6.Những đóng góp mới của khóa luận Căn cứ vào các bài khóa luận của các sinh viên khối ngành kinh tế đặc biệt là chuyên ngành tài chính doanh nghiệp thì bài khóa luận sẽ dựa trên như
Trang 1MỤC LỤ
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 9
1.1 Khái quát về khả năng thanh toán trong doanh nghiệp 9
1.1.1 Khái niệm và mục tiêu phân tích về khả năng thanh toán 9
1.1.2 Phân loại 10
1.1.3 Vai trò của khả năng thanh toán 11
1.2 Nội dung phân tích khả năng thanh toán 11
1.2.1 Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 11
1.2.2 Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn 16
1.2.3 Phân tích khả năng thanh toán qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ 21
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp 23
1.3.1 Các nhân tố chủ quan 23
1.3.2.Các nhân tố khách quan 26
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐƯƠNG BỘ HẢI PHÒNG giai đoạn 2013-2015 30
2.1 Giới thiệu khái quát Công ty TNHH MTV Đường Bộ Hải Phòng 30
2.1.1 Thông tin chung về công ty 30
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty 30
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh 32
2.1.4 Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự 32
2.1.5.Tình hình thị trường 38
2.1.6 Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty giai đoạn 2013 – 2015 39
2.2.Thực trạng về khả năng thanh toán tại công ty TNHH MTV Đường bộ Hải Phòng 41
2.2.1 Tình hình tài chính 41
2.2.1 Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 42
2.2.2.Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn 49
Trang 22.2.3.Phân tích khả năng thanh toán qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ 56
2.3.Đánh giá chung về khả năng thanh toán tại công ty TNHH MTV Đường bộ Hải Phòng 61
2.3.1.Kết quả đạt được 61
2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân 62
CHƯƠNG 3:MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CẢI THIỆN KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐƯỜNG BỘ 64
HẢI PHÒNG 64
3.1.Phương hướng phát triển tại công ty TNHH MTV Đường bộ Hải Phòng trong giai đoạn 2016-2019 64
3.1.2.Phương hướng phát triển 64
3.2.Biện pháp cải thiện khả năng thanh toán tại công ty TNHH MTV Đường bộ Hải Phòng 67
3.2.1.Cải thiện cơ cấu nguồn vốn 67
3.2.1.1.Căn cứ 67
3.2.2.Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 69
3.2.3.Cải thiện tình hình thanh toán cũng như khả năng thanh toán 77
3.2.4 Áp dụng hình thức thanh toán hợp lý, tổ chức công tác thu hồi nợ 78
KẾT LUẬN 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
Trang 3DANH MỤC BẢNG
Bảng A
Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cầp thiết của đề tài:
Nền kinh tế nước ta đang bước vào giai đoạn mở cửa để hội nhập, do đó sựcạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt Sự cạnh tranh này khôngchỉ diến ra với các doanh nghiệp vừa và nhỏ mà ngay cả những doanh nghiệp cóquy mô lớn,cơ cấu vốn ổn định cũng gặp không ít khó khăn.Đặc biệt trong giaiđoạn gần đây thì Việt Nam là một trong các nước thành viên của Hiệp định đốitác chiến lược xuyên Thái Bình Dương viết tắt là TPP.Điều nàu càng đỏi hỏimột nước đang phát triển như nước ta không ngừng đổi mới mình,nâng cao nănglực cạnh tranh cũng như chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ của chính công
ty mình,từ đó mới góp phần giảm thiểu khó khăn do qua trình hội nhập gâyra.Mà muốn tháo gỡ khó khăn,đổi mới bản thân và khẳng định vị thế trên trườngquốc tế thì các doanh nghiệp trong nước cần cải tiến liên tục,học hỏi kinhnghiệm từ các nước dẫn đầu,các tập đoàn lớn.Chính vì lẽ đó mà các doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi nguồn vốn kinh doanh ổn định và cóhiệu quả Vì vậy mà vấn đề đặt ra hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp là phảithường xuyên kiểm tra, đánh giá mọi diễn biến quà trình thu chi tất toán nguồnvốn trong doanh nghiệp.Đồng thời đưa ra các biện pháp hoạch định cụ thể để từđó nâng cao kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh và khả năng thanh toánqua từng kì, cũng như đánh giá tình hình tiêu thụ, nguyên vật liệu, vốn, sử dụnglao động, tình hình giá thành Trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ đề ra những biệnpháp đúng đắn nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả nguồn vốn và sử dụng cácnguồn lực một cách hợp lý nhất để đảm bảo các công cụ tài chính luôn luôn ổnđịnh
