Năm 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn hướng dẫn về thực hiện dạy học 2 buổingày cho học sinh tiểu học. Về nội dung dạy học, Bộ đã chỉ rõ nội dung dạy học buổi thứ hai tập trung vào việc giúp học sinh hoàn thiện kiến thức, kĩ năng về môn Toán, Tiếng Việt, chú ý bồi dưỡng học sinh năng khiếu. Việc hướng dẫn cụ thể nội dung dạy học buổi thứ hai giao cho các Sở Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn đảm bảo phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng vùng miền, từng đối tượng học sinh. Bộ sách Cùng em học Tiếng Việt (lớp 1, 2, 3, 4, 5), hỗ trợ buổi học thứ hai, lớp học 2 buổingày được biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu của đông đảo học sinh và phụ huynh học sinh. Nội dung bộ sách đã được thí điểm tại một số trường trên địa bàn thành phố Hà Nội và nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các vị phụ huynh trực tiếp hướng dẫn con em mình học tập. Nội dung bộ sách được bố cục theo tuần. Mỗi tuần gồm 2 tiết, bài tập trong mỗi tiết được xây dựng theo hướng tích hợp các phân môn Tập đọc Chính tả Luyện từ và câu Tập làm văn. Các bài tập đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Các bài tập nhằm giúp học sinh: Có các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe nói đọc viết) vững chắc để mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp và học tập. Có những kiến thức cơ bản về tiếng Việt và những hiểu biết về xã hội, tự nhiên, con người, về văn hoá, văn học của Việt Nam và nước ngoài. Có tình yêu với tiếng Việt, hứng thú học tiếng Việt để mở rộng hiểu biết và trau dồi kĩ năng giao tiếp, để bước đầu hình thành nhân cách con người Việt Nam năng động, tự lập, biết phát huy sở trường, có khả năng tự học. Với nội dung và kết cấu như trên, bộ sách chắc chắn là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích giúp cho các em học sinh tiểu học học Tiếng Việt tốt hơn, giúp cho giáo viên và phụ huynh hướng dẫn con học môn Tiếng Việt dễ dàng hơn.
NGUYỄN TRÍ DŨNG - PHAN PHƯƠNG DUNG HOÀNG MINH HƯƠNG - TRẦN THỊ MAI - NGUYỄN THANH THUỶ CÙNG EM HỌC TIẾNG VIỆT (HỖ TRỢ BUỔI HỌC THỨ HAI, LỚP HỌC HAI BUỔl/NGÀY) (Tái có chỉnh sửa, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI ời nói đầu Năm 2009, Bộ Giáo dục Đào tạo có công văn hướng dẫn thực dạy học buổi/ngày cho học sinh tiểu học Về nội dung dạy học, Bộ rõ nội dung dạy học buổi thứ hai tập trung vào việc giúp học sinh hoàn thiện kiến thức, kĩ môn Toán, Tiếng Việt, ý bồi dưỡng học sinh khiếu Việc hướng dẫn cụ thể nội dung dạy học buổi thứ hai giao cho Sở Giáo dục Đào tạo hướng dẫn đảm bảo phù hợp với đặc điểm cụ thể vùng miền, đối tượng học sinh Bộ sách Cùng em học Tiếng Việt (lớp 1, 2, 3, 4, 5), hỗ trợ buổi học thứ hai, lớp học buổi/ngày biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu đông đảo học sinh phụ huynh học sinh Nội dung sách thí điểm số trường địa bàn thành phố Hà Nội nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy cô giáo, vị phụ huynh trực tiếp hướng dẫn em học tập Nội dung sách bố cục theo tuần Mỗi tuần gồm tiết, tập tiết xây dựng theo hướng tích hợp phân môn Tập đọc - Chính tả - Luyện