1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự truyền ánh sáng các pha của mặt trăng và chuyển động của trái đất

13 409 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 857 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ Sự truyền ánh sáng - pha Mặt Trăng chuyển động Trái Đất MỤC LỤC I.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài .3 1.2 Mục đích 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Giả thuyết I.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Chúng ta biết có giả thuyết cho hình thành Mặt Trăng vụ va chạm cực mạnh tống văng thành phần thô tạo thành Mặt Trăng khỏi Trái Đất nóng chảy thời ban sơ văng vào quỹ đạo Các nhà khoa học cho thiên thể va chạm có khổi lượng 10% so với Trái Đất Mặt Trăng – thiên thể sáng bầu trời đêm Có thể coi mặt trăng vệ tinh thiên nhiên khổng lồ Trái Đất Tầm ảnh hưởng mặt Trăng Trái Đất phủ nhận Ánh sáng huyền bí từ mặt trăng tạo niềm cảm hứng dẫn dắt người hàng thiên niên kỷ Các pha quỹ đạo Mặt Trăng bí ẩn với nhiều người Vì chọn đề tài nghiên cứu nhằm muốn nghiên cứu nguồn gốc lại có tượng ? chu kì thay đổi nào, phụ thuộc vào điều ? 1.2 Mục đích Ở đề tài trình bày số phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu thực tiễn “Sự truyền ánh sáng - pha Mặt Trăng chuyển động Trái Đất” 1.3 Phương pháp nghiên cứu - Dựa sở lí thuyết - Quan sát thực tiễn 1.4 Giả thuyết Mặt Trăng có nhiều pha Trăng , Các pha luôn thay đổi Chúng thay đổi phụ thuộc ví trí thiên thể: mặt trăng so với trái đất mặt trời.Hay nói cách khác chuyền động Trái Đất quỹ đạo quay mặt Trăng có ảnh hưởng đến pha trăng 1.5 Cấu trúc Mở đầu : trang Nội dung : phần Kết luận: II.NỘI DUNG 2.1Cơ sở lí thuyết a.Sự truyền ánh sáng ? Ánh sáng truyền ?Tại lại thấy Mặt Trăng? -Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng -Trong thực tế, không tồn tia sáng cô lập Một tập hợp vô số tia sáng gọi chùm sáng hay chùm tia sáng.Ta phân biệt loại chùm sáng sau: + Chùm sáng song song + Chùm sáng hội tụ + Chùm sáng phân kì * Chùm sáng tới từ nguồn sáng xa (như Mặt Trời), chùm sáng phát từ đèn laze coi chùm sáng song song Ở vũ trụ nguồn nguồn sáng coi Mặt Trời nên: Chúng ta nhìn thấy mặt trăng tượng tia sáng từ mặt trời chiều đến mặt trăng phản xạ đến mắt ( hoàn toàn mặt trăng có khả tự phát sáng, điều tương tự với sao, hay thiên thể ) b Pha trăng ? Tại lại có tượng ? - Pha Mặt Trăng xuất thay đổi bề mặt Mặt Trăng quan sát từ Trái Đất - Trái Đất quay quanh mặt trời 365 ngày Trái Đất tự quay quanh trục 24h, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất chu kì 29,53 ngày Như pha trăng có phụ thuộc vào vị trí chuyển động Trái Đất quỹ đạo phụ thuộc cà vào tự quay Trái Đất quay trục ( Hay nói cách khách pha