Trong bối cảnh đó, việc phân tích và đánh giá khả năng thanh toán củadoanh nghiệp càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Khả năng thanh toán làmục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp, là cái nhìn tổng quát về toàn bộ doanhnghiệp, nó phản ánh cái đạt được và chưa đạt được trong một chu kì sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Các doanh nghiệp luôn phải nắm bắt tình hìnhthực tế, từ đó tiến hành phân tích các hoạt động của mình, để đánh giá công việc
Trang 5kinh doanh đạt được chỉ tiêu đề ra hay chưa? Từ đó đưa ra những quyết định tối
ưu nhất để nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường và có một chiếnlược phát triển dài hạn trong tương lai
Nhận thức được tầm quan trọng từ việc phân tích khả năng thanh toántrong doanh nghiệp nên em đã chọn đề tài “ Phân tích khả năng thanh toán tạicông ty TNHH MTV Đường bộ Hải Phòng”
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Đề tài “Phân tích khả năng thanh toán tại công ty….” không còn là một đềtài mới hay xa lạ đối với các sinh viên kinh tế nói chung,khối ngành tài chínhnói riêng Các bài tiểu luận,bài tập lớn,luận án,luận văn… đã từng đề cập và đưa
ra khá nhiều.Tuy nhiên thì mỗi đề tài nghiên cứu,mỗi một sinh viên hoặc các tácgiả khác như thạc sĩ,tiến sĩ… thì lại tìm hiểu và trình bày theo từng cách vàphương hướng khác nhau.Hầu hết các bài đề tài đều phân tích khả năng thanhtoán qua nợ ngắn hạn và nợ dài hạn,thực trạng và các giải pháp
3 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu chủ yếu là hoàn thiện thêm về mặt lýluận về tổ chức công tác thanh toán trong điều kiện nền kinh tế thị trường, quátrình hoạt động tiêu thụ hàng hóa từ thực tế của công ty và công tác thanh toán
về tiêu thụ và xác định cơ cấu nguồn vốn cuối kỳ, từ đó thấy được cách hạchtoán, phân bổ chi phí nhằm rút ra những kinh nghiệm thực tế và đưa ra các biệnpháp hoàn thiện công tác thanh toán tại công ty, loại bỏ các chi phí bất hợp lýkhắc phục kịp thời những yếu tố yếu kém Từ đó rút ra được những ưu nhượcđiểm của công ty và rút ra những kinh nghiệm
Mục tiêu cụ thể
- Phân tích chung khả năng thanh toán của công ty trong giai đoạn
2013-2015 nhằm hiểu biết sơ lược về những kết quả mà công ty đã đạt được
- Phân tích tình hình biến động khả năng thanh toán ngắn hạn,dài hạn củacông ty trong giai đoạn 2013-2015, qua đó làm cơ sở để đánh giá hiệu qủa hoạtđộng kinh doanh của công ty
Trang 6- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của công tynhằm biết rõ sự ảnh hưởng của các nhân tố và nhân tố nào tác động nhiều, nhân
tố nào tác động ít đến khả năng thanh toán của công ty
- Tìm ra những mặt hạn chế hiện có của công ty, trên cơ sỏ đó đề ra giảipháp khắc phục nhằm nâng cao khả năng thanh toán của công ty trong hiện tại
và tương lai
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng: khả năng thanh toán
Phạm vi nghiên cứu:
Không gian nghiên cứu: đề tài thực hiện nghiên cứu tại Công ty TNHHMTV Đường bộ Hải Phòng – Địa chỉ: Số 77 Nguyễn Đức Cảnh, phường AnBiên, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng
- Thời gian nghiên cứu:
+ Thời gian thực hiện đề tài trong khoảng thời gian ngắn, bắt đầu từ ngày27/3/2016 đến ngày 27/5/2016
+ Các số liệu của đề tài trong giai đoạn 2013- 2015
5 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập sồ liệu
- Điều kiện áp dụng:
Trang 7 Phải tồn tại ít nhất 2 đại lượng hoặc 2 chỉ tiêu để so sánh.