từ câu - Tập làm văn Các tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Các tập nhằm giúp học sinh: -Có kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe - nói - đọc - viết) vững để mạnh dạn, tự tin giao tiếp học tập -Có kiến thức tiếng Việt hiểu biết xã hội, tự nhiên, người, văn hoá, văn học Việt Nam nước -Có tình yêu với tiếng Việt, hứng thú học tiếng Việt để mở rộng hiểu biết trau dồi kĩ giao tiếp, để bước đầu hình thành nhân cách người Việt Nam động, tự lập, biết phát huy sở trường, có khả tự học Với nội dung kết cấu trên, sách chắn nguồn tài liệu tham khảo hữu ích giúp cho em học sinh tiểu học học Tiếng Việt tốt hơn, giúp cho giáo viên phụ huynh hướng dẫn học môn Tiếng Việt dễ dàng CÁC TÁC GIẢ MỤC LỤC Trang Tuần Tiết TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ BÀI HỌC VỀ SỰ QUAN TÂM Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN Tuần 11 Tiết TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 11 LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN 11 Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN 13 Tiết TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 16 NGỤ NGÔN VỀ NGỌN NẾN 16 Tuần .21 Tiết TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 21 HOA MAI VÀNG 21 Tiết TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 27 CÂY XƯƠNG RỒNG 27 Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN 28 Tuần .31 Tiết TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 31 HAI BÀN TAY 31 Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN 32 Tiết TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 35 HÃY CỨ ƯỚC MƠ 35 Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN 37 Tuần .39 Tiết TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 39 NHỮNG CHÚ CHÓ CON Ở CỬA HIỆU 39 Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN 40 Tiết TẬP ĐỌC – CHÍNH TẢ 42 BẦU TRỜI NGOÀI CỬA SỔ 42 Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN 43 Tiết TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 46 BÁC TỰ HỌC VÀ DẠY HỌC 46 Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN 48 Tuần 11 50 Tiết TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 50 ĐƯỜNG ĐUA CỦA NIỀM TIN 50 Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN 51 Tuần 12 55 Tiết TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 55 Tuần 13 59 Tiết TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 59 CHUẨN BỊ ĐỂ HÀNH ĐỘNG 59 Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN 61 Tuần 14 64 Tiết TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 64 TRÁI TIM NGƯỜI MẸ .64 Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN 66 Tiết TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 68 Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN 70 Tuần 16 73 Tiết 1.TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 73 CÂU CHUYỆN VỀ TÚI KHOAI TÂY .73 Tuần 17 77 Tiết TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 77 NHỮNG ĐỨA CON CỦA VÊ-RÔ-NI-CA 77 Tuần 18 81 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I 81 Tuần Tiết TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ Bài Đọc hiểu BÀI