Nội dung tài liệu Môn phát triển chương trình, xây dựng chương trình dạy học, thiết kế chương trình môn học đã và đang dạy, Thiết kế chi tiết cụ thể ứng với mục tiêu các nội dung từng phần giúp người dạy nắm bắt được các đầu ra cần thiết sau khi hoàn thành các tiết học nói riêng của môn học nói chung.
Tiểu luận học phần: Phát triển chương trình giáo dục (Dành cho học viên cán bộ, giảng viên TCCN, CĐ, ĐH) Yêu cầu: Yêu cầu học viên viết chương trình môn học mà Anh/Chị đã, đang, giảng dạy theo mẫu TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA CƠ BẢN BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Tên môn học: Pháp luật đại cương Khóa đào tạo: Cử nhân Số tín chỉ: Mã số học phần: 326690 Loại môn học: Bắt buộc 1.Thông tin giảng viên: 1.1 Giảng viên: - Họ tên: Phan Thị Mơ - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thời gian, địa điểm làm việc: Đại học Đại Nam - Địa liên hệ: Thanh Xuân , Hà Nội - Điện thoại, email: phanthimo1992@gmail.com Thông tin chung môn học Tên môn học : Pháp luật đại cương Số tín chỉ: Mã số học phần: 336690 Loại môn học: Bắt buộc Môn học tiên quyết: Không có Môn học kế tiếp: Luật Kinh tế Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 26 + Thực hành (thảo luận ): + Tự học : Mục tiêu môn học 3.1 Mục tiêu chung Về kiến thức Giải thích được khái niệm, thuật ngữ pháp lý được đưa vào chương trình, vấn đề về hệ thống pháp luật Việt Nam, số ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Trình bày được nội dung học, biết liên hệ thực tiễn ứng dụng kiến thức học vào học tập, công tác đời sống Về kỹ Vận dụng kiến thức học vào việc xử lý vấn đề liên quan đến pháp luật nơi học tập, làm việc, cộng đồng dân cư Biết phân biệt tính hợp pháp, không hợp pháp của hành vi biểu đời sống hàng ngày Có khả tổ chức hoạt động góp phần thực kỷ luật học đường, kỷ cương xã hội Về thái độ Thể ý thức công dân, tôn trọng pháp luật, rèn luyện tác phong sống làm việc theo pháp luật; biết lựa chọn hành vi khẳng định tự chủ của quan hệ xã hội, lao động, sống hàng ngày 3.2 Mục tiêu chi tiết môn học 3.2.1 Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung Nội dung 1: Chương 4: Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, thực pháp luật Bậc Bậc I.A.1 Trình bày được khái niệm, đặc điểm thực pháp luật, vi phạm pháp luật I.A.2 Trình bày được tiêu chí phân loại vi phạm pháp luật I.B.1 Xác định được hình thức thực pháp luật I.B.2 Phân tích được dấu hiệu yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật I.B.3 Phân biệt Bậc I.C.1 Đánh giá được hành vi hợp pháp hành vi bất hợp pháp chế tài với TNPL I.A.3 Nêu khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý Nội dung : I.A.1 Khái niệm I.B.1: Phân biệt I.B.1: Chương 5: Hệ phận cấu được khái dụng kiến thức thống pháp luật, thành ngành luật, ý niệm pháp chế, học để nâng ý thức pháp luật, thức pháp luật pháp quyền, pháp cao Pháp chế XHCN I.A.2 Hệ thống, trị để vận dụng pháp luật của hiệu lực, ngành cho sinh viên Vận ý thức luật, văn quy phạm pháp luật Việt Nam I.A.3 Pháp chế xã hội chủ nghĩa Nội dung : I.A.1 Luật Hành I.B.1: Sinh viên I.B.1: Sinh viên Chương 6: Một chính: khái niệm phải hiểu được tìm hiểu thêm số nội dung chung, vi phạm khái niệm Luật về hiến của luật hành chính, xử lý vi hiến pháp, chế độ pháp hành chính, luật phạm hành chính trị, kinh tế, 1959, 1980 của dân sự, luật hình I.A.2 Luật Dân sự: văn hóa giáo dục, nước cộng hòa khái niệm chung, quyền nghĩa vụ xã hội chủ nghĩa hình thức sở của công Việt Nam để có hữu tài sản Việt dân, máy nhà nhận thức đầy Nam nước cộng hòa xã đủ, xác về I.A.3 Nghĩa vụ dân hội chủ nghĩa Việt luật khái niệm,thực Nam 1946, hệ thống nghĩa vụ dân pháp luật Việt Nam I.A.4 Luật Hình khái niệm chung, loại hình phạt, vài loại tội phạm 3.2.2 Bảng tổng hợp mục tiêu chi tiết Mục tiêu Bậc Bậc Bậc Tổng Nội dung Nội dung 1 Nội dung 1 Nội dung 1 Tổng 10 3 16 Tóm tắt nội dung môn học Môn học khái quát về nguồn gốc đời nhà nước pháp luật; chất, chức kiểu nhà nước, pháp luật; về máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam; về hệ thống văn quy phạm pháp luật; thực pháp luật, vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Giới thiệu những nội dung nhất của những ngành luật chủ yếu nước ta Nội dung chi tiết môn học Chương 4: Vi phạm pháp luật, Trách nhiệm pháp lý, Thực pháp luật I/ Vi phạm pháp luật 1.Khái niệm 2.Căn cấu thành vi phạm pháp luật II/ Trách nhiệm pháp lý 1.Khái niệm – Căn truy cứu trách nhiệm pháp lý 2.Công tác phòng chống vi phạm pháp luật III/ Thực pháp luật 1.Khái niệm – Các hình thức thực pháp luật 2.Hoạt động áp dụng pháp luật – Đặc điểm 3.Văn áp dụng pháp luật Chương 5: Hệ thống pháp luật, Ý thức pháp luật, Pháp chế XHCN I/ Khái niệm – Các phận cấu thành – Căn để phân định ngành luật Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam Hiệu lực của văn quy phạm pháp luật Các ngành luật Việt Nam Công tác xây dựng pháp luật II/ Ý thức pháp luật – Pháp chế XHCN 1.Ý thức pháp luật: Khái niệm – Đặc điểm – Vai trò Pháp chế xã hội chủ nghĩa Chương 6: Một số nội dung của Luật Hành chính, Luật Dân sự, Luật Hình I/ Luật Hành Khái niệm chung + Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh + Đặc điểm của quan hệ pháp luật hành + Chủ thể của luật hành Vi phạm hành — Xử lý vi phạm hành II/ Luật Dân 1.Khái niệm chung + Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh + Quan hệ pháp luật dân sự: Đặc điểm, nội dung + Các loại tài sản Các hình thức sở hữu tài sản Việt Nam Nghĩa vụ dân ( Khái niệm, đối tượng, làm phát sinh) – Thực nghĩa vụ dân Một số chế định của Luật Dân + Quyền Dân ( Quyền nhân thân, quyền sở hữu, quyền thừa kế) + Hợp đồng Dân III/ Luật Hình 1.Khái niệm chung + Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh + Tội phạm, dấu hiệu nhận biết tội phạm Các loại hình phạt Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hình phạt Một vài loại tội phạm Tài liệu học tập + Tài liệu Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước pháp luật, Tập thể tác giả, Trường Đại học Luật HN, 1995 Pháp luật đại cương, Lê Minh Toàn (chủ biên), NXB Chính trị QG, HN 2004 Tập giảng Pháp luật đại cương của tập thể Thầy cô giáo Khoa Chính Trị + Tài liệu tham khảo Hiến pháp CHXHCN Việt Nam năm 1992 (đã được sửa đổi bổ sung) – Giáo trình lý luận chung về Nhà nước pháp luật của Đại học Luật Hà nội – Bộ luật dân – Bộ luật hình – Các văn luật về tổ chức hoạt động của: Quốc Hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân cấp, Ủy ban nhân dân cấp… – Các văn bản, tài liệu khác Hình thức tổ chức dạy học 7.1 Lịch trình chung Hình thức tổ chức dạy học Thực hành Tuần Nội dung Lý thuyết (Xemina/thí Tự học/tự nghiệm/Điền dã nghiên cứu Tổng (Giờ TC) …) Nội dung Nội dung Nội dung 0 7.2 Lịch trình cụ thể cho nội dung Nội dung 1: Chương 4: Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, thực pháp luật Hình thức tổ Nội dung chức dạy học Lí thuyết Yêu cầu sinh viên chuẩn bị I/ Vi phạm pháp luật Chuẩn bị 1.Khái niệm nhà, 2.Căn cấu thành vi dung liên quan phạm pháp luật II/ Trách nhiệm pháp lý 1.Khái niệm – Căn truy cứu trách nhiệm pháp lý III/ Thực pháp luật 1.Khái niệm – Các hình thức thực pháp luật 2.Hoạt động áp dụng pháp luật – Đặc điểm nội Ghi 3.Văn áp dụng pháp luật Thực hành Một số loại vi phạm 1.Công pháp luật phòng chống tội 2.Công tác phòng phạm của Đảng chống vi phạm pháp luật nhà tác nước những năm qua 2.Liên hệ thực tiễn việc phòng chống tội phạm của nhân dân KT- ĐG Nội dung 2: Chương 5: Hệ thống pháp luật, ý thức pháp luật, pháp chế XHCN Hình thức tổ Nội dung chức dạy học Lí thuyết Yêu cầu sinh viên chuẩn bị I/ Khái niệm – Các Đọc trước phận cấu thành – nhà, chuẩn bị Căn để phân định câu hỏi có ngành luật liên quan Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam Hiệu lực của văn quy phạm pháp luật Các ngành luật Việt Nam Ghi Công tác xây dựng pháp luật II/ Ý thức pháp luật: Ý thức pháp luật: Khái niệm – Đặc điểm – Vai trò Hệ KT – ĐG thống văn Tìm hiểu quy phạm ngành luật Việt pháp luật hiệu Nam lực của văn Việt Nam? Các ngành luật Việt Nam? Nội dung 3: Chương 6: Một số nội dung của Luật Hành chính, Luật Dân sự, Luật Hình Hình thức tổ Nội dung chức dạy học Lí thuyết Yêu cầu sinh viên chuẩn bị I/ Luật Hành Nghiên Khái niệm chung chuẩn Vi phạm hành trước nhà? — Xử lý vi phạm hành II/ Luật Dân 1.Khái niệm chung Các hình thức sở hữu tài sản Việt Nam Nghĩa vụ dân ( Khái niệm, số chế cứu, bị Ghi định của Luật Dân III/ Luật Hình 1.Khái niệm chung Các loại hình phạt Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hình phạt Thực hành Các loại tội phạm ? Nghiên cứu tài Tình hình tội phạm liệu, sách, báo giai đoạn về tình hình an nay? ninh trật tự, phòng chống tội phạm; hành vi vi phạm những năm gần đây? Chính sách môn học Làm rõ nội dung lý thuyết nhiều phương pháp khác để sinh viên hiểu được nội dung liên quan đến chương trình học, qua giúp hình thành ý thức thực pháp luật sinh viên Hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu số nội dung môn học nhà, hình thành ý thức tự nghiên cứu chiếm lĩnh nội dung kiến thức trình học tập để đạt được kết cao Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học + Mục đích trọng số kiểm tra Hình thức Mục đích, hình thức KT – ĐG 10 Trọng số Đánh giá thường Mục đích: đánh giá mức độ tiếp thu, xuyên 10% hiểu của sinh viên Hình thức kiểm tra: hỏi cũ, làm tập nhóm, viết báo cáo Chuyên cần Mục đích: đánh giá chuyên cần 10% học, tham gia