Cơ chế tổn thươngTổn thương thứ phát Máu tụ trong não tiến triển Phù não / Tăng áp lực nội sọ Nhiễm trùng nội sọ.. Cơ chế tổn thươngĐầu đứng yên Đụng giập não khu trú Đầu chuyển động: tă
Trang 1Chấn thương sọ não
và phục hồi chức năng
PGS TS VŨ THỊ BÍCH HẠNH
BM PHCN ĐHY HN- 2012
Trang 2MỤC TIÊU
1. Mô tả phân loại CTSN: theo giải phẫu, theo cơ chế
tổn thương, theo mức độ nặng
2. Trình bày được tình trạng bệnh - giảm khả năng và
mục tiêu, các biện pháp- kỹ thuật PHCN cho BN ở giai đoạn cấp; giai đoạn hồi phục và giai đoạn di
chứng
Trang 4Giải phẫu - sinh lý liên quan CTSN
Trang 5+ CC máu cho não gồm
đm, tm cảnh trong và
đm sống nền
+ Ngừng tưới máu trên 3p
sẽ gây tt não
Trang 6Nguyên nhân gây nên CTSN
Tai nạn giao thông: 96%
Tai nạn lao động
Tai nạn trong sinh hoạt (té, ngã).
Đánh nhau…
Trang 7Phân loại tổn thương sọ - não
(theo giải phẫu)
Tổn thương hở
VD: Vỡ sọ hở mô não.
Vết thương xuyên thấu
Vết thương do đạn bắn
Trang 8Vết thương sọ não do dao đâm
Trang 10Vết thương sọ não do đạn bắn
Trang 12Chấn thương sọ não kín
Trang 13 Xuất huyết, máu tụ nội sọ
Tổn thương sợi trục lan tỏa
Trang 14Tổn thương não nguyên phát
Máu tụ trong não
Trang 15Cơ chế tổn thương
Tổn thương thứ phát
Máu tụ trong não tiến triển
Phù não / Tăng áp lực nội sọ
Nhiễm trùng nội sọ
Co giật / Thiếu máu não do thiếu oxy, giảm LL máu não
Trang 17Cơ chế tổn thương
Đầu đứng yên
Đụng giập não khu trú
Đầu chuyển động: tăng tốc- giảm tốc:
Tổn thương dội - lan tỏa
Trang 18Cơ chế tổn thương
Tổn thương sợi trục lan tỏa do lực tác động xoắn gây căng rách
Axon
Trang 19Đụng giập não
Trang 20Máu tụ ngoài màng cứng
Thường do chảy máu từ đường vỡ xương sọ hoặc
TT mạch máu màng não, gây khối máu tụ giữa
xương và màng cứng
Trang 22Phân loại theo mức độ nặng
Theo mức độ rối loạn ý thức: Glasgow Coma Scale (GCS) score tính từ sau khi bị CTSN 30’ hoặc ngay khi tiếp nhận lần đầu:
Nhẹ (GCS score 13 đến 15)
Vừa (GCS score 8 đến 12)
Nặng (GCS score <7)
Trang 23Trạng thái thực vật
17,8%
BN không tỉnh lại được, không nhận biết môi
trường xung quanh, không nói và không có
những cử động chủ ý Bên cạnh đó, họ có chu kỳ thức ngủ, ngáp, ăn, nhai, nhăn mặt, có phản xạ rụt lại với kích thích có hại
Trang 24Glasgow Coma Scale (GCS) score
Trang 25Glasgow Coma Scale (GCS) score
Vận động
Làm theo lệnh nhanh (6)
Làm theo lệnh chậm (5)
Gạt đúng khi kích thích đau (4)
Gấp tay khi kích thích đau (3)
Duỗi cứng tay chân khi gây đau (2)
Không cựa khi kích thích đau (1)
Trang 26CTSN mức độ nhẹ
Phần lớn BN vào cấp cứu là nhẹ (GCS từ 13-15)
Ý thức có thể bình thường (chấn động não), hoặc ngủ gà và lẫn lộn (đụng giập não) nhưng vẫn có thể tiếp xúc, làm theo yêu cầu
Có thể có biến đổi cấu trúc não → triệu chứng kéo dài, đôi khi có thể diễn tiến xấu hơn do biến chứng máu tụ trong sọ lan tỏa
Trang 27CTSN mức độ vừa (GCS từ 8 - 12)
Ý thức xấu hơn nhưng không hôn mê sâu, có thể ngủ lịm,
không tiếp xúc, hoặc hiểu lời nói chút ít, KT đau mở mắt và đáp ứng chính xác
Thường có tổn thương cấu trúc não mức độ nặng hơn, có nguy
cơ TT thứ phát lớn hơn và diễn biến xấu hơn về sau
Trang 28CTSN mức độ nặng
Hôn mê sâu sau chấn thương (GCS ≤ 7)
Không mở mắt, không làm theo yêu cầu, đáp ứng đau từ chính xác cho đến duỗi cứng mất vỏ, mất não hay hoàn toàn không đáp ứng
Thường CTSN nặng đe dọa tính mạng phải nhanh chóng can thiệp tích cực và toàn diện
Trang 29Các yếu tố tiên lượng
Độ dài và độ sâu của hôn mê
• Hôn mê vài giờ để lại d/c thường nhẹ và kín đáo.
• Hôn mê hàng thg để lại d/c nặng nề, nhiều mặt
• Hôn mê > 3th hầu như chắc chắn sẽ phụ thuộc hầu hết chức năng.
Trang 30Các yếu tố tiên lượng
Các tổn thương thần kinh:
Phạm vi và độ nặng của các thiếu sót TK cấp tính như: Px đồng tử
độ nặng của hôn mê tư thế gập và duỗi chi
Tuổi và giới: tuổi cao, có nhiều bệnh kèm theo
Các CT phối hợp: a/h tiên lượng nặng của BN
Trang 31Sơ cứu CTSN tại hiện trường
Mục đích:
Bảo vệ não và hạn chế tiến triển của thương tổn,
Không gây thêm thương tổn (cột sống, chi gãy…)
Trang 32Xử trí ban đầu
Hỗ trợ hô hấp: làm sạch đường thở; thở oxy; đặt ống nội khí quản hoặc mở khí quản ở người hôn mê có Glasgow dưới 9 điểm; thở máy
Hỗ trợ tuần hoàn: nếu có tụt huyết áp phải cho truyền plasma, sau đó truyền máu
Bất động chi gãy để giảm đau, chống sốc
Trang 33Xử trí ban đầu
Tư thế bệnh nhân: đầu cao 20-30độ so với mặt nằm ngang
và bất động cổ cho tới khi loại trừ chấn thương tủy cổ
Trang 34Chuyển đến bệnh viện
Cân nhắc, lựa chọn kỹ giữa:
Chuyển ngay, vừa hồi sức
Sơ cứu và điều trị tích cực tại chỗ,
chờ tăng viện hoặc tiến triển mới của
bệnh để quyết định
Trang 35Chuyển Hồi Sức Tích Cực
Có dấu hiệu đe dọa tụt não
Hôn mê sâu (GCS ≤ 7)
Rối loạn huyết động không đáp ứng truyền dịch
Giảm oxy hóa máu nghiêm trọng (SpO2<90%)
Trang 36ĐIỀU TRỊ VÀ PHCN Ở GIAI ĐOẠN CẤP
Trang 37ĐIỀU TRỊ VÀ PHCN Ở GIAI ĐOẠN CẤP
Chăm sóc nuôi dưỡng
Duy trì đường hô hấp, miệng họng sạch chống hít sặc
Nếu Glasgow <7đ: Nội khí quản và thở máy nếu có tăng tiết dịch hoặc hôn mê
Truyền dịch, duy trì HA tối đa >100
Trang 38 Sonde bàng quang để theo dõi dịch
Chăm sóc da (lăn trở 2h/lần)
Sonde dạ dày nếu BN hôn mê
Hướng dẫn gia đình chế độ ăn, cách cho ăn để tránh nghẹn, sặc, nuốt kém, nhai kém do liệt hầu họng và mặt
ĐIỀU TRỊ VÀ PHCN Ở GIAI ĐOẠN CẤP
Chăm sóc nuôi dưỡng
Trang 39Kiểm soát thương tật thứ phát
- Kiểm soát nhiễm trùng: đường hô hấp, tiết niệu
- Chống teo cơ, co cứng và co rút cơ:
Tư thế đúng, tập thụ động khớp, tập kéo giãn, nẹp chỉnh hình, gối kê
- Phòng ngừa và điều trị loét do đè ép:
Tư thế, đệm chống loét, lăn trở, chăm sóc loét
Trang 40KS TT thứ phát : Nếu LNN
Tư thế đúng / bán trật khớp vai
Trang 41GĐ hồi phục
o Hồi phục tri giác: Ngủ gà, lơ mơ
o Câm bất động: vài ngày- vài tuần
o Tình trạng liệt: liệt nửa người hoặc liệt hai bên, Liệt mềm chuyển thành liệt cứng
Trang 44BIỆN PHÁP Y HỌC- ĐIỀU DƯỠNG
Thức tỉnh và vận động
• Áp dụng các kích thích khác nhau giúp người bệnh
kéo dài pha thức, rút ngắn pha ngủ
Trang 45Tập thụ động
Tập thụ động TVĐ Làm cầu
Cài tay tập
Trang 46Tăng vận động chức năng
Di chuyển tại giường
Lăn nghiêng Tập thăng bằng ngồi Tập đứng dậy
Trang 47Tăng vận động chức năng
Các sinh hoạt cá nhân
Trang 49Đau và cứng khớp vai bên liệt
o Viêm quanh khớp vai do bất động
Trang 50Kiểm soát mẫu co cứng – TTT phát
-Tư thế đúng và gối kê
Trang 512 Vận động nửa người liệt
• Tập mạnh cơ bên liệt
• Tập đứng dồn trọng lượng một
bên chân
• Tập thăng bằng đứng, đứng dậy,
tập đứng và đi thanh song song
• Tập mạnh cơ chi trên và các hoạt
động tự chăm sóc
• Tập với dụng cụ: xe đạp…
Trang 522 Vận động nửa người liệt
Tập lăn trở di chuyển quanh
nhà với dụng cụ
Tập di chuyển: đứng dậy/Giường- xe lăn
Trang 532 Tập thăng bằng đứng
Trang 542 Tăng cường tự chăm sóc
- Hoạt động trị liệu:
Trang 552 Tăng cường tự chăm sóc
- Hoạt động trị liệu:
Tập cầm nắm
Nội trợ
Trang 57GĐ di chứng/ tái hòa nhập
Di chứng về vận động: liệt, mẫu co cứng,VĐ ko tự chủ, RL thăng bằng điều hợp
Trang 58PHCN TRONG GIAI ĐOẠN TÁI HỘI NHẬP
Mục đích PHCN
Giúp BN độc lập tối đa về tự chăm sóc, ăn uống, nấu nướng,
di chuyển trong gia đình và cộng đồng
Giảm thiểu sự cách ly của người bệnh với xã hội
Thay đổi điều kiện tiếp cận tại gia đình
Kiểm soát di chứng và thương tật thứ phát
Hỗ trợ về tâm lý cho người bệnh và gia đình họ
Hướng nghiệp
Tham gia các hoạt động nội trợ và hoạt động cộng đồng
Trang 59PHCN TRONG GIAI ĐOẠN TÁI HỘI NHẬP
Biện pháp PHCN
Huấn luyện tự chăm sóc, ăn uống, nấu nướng, di chuyển trong gia đình và cộng đồng: HĐTL, VĐTL, dụng cụ
Sh nhóm, thăm hỏi, vui chơi , thể thao,mua sắm…
Thay đổi điều kiện tiếp cận tại gia đình
Bài tập chủ động, thụ động kéo giãn, dụng cụ CH, tư thế đúng
Hỗ trợ về tâm lý cho người bệnh và gia đình họ
Hướng nghiệp: HĐTL, dạy nghề, vay vốn, tổ SX
Tham gia các hoạt động nội trợ và hoạt động cộng đồng
Trang 60Biện pháp PHCN
KS các TT thứ phát
Duy trì độc lập tối đa hoạt động chức năng
Tăng cường khả năng giao tiếp
Hỗ trợ tâm lý
Khuyến khích tham gia các HĐ gia đình và xã hội
Tạo điều kiện tiếp cận tại cộng đồng
Hướng nghiệp
Trang 61KS thương tật TP
KS co cứng, co rút
Tập TVĐ và kéo giãn và với dụng cụ tự chế
Trang 62KS TTTP
Chống cứng khớp – Dụng cụ chỉnh hình
Chống bàn chân thuổng
Chống co rút cổ-bàn tay
Trang 63Kỹ thuật ức chế co cứng
Phong bế điểm vận động
Tư thế ngồi giảm co cứng
Trang 64Độc lập trong sinh hoạt cá nhân
Tham gia HĐ nội trợ / tập thăng bằng / Tập đi lại
Trang 65Theo dõi- tư vấn- hỗ trợ
•Theo dõi sức khoẻ định kỳ
•Tư vấn và hỗ trợ tâm lý
• Đề phòng tái phát
Trang 66Cải thiện điều kiện tiếp cận tại nhà
Trang 70 Về giác quan:
trong CTSN
mắt để phòng ngừa loét giác mạc chờ BN hồi phục
Trang 72Hậu quả sau CTSN
Trang 73Xin chân thành cảm ơn!