HỌC VỀ SỰ QUAN TÂM Trong tháng thứ hai khoá học y tá, vị giáo sư câu hỏi cuối bất ngờ thi : "Hãy cho biết tên người phụ nữ quét dọn trường học chúng ta" Một câu hỏi không thuộc chuyên môn, câu hỏi đùa Tôi nghĩ vậy! Thật nhìn thấy người phụ nữ vài lần Cô cao, tóc sẫm màu khoảng chừng 50 tuổi Nhưng biết tên cô ? Tôi kết thúc làm với câu cuối bỏ trống Cuối kiểm tra, sinh viên hỏi vị giáo sư : "Thưa, thầy tính điểm không ?" Giáo sư trả lời : "Chắc chắn - ông nói tiếp - sống công việc, em gặp nhiều người Tất họ quan trọng, họ xứng đáng nhận quan tâm em, dù nụ cười hay câu chào." Tôi không quên học bước đường đời sau (Theo Thanhnien Online) Khoanh tròn vào chữ trước ý hoàn thành tập sau theo yêu cầu: Vì đề thi, vị giáo sư lại hỏi tên người phụ nữ quét dọn trường học ? a.Vì ông nghĩ việc quét dọn trường học, giữ vệ sinh liên quan đến ngành Y b.Vì ông muốn sinh viên y khoa phải biết quan sát, tìm hiểu vật, người xung quanh c.Vì ông muốn sinh viên phải biết quan tâm đến người xung quanh Tác giả câu chuyện làm với câu hỏi ? a Bỏ trống không trả lời b Ghi đầy đủ họ tên người phụ nữ c Tả người phụ nữ quét dọn trường học không nêu tên bà a Em làm để thể quan tâm đến người xung quanh ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… b Khi làm việc em cảm thấy nào, người quan tâm nói gì, làm ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bài Điền l/ n vào chỗ trống thích hợp đoạn văn khổ thơ : a Hoa thảo .ảy gốc kín đáo ặng ẽ Dưới tầng đáy rừng, chùm thảo đỏ chon chót, bóng bẩy chứa ửa, chứa ắng (Ma Văn Kháng) b Tới tre ứa nhà Giò phong .an nhánh hoa nhụy vàng Trưa ằm đưa võng, thoảng sang Một àn hương mỏng, mênh mang nghĩa tình án đêm, ghé tạm trạm binh Giường .ót cho đỡ đau (Tố Hữu) Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN Bài Ghi vào bảng sau kết phân tích cấu tạo tiếng theo mẫu : Tiếng nhoẻn thuở khuya khuyên Âm đầu Vần Thanh nh oen hỏi Tiếng Âm đầu Vần Thanh quýt mùa khuây huệ muốn sứa khoả Bài Tìm ghi lại cặp tiếng bắt vần với đoạn thơ sau : Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối thầm Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em (Bùi Minh Chính) Bài Em kể lại việc em giúp đỡ người khác (hoặc người khác giúp đỡ chứng kiến người giúp đỡ nhau) (Gợi ý : Em nhớ lại viết theo thứ tự việc : Mở đầu, diễn biến, kết thúc) Mở đầu: Diễn biến: Kết thúc : …………………………………………………………………………………… 10 Tuần 16 Tiết 1.TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ Bài Đọc hiểu CÂU CHUYỆN VỀ TÚI KHOAI TÂY Vào buổi học, thầy giáo mang vào lớp nhiều túi nhựa bao khoai tây thật to Thầy chậm rãi giải thích với người rằng, cảm thấy oán giận không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, viết tên người không ưa hay ghét hận lên củ khoai tây cho vào túi Chỉ lúc sau, túi căng nặng, đầy khoai tây Thậm chí, có người túi không chứa hết khoai, phải thêm túi nhỏ kèm theo Sau thầy yêu cầu mang theo bên túi khoai tây nơi đâu lúc thời gian tuần lễ Đến lớp mang vào chỗ ngồi, nhà mang vào tận giường ngủ, chí vui chơi bạn bè phải mang theo Chỉ sau thời gian ngắn, bắt đầu cảm thấy mệt mỏi phiền toái lúc có túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh Tình trạng tồi tệ củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước Cuối cùng, định xin thầy cho quẳng hết chỗ khoai tây cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái lòng Lúc ấy, thầy giáo từ tốn nói: “Các em thấy không, lòng oán giận hay thù ghét người khác làm cho thật nặng nề khổ sở! Càng oán ghét không tha thứ cho người khác, ta giữ lấy gánh nặng khó chịu lòng Lòng vị tha, cảm thông với lỗi lầm người khác không quà quý giá để ta trao tặng người, mà quà tốt đẹp dành tặng thân mình.” (Theo Gia đình Online) Khoanh tròn vào chữ trước ý : Thầy giáo mang túi khoai tây đến lớp để làm ? a.Để lớp liên hoan b.Để giáo dục cho lớp học lòng vị tha c.Để cho lớp học môn sinh học 73 Túi khoai tây gây điều phiền toái cho bạn học sinh ? a Đi đâu phải mang theo túi khoai tây theo b Các củ khoai tây thối rữa, rỉ nuớc c Cả hai ý Vì nên có lòng vị tha, cảm thông với lỗi lầm người khác ? a Vì oán giận hay thù ghét người khác không mang lại điều tốt đẹp mà gây thêm phiền toái b Vì quà quý giá để trao tặng nguời quà tốt đẹp dành tặng thân c Cả hai ý Câu chuyện muốn nói với em điều ? a Con người phải biết tha thứ cho b Con người phải biết thương yêu c Con người phải biết chia sẻ cho Bài Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu d, gi hay r : a Công việc nhiều mà thời lại eo hẹp, kế hoạch toả mặt lại ì ạch, làm để việc xây đội điểm thời hạn đây! b Mọi người vỗ tay mừng cô gái mang số xong hạt thóc giống cuối ruộng c Trong người chần chừ không vào ông .đốc .lấy chăn ướt, khoác lên người, băng qua lưới lửa, xông vào phòng, bồng em nhỏ, chạy vọt Bài Điền tiếng có âm đầu l n : ại đến buổi chiều gió mùa đông bắc vừa dừng Biển .ặng đỏ đục, đầy mâm bánh đúc .oáng thoáng thuyền 74 hạt ạc đem rắc ên Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN Bài Viết câu kể : a Kể việc em làm nhà vào ngày nghỉ: b Tả hình dáng màu sắc bút em dùng: c Giới thiệu bạn lớp em : Bài Gạch câu kể đoạn văn : Thanh bước xuống giàn thiên lí Có tiếng người đi, bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc vườn vào Thanh cảm động mừng rỡ, chạy lại gần - Cháu ? Đôi mắt bà hiền từ tóc trắng nhìn cháu, âu yếm mến thưong (Dưới bóng hoàng lan - Thạch Lam) Bài Điền vào mẫu sau để giới thiệu trò chơi thú vị lễ hội truyền thống tốt đẹp quê em a Đó trò chơi (hoặc lễ hội) : b Quê em là: huyện (thị xã, thành phố) c Thời gian địa điểm diễn lễ hội: d Nói vắn tắt cách chơi nội dung lễ hội: e Ý nghĩa trò chơi (hoặc lễ hội) : 75 Bài Quan sát đồ vật đồ chơi mà em yêu thích gắn bó với em Ghi lại điều em quan sát hình dáng công dụng đồ vật, đồ chơi a Mở : Đồ chơi : b Thân : Hình dáng - Hình thù, to nhỏ : - Màu sắc : - Những chi tiết đặc biệt : + + + - Cách chơi : c Kết : Cảm nhận chơi đồ chơi : 76 Tuần 17 Tiết TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ Bài Đọc hiểu NHỮNG ĐỨA CON CỦA VÊ-RÔ-NI-CA Cô Ma-ga-rét Mắc-nây cô giáo chủ nhiệm năm học lớp ba Ngày đến lớp, cô làm cho bất ngờ phương pháp giảng dạy lạ Cô mang theo chậu sen đá, mà sau đặt tên Vê-rô-nica Đây loài sinh nhiều từ thân mẹ Cô giáo ước với chúng tôi, sau tổng kết điểm môn học vào thứ sáu