- Ngân hang Cổ phần Bảo Việt BVBank - Công ty Quản lý và Kinh doanh Bất động sản Bảo Việt Và 16 công ty liên kết có vốn góp của Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt.. Riêng lĩnh vực bả
Trang 1I Giới thiệu khái quát về tập đoàn Bảo Việt:
1.Giới thiệu chung:
- Tên gọi: Tập đoàn tài chính – bảo hiểm Bảo Việt
- Thành lập: 15/1/1965
- Ngày 31/5/2007 đánh dấu sự kiện Bảo Việt bán cổ phần lần đầu ra công chúng,chính thức trở thành công ty cổ phần Tập đoàn Tài chính kinh doanh đa ngành, đalĩnh vực
- Địa chỉ: Số 8 Lê Thái Tổ, phường Hàng Trống, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
* Các đơn vị sự nghiệp phụ thuộc:
- Trung tâm Đào tạo Bảo Việt
* Các công ty con do Tập đoàn Bảo Việt giữ 100% vốn điều lệ:
- Bảo Việt Nhân Thọ: gồm 61 công ty hạch toán phụ thuộc
- Bảo Việt Việt Nam: gồm 65 công ty hạch toán phụ thuộc
- Công ty Đại lý Bảo hiểm tại Vương quốc Anh ( BAVINA)
Trang 2- Công ty Quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán Bảo Việt (BVFMC)
* Các công ty con do Tập đoàn Bảo Việt nắm cổ phần chi phối khác:
- Công ty Liên doanh Bảo hiểm Quốc tế Việt Nam (V.I.A)
- Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt ( BVSC)
- Công ty Cổ phần Khách sạn và Du lịch Bảo Việt
- Ngân hang Cổ phần Bảo Việt (BVBank)
- Công ty Quản lý và Kinh doanh Bất động sản Bảo Việt
Và 16 công ty liên kết có vốn góp của Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt
4.Lĩnh vực hoạt động:
- Bảo hiểm nhân thọ ( với khoảng 80 sản phẩm)
- Bảo hiểm phi nhân thọ ( với chừng 40 sản phẩm)
- Tái bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ
- Đầu tư tài chính
- Quản lý quỹ đầu tư
- Chứng khoán
- Ngân hàng
- Kinh doanh bất động sản
- Các lĩnh vực kinh doanh khác theo quy định của pháp luật
5 Đặc điểm ngành kinh doanh chính và 1 số đối thủ cạnh
tranh:
5.1 Đặc điểm ngành kinh doanh chính – bảo hiểm:
Năm 2008 toàn thị trường bảo hiểm có 32 doanh nghiệp hoạt động trong đó
có 16 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 8 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 1doanh nghiệp tái bảo hiểm và 7 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Tổng doanh thuphí bảo hiểm toàn ngành là 15.678 tỉ đồng, đã giải quyết bồi thường và trả tiền bảohiểm 4 628 tỉ đồng và dự phòng bồi thường 5 363 tỉ đồng Tổng vốn điều lệ 4.614
tỉ đồng và 122 triệu USD, tổng tài sản 31.497 tỉ đồng, tổng dự phòng nghiệp vụ
Trang 3bảo hiểm 23.899 tỉ đồng, tổng đầu tư vào nền kinh tế quốc dân 26.906 tỉ đồng, tạocông ăn việc làm cho 143.540 cán bộ nhân viên và đại lý bảo hiểm
Riêng lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, đội ngũ bảo hiểm tài sản, tráchnhiệm, tai nạn con người cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có 16 công ty bảo hiểmphi nhân thọ được cấp phép hoạt động với tổng số vốn điều lệ 2.590 tỉ đồng và 51triệu USD, tổng tài sản đạt 6.904 tỉ đồng, tổng quỹ dự phòng nghiệp vụ 3.313 tỉđồng, tổng doanh thu phí bảo hiểm đạt 5.535 tỉ đồng, tổng số tiền đã giải quyết bồithường 2.091 tỉ đồng, tổng số tiền đầu tư phát triển nền kinh tế quốc dân 4.469 tỉđồng
Ngoài ra có 8 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ cung cấp các sản phẩm bảohiểm vừa mang tính bảo hiểm rủi ro vừa mang tính tiết kiệm phục vụ cho kế hoạchtài chính lâu dài (5 năm, 10 năm, 15 năm suốt đời) của người tham gia bảo hiểmnhư cho con du học, cho con theo học đại học, hưu trí, chữa bệnh theo tiêu chuẩn
y tế chất lượng cao
Cùng hoạt động với các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ còn có 7doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, với tư cách là người đứng về phía khách hàng, tưvấn cho khách hàng lựa chọn sản phẩm bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm phùhợp, không thu phí dịch vụ của khách hàng mà chỉ thu hoa hồng môi giới từ cácdoanh nghiệp bảo hiểm cung cấp sản phẩm bảo hiểm
