Nguyên liệu sản xuất thuốc lá

20 979 3
Nguyên liệu sản xuất thuốc lá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghệ sản xuất thuốc đề tài: nguyên liệu sản xuất thuốc GVHD: TS.Chu Kỳ Sơn TS.Từ Việt Phú Sinh viên: Đỗ Văn Thiện 20113378 Nguyễn Thị Lan Anh 20112756 Nguyễn Thị Bích - 20112788 Nguyễn Thị Thuỳ Linh - 20113100 Nội dung Phần • Lịch sử phát triển thuốc • Tình hình phát triển thuốc Việt Nam Phần • Đặc điểm thuốc Phần • Thành phần hoá học thuốc tươi • Ứng dụng kết luận Phần 1: Lịch sử phát triển thuốc lá, tình hình phát triển thuốc Việt Nam 1.1: Lịch sử phát triển thuốc - Cây thuốc hoang dại có cách khoảng 4000 năm, trùng với văn minh người da đỏ vùng Trung Nam Mỹ - Lịch sử thức việc sản xuất thuốc đánh dấu vào ngày 12/10/1492 chuyến thám hiểm tìm châu mỹ Christopher Columbus, ông phát thấy người xứ quần đảo Antil vừa nhảy múa vừa hút loại cuộn tròn gọi Tobaccos Phần 1: Lịch sử phát triển thuốc lá, tình hình phát triển thuốc Việt Nam 1.1: Lịch sử phát triển thuốc - Thuốc đưa vào châu Âu khoảng năm 1496-1498 - Năm 1556 Andre Teve lấy hạt thuốc từ Brazil - Tại nước châu Á-Thái Bình Dương, thuốc trồng vào kỷ 18 - Một vài loại thuốc vàng sấy có hương vị độc đáo Virginia (Hoa Kỳ, Zimbabwe ) , Oriental ( đặc sản Địa Trung Hải) , Xì gà tiếng Cuba Sumatra ( Indonesia) Phần 1: Lịch sử phát triển thuốc lá, tình hình phát triển thuốc Việt Nam 1.2: Tình hình phát triển thuốc việt nam - Tại Việt Nam, thuốc xuất từ thời vua Lê Thần Tông (khoảng năm 1660) thực thuốc trồng Biên Hoà, Gò Vấp , Thủ Dầu Một vào năm 1876 , sau tiếp tục mở rộng tỉnh thành khác - Hiện tay từ diện tích, sản lượng, xuất tăng theo năm + Tăng suất, chất lượng: Từ chỗ suất bình quân thuốc đạt 1,1 tấn/ha, suất bình quân khu vực vùng trồng phía bắc đạt tới 1,8-2 tấn/ha khu vực phía nam suất lên tới – 2,2 tấn/ha Phần 1: Lịch sử phát triển thuốc lá, tình hình phát triển thuốc Việt Nam 1.2: tình hình phát triển thuốc việt nam + Tăng diện tích, sản lượng Năm Diện tích đầu tư (ha) Sản lượng thu hoạch (tấn_ 1993 1400 1500 2000 2005 2010 2015 9300 12000 15000 28940 14000 16000 23000 65300 Phần 1: Lịch sử phát triển thuốc lá, tình hình phát triển thuốc Việt Nam 1.2: Tình hình phát triển thuốc việt nam - Việc phát triển vùng trồng nguyên liệu thuốc nước ổn định, có suất cao, chất lượng tốt, dần thay nguyên liệu nhập Nguyên liệu thuốc trồng nước nhà máy sản xuất thuốc điếu đưa vào sử dụng với tỷ lệ lên đến 70% - Nhưng năm dầu 90 lựa chọn xuất cho nước 80-100 nguyên liệu, tới 2011 xuất 10.000 nguyên liệu loại tỷ bao thuốc Phần 2:Đặc điểm thuốc 2.1: Đặc điểm thuốc - Cây thuộc thảo, sống hàng năm Thân mọc đứng, cao khoảng 0,6 – 1,5m, phần gốc hoá gỗ Lá hình bầu dục thon, mọc sole, cuống, mẩu phía ôm vào thân, phía bé hình lưỡi mác - Thân có nhiều lông Hoa nhiều, tập hợp thành chuỳ Bộ phận dung chủ yếu Phần 2:Đặc điểm thuốc 2.1: Đặc điểm thuốc _ thuốc có loại Nicotiana Tabacum L Nicotiana Rustica L _N.Tabacum:rễ lớn, thân cao từ 1-3m,hoa có màu hồng phớt hồng to, mỏng, số lượng từ 15-100 N.Rustica: rễ nhỏ, chiều cao từ 0,3 -1m, hoa có màu vàng xanh vàng nhỏ, số lượng từ 8-20 Phần 2: Đặc điểm thuốc 2.1: Đặc điểm thuốc Phân loại thuốc - Lá gốc chiếm 10% số