tuần, bạn đạt điểm cao nhận “đứa con” Vê-rô-ni-ca Tất háo hức cố gắng học thật tốt để nhận chậu Mãi đến gần học kì hai, nhận phần thưởng Tôi mang thân nhỏ xíu nhà vô tự hào học sinh nam lớp nhận sen đá Đến cuối năm học, tất học sinh lớp nhận “đứa con” Vê-rô-ni-ca Ngay Biu Ắc-cơ, học sinh chậm phát triển trí tuệ, cố gắng để nhận phần thưởng Năm tháng trôi qua, sen lớn lên, sinh nhiều mẹ Vê-rô-ni-ca Tôi chiết chúng ra, trồng vào nhiều chậu khác, treo lên Mỗi đồng nghiệp bố mẹ đến thăm nhà, họ lại hỏi mua chậu Với số tiền kiếm thêm, mua thêm nhiều chậu, cuối cùng, bắt đầu chuyển sang công việc kinh doanh kiểng Hôm họp lớp, người im lặng hồi tưởng đến kỉ niệm cô Mắc-nây, lớp ba ngày xưa, “đứa con” Vê-rô-ni-ca Và vô xúc động nghe Biu Ắc- nói: - Trước đây, người cho học trí óc chậm phát triển Thế nhưng, cô Mắc-nây người thay đổi đời Mọi người biết không, đem “đứa con” Vê-rô-ni-ca nhà, bố mẹ xúc động đến rơi nước mắt Đến bây giờ, giữ lại Vê-rô-nica Tôi luôn muốn nói : “Cảm ơn cô - cô Mắc-nây kính yêu !” 77 (Thái Hiền) Khoanh tròn vào chữ trước ý đúng: Cô giáo mang sen đá đến lớp để làm gì? a Để trang trí lớp b Để dạy sinh vật c Để thưởng cho bạn đạt điểm tổng kết môn học cao tuần “Phương pháp giảng dạy lạ” mang đến điều cho học sinh ? a Các em biết thêm loài b Các em ngoan hơn, cố gắng học thật tốt c Các em yêu mến cô giáo Vì bạn Biu Ăc-cơ lại cảm ơn cô giáo ? a Vì nhờ có Vê-rô-ni-ca mà anh trở thành người kinh doanh cảnh thành đạt b Vì nhờ thưởng Vê-rô-ni-ca mà bố mẹ anh khen anh c Vì tận tâm dạy dỗ, khích lệ động viên cô giáo mà anh học tập trưởng thành nên người Câu chuyện muốn nói với em điều ? a.Chúng ta cần ghi nhớ biết ơn thầy cô tận tụy dạy dỗ, thương yêu, động viên, giáo dục nên người b Trẻ em thích động viên khen ngợi c Khi dạy học cần thưởng quà cho học sinh Bài Gạch từ viết sai viết lại tả - no nắng, no nê, lo ấm, no toan - im lặng, nặng nẽ, lặng nhọc, nặng nề Điền tiếp từ ngữ vào nhóm từ sau : a.Từ ngữ có chữ lội : lội nước, b.Từ ngữ có chữ nội : quê nội, c.Từ ngữ có chữ nắng : nắng nôi, d.Từ ngữ có chữ lắng : lắng đọng, 78 Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN Bài Tìm câu kể Ai làm ? đoạn trích sau Gạch phận vị ngữ câu tìm Bàn tay mềm mại Tấm rắc hạt cơm quanh Bống Tấm ngắm nhìn Bống Tấm nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn cá Cá đứng im tay chị Tấm Tấm cúi sát mặt nước nói cho Bống nghe : Bống bống, bang bang Như hiểu Tấm, Bống quẫy đuôi lượn lờ ba vòng quanh Tấm Bài a) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu tập : Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng hình tre, có chữ nhỏ, nhìn không rõ Mỗi lấy mực, nửa ngòi bút đẫm màu mực tím Em viết lên trang giấy, nét bút trơn tạo dòng chữ đặn, mềm mại Khi viết xong, em lấy giẻ lau nhẹ ngòi cho mực khỏi két vào Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước cất vào cặp Em viết tiếp vào chỗ trống để hoàn chỉnh ý sau: a Đoạn văn miêu tả: - Đoạn văn có câu mở đoạn : - Đoạn văn có câu kết đoạn : b) Khoanh tròn trước ý em chọn để viết đoạn văn tả bao quát bút máy: a Thân bút xinh xắn, thon nhỏ phía đuôi b Nắp bút kim loại sáng loáng c Chiếc bút dài gang tay, trông giống viên phấn màu 79 d.