Cả thị trường bảo hiểm Việt Nam có một công ty tái bảo hiểm có quan hệhầu hết với các công ty bảo hiểm, công ty tái bảo hiểm và công ty môi giới bảohiểm lớn trên quốc tế, là trung gian so sánh giá phí bảo hiểm của thị trường bảohiểm Việt Nam với thị trường quốc tế thông qua tái bảo hiểm
Hiện nay các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đã cung cấp trên thịtrường hơn 500 sản phẩm bảo hiểm bao gồm bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tráchnhiệm và bảo hiểm tai nạn, chi phí y tế cho người lao động
Trang 4Bảo hiểm là bán lời cam kết bồi thường của doanh nghiệp bảo hiểm Cơ sở
thực hiện lời cam kết đó là khả năng tài chính, lịch sử kinh nghiệm, uy tín vớikhách hàng, khả năng khai thác thị trường bảo hiểm (khai thác càng nhiều quỹ bảohiểm càng lớn và khả năng đáp ứng nhu cầu bồi thường càng cao) Chất lượngthực hiện lời cam kết đó là phục vụ khách hàng kịp thời chu đáo về các thắc mắc,
vướng mắc, hướng dẫn thủ tục liên quan đến bảo hiểm, giải quyết bồi thường
nhanh chóng và chính xác không gây phiền hà chậm chễ Vì vậy, khi quyết địnhmua bảo hiểm của của công ty bảo hiểm nào thì các doanh nghiệp vừa và nhỏkhông chỉ đơn thuần quan tâm đến phí bảo hiểm đóng thấp mà phải quan tâm ởcác yếu tố nói trên
Tham gia bảo hiểm doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ bỏ ra một ít tiền đóng phíbảo hiểm được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh nhưng nếu xảy ra tổn
thất sẽ được bồi thường kịp thời đầy đủ để khắc phục hậu quả về mặt tài chính, để
tiếp tục duy trì sản xuất kinh doanh được bình thường
Ngoài ra khi tham gia bảo hiểm các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể đượccông ty bảo hiểm trợ giúp kỹ thuật và một phần kinh phí (trong khả năng quy địnhcủa Bộ Tài chính) để đầu tư vào đề phòng hạn chế cho đối tượng được bảo hiểm.Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia bảo hiểm nhiều năm tại một công ty bảohiểm còn được hưởng quyền lợi “thưởng do không để xảy ra tổn thất” bằng cáchgiảm phí cho những năm sau đó Thậm chí nếu sản xuất kinh doanh tốt , các doanhnghiệp vừa và nhỏ có thể kêu gọi công ty bảo hiểm đầu tư vốn theo hình thức liêndoanh, mua cổ phiếu trái phiếu doanh nghiệp cho vay từ quỹ dự phòng nghiệp vụnhư Luật Kinh doanh bảo hiểm cho phép Thời gian qua, rất nhiều doanh nghiệpvừa và nhỏ đã nhận thức được ý nghĩa tác dụng của việc tham gia bảo hiểm Nhiềudoanh nghiệp còn gặp khó khăn trong mặt bằng sản xuất kinh doanh, phải thuêmướn hay không xin được cấp thêm nên nhà xưởng chật hẹp, thiết bị lạc hậu,thành phẩm nguyên liệu không đủ kho chứa nhiều nguy cơ rủi ro đe doạ rình rậpvới doanh nghiệp Ngành bảo hiểm đã góp phần gánh chịu, chia sẻ rủi ro này khidoanh nghiệp tham gia bảo hiểm Rất nhiều nhà xưởng, máy móc thiết bị, kho tàng
Trang 5phương tiện vận chuyển và tai nạn lao động đã được giải quyết bồi thường khi xảy
ra cháy, nổ, bão lụt, sét đánh, nước cuốn trôi
Chế độ quản lý nhà nước và các văn bản pháp quy quy định đối với hoạt
động kinh doanh bảo hiểm ngày càng hoàn thiện Ngoài Luật kinh doanh bảo hiểm
còn có NĐ42 hướng dẫn chi tiết Luật Kinh doanh bảo hiểm, NĐ 43, NĐ 118 về xử
phạt hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, QĐ 153 Ban hành chỉ tiêu
giám sát các doanh nghiệp bảo hiểm.Đây là những cơ sở pháp lý định hướng hoạt
động và kinh doanh của công ty bảo hiểm và bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo
hiểm
II Phân tích báo cáo tài chính:
1 Phân tích khái quát:
1.1 Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Bảo Việt giai đoạn 2012-2014
Đơn vị: triệu đồng.