cây, phẩm cấp loại Lá mỏng, hàm lượng nicotin thấp, cellulose cao, hút thuốc nóng, nhẹ - Lá nách chiếm 15% số cây, phẩm chất loại Lá nhỏ, mỏng, hàm lượng nicotin thấp, đường - Lá trung châu (lá giữa) chiếm 40% số Lá có chất lượng tốt, loại Lá to, dày, hàm lượngđường cao, nicotin vừa phải, thuốc thơm, cháy tốt - Lá nách chiếm 25% số cây, phẩm chất loại Lá nhỏ giữa, hàm lượng đạm cao, nicotin tương đối cao, đường thấp thuốc sấy khó vàng - Lá chiếm 10% số cây, nhỏ, dày, lượng đạm nicotin cao, hút nặng, phẩm cấp loại Phần 2:Đặc điểm thuốc 2.1: Đặc điểm thuốc Các giai đoạn phát triển thuốc - Giai đoạn 1: từ phân hoá diện tích đạt ¼ diện tích tối đa Giai đoạn giai đoạn phân hoá tế bào lá, diện tích tăng chậm định đến kết cấu diện tích sau - Giai đoạn 2: tiếo theo giai đoạn đạt tới diện tích tối đa Đây giai đoạn sinh trưởng mạnh lá, diện tích tăng nhanh tế bào phân hoá giai đoạn trước tăng nhanh thể tích Giai đoạn định đến diện tích thuốc - Giai đoạn 3: từ đạt diện tích tối đa chín Giai đoạn diện tích tăng chậm tiến hành tổng hợp tích luỹ hợp chất hữu định đến trọng lượng chất lượng thuốc Phần 3: Thành phần hoá học thuốc tươi 2.1: Thành phần hoá học thuốc tươi • Thành phần hoá học - Nước: 20% (đã phơi hay sấy khô) - Chất vô 15-20% thuốc đỡ phơi hay sấy khô Đối với thuốc tươi - Gluxit: 40%: tinh bột ( 8-12%) , đường tan (2-4%) , pectin, xenluloza - Protein, Lipit : 5-10% trọng lượng khô Phần 3: Thành phần hoá học thuốc tươi 3.1: Thành phần hoá học thuốc tươi • Thành phần hoá học - Axit hữu : 15-20% Chủ yếu axit malic, xitric, axit phenol axit cafeic, clorogenic 2-4%, axit quinic, axit nicotinic - Các hợp chất đa phenol: flavonoid, ruzotit chiếm 1%, isopuexitric, hợp chất đóng vai trò quan trọng màu sắc hương vị thuốc - Tinh dầu ( linalola, bocneola), hợp chất kiềm bay ( pyridine, n-metyl pyrrolidin), nhiều men (gluxidaza, oxydaza, catalaza) Phần 3: Thành phần hóa học thuốc tươi 3.1.1 Nicotin - Là thành phần định chất lượng thuốc sau này, Nicotin thuốc biến động từ 0,4 – 7%, lượng Nicotin vừa đủ từ 1,2 – 1,7% chất lượng thuốc tốt - Là chất lỏng sáng, mùi hắc, vị nóng cay - Là chất không màu để lâu không khí chuyển màu nâu - Nicotin hình thành từ rễ đưa lên phận cây: thân, - Nicotin tồn dạng: • dạng kết hợp: ảnh hưởng đến chất lượng • dạng tự do: ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thuốc Phần 3: Thành phần hóa học thuốc tươi 3.1.1 Nicotin Hàm lượng nicotin phụ thuộc vào:  Giống: K326, C176 có hàm lượng nicotin cao  Bón phân: nón nhiều N hàm lượng nictotin cao  Đất đai: đất nghèo giàu N  Thời tiết khí hậu: khí hậu khô hanh hàm lượng nicotin cao  Vị trí cây: gần rễ hàm lượng nicotin cao  Trong lá: mép hàm lượng nicotin cao giữa, gân cao phiến Phần 3: Thành phần hóa học thuốc tươi 3.1.2 Gluxit - Chiếm tới 25-50 % trọng lượng khô thuốc, chủ yếu tinh bột (8-12%), đường tan được, pectin, xenlulozo… - Trong trình khô, bắt đầu ngả vàng, hàm lượng tinh bột đường giảm xuống nhanh - Hàm lượng Gluxit cao thuốc sấy có màu vàng, dễ cháy - Tinh bột xenlulose nguyên liệu dự trữ trình chế biến phân giải thành đường, hàm lượng đường cao đốt thuốc không bị khét… ỨNG DỤNG Sử dụng để sản xuất thuốc điếu - Nicotin có thuốc gây