Xét hệ thống ngân hàng của một quốcgia tại cuối quý, giá trị thị trường của tài sản của tất cả các ngân hàng không đủ để trảtổng nợ tổng tài sản < tổng nợ => ngân hàng không có khả năng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA NGÂN HÀNG
Đề tài 7: Ổn định, thất bại và phá sản Ngân hàng thương mại
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương
Trang 2Mục lục
1 Tổng hợp lý thuyết về ổn định ngân hàng, thất bại và phá sản ngân hàng thương mại
(NHTM) 3
1.1 Ổn định ngân hàng thương mại 3
1.1.1 Ổn định ngân hàng là gì 3
1.1.2 Đo lường sự ổn định ngân hàng thương mại 3
1.1.3 Vai trò của ổn định ngân hàng thương mại 5
1.1.4 Các nhân tố tác động đến sự ổn định ngân hàng thương mại 5
1.2 Thất bại và phá sản ngân hàng 7
1.2.1 Khái niệm về thất bại và phá sản ngân hàng 7
1.2.2 Đo lường thất bại và phá sản ngân hàng thương mại 9
1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến thất bại, phá sản NHTM 15
1.2.4 Hệ quả của thất bại, phá sản NHTM 17
2 Thực trạng tại Việt Nam 19
2.1 Đánh giá ổn định hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 19
2.2 Khung pháp lý Việt Nam đối với trường hợp phá sản NHTM 27
2.3 Được và mất nếu cho NHTM Việt Nam phá sản 30
3 Gợi ý chính sách 31
Trang 31 Tổng hợp lý thuyết về ổn định ngân hàng, thất bại và phá sản ngân hàng thương mại (NHTM)
1.1 Ổn định ngân hàng thương mại
1.1.1 Ổn định ngân hàng là gì
Theo Monnin, P., & Jokipii, T (2010) định nghĩa về ổn định ngân hàng như sau:
Sự bất ổn là xác suất của ngành ngân hàng trở thành không có khả năng trả nợtrong quý tiếp theo Do đó, một xác suất ngân hàng không có khả năng trả nợ thấp hơntương ứng với ngân hàng ổn định hơn và ngược lại Xét hệ thống ngân hàng của một quốcgia tại cuối quý, giá trị thị trường của tài sản của tất cả các ngân hàng không đủ để trảtổng nợ (tổng tài sản < tổng nợ) => ngân hàng không có khả năng trả nợ
Theo Segoviano, M A., & Goodhart, C (2009)
Tác giả trình bày một tập hợp các phương pháp đánh giá ổn định ngân hàng tuyếntính và phi tuyến tính và những thay đổi của hệ thống ngân hàng thông qua các chu kỳkinh tế, do đó cho phép phân tích sự ổn định từ ba quan điểm bổ sung: kiệt quệ của hệthống ngân hàng, kiệt quệ của từng ngân hàng và các hiệu ứng gắn liền với một ngânhàng cụ thể
Phương pháp đo lường ổn định ngân hàng được xác định bởi xác suất kiệt quệ củacác ngân hàng
Để phân tích kiệt quệ của hệ thống ngân hàng, tác giả sử dụng Joint Probability ofDistress (JPoD) and the Banking Stability Index (BSI)
The Joint Probability of Distress (JPoD) đại diện cho xác suất kiệt quệ của hệthống ngân hàng (trong danh mục mẫu các ngân hàng của bài nghiên cứu)
BSI phản ánh số dự kiến của các ngân hàng bị kiệt quệ Số lượng các ngân hàngkiệt quệ càng cao thì hệ thống ngân hàng càng bất ổn
Như vậy theo tìm hiểu các ý kiến của các bài nghiên cứu trước, ổn định ngân hàngđược thể hiện qua xác suất dẫn đến kiệt quệ của ngân hàng
1.1.2 Đo lường sự ổn định ngân hàng thương mại
Theo Diaconu, R I., & Oanea, D C (2014)
Tác giả xác định các yếu tố quyết định chính của sự ổn định của ngân hàng và sự
khác biệt nếu có giữa NHTM và NH Hợp Tác Xã (Một ngân hàng hợp tác xã là một tổ
chức tài chính thuộc về các thành viên của mình, những người cùng một lúc vừa là chủ sở
Trang 4hữu vừa là khách hàng Ngân hàng hợp tác xã thường được thành lập bởi những người cùng địa phương hoặc tổ chức nghề nghiệp cùng hoặc chia sẻ lợi ích chung Ngân hàng hợp tác xã nói chung cung cấp cho thành viên của mình với một loạt dịch vụ tài chính (cho vay, tiền gửi, tài khoản ngân hàng ).