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 9,327,381 10,995,898 13,518,031
III Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 19,282,762 22,115,641 25,090,572
Trang 6Tổng cộng tài sản 46,225,206 55,093,140 47,568,466 Nguồn vốn
3 Lợi nhuận chưa phân phối 1,792,306 1,753,890 1,867,073
II Nguồn kinh phí và quỹ khác
C Lợi ích cổ đông thiểu số 2,065,493 2,089,996 573,328
2013-Giai đoạn 2012-2014
Sốtuyệtđối
Sốtươngđối ( %)
Số tuyệtđối
Sốtươngđối ( %)
Số tuyệtđối
Số tươngđối ( %)
II Bất động sản đầu tư
III Các khoản đầu tư
tài chính dài hạn
Trang 7IV Tài sản dài hạn
Tăng (giảm) nguồn vốn 8.868 19,18 -7,525 -13,66 1.343 2,9
1.1.1.Phân khái quát tình hình biến động tài sản:
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy tổng tài sản của doanh nghiệp giaiđoạn 2012 – 2014 tăng 1.343 tỷ đồng, tức là tăng 2,9% Trong đó:
Tài sản ngắn hạn: Vào thời điểm năm 2012 tài sản ngắn hạn có giá trị là
17.778 tỷ đồng, đến thời điểm năm 2014 tài sản ngắn hạn tăng lên là 20.409 tỷđồng Như vậy, so với năm 2012 thì tài sản ngắn hạn đã tăng 2.631 tỷ đồng, tức làtăng 14,79% Nguyên nhân của sự biến động này là các khoản đầu tư ngắn hạntăng 4.191 tỷ đồng ( tăng 44,93% so với năm 2012); bên cạnh đó tài sản dự trữ lại
Trang 8tăng nhẹ 51 tỷ đồng (tăng 12,03% so với năm 2012) và tăng các tài sản ngắn hạnkhác 1.535 tỷ đồng Ngoài ra còn do giảm giá trị các khoản phải thu 492 tỷ đồng,tương ứng là 11,91% và giảm tiền và các khoản tương đương tiền là 2.653 tỷ đồngtương ứng giảm 65,1%.
Qua toàn bộ quá trình phân tích đã thể hiện trong khi qui mô hoạt động sảnxuất kinh doanh tăng lên nhưng công ty vẫn giảm được mức tồn đọng tài sản lưuđộng bằng cách đẩy nhanh quá trình thu hồi các khoản phải thu, tài sản dự trữ duytrì ở mức khá thấp nhằm giảm bớt chi phí Việc tăng đầu tư ngắn hạn chứng tỏdoanh nghiệp đang mở rộng hoạt động đầu tư, các khoản này sẽ tạo nguồn lợi tứctrong ngắn hạn cho doanh nghiệp Như vậy đây là biểu hiện tích cực về chuyểnbiến tài sản lưu động trong kỳ góp phần hạn chế những ứ đọng vốn, giảm bớtlượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng, tiết kiệm vốn để phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh
Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn năm 2012 - 2014 giảm là 1.288 tỷ đồng,
tức là giảm 4,53% Tuy nhiên giai đoạn 2012 – 2013 tài sản dài hạn lại tăng 3.636
tỷ đồng Trong giai đoạn 2012 – 2014, tài sản cố định giảm nhẹ 65 tỷ đồng, tươngứng giảm 3,27% so với năm 2012; các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng 5.808
tỷ đồng ( tương ứng tăng 30,12%), ngoài ra các khoản đầu tư dài hạn khác cũngtăng 13 tỷ đồng ( tương ứng tăng 11,61%), bất động sản đầu tư vẫn giữ nguyên ổnđịnh hàng năm Như vậy trong giai đoạn 2012 - 2014 cơ sở vật chất của doanhnghiệp vẫn được duy trì, qui mô về năng lực sản xuất đã được mở rộng, đồng thờidoanh nghiệp cũng đã gia tăng đầu tư tài chính dài hạn, chủ yếu là tăng liên doanh,
sự gia tăng này sẽ tạo nguồn lợi tức trong dài hạn cho doanh nghiệp
1.1.2.Phân tích tình hình biến động nguồn vốn:
Nguồn vốn của doanh nghiệp trong giai đoạn 2012 - 2014 cũng tăng lên1.343 tỷ đồng, tức là tăng 2,9%, trong đó:
Nguồn vốn chủ sở hữu: Quan sát giá trị nguồn vốn chủ sở hữu ta nhận
thấy nguồn vốn chủ sở hữu vào thời điểm năm 2014 là 12.243 tỷ đồng, tức là tăng
Trang 9129 tỷ đồng so với năm 2012 Nguyên nhân là do lợi nhuận chưa phân phối tăng
75 tỷ đồng ( tương ứng tăng 4,19%), chủ yếu là do ngân sách cấp, quỹ đầu tư pháttriển, quỹ dự phòng tài chính, ngoài ra các quỹ khác đều tăng Vốn đầu tư của chủ
sở hữu và vốn cổ phần đều ổn định giữ nguyên qua các năm Tuy nhiên lợi ích của
cổ đông thiểu số lại có xu hướng giảm, giai đoạn 2012 – 2014 giảm 1.492 tỷ đồng( tương ứng giảm 72,25%)
Như vậy qua quá trình phân tích trên chứng tỏ doanh nghiệp vẫn đang làm
ăn có hiệu quả được nhà nước tiếp tục cấp vốn để hoạt động, việc gia tăng các quỹthể hiện tích luỹ từ nội bộ doanh nghiệp tăng lên Tuy nhiên tỷ trọng của vốn chủ
sở hữu trên tổng vốn và lợi ích của cổ đông thiểu số giảm thể hiện mức độ tự chủcủa doanh nghiệp trong kinh doanh ngày càng giảm
Nợ phải trả:
Từ bảng số liệu ta thấy nợ phải trả của Bảo Việt tăng nhẹ trong giai đoạn
2012 – 2014 tăng 2.706 tỷ đồng tương ứng tăng 8,44% là do: nợ ngắn hạn tăng2.267 tỷ đồng và dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm tăng 7.565 tỷ đồng Tuy nhiên, nợdài hạn của doanh nghiệp lại giảm mạnh 7.127 tỷ đồng ( tương ứng giảm 99,15%)
Từ bảng phân tích ta thấy tài sản của doanh nghiệp nhận được nguồn tài trợchủ yếu từ nợ phải trả, cụ thể là vào thời điểm đầu năm cứ 100 đồng tài sản thìnhận được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 86,36 đồng Đến thời điểm cuối năm cứ
100 đồng tài sản thì nhận nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 85,05 đồng Như vậy vềmặt kết cấu thì nợ phải trả cuối năm đã tăng 16,67% so với đầu năm
1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất của Bảo Việt
Giai đoạn 2012 – 2014.
Đơn vị:tỷ đồngChỉ tiêu 2012 2013 2014 2012-2013 2013-2014 2012-2014
Trang 10Tỷ lệ
%
Sốtiền
Tỷ lệ
%
Sốtiền
Trang 11tái bảo hiểm,
Trang 12về tình hình kinh tế nên Tập đoàn Bảo Việt có sự biến động chưa tốt về tổng lợinhuận.