kích thích lên hệ thần kinh trung ương lên toàn thể, số vùng có thụ thể tiếp nhận Nicotine não làm cho người hút thấy trí óc sáng suốt làm việc có hiệu lúc căng thẳng, lo âu, thuốc làm cho người hút cảm thấy thư giãn bình tĩnh - Tuy nhiên, hút thuốc thường xuyên kích thích tiết chất nội tiết tố liên tục chất bị cạn kiệt, lúc thay có cảm giác sảng khoái, người lại thấy mệt mỏi hơn, khó tập trung tư tưởng, cáu gắt suy sụp tinh thần mau chóng ỨNG DỤNG 2.Trị tiểu đường - Trong lá của loại này chứa số lượng lớn interleukin-10 Đây là loại chất có tác dụng chống viêm và miễn dịch Bệnh nhân có thể dùng trực tiếp loại lá này để điều trị bệnh mà không cần qua tinh chế hay chiết xuất Trị ung thư - Các nhà khoa học Mỹ thuộc Đại học Y khoa Jefferson thành công việc dùng thuốc để sản xuất kháng thể đơn dòng, có khả phát tiêu diệt tế bào ung thư Phương pháp cho phép tạo kháng thể tiêu diệt khối u với chi phí thấp - Kháng thể protein, gamma-globulin sản xuất hệ miễn dịch Chúng có đặc tính nhận dạng đặc biệt kết nối với kháng nguyên (một cấu trúc hóa học bổ sung) Các tế bào khối u chứa kháng nguyên bề mặt nên từ thuốc sản xuất kháng thể đặc thù chống lại kháng nguyên ỨNG DỤNG Công dụng khác - Cây thuốc nghiên cứu chết tạo xăng sinh học, tạo dầu đường với khối lượng lớn hẳn loại trồng khác, người ta sử dụng lượng dầu đường để sản xuất xăng sinh học - Ngoài ra, thuốc có hiệu trị giun đũa, diệt ký sinh trùng (chấy, rận, ghẻ) Cũng dùng diệt sâu bọ phá hại mùa màng, diệt ruồi - Còn dùng cầm máu bị thương trị rắn cắn, trị sâu bọ có hại Tài liệu tham khảo http:// www.ykhoa.net/yhocphothong/thamvansuckhoe/20_059 htm http:// www.nganson.vn/tin-chi-tiet/lich-su-cay-thuoc-la/31.htm l http:// elib.dostquangtri.gov.vn/ntmn/Include/Index.asp?opt ion=6&ID=67&IDhoi=2658 Giáo trình thuốc – TS Trần Đăng Kiên [...]... 2:Đặc điểm cây thuốc lá 2.1: Đặc điểm cây thuốc lá Các giai đoạn phát triển của lá thuốc - Giai đoạn 1: từ khi lá được phân hoá cho tới khi diện tích lá đạt ¼ diện tích lá tối đa Giai đoạn này là giai đoạn phân hoá các tế bào của lá, diện tích lá tăng chậm nhưng nó quyết định đến kết cấu lá và diện tích lá sau này - Giai đoạn 2: tiếo theo giai đoạn 1 cho đến khi lá đạt tới diện tích lá tối đa Đây là... học của lá thuốc tươi 2.1: Thành phần hoá học của lá thuốc tươi • Thành phần hoá học - Nước: 20% (đã phơi hay sấy khô) - Chất vô cơ 15-20% đối với thuốc lá đỡ phơi hay sấy khô Đối với thuốc lá tươi - Gluxit: 40%: tinh bột ( 8-12%) , đường tan được (2-4%) , pectin, xenluloza - Protein, Lipit : 5-10% trọng lượng khô Phần 3: Thành phần hoá học của lá thuốc tươi 3.1: Thành phần hoá học của lá thuốc tươi... sinh trưởng mạnh của lá, diện tích lá tăng nhanh do các tế bào được phân hoá ở giai đoạn trước tăng nhanh thể tích Giai đoạn này quyết định đến diện tích lá thuốc - Giai đoạn 3: từ khi lá đạt diện tích lá tối đa cho tới khi lá chín Giai đoạn này diện tích lá tăng rất chậm các lá tiến hành tổng hợp và tích luỹ các hợp chất hữu cơ do vậy quyết định đến trọng lượng và chất lượng của lá thuốc Phần 3: Thành... vàng, hàm lượng tinh bột và đường giảm xuống rất nhanh - Hàm lượng Gluxit cao thuốc sấy có màu vàng, dễ cháy - Tinh bột và xenlulose là