Dùng mô hình Z-score để đo lường sự ổn định
Phương trình hồi quy:
Z-score t = a 0 + a 1 INF t + a 2 GDP t + a 3 BET t + a 4 ROBOR3M t + t
Trong đó:
INFt : tỷ lệ lạm phát tại thời gian t
GDPt : tỷ lệ tăng trưởng GDP tại thời gian t
BETt : tỷ lệ đã điều chỉnh của chỉ số BET (Bucharest Stock Exchange Trading)
ROBOR3Mt : lãi suất liên ngân hàng trong 3 tháng
Mô hình: Dùng mô hình Z-score để đo lường sự ổn định
Biến phụ thuộc: Z-Score và thêm 2 biến ROROA (Risk-adjusted returns on asset),
RAEA (Risk-adjusted equity to assets ratio)
Biến độc lập: quy mô ngân hàng và rủi ro nguồn vốn
Biến kiểm soát: rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, sự đa dạng hoá trong mô hình
kinh doanh, ROE, ROA, tỷ lệ lạm phát, tăng tưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế
Kết quả: cho thấy sự gia tăng kích thước của một ngân hàng nông thôn thì cũng
gia tăng sự ổn định của ngân hàng đó Sự ổn định nguồn vốn huy động ảnh hưởng tíchcực đến ổn định ngân hàng
Trang 5Theo Rosengren, E S (2011, June) ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong nềnkinh tế trong việc kết nối người đi vay và người cho vay, giúp chuyển đổi kỳ hạn, từ kỳhạn ngắn cho người gửi tiền chuyển thành ngày đáo hạn dài hơn đối với khách hàng vay.
Như vậy Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nên sự ổn định củangân hàng thương mại có ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế
Theo Terhi Jokipiia, Pierre Monninb (2013) nghiên cứu tác động của ổn định
ngân hàng lên nền kinh tế Bài nghiên cứu áp dụng phương pháp VAR bảng, mẫu dữ liệulấy từ 18 nước OECD
Kết quả nghiên cứu
+ Một liên kết thuận chiều giữa sự ổn định lĩnh vực ngân hàng và tăng trưởng sảnlượng thực tế (Phát hiện này thấy rõ ràng trong thời kỳ bất ổn hơn là khoảng thời gian rất
ổn định)
+ Lĩnh vực ngân hàng không ổn định làm tăng sự không chắc chắn về tăng trưởngsản lượng trong tương lai
+ Không có liên hệ rõ ràng giữa sự ổn định lĩnh vực ngân hàng và lạm phát
+ Sự liên kết giữa sự ổn định ngân hàng và tăng trưởng sản lượng thực tế có thểđược sử dụng để cải thiện dự báo tăng trưởng sản lượng
1.1.4 Các nhân tố tác động đến sự ổn định ngân hàng thương mại
ST
T
1 Adusei, M (2015) The impact of bank
size and funding risk
on bankstability
- Quy mô ngân hàng
- Rủi ro tài chính ngân hàng
- Lợi nhuận
- Lạm phát
- Tốc độ tăng trưởng GDP
- Sự đa dạng hóa
- Rủi ro tín dụng
- Sự phát triển tài chính hoặc cấu trúc tài chính
2 Petrovska, M., & Measures of Financial - Rủi ro vỡ nợ
Trang 6- Đòn bẩy
- Cấu trúc kỳ hạn nợ
- Việc nắm giữ tài sản có khả năng thanh khoản cao
Theo Adusei, M (2015) các nhân tố tác động đến ổn định NHTM là:
- Quy mô ngân hàng (tính theo logarit tự nhiên của tổng tài sản và logarit tự nhiêncủa các khoản tiền gửi)
- Rủi ro tài chính ngân hàng (Z-score)
- Lợi nhuận (Được đo bằng lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE)
- Lạm phát
- GDP
- Sự đa dạng hóa
- Rủi ro tín dụng (được thể hiện thông qua chỉ tiêu nợ xấu)
- Sự phát triển tài chính hoặc cấu trúc tài chính