Mặt Trăng thay đổi tuần hoàn Mặt Trăng quay quanh Trái Đất tùy thuộc vào vị trí thiên thể Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng ) 2.2 Quan sát thực tiễn Hình Sau quan sát thực tiễn tháng rút nhận xét sau: Trăng (Sóc) Bạn xem vị trí số hình Pha Trăng diễn vào ngày tháng âm lịch, tức mùng âm lịch tháng Pha Trăng diễn Mặt Trăng nằm Mặt Trời Trái Đất Lúc phần bán cầu ban ngày Trái Đất hướng Mặt Trời Mặt Trăng, nên bạn không thấy Mặt Trăng nằm gần với Mặt Trời, phần bán cầu ban đêm Trái Đất quay lưng lại với Mặt Trăng nên bạn không thấy Mặt Trăng Trăng lưỡi liềm đầu tháng (Trăng non) Bạn xem vị trí số hình Pha Trăng non diễn từ sau pha Trăng trước pha Trăng thượng huyền, thường từ mùng âm lịch tới mùng âm lịch tháng Pha Trăng non diễn Mặt Trăng Mặt Trời bên so với quỹ đạo Trái Đất quanh Mặt Trời, chưa nằm thẳng hàng so với Trái Đất Mặt Trời Trăng non mọc lên bầu trời hướng đông vào buổi sáng (từ sau sáng tới trước 12 trưa), lên cao bầu trời vào khoảng chiều (trung bình pha), lặn bầu trời hướng tây vào buổi tối (từ sau chiều tới trước 12 khuya) Bán nguyệt đầu tháng (Trăng thượng huyền) Bạn xem vị trí số hình Pha Trăng thượng huyền thường diễn vào mùng âm lịch tháng Pha Trăng thượng huyền diễn Mặt Trăng nằm ngang đường xích đạo Trái Đất quanh Mặt Trời Trăng thượng huyền mọc lên bầu trời hướng đông từ khoảng 12 trưa, lên cao bầu trời vào khoảng chiều, lặn bầu trời hướng tây vào khoảng 12 đêm Vào buổi chiều trước Mặt Trời lặn ngày Trăng thượng huyền, bạn thấy trăng nửa trái tối - nửa phải sáng bầu trời hướng đông nam, tới khoảng chiều Trăng thượng huyền nằm cao thẳng bầu trời hướng nam, sau thấp dần qua bầu trời hướng tây nam lặn hướng tây lúc nửa đêm Trăng khuyết đầu tháng (Trăng trương huyền lớn dần) Bạn xem vị trí số hình Pha Trăng trương huyền lớn dần diễn từ sau pha Trăng thượng huyền trước pha Trăng tròn, thường từ mùng âm lịch ngày 15 16 âm lịch tháng Pha Trăng trương huyền lớn dần diễn Mặt Trăng khu vực từ quỹ đạo Trái Đất quanh Mặt Trời, chưa nằm thẳng hàng so với Mặt Trời Trái Đất Trăng tròn (Trăng rằm) Bạn xem vị trí số hình Pha Trăng tròn thường diễn vào ngày 15 16 âm lịch tháng Pha Trăng tròn diễn Trái Đất nằm Mặt Trời Mặt Trăng Lúc phần bán cầu ban đêm Trái Đất hướng Mặt Trăng bạn thấy toàn bề mặt Mặt Trăng Trăng tròn mọc lên bầu trời hướng đông từ khoảng chiều, lên cao bầu trời vào khoảng nửa đêm lặn bầu trời hướng tây vào khoảng sáng hôm sau Bạn quan sát toàn bề mặt Mặt Trăng suốt đêm diễn pha Trăng tròn Vào pha Trăng tròn, Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng nằm thẳng hàng nhau, xảy tượng Nguyệt thực toàn phần, lúc quan sát từ Trái Đất bạn thấy Mặt Trăng chuyển thành màu đỏ bầu trời, Trái Đất che ánh sáng