Bảo đảm tính thống nhất về nội dung kinh tế của các chỉ tiêu: khi sosánh cần lựa chọn hoặc tính lại các trị số của các chỉ tiêu theo 1 phương phápthống nhất
Bảo đảm tính thống nhất về đơn vị các chỉ tiêu
- Nội dung phương pháp:
Xác định gốc so sánh: tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà lựachọn gốc so sánh thích hợp
Các kỹ thuật so sánh:
So sánh thực tế với kế hoạch
Kết quả so sánh biểu hiện quy mô hoàn thành kế hoạch là lớn hay nhỏ Thước đo
Có thể tính được bằng số % hoặc số lần.
Số so sánh tương đối có thể dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp với
nhau
Tiến hành so sánh số liệu của đơn vị này với số liệu của đơn vị khác Kết quả của đơn vị thành viên với kết quả trung bình tổng thể.
Phương pháp thay thế liên hoàn:
- Mục đích: Cho phép xác định mức độ ảnh hưởng cụ thể của từng nhân tốđến đối tượng phân tích Vì vậy, đề xuất các biện pháp để phát huy điểm mạnh
và hạn chế những điểm yếu là rất cụ thể
- Điều kiện áp dụng : khi các nhân tố có mối quan hệ tích số, thương sôhoặc cả tích và thương với chỉ tiêu phân tích
+ Sắp xếp các nhân tố trong công thức theo 1 trình tự nhất định , nhân tố sốlượng xếp trước , chất lượng xếp sau Nếu có nhiều nhân tố số lượng thì nhân tố
số lượng chủ yêu xếp trước, thứ xếp sau
Phương pháp chênh lệch
- Mục đích: Xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố
- Điều kiện áp dụng : các nhân tố phải có mối quan hệ tích số đối với cácchỉ tiêu phân tích
Trang 8- Nội dung phương pháp : phương pháp số chênh lệch là 1 dạng rút gọn(đơn giản) của phương pháp thay thế liên hoàn, việc thay thế để xác định ảnhhưởng của từng nhân tố được thực hiện tương tự như phương pháp thay thế liênhoàn Nhân tố đứng trước được thay thế trước, nhân tố đứng sau được thay thếsau.
Phương pháp cân đối
- Mục đích: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
- Điều kiên áp dụng : khi các nhân tố ảnh hưởng có mối quan hệ dạng đại
số đối với chỉ tiêu phân tích
6.Những đóng góp mới của khóa luận
Căn cứ vào các bài khóa luận của các sinh viên khối ngành kinh tế đặc biệt
là chuyên ngành tài chính doanh nghiệp thì bài khóa luận sẽ dựa trên những cáiđã có để tìm ra những điểm mới.Về cơ nảm khi phân tích khả năng thanh toán sẽthông qua các báo cáo tài chính như:bảng cân đối kế toán,báo cáo kết quả kinhdoanh,báo cáo lưu chuyển tiền tệ,thuyết minh tài chính để xem xét khả năngthanh toán của công ty trong ngắn hạn và dài hạn Dựa trên những số liệu thực tếcó sẵn tại công ty TNHH MTV Đường bộ Hải Phòng bài khóa luận sẽ có nhữngnhận định đánh giá từ khái quát đến cụ thể tình hình nguồn tài chính,cơ cấu tàichính cũng như khả năng thanh toán của công ty trong giai đoạn 2013-2015.Qua đó bài khóa luận cũng sẽ đưa ra những phương hướng cụ thể trong tươnglai đồng thời đưa ra những giải pháp khoa học,hiệu quả cả trong ngắn hạn và dàihạn cho công ty
7.Kết cấu của bài khóa luận
Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục viết tắt, danh mục bảngbiểu và danh mục tài liệu tham khảo thì bài khóa luận chia ra thành 3 chương :
Chương 1: Tổng quan về khả năng thanh toán trong doanh nghiệp.