Các nhân tố trên như quy mô ngân hàng, rủi ro tài chính, lợi nhuận, lạm phát, vàGDP đều có tác động tích cực đến sự ổn định của ngân hàng thương mại
Ngoài ra, bài nghiên cứu cũng cho thấy sự đa dạng hóa, rủi ro tín dụng và pháttriển tài chính hoặc cấu trúc tài chính nói chung có tác động ngược chiều đối với sự ổnđịnh ngân hàng
Theo Petrovska, M., & Mihajlovska, E M (2013):
Rủi ro vỡ nợ (an toàn vốn và lợi nhuận của các ngân hàng cho thấy khả năng của
họ có thể đối phó với các rủi ro tiềm ẩn Nếu tỷ lệ an toàn vốn xuống dưới mức cho phép
nó sẽ là tiền đề cho cuộc khủng hoảng )
Rủi ro tín dụng (được đánh giá thông qua tỷ lệ nợ xấu)
Lợi nhuận (đánh giá thông qua hiệu quả huy động vốn và việc sử dụng vốn để thu
về các khoản thu nhập)
Trang 7Rủi ro thanh khoản (các nguồn lực ngắn hạn sẵn có có thể đáp ứng được các nghĩa
Giữ cố định cấu trúc kỳ hạn nợ cuả các ngân hàng thương mại, nếu đòn bẩy thấp
có nghĩa là tài sản ngân hàng được tài trợ nhiều hơn bởi vốn chủ sở hữu và ít nợ Trongkhi vốn chủ sở hữu có thể hoạt động như một tấm đệm đỡ cho các khoản lỗ và nợ phải trảkhi mà các khoản nợ đến hạn thanh toán nó làm giảm gánh nặng nợ phải trả
Cấu trúc kỳ hạn nợ
Giữ cố định vốn cổ phần và tổng nợ, thay đổi cấu trúc kỳ hạn của các khoản nợnếu kéo dài kỳ hạn trung bình của các khoản nợ (bằng cách thay đổi từ kỳ hạn ngắn sang
kỳ hạn dài) sẽ làm cho các ngân hàng thương mại có thể mất khả năng thanh toán Do nợ
có kỳ hạn dài thì phải tốn nhiều chi phí hơn nợ có kỳ hạn ngắn và kéo dài thời hạn thanhtoán là tăng tổng gánh nặng nợ của ngân hàng hay nói cách khác nếu ngân hàng có ít nợphải trả ngắn hạn thì ngân hàng đó ít bị phụ thuộc vào hành động của các chủ nợ nhưngđồng thời nó cũng sẽ làm tăng gánh nặng nợ phải trả vào thời điểm sau đó Do đó nên cânnhắc trước lợi ít đạt được, rủi ro và chi phí nếu gia tăng gánh nặng nợ một cách hợp lý
Nắm giữ tài sản có khả năng thanh khoản cao
Nếu nắm giữ nhiều tiền mặt, lợi nhuận từ tiền mặt thì thường thấp hơn so với lợinhuận kỳ vọng từ các tài sản có rủi ro Do đó, nắm giữ tiền mặt mang lại một sự an toàntrong việc chống lại các khoản thanh toán ngắn hạn nhưng nó lại làm giảm lợi nhuận dàihạn của ngân hàng và làm tăng nguy cơ vỡ nợ
1.2 Thất bại và phá sản ngân hàng
1.2.1 Khái niệm về thất bại và phá sản ngân hàng
1.2.1.1 Thất bại ngân hàng thương mại
Theo tổng công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ (FDIC)
“A bank failure is the closing of a bank by a federal or state banking regulatoryagency Generally, a bank is closed when it is unable to meet its obligations to depositorsand others This brochure deals with the failure of "insured banks." The term "insured
Trang 8bank" means a bank insured by FDIC, including banks chartered by the federalgovernment as well as most banks chartered by the state governments An insured bankmust display an official FDIC sign at each teller window.”
Tạm dịch “Một thất bại ngân hàng là việc đóng cửa một ngân hàng do một cơ quanquản lý ngân hàng trung ương thực hiện Nói chung, một ngân hàng được đóng lại khi nókhông thể đáp ứng các nghĩa vụ của mình cho người gửi tiền và người khác.”