Đó bút hiệu Hồng Hà, màu đen nhánh e.Ngòi bút sáng loáng hình tre, mài để viết thành nét thanh, nét đậm c) Viết đoạn văn tả bao quát bút máy: Bài Viết đoạn văn tả bên cặp sách em (5-7 dòng) Gợi ý: Chiếc cặp có ngăn ? Vách ngăn làm ? Các ngăn cặp trông ? Em đựng ngăn ? 80 Tuần 18 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Bài Đọc SỰ TÍCH CÁC LOÀI HOA Ngày xưa, thiên đưòng có hoa, mặt đất chưa có loài hoa Mãi sau, nhận sai sót ấy, Trời sai Thần Sắc Đẹp vẽ hoa cho loài Vẽ xong, Thần muốn tặng hương cho chúng lại không mang đủ hương cho tất Thần định tặng hương thơm cho loài hoa có lòng thơm thảo Thần hỏi Hoa Hồng : - Nếu có hương thơm, làm ? - Con nhờ chị gió mang tặng cho muôn loài Thần liền tặng Hoa Hồng hương quý báu Gặp hàng Râm Bụt đỏ chót, Thần hỏi: - Nếu có hương thơm làm ? Râm Bụt trà lời: - Con khiến phái nể Nghe vậy, Thần bỏ Đi mãi, tặng gần hết bình hương, gặp hoa Ngọc Lan, Thần lại hỏi : - Nếu có hương thơm sè làm ? Ngọc Lan ngập ngừng thưa : - Con cảm ơn Thần Nhưng xin Thần ban tặng cho Hoa Cỏ Thần ngạc nhiên hỏi: - Hoa muốn có hương thơm Lẽ không thích ? - Con thích Nhưng ban cho da trắng trẻo, lại cao Còn bạn Hoa Cỏ mảnh dẻ, lại sát đất Nếu có hương thơm, bạn không bị người ta vô tình giẫm lên Cảm động trước lòng thơm thảo Ngọc Lan, Thần sắc Đẹp ban tặng cho loài hoa hương thơm ngào loài hoa (Sưu tầm) 81 Khoanh tròn vào chữ trước ý đúng: Thần Sắc Đẹp định ban tặng hương thơm cho loài hoa ? a Cho loài hoa đẹp b Cho Hoa Hồng hoa Ngọc Lan c Cho loài hoa có lòng thơm thảo Theo em, Thần sắc Đẹp định ? a Vì loài hoa đẹp xứng có hương thơm b Vì Hoa Hồng, Ngọc Lan đẹp cao c Vì có lòng thơm thảo xứng đáng với hương thơm Câu trả lời Hoa Hồng thể lòng thơm thảo ? a Hoa Hồng không muốn Thần ban tặng hương thơm cho b Hoa Hồng muốn chia sẻ hương thơm cho muôn loài c Hoa Hồng muốn nhường hương thơm cho chị gió Vì hoa Râm Bụt không Thần ban tặng hương thơm a Vì hoa Râm Bụt muốn có hương thơm để người phải nể b Vì hoa Râm Bụt có màu đỏ chót c Vì hương quý giá hết Câu trả lời Ngọc Lan thể lòng thơm thảo ? a Ngọc Lan muốn nhường quà tặng cho loài hoa nhỏ bé, yếu đuối b Ngọc,Lan muốn chia sẻ hương thơm cho muôn loài c Ngọc Lan không muốn Thần ban tặng hương thơm cho Dòng liệt kê từ láy có đọc ? a thơm thảo, Hoa Hồng, mảnh dẻ b trắng trẻo, ngập ngừng, ngào c hương thơm, Hoa Hồng, ngập ngừng Vì câu chuyện từ Hoa Hồng, Râm Bụt, Ngọc Lan, Hoa Cỏ viết hoa ? a Vì từ tên hoa b Vì câu chuyện, từ loài hoa nhân hoá c Vì từ ngữ tên chung loài hoa 82 Câu : "Gặp hoa Ngọc Lan, Thần lại hỏi có động từ ? a Không có động từ b Có động từ: gặp c Có hai động từ: gặp, hỏi Trong câu "Thần liền tặng Hoa Hồng hương quý háu." phận chủ ngữ ? Bộ phận vị ngữ ? a CN : Thần liền tặng ; VN : Hoa Hồng hương quý báu b CN : Thần ; VN : liền tặng Hoa Hồng hương quý báu c CN : Thần liền tặng Hoa Hồng; VN : hương quý báu Bài Điền ch tr vào chỗ trống Hải Âu bè bạn người biển, úng báo .ước cho họ bão Lúc ời bão, úng bay nhiều, vờn sát sóng ổ muộn úng cần kiếm mồi sẵn o lũ ăn nhiều ngày .