Chương2: Thực trạng khả năng thanh toán tại công ty TNHH MTV Đường
bộ Hải Phòng
Chương 3 :Một số biện pháp cải thiện khả năng thanh toán của công ty
TNHH MTV Đường bộ Hải Phòng
Trang 9CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN TRONG
DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát về khả năng thanh toán trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm và mục tiêu phân tích về khả năng thanh toán
1.1.1.1.Khái niệm
Khả năng thanh toán nói chung là một thuật ngữ dùng để chỉ khả năng thựchiện các khoản phải thu, các khoản phải trả của một tổ chức kinh tế, của ngânhàng, của ngân sách nhà nước trong một thời kì nhất định
Đối với doanh nghiệp: Khả năng thanh toán trong doanh nghiệp là năng lựctài chính mà doanh nghiệp có được để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợcho các cá nhân, tổ chức cho doanh nghiệp vay hoặc nợ Nói cách khác, khảnăng thanh toán là khả năng chuyển đổi các tài sản của doanh nghiệp thành tiền
để thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp theo thời hạn phù hợp.[mục 4.3.phân tích khả năng thanh toán-giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp- Học viện tài chính,trang 244]
Khả năng thanh toán là kết quả của sự cân bằng giữa các luồng thu và chihay giữa nguồn vốn kinh tế (capital) và nguồn lực sẵn có (resource).Investopedia định nghĩa khả năng thanh toán “là khả năng đáp ứng các chi tiêu
cố định trong dài hạn và có đủ lượng tiền cần thiết để mở rộng và phát triển”
[mục 1.khả năng thanh toán-trang web timtailieu.vn,trang3,4]
+ Cân bằng tài chính (financial equilibrium) có thể được xác định từ cácluồng tài chính Mọi luồng tài chính đều làm tăng hay giảm số tiền trong quỹ.Cân bằng tài chính đạt được tại thời điểm tiền mặt và các tài sản có tính thanhkhoản như tiền mặt (gọi tắt là tiền mặt) vẫn “dương” sau khi đã đủ bù trả cho tất
cả các khoản nợ đến hạn Ba luồng tài chính chủ yếu quyết định cân bằng tàichính bao gồm:
•Chi phí đầu tư, chủ yếu là chi phí tạo vốn cho sản xuất,
Trang 10•Số dư từ các hoạt động tài chính (vay, cho vay, hoàn trả),
•Thặng dư từ sản xuất kinh doanh
Ngoài ra, phải tính thêm:
∙ Biến đổi tài sản có (kho và các khoản phải thu) và các khoản phải trả,
∙Chi phí phân bổ giá trị thặng dư cho nhà nước, cho người lao động và chocác cổ đông
∙ Các khoản nợ ngắn hạn, chủ yếu là tín dụng ngân hàng khi giá trị quỹkhông đủ để duy trì cân bằng, tức là đảm bảo khả năng thanh toán các khoản chibắt buộc
*Ngân quỹ được coi là “dương” nếu lớn hơn giá trị nợ và lớn hơn 0 (>0).Đây là một công cụ điều chỉnh các luồng thu và chi trong ngắn hạn Sự mất cânbằng giữa tài sản có (actifs) và nguồn lực sẵn có tạo ra nhu cầu về tiền cần đápứng
Khi một doanh nghiệp, công ty mất khả năng thanh toán thì toà án tuyên bốphá sản, vỡ nợ
1.1.1.2.Mục tiêu phân tích
Đánh giá thực trạng khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp,từđó có thể đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp,thấy được tiềm năngcũng như nguy cơ trong hoạt động huy động và hoàn trả của doanh nghiệp để cóbiện pháp quản lý kịp thời
Hơn thế nữa từ những nhận định,đánh giá tình hình về khả năng thanh toántại công ty TNHH MTV Đường bộ Hải Phòng sẽ có những cái nhìn mới,cái nhìntổng quát về khía cạnh tài chính của doanh nghiệp nói chung
1.1.2 Phân loại
Khả năng thanh toán bao gồm:
-Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: khả năng thanh toán nợ ngắn hạn dùng
để đo lường khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tài sản
ngắn hạn của doanh nghiệp như tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho…