Theo Marco (2005)
Definition of failure Most empirical studies on banking failures consider afinancial institution (bank) to have failed if it either received external support or wasdirectly closed In this paper, a financial institution will be considered to have failed if itfits into any of the following categories (Bongini, Claessens, and Ferri 2001; Gonzalez-Hermosillo 1999):
(i) the financial institution was recapitalized by either the central bank or an
agency specifically created to address the crisis, and/or required a liquidityinjection from the monetary authority;
(ii) the financial institution’s operations were temporarily suspended (“frozen”) by
the government;
(iii) the government closed the financial institution;
(iv) the financial institution was absorbed or acquired by another financial
institution
Tạm dịch “Ngân hàng được xem là thất bại khi nó nhận sự trợ giúp đặc biệt từ bênngoài hoặc là đóng cửa ngân hàng Một tổ chức tài chính sẽ được coi như đã thất bại nếu
nó phù hợp với bất kỳ của các dấu hiệu sau:
+ Các tổ chức tài chính đã được tái cấp vốn bởi hoặc là ngân hàng trung ương hoặcmột cơ quan đặc biệt được tạo ra để giải quyết cuộc khủng hoảng, hỗ trợ thanh khoản của
cơ quan tiền tệ;
+ Hoạt động các tổ chức tài chính đã được tạm thời bị đình chỉ bởi Chính phủ;+ Chính phủ đóng cửa tổ chức tài chính;
+ Các tổ chức tài chính đã được sáp nhập hoặc mua lại bởi một tổ chức tài chính.1.2.1.2 Phá sản ngân hàng
Theo Frank Betz et al (2013)
Trang 9“A bankruptcy is defined to occur if the net worth of a bank falls below thecountry-specific guidelines” (tạm dịch: phá sản ngân hàng xảy ra khi giá trị thực của ngânhàng giảm dưới mức quy định cụ thể của từng quốc gia)
Theo Luật phá sản Số: 51/2014/QH13, ngày 19 tháng 06 năm 2014 áp dụng từngày 1/1/2015, Điều 4 Chương I quy định:
“Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán và bịTòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năngthanh toán là doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợtrong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.”
Trong nhiều nghiên cứu, cũng như 2 khái niệm về thất bại ngân hàng ở trên ta thấyphá sản là một phần của thất bại ngân hàng, nên trong phần sau nhóm sẽ gộp chung xemxét cách đo lường, nguyên nhân và hệ quả của thất bại ngân hàng (đã bao gồm phá sản)
1.2.2 Đo lường thất bại và phá sản ngân hàng thương mại
Tác giả Tên paper Cách đo lường Biến độc lập
dùng mô hình CAMELs : Failure*i,2009 = βt’
và mua lại của ngân hàng Mỹ
dùng mô hình cạnh tranh – rủi rovới biến thay đổi thời gian
sử dụng hệ thống chỉ số để đánh giákhả năng thất bại NH
dùng 3 bộ chỉ số + CAMELS + Chỉ số lĩnh vực ngân hàng của từng quốc gia cụ thể đại diện cho sự mất cân bằng ở cấp độ của hệ thống ngân hàng + Chỉ số tài chính vĩ mô của từng quốc gia cụ thể xác định sự mất cân bằng
Trang 10kinh tế vĩ mô và kiểm soát cho sự giao động trong giá tài sản và chu kỳ kinh doanh
phương pháp ANN
dùng ANN linear Artificial Neural Network)
(non-dùng các chỉ số để chạy mô hình: + An toàn vốn
+ Chất lượng tài sản + Thu nhập
+ Thanh khoản + Cấu trúc thu nhập – chi phí + Hiệu quả hoạt động chi nhánh
Altman,
Edward I
(1968)
Chỉ số tài chính,Phân tích biệt thức và Dự đoán củaPhá sản doanh nghiệp
Dùng hệ số z score
Z = 0,012X1 + 0,014X2 + 0,033X3 + 0,006X4 + 0,999X5
X1 = Vốn lưu động/Tổng tài sảnX2 = Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sảnX3 = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế/Tổng
tài sảnX4 = Vốn chủ sở hữu /Tổng nợ phải trảX5 = Doanh thu / Tổng tài sản
Tính Z-score: Z’’
= 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4
X1 = Vốn lưu động/Tổng tài sản X2 = Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản X3 = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế/Tổng tài sản
Trang 11LLR Quỹ dự phòng tiền vay
ROA Lợi nhuận trên tổng tài sản
SEC Chứng khoán đầu tư + chứng khoán sẵn sàng để bán
BD Tiền gửi của công ty môi giới
LNSIZE Log của tổng tài sản
CASHDUE Tiền mặt và tiền gửi
GOODWILL Tài sản vô hình: Goodwill
RER14 Dư nợ cho vay thế chấp bất động sản nhà ở riêng lẻ
REMUL Dư nợ cho vay thế chấp bất động sản nhà ở tập thể
RECON Dư nợ cho vay thế chấp tài sản hình thành vốn vay
RECOM Dư nợ cho vay tài sản thế chấp không phải là nhà ở
CI Dư nợ cho vay thương mại và công nghiệp
CONS Dư nợ cho vay tiêu dùng
Wheelock, D C., & Wilson, P W (2000) sử dụng các chỉ số sau:
1 An toàn vốn
Trang 12CAPAD = Tổng vốn chủ sở hữu/tổng tài sản
2 Chất lượng tài sản
A1 = Tổng dư nợ cho vay/tổng tài sản
A2 = Dư nợ cho vay bất động sản/tổng dư nợ cho vay
A3 = Tài sản bất động sản khác/tổng tài sản
A4 = Thu nhập (không bao gồm thu nhập cho vay)/tổng tài sản
A5 = Dư nợ cho vay thương mại và công nghiệp/tổng dư nợ cho vay
3 Quản lý
M1 = Chi phí không hiệu quả
M2= Chênh lệch đầu vào không hiệu quả kỹ thuật
M3 = 1/ Chênh lệch đầu ra không hiệu quả kỹ thuật
SIZE = log của tổng tài sản
HOLD = 1 nếu công ty sở hữu nhiều ngân hàng nắm giữ từ 25% cổ phần ngân hàng;ngược lại là 0
BR1 = 1 nếu ngân hàng có trụ sở tại quốc gia cho phép hạn chế chi nhánh; ngược lại là0
BR2 = 1 nếu ngân hàng có trụ sở tại quốc gia cho phép không hạn chế chi nhánh;ngược lại là 0
Betz, F., Oprică, S., Peltonen, T A., & Sarlin, P (2014) sử dụng các chỉ số sau:
Trang 13Tài sản bị giảm giá
Dự phòng giảm giá tài sản
Dự phòng cho vaySize (tổng tài sản)Nợ/vốn chủ sở hữuROA
M Chi phí/thu nhập
E ROENIM (thu nhập lãi thuần)Chi phí lãi/nợ phải trả
L Tiền gửi/vốn huy độngDư nợ cho vay/ tiền gửi huy động
S Cơ cấu thu nhập kinh doanh
Dư nợ cho vay/tổng tài sảnChỉ số hệ thống ngân hàng củaTốc động tăng trưởng năm của nợ phải trả
Trang 14Tốc độ tăng trưởng của Nợ phải trả khácChứng khoán nợ/nợ phải trả
Tài sản thế chấp/dư nợ cho vayNợ/vốn chủ sở hữu
Dư nợ cho vay/tiền gửiTổng công cụ tài chính phái sinh/vốn và các quỹ
Chỉ số tài chính vĩ mô của
từng quốc gia
Tốc độ tăng của GDPTốc độ tăng lạm phátChênh lệch giá nhà Chênh lệch giá cổ phiếu 10-year bund spreadCán cân tài khoản vãng lai/GDP (trung bình 3năm)
Nợ chính phủ/GDPTín dụng khu vực tư/GDPTín dụng khu vực tư/ GDP gap (GDP gap là chênhlệch giữa GDP thực tế và GDP tiềm năng)
Tỷ lệ thất nghiệp (trung bình 3 năm)Đầu tư quốc tế/GDP
REER Real effective exchange rate (% thay đổitrong 3 năm)