nguyên liệu dự trữ trong quá trình chế biến sẽ phân giải thành đường, hàm lượng đường cao khi đốt thuốc lá sẽ không bị khét… ỨNG DỤNG 1 Sử dụng để sản xuất thuốc lá điếu - Nicotin có trong thuốc lá gây kích thích lên hệ thần kinh trung ương và lên toàn cơ thể, một số vùng... nguyên trên bề mặt nên từ cây thuốc lá có thể sản xuất những kháng thể đặc thù chống lại những kháng nguyên này ỨNG DỤNG 4 Công dụng khác - Cây thuốc lá đang được nghiên cứu chết tạo ra xăng sinh học, do nó có thể tạo ra dầu và đường với khối lượng lớn hơn hẳn mọi loại cây trồng khác, người ta có thể sử dụng lượng dầu và đường này để sản xuất xăng sinh học - Ngoài ra, thuốc lá có hiệu quả trị giun đũa,... và hương vị thuốc lá - Tinh dầu ( linalola, bocneola), các hợp chất kiềm bay hơi ( pyridine, n-metyl pyrrolidin), nhiều men (gluxidaza, oxydaza, catalaza) Phần 3: Thành phần hóa học của lá thuốc tươi 3.1.1 Nicotin - Là thành phần chính quyết định chất lượng thuốc lá sau này, Nicotin trong thuốc lá biến động từ 0,4 – 7%, nhưng lượng Nicotin vừa đủ là từ 1,2 – 1,7% để cho chất lượng thuốc lá tốt nhất... lượng nicotin càng cao  Vị trí các lá trên cây: lá càng gần rễ hàm lượng nicotin càng cao  Trong một lá: ở mép là hàm lượng nicotin cao hơn ở giữa, ở gân lá cao hơn phiến lá Phần 3: Thành phần hóa học của lá thuốc tươi 3.1.2 Gluxit - Chiếm tới 25-50 % trọng lượng khô của lá thuốc, chủ yếu là tinh bột (8-12%), đường tan được, pectin, xenlulozo… - Trong quá trình khô, lá bắt đầu ngả vàng, hàm lượng tinh... cây thuốc lá để sản xuất những kháng thể đơn dòng, có khả năng phát hiện và tiêu diệt các tế bào ung thư Phương pháp này cho phép tạo ra những kháng thể tiêu diệt khối u với chi phí thấp - Kháng thể là những protein, gamma-globulin được sản xuất bởi hệ miễn dịch Chúng có đặc tính là nhận dạng và đặc biệt kết nối với kháng nguyên (một cấu trúc hóa học bổ sung) Các tế bào khối u chứa những kháng nguyên. .. để lâu trong không khí chuyển màu nâu - Nicotin được hình thành từ rễ và được đưa lên các bộ phận các của cây: thân, lá - Nicotin tồn tại ở 2 dạng: • dạng kết hợp: ít ảnh hưởng đến chất lượng • dạng tự do: ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thuốc lá Phần 3: Thành phần hóa học của lá thuốc tươi 3.1.1 Nicotin Hàm lượng nicotin phụ thuộc vào:  Giống: K326, C176 có hàm lượng nicotin cao  Bón phân: nón... thể thấy trí óc sáng suốt và làm việc có hiệu quả hoặc trong những lúc căng thẳng, lo âu, thuốc lá có thể làm cho người hút cảm thấy thư giãn và bình tĩnh hơn - Tuy nhiên, nếu hút thuốc lá thường xuyên sẽ kích thích tiết các chất nội tiết tố liên tục cho đến khi các chất này bị cạn kiệt, lúc ấy thay vì có cảm giác sảng khoái, con người lại thấy mệt mỏi hơn, khó tập trung tư tưởng, cáu gắt và suy sụp tinh

Ngày đăng: 05/06/2016, 18:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung chính

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Phần 2:Đặc điểm cây thuốc lá

  • Phần 2:Đặc điểm cây thuốc lá

  • Phần 2: Đặc điểm cây thuốc lá

  • Phần 2:Đặc điểm cây thuốc lá

  • Phần 3: Thành phần hoá học của lá thuốc tươi

  • Phần 3: Thành phần hoá học của lá thuốc tươi

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan