1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp phân tích tác động của xuất khẩu lao động tới tăng trưởng kinh tế việt nam

71 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -*** - H N TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH T C ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU A ĐỘNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Phan Thị Trang Vân Mã số sinh viên : 1214410224 Lớp : Anh – KTQT Khóa : K51 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễ Thị Th Hà Nội, tháng 12 ăm 2015 i h i MỤC LỤC ANH ỤC H NH iii ANH ỤC NG iii CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu khóa luận CHƯƠNG LÝ LU N CHUNG VỀ XUẤT KHẨ A ĐỘNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Một số vấn đề xuất lao động tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Một số vấn đề lao động xuất lao động 2.1.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 14 2.2 Kênh tác động xuất lao động tới tăng trưởng kinh tế 17 2.2.1 Kiều hối tích lũy vốn 18 2.2.2 Kiều hối tăng trưởng lực lượng lao động 19 2.2.3 Kiều hối tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp (TFP) 20 2.2.4 Những tác động khác 22 2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu thực nghiệm tác động xuất lao động đến tăng trưởng kinh tế 23 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨ A ĐỘNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 28 3.1 Tổng quan xuất lao động Việt Nam 28 3.1.1 Khái quát lực lượng lao động Việt Nam 28 3.1.2 Thực trạng xuất lao động Việt Nam từ năm 1991 tới 30 3.2 Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam 42 3.2.1 Tổng quan tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam 42 ii 3.2.2 Mối quan hệ xuất lao động tăng trưởng kinh tế Việt Nam 45 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG T C ĐỘNG CỦA X Đ TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 48 4.1 Xây dựng mô hình 48 4.1.1 Lựa chọn biến cho mô hình 48 4.1.2 Phương pháp ước lượng 49 4.2 Số liệu nguồn số liệu 50 4.3 Kết phân tích thực chứng 51 4.3.1 Kiểm tra tính dừng cho chuỗi liệu 51 4.2.2 Hồi quy OLS mô hình (1) 52 4.2.3 Kiểm tra tính dừng chuỗi phần dư 52 4.2.4 Kiểm định phương sai sai số thay đổi: 53 4.2.5 Ước lượng mô hình Hiệu chỉnh sai số (Error Correction Model – ECM) 54 CHƯƠNG KẾT LU N VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 55 5.1 Đánh giá chung tác động xuất lao động tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam 55 5.2 Những hội thách thức xuất lao động Việt Nam 57 5.2.1 Cơ hội 57 5.2.2 Khó khăn 59 5.3 Hàm ý sách 62 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 64 5.4.1 Hạn chế 64 5.4.2 Hướng nghiên cứu 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH O 66 iii ANH ỤC H NH Hình 1.1 Biểu đồ cung cầu lao động 11 Hình 3.1 Tỉ lệ lao động qua đào tạo Việt Nam 29 Hình 3.2 Lao động xuất Việt Nam 2010-2014 35 Hình 3.3 Tỷ lệ hình thức XKLĐ năm 38 Hình 3.4 Cơ cấu lao động xuất lao động 40 Hình 3.5 Top 10 nước nhận lượng kiều hối lớn giới 42 Hình 3.6 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua năm (1986-2014) 43 Hình 3.7 Kiều hối XKLĐ kiều hối chung nước 46 ANH ỤC NG Bảng 3.1 Số lao động xuất giai đoạn 1991-2000 31 Bảng 3.2 Số lao động xuất giai đoạn 2001-2010 33 Bảng 3.3 Số lao động xuất Việt Nam qua nước khu vực 34 Bảng 3.4 Thu nhập bình quân hàng tháng người lao động số thị trường năm 2006 41 Bảng 3.5 Giai đoạn thời kỳ kinh tế tốc độ tăng trưởng bình quân 43 Bảng 4.1 Mô tả biến mô hình nghiên cứu 50 Bảng 4.2 Kiểm tra tính