Theo bảng số liệu cho thấy doanh thu thuần năm 2014 tăng hơn năm 2013 và
2012 lần lượt là 4.417 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 52,79% và 4.369 tỷ đồng với tỷ lệ là51,92 Giá vốn hàng bán năm 2014 cũng tăng mạnh hơn so với năm 2013 và 2012lần lượt tăng 5.930 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 89,59% và so với năm 2012 tăng 5.724
tỷ đồng với tỷ lệ là 83,87% Doanh thu có tăng nhưng không được thuận lợi vì tốc
độ tăng doanh thu thấp hơn tốc độ tăng giá vốn hàng bán, nhưng chi phí bán hàng
và quản lý doanh nghiệp giảm đáng kể nên tốc độ giảm của lợi nhuận ở mức thấp,chứng tỏ có sự kiểm soát chi phí tốt hơn Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanhnăm 2014 giảm mạnh so với năm 2012 là 80,1% Mặc dù, lợi nhuận thuần từ hoạtđộng kinh doanh giảm mạnh, nhưng tổng lợi nhuận kế toán trước thuế và lợinhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ giảm nhẹ trong giai đoạn 2012 - 2014 là12,7% và 6,67%
Bảng 2 : Bảng phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán, CPBH,
CPQL:
Trang 13Đơn vị tính: tỷ đồng
Giá vốn hàng bán 6.825 74,29 6.619 75,48 12.549 89,03Tổng chi phí hoạt động 2.278 24,8 2.504 23,41 1.473 10,45Tổng chi phí lợi nhuận 82,925 0,009 96,444 0,01 72,712 0,005
Thông qua hai bảng thống kê trên, thấy rằng cơ cấu tổng chi phí của công
ty thì giá vốn hàng bán chiếm một tỉ trọng lớn nhất, luôn chiếm trên 70% tổng chi phí của công ty, năm có chi phí giá vốn lớn nhất là 2014 với giá trị 12,549,962 triệu đồng tương ứng với 89,03% tổng chi phí Và luôn có xu hướng gia tăng qua các năm, năm 2013 tăng 1,19% so với năm 2012, năm 2014 tăng 13,55% so với năm 2013 Với đà tăng giá vốn hàng bán cộng với tỉ trọng của nó trong cơ cấu tổng doanh thu đã khiến nó có ảnh hưởng rất lớn với tổng chi phí của công ty, sự biến động tăng của giá vốn làm cho tổng chi phí của công ty tăng theo
Đơn vị: tỷ đồng
Chi phí quản lý doanh
Trang 141.2.1 Phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính đến lợi nhuận:
Bảng 3: Bảng phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính đến lợi nhuận
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch
2012-2013
Chênh lệch2013-2014Thu nhập
1.2.2 Phân tích ảnh hưởng của hoạt động khác đến LN của doanh
Chênhlệch 2012-
Trang 152013 2014 2014Thu nhập khác 1.831 1.474 1.301 -19,49% -11,74% -28,95%Chi phí khác 1.599 1.458 1.289 -8,8% -11,59% -19,39%
1.2.3 Phân tích khả năng sinh lời:
Đối với doanh nghiệp mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ảnh hiệu quả của toàn bộ quá trình đầu tư, sản xuất, tiêu thụ và những giải pháp kỹ thuật, quản lý kinh tế tại doanh nghiệp Vì vậy, lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính mà bất kỳ một đối tượng nào muốn đặt quan hệ với doanh nghiệp cũng đều quan tâm
1.2.3.1 Chỉ số lợi nhuận hoạt động:
Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và được tính dựa dựa vào công thức sau:
Chỉ số lợi nhuận hoạt động =
Chỉ số lợi nhuận hoạt động = Lợi nhuận thuần HĐKD
Doanh thu thuần
Trang 16Tình hình thực tế tại doanh nghiệp như sau:
Bảng 4: Phân tích chỉ số lợi nhuận hoạt động:
lệch 2013
2012-Chênhlệch 2013-2014
Chênhlệch 2012-2014Lợi nhuận
1.2.3.2 Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu:
Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận Đây là hai yếu tố liên quan rất mật thiết, doanh thu chỉ ra vai trò, vị trí doanh nghiệp trên thương trường và lợi nhuận lại thể hiện chất lượng, hiệu quả cuối cùng của doanh nghiệp Như vậy, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là chỉ tiêu thể hiện vai trò và hiệu quả của doanh nghiệp
Theo số liệu thực tế của Bảo Việt ta có:
Bảng 5: Bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận/ Doanh thu =
Tỷ suất lợi nhuận/ Doanh thu = Tổng lợi nhuận trước thuế
Doanh thu thuần
Trang 17Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Chênh
lệch 2013
2012-Chênhlệch 2013-2014
Chênhlệch 2012-2014Tổng lợi nhuận
Từ bảng số liệu ta thấy chỉ số tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty
có chiều hướng giảm điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty tăngtrưởng chậm Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng cho thấy dòng tiền lưu chuyển tronghoạt kinh doanh là dòng tiền ra
2 Phân tích các chỉ số tài chính:
2.1 Chỉ số đánh giá khả năng thanh toán:
Bảng 6: Bảng phân chỉ số đánh giá khả năng thanh toán
Hệ số thanh toán hiện hành =
Hệ số thanh toán nhanh =
Hệ số thanh toán tức thời =