Thị phần xuất khẩu (% thay đổi trong 3 nămChi phí lao động đơn vị (% thay đổi trong 3 năm)
Nur Ozkan-Gunay, E., & Ozkan, M (2007) dùng các chỉ số sau để chạy mô
Trang 15Thu nhập thuần/trung bình vốn chủ sở hữu
Thanh khoản
Tài sản thanh khoản/Tổng tài sảnTài sản thanh khoản/tổng vốn huy động Tài sản thanh khoản ngoại tệ/Nợ phải trả ngoại tệ
Cấu trúc thu nhập –
chi phí
Thu nhập lãi/chi phí lãi Thu nhập ngoài lãi/chi phí ngoài lãi Thu nhập lãi/tài sản sinh lời bình quân Thu nhập ngoài lãi/tổng thu nhập Chi phí lãi/tổng chi phí
Hiệu quả hoạt động
chi nhánh
Tổng tài sản/chi nhánh Tổng tiền gửi/chi nhánh Tổng dư nợ cho vay/chi nhánh
1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến thất bại, phá sản NHTM
Ngân hàng giữ một vai trò rất quan trọng trọng hệ thống tài chính của một quốcgia Một ngân hàng đổ vỡ sẽ kéo theo sự mất niềm tin của người dân, sức ảnh hưởng của
nó vô cùng quan trọng đến hệ thống tài chính, thậm chí đến toàn bộ nền kinh tế, so với sựphá sản đơn thuần của một doanh nghiệp Đây là lý do cần thiết phải tìm hiểu các nguyênnhân gây ra thất bại, phá sản ngân hàng để phòng ngừa hay ít nhất cũng giảm thiểu đượccác hệ quả của nó khi xảy ra phá sản
Các căn cứ nghiên cứu để tổng hợp những nguyên nhân dẫn đến thất bại ngân hànggồm:
Tập San quốc tế về Kinh tế Ứng dụng: Why do Banks Fail? Vol 17, số 3,tháng 7 2003 thực hiện bởi SANTONU BASU, thời gian từ 1994 đến 2002tại các ngân hàng tại ChiCago
Bank Fallure? An Evaluation of the Factors Contributing to the Failure ofNational Banks : Quản trị viên của Ngân hàng Quốc gia năm 1988
What causes bank failures during the recent economicrecession? Dr.Jeungbo Shim, April 11, 2013
Trang 16 Bank Failures, Risk Monitoring and the Market for Bank Control: Jonathan
R Macey, NO 6, VOL 88, Tháng 10 năm 1988
Lessons regarding bank failures An overview, được thực hiện bởi OvidiuSTOICA và Bogdan CĂPRARU (2009)
Sau khi tham khảo các căn cứ nghiên cứu của các paper trên, nhóm có thể rút racác nhân tố có khả năng dẫn đến phá sản ngân hàng Bao gồm:
Các nhân tố bên ngoài ngân hàng
- Môi trường kinh tế vĩ mô không ổn định chi phối bởi cuộc suy thoái kinh tế,
tỷ lệ lạm phát trầm trọng, mức lãi suất cao được cụ thể hóa qua các hợpđồng tín dụng
- Sự can thiệp của nhà nước trong hoạt động ngân hàng (trong một số ngânhàng lớn thuộc sỡ hữu nhà nước) Nhà nước tham gia trong lĩnh vực ngânhàng với các quyết định của Chính phủ ưu tiên các khoản tín dụng cho cáccông ty từ các lĩnh vực năng lượng và nông nghiệp, bất chấp kinh tế và tàichính hoàn cảnh của chúng, do đó gây biến dạng trong hệ thống ngân hàng,khuyến khích sự cạnh tranh và làm xấu đi tình hình tài chính của một sốngân hàng nhà nước
- Sự bất đối xứng thông tin giữa các ngân hàng và người gửi tiền: hiệu ứnglây lan, người dân mất lòng tin vào ngân hàng và kéo theo sự đổ vỡ toàn hệthống ngân hàng
- Rủi ro hệ thống (do sự sụp đổ của một số ngân hàng lớn ở nước ngoài): mộtngân hàng bất kể trong hay ngoài nước sụp đổ, sẽ kéo theo sự ảnh hưởngcủa toàn hệ thống ngân hàng