dừng cho chuỗi liệu 51 Bảng 4.3: Kết hồi quy OLS mô hình (1): 52 Bảng 4.4 Kết kiểm tra tính dừng chuỗi phần dư 52 Bảng 4.5 Kiểm định White phương sai sai số thay đổi 53 Bảng 4.6 Kết hồi quy mô hình Hiệu chỉnh sai số 54 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọ đề tài Di chuyển lao động quốc tế thuộc tính quan trọng phát triển nước Châu Á bắt đầu năm 1980 Khoảng cách thu nhập hội làm việc kinh tế châu Á dẫn tới việc di chuyển lao động từ nơi có mức lương thấp tới nơi có mức lương cao Di chuyển lao động quốc tế ngày có xu hướng tăng, trở thành tượng toàn cầu Không thể phủ nhận di cư bị ngăn cản lượng lao động di cư trở nên quan trọng, thiếu nhiều kinh tế khắp giới Việt Nam nước phát triển, với số dân lên tới 90 triệu, năm với mức tăng dân số trung bình khoảng triệu, đánh giá nước có nhiều lợi sức lao động, đặc biệt lao động giá rẻ Do tình trạng gia tăng nhanh dân số lao động mà kinh tế không hấp thụ hết, nên nhu cầu việc làm ngày cấp bách Đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng toàn cầu hóa, Việt Nam có nhiều hội phát triển nguồn nhân lực, trao đổi hàng hóa “sức lao động” nước khu vực Nhất Cộng đồng kinh tế Asean hình thành, việc lưu chuyển nguồn lực nguồn nhân lực ngày tự nước, dẫn đến việc cạnh tranh hàng hóa “sức lao động” cao Trong điều kiện đất nước dồi sức lao động, chủ yếu lao động sống nông thôn, trình độ chuyên môn tay nghề thấp, giá rẻ, sức ép việc làm lớn, nên xuất lao động (XKLĐ) chủ trương lớn mà chiến lược quan trọng lâu dài góp phần giải việc làm, phát triển nguồn nhân lực, tăng thu nhập cho người lao động, củng cố tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế Từ năm 1980, Việt Nam tiến hành XKLĐ sang nước Xã hội chủ nghĩa (XHCN) theo Hiệp định hợp tác quốc tế lao động Từ năm 1991 đến nay, hình thức XKLĐ chuyển dần sang chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Hơn 30 năm tiến hành XKLĐ, số lao động đưa làm việc nước ngày nhiều chất lượng 41 nước vùng lãnh thổ Mặc dù, lợi ích trước mắt mà XKLĐ mang lại tạo việc làm cho người lao động nước, tăng thu nhập,… lợi ích dài hạn tác động tới tăng trưởng kinh tế chưa rõ ràng Các nghiên cứu dòng di cư, đặc biệt lượng kiều hối, tiền mà người lao động nước gửi quê hương nghiên cứu từ năm 1980 có nhiều quan điểm trái chiều Nghiên cứu tác động XKLĐ tăng trưởng kinh tế nghiên cứu dòng tiền kiều hối đến tăng trưởng kinh tế nước tiếp nhận có ý nghĩa quan trọng Hiểu rõ tác động chúng đến tăng trưởng kinh tế giúp phủ nước đưa sách hợp lý để thu hút nguồn lực cách hiệu Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề ít, đặc biệt trường hợp Việt Nam Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Tác động Xuất lao động tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp Bài nghiên cứu từ năm 1991 đến năm 2013 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu định lượng xuất lao động tác động tới tăng trưởng kinh tế nhà kinh tế quan tâm nghiên cứu từ năm 1980 chưa tìm mối quan hệ thực rõ ràng tác động chúng Nghiên cứu Ratha (2003) cho rằng: Kiều hối từ người lao động làm việc nước vốn tài ngoại ngày quan trọng ổn định cao nước phát triển Mặc dù quy mô kiều hối có ý nghĩa quan trọng kinh tế nước, mức độ quan trọng chúng liên quan đến dòng thu nhập làm kết luận phù hợp Ví dụ, theo Chami et al (2008) báo cáo tỉ lệ kiều hối GDP trung bình nước phát triển giai đoạn 1995 – 2004 3,6% Đối với quốc gia, lượng kiều hối vượt 1% GDP 60 quốc gia nghiên cứu có quốc gia có tỷ lệ kiều hối GDP trung bình 15% cao Các tài liệu học thuật kiều hối tăng trưởng không tìm thấy tác động tích cực mạnh mẽ kiều hối tăng trưởng (Mansoor A., Quillin Br., 2009) Một vài nghiên cứu kết luận kiều hối có tác đến mô hình tăng trưởng kinh tế vĩ mô dài hạn Tuy nhiên, nghiên cứu khác cho lượng lớn kiều hối không đầu tư cách hiệu nên có đóng góp vào tăng trưởng kinh tế (Pradhan G., Upadhyay M., Upadhyaya K., 2008) Một vài tác giả khác có quan điểm ngược lại Kiều hối có tác động tiêu cực mối quan hệ mạnh mẽ tới tăng trưởng thu nhập Khi tốc độ tăng trưởng thu nhập tăng kiều hối giảm Do đó, số tác giả cho kiều hối không hành xử giống nguồn vốn mà không đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu cho khả tạo tăng trưởng kiều hối biến động theo nước thời kỳ: chúng thúc đẩy hạn chế tăng trưởng kinh tế Dựa nghiên cứu trên, tác động kiều hối cấp độ vĩ mô chưa rõ ràng Các nhà hoạch định sách nhà kinh tế coi kiều hối nguồn tài phát triển tiềm năng, liệu quan điểm có thực đảm bảo Một nghiên cứu hệ thống kiều hối tác động tới tăng trưởng, sau đánh giá thực nghiệm mối quan hệ này, cung cấp tảng tốt cho sách phát triển, đặc biệt chúng tác động tích cực (hoặc tác động gì) Đa số nghiên cứu kiều hối tới tăng trưởng tác động xuất lao động tới tăng trưởng tiến hành thực nghiệm với liệu mảng nước khu vực nước phát triển, nghiên cứu phân tích tác động quốc gia Ở Việt Nam, nghiên cứu tác động XKLĐ tới tăng trưởng hạn chế, chủ yếu nghiên cứu định tính mối quan hệ nghiên cứu chung với nước phát triển khác 1.3 Mục tiêu nội dung nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mối quan hệ định lượng tác động XKLĐ tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Sau đó, đưa đề xuất khắc phục hạn chế, nhược điểm lao động xuất Việt Nam góp phần tăng trưởng kinh tế Nội dung nghiên cứu khóa luận là: - Nghiên cứu tổng hợp vấn đề sở lý luận XKLĐ, mô hình lý thuyết học giả giới - Phân tích thực trạng, tình hình phát triển XKLĐ tăng trưởng Việt Nam thời kì từ năm 1991 đến nay, từ xác định biến số vĩ mô đưa vào mô hình phù hợp với kinh tế Việt Nam - Phân tích mối liên hệ XKLĐ kiều hối, mối quan hệ kiều hối tăng trưởng kinh tế Việt Nam; từ rút mối quan hệ XKLĐ tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Xem xét mối mối quan hệ dài hạn ngắn hạn 1.4 Đối tượng, phạm vi 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tác động XKLĐ tới tăng trưởng kinh tế 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế, đặc điểm xuất lao động Việt Nam, mối liên hệ tăng trưởng kinh tế xuất lao động, phân tích định lượng mối quan hệ xuất lao động tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ năm 1991 đến năm 2013 1.5 Phươ g pháp ghiê cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, định tính, định lượng kết hợp tư khoa học vật biện chứng để hệ thống hóa sở lý luận XKLĐ, tầm quan trọng XKLĐ tăng trưởng kinh tế Sử dụng mô hình hồi quy Hai bước Engle – Granger để xác định mối quan hệ ngắn hạn dài hạn biến 1.6 Kết cấu khóa luận Kết cấu khóa luận gồm chương: - CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu, tình hình nghiên cứu vấn đề giới nước - CHƯƠNG II: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Đưa mô hình lý thuyết tăng trưởng kênh tác động XKLĐ kiều hối tới tăng trưởng kinh tế - CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Trình bày tổng quan lực lượng lao động, tình tình XKLĐ tăng trưởng Kinh tế Việt Nam giai đoạn từ 1991 đến - CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Xây dựng mô hình, bước thực nghiên cứu đưa kết nghiên cứu thực nghiệm - CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Thông qua kết thực chứng, đưa kết luận, hội thách thức xuất lao động Việt Nam, từ đề xuất giải pháp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam CHƯƠNG LÝ LU N CHUNG VỀ XUẤT KHẨ A ĐỘNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Một số vấ đề xuất lao độ g tă g trưởng kinh tế 2.1.1 Một số vấn đề lao động xuất lao động 2.1.1.1 Các khái niệm lao động Khái niệm lao động: hoạt động có chủ đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tư nhiên phù hợp với lợi ích Lao động vận động sức lao động trình tạo cải, vật chất tinh thần, trình kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất Khái niệm sức lao động: tổng hợp thể lực trí lực cong người tình lao động tạo cải, vật chất tinh thần cho xã hội Khái niệm nguồn lao động: phận dân cư, bao gồm người độ tuổi lao động, không kể khả lao động, bao gồm người độ tuổi lao động Khái niệm nhân lực: nguồn lực người, bao gồm thể lực trí lực Khái niệm nguồn nhân lực: lực lượng bao gồm toàn lao động xã hội, không phân biệt trình độ, tay nghề, Nam nữ, tuổi tác Hoặc nguồn nhân lực hiểu phận dân số, bao gồm người có việc làm người thất nghiệp Thị trường lao động: phân cấu thành hệ thống thị trường kinh tế thị trường phát triển; đó, diễn trình thoả thuận, trao đổi, thuê mướn lao động hai bên, bên sử dụng bên cho thuê lao động Thất nghiệp tượng phận lực lượng lao động việc làm Người thất nghiệp người nằm lực lượng lao động tình trạng việc làm, tích cực tìm kiếm việc làm Lực lượng lao động bao gồm người có việc làm người thất nghiệp 53 Kết kiểm định phần dư cho thấy chuỗi phần dư mô hình hồi quy dừng (do p-value 0,1 nên mô hình có nhiễu phân phối chuẩn Như vậy, từ kết kiểm định cho thấy mô hình đáng tin cậy để giải thích mối quan hệ dài hạn biến đáp ứng điều kiện để tiến hành ước lượng mô hình Hiệu chỉnh sai số ECM- Error Correction Model 54 4.2.5 Ước lượng mô hình Hiệu chỉnh sai số (Error Correction Model – ECM) Bằng cách hồi quy phương trình (2) với chuỗi sai phân bậc (là chuỗi dừng) Mục đích tìm mối quan hệ ngắn hạn biến LGDP biến độc lập Hệ số hồi quy Ut-1 mô hình phải mang dấu âm mô hình coi bền vững, đáng tin cậy Bảng 4.6 Kết hồi quy mô hình Hiệu chỉnh sai số Biến Hệ số hồi quy p-value DLRE 0.079579 0.1147 DLGFCF -0.043659 0.7463 DLM2 -0.047976 0.5657 DLPOP 0,254985 0.2005 DLGDP(-1) 0.314999 0.1529 U(-1) -0.461473 0.0454 C 0,051268 0,0771 Nguồn: Theo tính toán tác giả từ phần mềm Eview Hệ số (hệ số hồi quy U(-1)) tốc độ điều chỉnh sai số mô hình ECM Hệ số có giá trị = -0.461473[...]... nhập càng cao, đồng thời tăng trưởng kinh tế ở nước xuất cư càng cao vì lượng xuất khẩu cao Với những kết quả thực nghiệm có nhiều kết quả khác biệt như vậy, bài nghiên cứu này được tiến hành để kiểm định lại mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế - kiều hối” ở Việt Nam từ đó trả lời câu hỏi: Xuất khẩu lao động có tác động như thế nào tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, tác động tích cực hay tiêu cực? Tóm... trưởng của quốc gia phụ thuộc hoàn toàn vào tốc độ tích lũy tư bản (vốn) Mô hình của C.Mác về tăng trưởng kinh tế Theo C.Mác, cơ sở và điều kiện của quá trình tái sản xuất mở rộng, của tăng trưởng kinh tế là sự tích lũy tư bản Trong đó, các yếu tố tác động đến quy trình tái sản xuất là đất đai, lao động, vốn và tiến bộ khoa học kỹ thuật Mô hình Tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế Các nhà kinh tế tân... kinh tế nhanh hơn và cuối cùng sẽ “tiến kịp” các nước phát triển, (iii) nhân