ờ biển lặng Bài Chọn ý : a Những từ ghép có tiếng chí mang nghĩa "bền bỉ theo mục đích tốt đẹp? A chí hướng B chí công C chí D chí lí E chí tình G ý chí b Những thành ngữ, tục ngữ nói ý chí người ? A Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo B Có công mài sắt, có ngày nên kim C Năng nhặt, chặt bị D Đi ngày đàng học sàng khôn E Học biết muời G Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà đồ ngoan Bài Gạch động từ đoạn văn sau : Nghe bố kể ông vốn thợ gò hàn vào loại giỏi Chính mắt trông thấy ông chui vào nồi xe lửa để tán đinh đồng Cái nồi tròn to, phơi bỏng rát nắng tháng bảy, lò bánh mì, nóng đến khủng khiếp Quạt máy quạt gió tới cấp sáu mà tóc ông bết chặt vào trán 83 (Theo Trần Nhuận Minh) 84 Bài Đặt câu với tính từ sau : a Cao vút: c Xanh thẳm: d Xinh xắn: Bài Viết tiếp ba từ phức mở đầu tiếng nói vể ý chí người: chí, Bài a Viết tiếp năm từ ngữ có nghĩa trái ngược với ý chí nghị lực: Nản lòng, lùi bước, b Xếp từ ngữ vào hai nhóm có nghĩa trái ngược : (Quyết chí, nản chí, bền chí, nản lòng, vững chí, tu chí, sờn lòng, nuôi ch í lớn, ý chí) - Nhóm 1: Nghĩa tích cực - Nhóm : Nghĩa tiêu cực Bài Viết lại cho từ viết sai câu sau : a Cha mẹ nàm nụng quanh năm nuôi ăn học b Quê hương ngày dàu có c Gà chống dướn cổ gáy cúc, cù, cu cu 85 d Đàn cá bơi nội tung tăng nước Bài Những câu có nội dung khuyên ta cần có ý chí, nghị lực sống : a Lửa thử vàng, gian nan thử sức b Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà đồ ngoan c Có vất vả nhàn Không dưng dễ cầm tàn che cho d Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo e Cưa mạch nào, đứt mạch f Kiến tha lâu đầy tổ g Ai giữ chí cho bền Dù xoay hướng đổi mặc Bài 10 Hãy tả đồ vật thân thuộc mang lại cho em nhiều cảm xúc thú vị (5 - dòng) Chịu trách nhiệm xuất bản: Tổng Giám đốc LÊ TIẾN DŨNG Biên tập lần đầu: PHẠM QUỐC TUẤN Biên tập tái bản: NGUYỄN THỊ HOÀ Sửa in: NGUYỄN HOÀNG ANH Trình bày bìa: NGUYỄN THỊ KIM DUNG Thiết kế: NGUYỄN PHƯƠNG HUYỀN Đơn vị liên kết: Công ty cổ phần Sách Giáo dục TP Hà Nội Tầng 2, Nhà D, Khu văn phòng Vinaconex 1, 289A Khuất Duy Tiến, p Trung Hoà, Q cầu Giấy, TP Hà Nội _ISBN: 978-604-55-1173-2 _ CÙNG EM HỌC TIẾNG VIỆT LỚP - TẬP MỘT (HỖ TRỢ BUỔI HỌC THỨ HAI, LỚP HỌC HAI BU ỔI/NGÀY) Mã số : CM05Vs6 - TTS In 30.000 bản, khổ 17x24cm, Đơn vị in: Công ty cổ phần In Khoa Học Công Nghệ Mới Địa chỉ: Số 181 Lạc Long Quân, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội Cơ sở in: Lô A2, Đường CN9 Cụm Công nghiệp vừa nhỏ Từ Liêm, Hà Nội Quyết định xuất số: 36/QĐ-HN ngày 01/3/2016 Xác nhận đăng ký xuất số: 64-2016/CXBIPH/17-02/HN In xong nộp lưu chiểu quý 1/2016 87 [...]... NXB Trẻ, 2005) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng và hoàn thành bài tập sau theo yêu cầu : 1 Bác Hồ muốn bác Lê cùng ra nước ngoài để làm gì ? a Để xem cảnh đẹp của các nước b Để cùng bác Lê kiếm sống c Để xem Pháp và các nước khác họ làm như thế nào, sau đó, trở về giúp đồng bào chúng ta 4A-CEH.T .việt 4/ 1 31 2 Khi bác Lê sửng sốt hỏi Bác Hồ : "Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi ?", Bác Hồ đã trả... Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi buồn đau lên cát và khắc tạc những niềm vui và hạnh phúc bạn tận hưởng trong cuộc đời lên đá để chúng mãi không phai (Theo Hạt giống tâm hồn) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng và hoàn thành bài tập sau theo yêu cầu : 1. Trước khi có sự tranh cãi, hai người bạn đã đi qua đâu? a sa mạc b ốc đảo b bãi cát d vũng lầy 2A-CEH.T .việt 4/ 1 11 2 Sau cuộc tranh cãi... thấy Lin-đa là một em bé như thế nào? a Đó là một em bé ngây thơ b Đó là một em bé hay bi quan, ủ rũ c Đó là một em bé hồn nhiên, ngây thơ và yêu đời 3 Câu chuyện muốn nói với ta điều gì? a Hãy luôn uớc mơ tất cả mọi điều b Hãy luôn sống lạc quan, luôn mơ ước và biết cách biến ước mơ trở thành hiện thực c Hãy sống hồn nhiên ngây thơ như là trẻ em 4 Chép lại một câu văn trong bài mà em thích nhất ... rít tít mù - anh lam thắng cảnh Bài 3 Tìm 1 từ có chứa tiếng rong, dong và đặt câu với mỗi từ tìm được - Từ có tiếng rong: Đặt câu: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Từ có tiếng dong: Đặt câu: ……………………………………………………………………………………… Bài 4 Điền vào chỗ trống tiếng có vần ân/âng : - .dạ - tiễn -... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài 2 Điền vào chỗ trống X hay s : ….ơ suất ót xa ơ sài ….ứ sở ơ xác ao xuyến ….uc sôi ….inh sôi … inh xắn 2B-CEH.T .việt 4/ 1 12 Bài 3 Tìm 4 - 5 từ có tiếng : xa, xác, xao rồi đặt câu với mỗi từ đó ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 14 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 15 Tuần 3 Tiết 1 TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ Bài 1 Đọc hiểu NGỤ NGÔN VỀ NGỌN NẾN Một tối mất điện, ngọn nến được em ra đặt giữa phòng Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa... kim loại khắc chữ lên tảng đá c Lấy miếng kim loại viết lên cát d Cùng bạn đi khỏi nơi nguy hiểm 4 Theo em, vì sao nguời được cứu lúc này lại khắc chữ trên đá ? a Vì đây là nghệ thuật quý hiếm cần được truyền bá b Vì để mọi người biết đến dòng chữ đẹp của anh c Vì để khắc ghi lòng biết ơn 5 Theo em, câu chuyện trên đã cho chúng ta bài học gì ? a Phải biết quan tâm đến bạn bè lúc khó khăn hoạn nạn b... (Sưu tầm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng và hoàn thành bài tập sau theo yêu cầu: 1 Vì sao ngọn nến lại tỏ ra vui sướng khi nó được đốt sáng ? a Vì ngọn nến được mọi người trầm trồ khen ngợi vẻ đẹp của nó b Vì ngọn nến thấy nó đã em lại niềm vui cho mọi người 16 c Vì ngọn nến mang lại ánh sáng cho cả căn phòng 17 2 Ngọn nến hiểu ra điều gì khi nó bị bỏ trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa ?... cua một cách bền bỉ Khi gần bắt kịp vận động viên cuối cùng, Giôn lại bị trượt chân và ngã Cậu nằm khá lâu (Thanh Tâm) 24 - Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần : ………………………………………………………………………………………... Tuần 5 Tiết 1 TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ Bài 1 Đọc hiểu HAI BÀN TAY Hồi ấy ở Sài Gòn, Bác Hồ có một người bạn tên là Lê Một hôm, Bác Hồ hỏi bác Lê : - Anh có yêu nước không ? Bác Lê trả lời : - Có chứ - Anh có thể giữ bí mật không ? - Có - Tôi muốn đi ra nước ngoài xem Pháp và các nước khác họ làm như thế nào, sau đó, trở về giúp đồng bào chúng ta Nhưng đi một mình cũng mạo hiểm Anh có muốn đi cùng tôi không