thái độ

NTN đối với UBND?

- Mời đại diện các nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV kết luận: UBND xã (phường) giải

- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh

- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV

- Đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét

Trang 18

quyết nhiều công việc quan trọng đối với

người dân ở địa phương Vì vậy, mỗi

người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ

Uỷ ban hoàn thành công việc

2.3- Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK

- Cho HS thảo luận nhóm 4

- Mời đại diện các nhóm HS trình bày Các

nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV kết luận: UBND xã (phường) làm

các việc ở ý b, c, d, đ, e, h, i

2.4- Hoạt động 3: Làm bài tập 3, SGK

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân

- Gọi một số HS trình bày

- GV kết luận: b, c là hành vi, việc làm

đúng; a là hành vi không nên làm

* GDMTBĐ: Yêu vùng biển, hải đảo của

Tổ quốc BV giữ gìn tài nguyên môi

trường biển đảo là thể hiện long yêu nước,

yêu tổ quốc Việt Nam

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS trình bày

- Nêu nội dung bài học

- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét

F Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 07/06/2016, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w