xây dựng của sinh viên Hình thức kiểm tra: điểm danh, xem xét thái độ học tập lớp Bài kiểm tra giữa kỳ Mục đích: đánh giá nắm kiến thức, 20% phương pháp giảng dạy - học tập, tư môn học của sinh viên; kịp thời có thay đổi giáo viên sinh viên cho phù hợp Hình thức kiểm tra: làm tiểu luận, làm kiểm tra độc lập lớp Bài thi hết môn Mục đích: đánh giá kết 60% trình học tập của sinh viên Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm + Tiêu chí đánh giá loại tập, KT - ĐG Tiêu chí đánh giá tập của học sinh được thể qua mức độ được xếp theo mức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao : * Mức nhận biết: Học sinh nhớ được khái niệm bản, nêu lên hoặc nhận chúng được yêu cầu Các động từ thường sử dụng: Nêu, tóm tắt, nhớ, nhận diện, trình bày… * Mức thông hiểu: Học sinh lí giải, suy diễn, kết nối thông tin, biết vận dụng kiến thức, khái niệm theo cách tương tự Các động từ thường sử dụng: giải thích, lí giải, xác định, nhận xét… 11 * Mức vận dụng thấp: Học sinh tạo liên kết, kết nối, so sánh giữa kiến thức học vận dụng chúng để thực hành yêu cầu tương tự giáo viên dạy hoặc SGK hướng dẫn Các động từ thường sử dụng: tạo lập (câu, đoạn); so sánh, nhận xét, đánh giá, phân tích… * Mức vận dụng cao: Học sinh sử dụng khái niệm, kiến thức về môn học để giải vấn đề hoặc những tình tương tự thực tiễn sống Các động từ thường sử dụng: tạo lập (bài viết, đoạn); so sánh, nhận xét, đánh giá, phân tích, trình bày (quan điểm cá nhân); … Chủ nhiệm Khoa (Trường) Chủ nhiệm môn (Kí tên) TM Nhóm giảng viên (Kí tên) 12 [...]... nhiều phương pháp khác nhau để sinh viên có thể hiểu được các nội dung liên quan đến chương trình học, qua đó giúp hình thành ý thức thực hiện pháp luật trong mỗi sinh viên Hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu một số nội dung môn học ở nhà, hình thành ý thức tự nghiên cứu chiếm lĩnh các nội dung kiến thức trong quá trình học tập để đạt được kết quả cao 9 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết... của sinh viên; kịp thời có sự thay đổi cả giáo viên và sinh viên cho phù hợp Hình thức kiểm tra: làm bài tiểu luận, làm kiểm tra độc lập trên lớp Bài thi hết môn Mục đích: đánh giá kết quả cả quá 60% trình học tập của sinh viên Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm + Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT - ĐG Tiêu chí đánh giá bài tập của học sinh được thể hiện qua các mức độ được sắp xếp theo 4 mức:... vận dụng thấp, vận dụng cao : * Mức nhận biết: Học sinh nhớ được các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu Các động từ thường sử dụng: Nêu, tóm tắt, nhớ, nhận diện, trình bày… * Mức thông hiểu: Học sinh lí giải, suy diễn, kết nối các thông tin, biết vận dụng các kiến thức, khái niệm theo cách tương tự Các động từ thường sử dụng: giải thích, lí giải, xác định, nhận... về môn học để giải quyết các vấn đề mới hoặc những tình huống tương tự như trong thực tiễn cuộc sống Các động từ thường sử dụng: tạo lập (bài viết, đoạn); so sánh, nhận xét, đánh giá, phân tích, trình bày (quan điểm cá nhân); … Chủ nhiệm Khoa (Trường) Chủ nhiệm bộ môn (Kí tên) TM Nhóm giảng viên (Kí tên) 12