Trang 11[mục 5.2.phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn-giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp-học viện ngân hàng,trang 202-203]
-Khả năng thanh toán nợ dài hạn: khả năng thanh toán nợ dài hạn dùng để
đo lường khả năng trả các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp như nợ gốc vaydài hạn, lãi vay.Hay nói cách khác,khả năng thanh toán nợ dài hạn là đánh giá
mức độ rủi ro tài chính mà các doanh nghiệp phải gánh chịu [mục 5.3.phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn-giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp- học viện ngân hàng,trang 207]
1.1.3 Vai trò của khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán được coi như thước đo xác định “sức khỏe” của doanhnghiệp
+Phải luôn duy trì khả năng thanh toán theo luật định
Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 có quy đinh:Các doanh nghiệp tự dokinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm.Nghĩa là khi doanhnghiệp bắt đầu thành lập cho đến khi đi vào hoạt động thì ngành nghề kinhdoanh phải tuân thủ theo pháp luật Trong quá trình kinh doanh các dòng tiềnthu về hay chi ra đều đảm bảo không phi pháp
+Phải cân bằng giữa biên khả năng thanh toán và lợi nhuận
Kinh doanh là phải đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu, nhưng đối với cácdoanh nghiệp thì ngoài việc tăng về lợi nhuận, còn phải đặt mục tiêu đảm bảo vàduy trì được biên khả năng thanh toán đối với các hợp đồng bảo hiểm đã cấp.Khi biên khả năng thanh toán được duy trì tốt thì đó chính là thước đo, là cơ sở
để thực hiện mục tiêu lợi nhuận
+Có tác động đến nền kinh tế
Các khoản thanh toán liên quan đến các dòng tiền ra dòng tiền vào có tácđộng khá nhiều tới nền kinh tế bởi lẽ nó ảnh hưởng đến sự lưu thông của dòngtiền.Do vậy các doanh nghiệp cần đảm bảo khả năng thanh toán tại công ty củamình
Trang 121.2 Nội dung phân tích khả năng thanh toán
1.2.1 Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
1.2.1.1 Khái niệm
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn dùng để đo lường khả năng trả các khoản
nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp như tiền
mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho…[ mục 5.2.phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn-giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp-học viện ngân hàng,trang 202-203]
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn được định nghĩa là mối quan hệ giữatoàn bộ tài sản có thời gian chu chuyển ngắn của doanh nghiệp với nợ ngắn hạn
1.2.1.2 Vai trò
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn có vai trò rất quan trọng đối với tình hìnhtài chính của công ty Nếu các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắnhạn thấp, kéo dài thường kéo theo rủi ro tài chính và có thể dẫn đến phá sản
1.2.1.3 Chỉ tiêu phân tích
a) Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =
*Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có thể thanh toán được bao
nhiêu lần nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn hiện có.(tài sản có khả năng chuyểnđổi thành tiền trong 1 năm hoặc trong 1 chu kì sản xuất)
Chỉ tiêu này càng cao, khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp cànglớn Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp có khả năng không hoàn thànhđược nghĩa vụ trả nợ của mình khi đến hạn.Hay nói cách khác nếu hệ số nàythấp sẽ thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là yếu vàcũng là dấu hiệu báo cho thấy những dấu hiệu mạo hiểm về tài chính vì mất cân