tố duy nhất duy trì tăng trưởng bền vững chính là tiến bộ công nghệ Tuy nhiên, Solow chưa chỉ ra được tiến bộ công nghệ diễn ra như thế nào và có chịu tác động chính sách hay không 2.2 ê h tác động của xuất khẩu lao động tới tă g trưởng kinh tế Trong bài nghiên cứu này, người viết phân tích tác động của XKLĐ tới tăng trưởng kinh. .. thần kinh doanh nhưng lại giảm tinh thần lao động của người nhận tiền Tác động tích cực của kiều hối tới tăng trưởng kinh tế chủ yếu được xem xét qua các hiệu ứng mà hoạt động thông qua tích lũy vốn, tăng trưởng nguồn lực lao động và năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP- Total Factor Productivity) 2.2.1 Kiều hối và tích lũy vốn Các dòng kiều hối có thể ảnh hưởng tới tỉ lệ tích lũy vốn trong nền kinh tế. .. về tác động của XKLĐ tới tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua trên thế giới sử dụng các biến độc lập sau cho vào mô hình: Giá trị kiều hối, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, độ mở thương mại, sự hình thành vốn cố định, cung tiền M2 trong nước,… 28 CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨ A ĐỘNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 3.1 Tổng quan về xuất khẩu lao động ở Việt Nam 3.1.1 Khái quát về lực lượng lao động. .. mối quan hệ rõ ràng hoặc là tác động tiêu cực tới tăng trưởng Ở Việt Nam, bài nghiên cứu Tác động của kiều hối đến tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển của TS Lê Đạt Chí và ThS Phan Thị Thanh Thúy sử dụng dữ liệu bảng cho 29 nước đang phát triển giai đoạn 2000 - 2011 và phương pháp ước lượng GMM Kết quả cho thấy tác động của biến kiều hối đến tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển... lao động và vốn là các yếu tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế, trong đó, đất đai là giới hạn của tăng trưởng Vì theo ông, tăng trưởng là kết quả của tích lũy, là hàm của lợi nhuận, lợi nhuận lại phụ thuộc vào chi phí sản xuất lương thực, chi phí này lại phụ thuộc vào đất đai Trong mô hình tăng trưởng của Ricardo, tư bản là nhân tố quyết định khả năng tạo ra của cải của một quốc gia hay tốc độ tăng trưởng. .. Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Các nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế được thể hiện trong các mô hình lý thuyết về tăng trưởng, khác nhau theo các thời kỳ khác nhau Tuy nhiên, các nhà kinh tế học đều thừa nhận rằng tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào các nhân tố chính là lao động, vốn, tài nguyên (đất đai), tri thức, công nghệ và kỹ năng của người lao 15 động Tuy nhiên trong một thời... trạng nền kinh tế trì trệ suy giảm tăng trưởng kinh tế Mặt khác, khi nghiên cứu tiêu dùng cho đầu tư của các doanh nghiệp, ông cho rằng đầu tư đóng một vai trò quyết định đến 17 mô hình việc làm và theo đó là tăng trưởng kinh tế Đó là do quá trình số nhân đầu tư: tăng đầu tư làm tăng thu nhập, tăng thu nhập làm tăng đầu tư mới, tăng đầu tư mới làm tăng thu nhập mới, do đó nền kinh tế tăng trưởng They... 2.1.2 Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế 2.1.2.1 Các khái niệm cơ bản Tăng trưởng kinh tế được hiểu là sự gia tăng của sản lượng thực tế trong một thời kỳ nhất định Theo Adam Smith: Tăng trưởng kinh tế là tăng đầu ra theo bình quân đầu người, hoặc tăng sản phẩm lao động (tăng thu nhập ròng của Xã hội)” Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product- GDP) đo lường giá trị tính bằng tiền của các hàng hóa,

Ngày đăng: 06/06/2016, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w