từ Mặt Trời tới Mặt Trăng (chỉ có ánh sáng đỏ, cam với bước sóng dài qua khí Trái Đất, nên Mặt Trăng có màu đỏ cam) Có nhiều kiểu Nguyệt thực Trăng khuyết cuối tháng (Trăng trương huyền nhỏ dần) Bạn xem vị trí số hình Pha Trăng trương huyền nhỏ dần diễn từ sau pha Trăng tròn trước pha Trăng hạ huyền, thường từ 15 16 âm lịch ngày 23 24 âm lịch tháng Pha Trăng trương huyền nhỏ dần diễn Mặt Trăng khu vực từ quỹ đạo Trái Đất quanh Mặt Trời, chưa nằm thẳng hàng so với Mặt Trời Trái Đất vừa qua khỏi trục thẳng hàng Trăng Trương huyền nhỏ dần mọc lên bầu trời hướng đông vào buổi tối (từ sau chiều tới trước 12 khuya), lên cao bầu trời vào khoảng sáng (trung bình pha), lặn bầu trời hướng tây vào buổi sáng hôm sau (từ sau sáng tới trước 12 trưa) Bán nguyệt cuối tháng (Trăng hạ huyền) Bạn xem vị trí số hình Pha Trăng hạ huyền thường diễn vào ngày 23 24 âm lịch tháng Pha Trăng hạ huyền diễn Mặt Trăng nằm ngang đường xích đạo Trái Đất quanh Mặt Trời, ngược phía so với Trăng thượng huyền Trăng hạ huyền mọc lên bầu trời hướng đông từ khoảng 12 khuya, lên cao bầu trời vào khoảng sáng, lặn bầu trời hướng tây vào khoảng 12 trưa Trăng lưỡi liềm cuối tháng (Trăng tàn, Trăng xế, Trăng già) Bạn xem vị trí số hình Pha Trăng tàn diễn từ sau pha Trăng hạ huyền trước pha Trăng (Trăng tối), thường từ ngày 23 24 âm lịch tới hết tháng âm lịch tháng Pha Trăng tàn diễn Mặt Trăng Mặt Trời trở lại bên so với quỹ đạo Trái Đất quanh Mặt Trời, chưa nằm thẳng hàng so với Trái Đất Mặt Trời ngược phía với pha Trăng non Trăng tàn mọc lên bầu trời hướng đông vào rạng sáng sáng (từ sau 12 khuya tới trước sáng), lên cao bầu trời vào khoảng sáng (trung bình pha), lặn bầu trời hướng tây vào buổi trưa (từ sau 12 trưa tới trước chiều) Trăng tối (Không trăng) Bạn xem vị trí số hình Pha Trăng tối diễn vào ngày cuối tháng âm lịch, tức ngày 29 30 âm lịch tháng Pha Trăng tối diễn Mặt Trăng nằm Mặt Trời Trái Đất Lúc phần bán cầu ban ngày Trái Đất hướng Mặt Trời Mặt Trăng, nên bạn không thấy Mặt Trăng nằm gần với Mặt Trời, phần bán cầu ban đêm Trái Đất quay lưng lại với Mặt Trăng nên bạn không thấy Mặt Trăng III.KẾT LUẬN Có tất pha trăng chính, quan sát bầu trời kết hợp với kiến thức thực tiễn để lập luận mà thu chu kì thay đổi pha trăng đặc điểm Mặt Trăng với pha trăng Tên pha Mặt Trăng Bề mặt Mặt Trăng nhìn thấy Thời gian trăng Ngày âm lịch mọc - lên cao (trung bình - lặn (trung pha) bình pha) mùng âm lịch hàng tháng • Mọc : buổi sáng, từ mùng âm từ sau sáng lịch tới mùng tới trước 12 âm lịch trưa hàng tháng • Cao : chiều • Lặn : buổi tối, từ sau chiều tới trước 12 khuya • Mọc:khoảng 12h âm trưa lịch tháng • Cao :lên cao bầu trời lúc h chiều • Lặn vào lúc 12h đêm • Mọc lên bầu trời âm hướng đông