- Một nguyên nhân phổ biến gây phá sản ngân hàng là do các quy định vàgiám sát yếu kém Nếu hệ thống ngân hàng được khảo sát và quy địnhkhông chặt chẽ sẽ làm tăng cuộc khủng hoảng ngân hàng về số lượng vàcường độ Những cú sốc có hệ thống làm suy yếu khả năng tồn tại của cácngân hàng và tạo ra một cuộc khủng hoảng Ngân hàng đổ vỡ là kết quả của
sự tương tác của các lỗ hổng hệ thống và những cú sốc, nơi mà các ngânhàng yếu nhất là những người có khả năng thất bại nhất
Các nhân tố bên trong ngân hàng
- Tầm quan trọng và chất lượng của hội đồng quản trị, của một giám đốcngân hàng phụ thuộc vào kinh nghiệm, năng lực, phán đoán, và tính toànvẹn của các giám đốc và các cán bộ cao cấp Năng lực yếu kém cũng là vấn
đề gây thất bại ngân hàng do hướng phát triển không đúng hoặc không hiệuquả, gây thất thoát tài sản lớn
Trang 17- Thất bại trong quản lý ngân hàng: Hệ thống không đầy đủ để đảm bảo tuânthủ các chính sách nội bộ hoặc luật ngân hàng, bất chấp quy định bảo đảm
an toàn tối thiểu, các khoản vay dài hạn với lãi suất cố định, đầu tư nguyhiểm, thiếu quy định kiểm soát ngân hàng đầy đủ, chính sách vay vốnkhông tồn tại hoặc kém hiệu quả, Quản lý nợ và tài sản tồn tại kém…
- Chính sách cho vay không phù hợp
- Tăng trưởng tín dụng quá mức so với khả năng quản lý của nhân viên, hệthống kiểm soát, hoặc các nguồn kinh phí
- Cho vay vượt mức, cho vay lớn mà không có bảo đảm
- Chất lượng tài sản kém
- Thẩm định tín dụng không đúng cách, lựa chọn người nghèo cho vay gây nợxấu, suy giảm vị trí vốn ngân hàng, chi phí hoạt động không cân xứng, chiphí nặng nề về tài sản cố định của ngân hàng, tiếp xúc quá nhiều với ngànhcông nghiệp bất động sản…cũng là nguyên nhân gây thất bại ngân hàng
- Số lượng lớn các khoản nợ xấu
- Lạm dụng nội gián và gian lận liên quan đến giám đốc, quản lý cấp cao,hoặc các cổ đông chính, lạm dụng nội bộ; tự doanh, giao dịch không phùhợp với các chi nhánh hoặc giao dịch trái phép bằng cách quản lý các quanchức , gian lận tài liệu Và khi vụ việc được phát hiện, lâp tức ngân hàng đó
bị người dân phê phán và tạo một sự lây lan về niềm tin, dân rút tiền ồ ạt,ngân hàng bị mất thanh khoản, kéo theo sự phá sản ngân hàng nếu nhà nướckhông có biện pháp can thiệp sớm
- Rủi ro tín dụng: tỷ lệ nghịch với các tiêu chuẩn tín dụng toàn bộ khoản vay.Khi cho vay mà không đảm bảo các tiêu chuẩn tín dụng sẽ ảnh hưởng đếnchất lượng nợ, khả năng thu hồi và xử lý nợ nếu Khách hàng không đủ tàisản đảm bảo Điều này là một nguyên nhân gây ra nơ xấu, nếu chiếm tỷ lệlớn sẽ dẫn đến thất bại và phá sản ngân hàng
Cấu trúc cạnh tranh mà các ngân hàng hoạt động: ngân hàng có ít sự lựa chọn nàokhác ngoài việc nhượng bộ tiêu chuẩn tín dụng của họ yêu cầu, để nắm bắt được mục tiêunày của thị trường Vì cạnh tranh với nhau, vì chạy chỉ tiêu kế hoạch đề ra buộc các ngânhàng phải hi sinh một số lợi ích nhất định, đôi khi buộc phải lựa chọn một biện pháp dùkhông hiệu quả nhưng vẫn thực hiện Nếu tình trạng này kéo dài sẽ tạo ra 1 sự rủi ro dẫnđến phá sản ngân hàng
1.2.4 Hệ quả của thất bại, phá sản NHTM
Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng đóng vai trò quan trọng, nó là hệ thốngthần kinh, hệ thống tuần hoàn của toàn bộ nền kinh tế Nền kinh tế chỉ có thể cất cánh,phát triển với tốc độ cao nếu có một hệ thống ngân hàng vững mạnh Ngân hàng và nền