vào lịch buổi chiều (từ sau ngày 14 12 trưa tới 15 âm lịch trước chiều) tháng • Cao bầu trời vào khoảng tối • Lặn bầu trời Trăng Không nhìn thấy (Sóc) Trăng Phải, nhìn thấy 1–49% lưỡi liềm đầu tháng (Trăng non) Bán nguyệt đầu tháng (Trăng thượng huyền) Trăng Xem hình khuyết đầu tháng (Trăng trương huyền lớn dần) 10 hướng tây vào rạng sáng hôm sau (từ sau 12 khuya tới trước sáng) •Mọc: từ bầu trời 15 16 âm hướng đông từ lịch tháng khoảng chiều •Cao nhất: 12h đêm • Lặn : 6h sáng hôm sau •Mọc : từ sau 16 17 âm chiều tới trước lịch 12 khuya ngày 23 •Cao nhất: 24 âm lịch hàng khoảng sáng tháng •Lặn : từ sau sáng tới trước 12 trưa hôm sau •Mọc : 12 25 26 âm khuya lịch tháng • Cao : khoảng sáng • Lặn : khoảng 12 trưa Trăng Thấy trăng tròn 99%- 100% tròn (Trăng rằm) Trăng Xem hình khuyết cuối tháng (Trăng trương huyền nhỏ dần) Bán nguyệt cuối tháng (Trăng hạ huyền) Trăng Xem hình lưỡi liềm cuối tháng (Trăng tàn, Trăng xế, Trăng già) Trăng Không thấy tối (Không trăng) •Mọc : từ sau 12 Thường ngày khuya tới 27 28 âm trước sáng lịch tháng •Cao : khoảng sáng • Lặn : (từ sau 12 trưa tới trước chiều Thường ngày 29 30 âm lịch tháng 11 IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa vật lý - Wikipedia.org - Lich.vutrutrongtamtay.org 12 Người thực chuyên đề Người hướng dẫn chuyên đề Sinh viên: Vũ Hoàng Thắng Giảng viên: Nguyễn Thủy Sinh viên : Nguyễn Đình Thắng Nhận xét: 13 [...]... : khoảng 6 giờ sáng • Lặn : khoảng 12 giờ trưa 5 Trăng Thấy trăng tròn 99%- 100% tròn (Trăng rằm) 6 Trăng Xem hình 1 khuyết cuối tháng (Trăng trương huyền nhỏ dần) 7 Bán nguyệt cuối tháng (Trăng hạ huyền) 8 Trăng Xem hình 1 lưỡi liềm cuối tháng (Trăng tàn, Trăng xế, Trăng già) 9 Trăng Không thấy tối (Không trăng) •Mọc : từ sau 12 Thường là ngày giờ khuya tới 27 hoặc 28 âm trước 6 giờ sáng lịch hằng...hướng tây vào rạng sáng hôm sau (từ sau 12 giờ khuya tới trước 6 giờ sáng) •Mọc: từ bầu trời 15 hoặc 16 âm hướng đông từ lịch hằng tháng khoảng 6 giờ chiều •Cao nhất: 12h đêm • Lặn : 6h sáng hôm sau •Mọc : từ sau 6 16 hoặc 17 âm giờ chiều tới trước lịch cho tới 12 giờ khuya ngày 23 hoặc •Cao nhất: 24 âm lịch hàng khoảng 3 giờ sáng tháng •Lặn : từ sau 6 giờ sáng tới trước 12 giờ trưa... liềm cuối tháng (Trăng tàn, Trăng xế, Trăng già) 9 Trăng Không thấy tối (Không trăng) •Mọc : từ sau 12 Thường là ngày giờ khuya tới 27 hoặc 28 âm trước 6 giờ sáng lịch hằng tháng •Cao nhất : khoảng 9 giờ sáng • Lặn : (từ sau 12 giờ trưa tới trước 6 giờ chiều Thường là ngày 29 hoặc 30 âm lịch hằng tháng 11 IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa vật lý 7 - Wikipedia.org - Lich.vutrutrongtamtay.org 12 Người

Ngày đăng: 04/06/2016, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w