bằng tài chính, công ty đã dùng một phần nợ ngắn hạn để đầu tư dài hạn [mục 4.3.phân tích khả năng thanh toán-giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp- Học viện tài chính,trang 245]
Trang 13Theo công thức trên, khả năng thanh toán của doanh nghiệp được xem làtốt nếu tài sản ngắn hạn dịch chuyển theo xu hướng tăng lên và nợ ngắn hạndịch chuyển theo xu hướng giảm xuống, hoặc đều dịch chuyển theo xu hướngcùng tăng nhưng tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn lớn hơn tốc độ tăng của nợngắn hạn, hoặc đều dịch chuyển theo xu hướng cùng giảm nhưng tốc độ giảmcủa tài sản ngắn hạn nhỏ hơn tốc độ giảm của nợ ngắn hạn Tuy nhiên, ở đâyxuất hiện mâu thuẫn:
Thứ nhất, khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản
ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp, không thể nói một cách đơn giản tìnhhình tài chính của doanh nghiệp là tốt nếu khả năng thanh toán ngắn hạn lớn + Khả năng thanh toán ngắn hạn lớn có thể do: các khoản phải thu (tức nợkhông đòi được hoặc không dùng để bù trừ được) vẫn còn lớn, hàng tồn kho lớn(tức nguyên vật liệu dự trữ quá lớn không dùng hết và hàng hóa, thành phẩm tồnkho không bán được không đối lưu được) tức là có thể có một lượng lớn
+ Tài sản ngắn hạn tồn trữ lớn, phản ánh việc sử dụng tài sản không hiệuquả, vì bộ phận này không vận động, không sinh lời.Và khi đó, khả năng thanhtoán của doanh nghiệp thực tế sẽ là không cao
Thứ hai, tài sản ngắn hạn có thể được hình thành từ vốn vay dài hạn như
tiền trả trước cho người bán, hoặc được hình thành từ nợ khác (như các khoản
ký quỹ, ký cược…) hoặc được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu.Chính vì thếcó thể vốn vay ngắn hạn của doanh nghiệp nhỏ nhưng nợ dài hạn và nợ kháclớn
Chính vì vậy, không phải hệ số này càng lớn càng tốt.Tính hợp lý của hệ sốnày phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, ngành nghề nào có tài sản ngắn hạnchiếm tỷ trọng cao (chẳng hạn Thương mại) trong tổng tài sản thì hệ số này cao
Trang 14Khả năng thanh toán nhanh phản ánh khả năng công ty có thể thanhtoán ngay các khoản nợ ngắn hạn đến mức độ nào căn cứ vào những tài sảnngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền nhanh nhất Khả năng thanh toán nhanhcó công thức là:
Khả năng thanh toán nhanh =
*Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có bao nhiều
đồng tài sản ngắn hạn có thể huy động ngay dùng để thanh toán nhanh.Đây làchỉ tiêu mà chủ nợ quan tâm để đánh giá tại thời điểm phân tích doanh nghiệp cókhả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn hay không,chủ nợ thấy yêntâm hơn nếu chỉ tiêu này cho thấy doanh nghiệp luôn có khả năng phản ứngnhanh và đảm bảo được hầu hết các khoản nợ ngắn hạn.Tuy nhiên không phảikhoản nợ nào cũng cần phải thanh toán ngay tại thời điểm phân tích.Và nếu cónhững khoản nợ quá hạn,đến hạn thì chủ nợ quan tâm đến khả năng thanh toán
ngay tức thì những khoản nợ đến hạn [mục 4.3.phân tích khả năng thanh giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp-Học viện tài chính,trang 245-246]
toán-Thông thường, khả năng thanh toán nhanh sẽ được xác định căn cứ vào tàisản ngắn hạn không kể hàng tồn kho Bởi vì, hàng tồn kho là tài sản khó chuyểnđổi thành tiền, nhất là hàng ứ đọng kém phẩm chất
Khả năng thanh toán nhanh lớn hơn 0,5 thì công ty sẽ đảm bảo khảnăng thanh toán nhanh Còn khả năng thanh toán nhanh mà nhỏ hơn 0,5 thìcông ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ Tuy nhiên, độ lớn củakhả năng thanh toán nhanh còn phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và kỳ hạnthanh toán các món nợ phải thu
c) Khả năng thanh toán tức thời
Chỉ tiêu khả năng thanh toán tức thời đo lường mức độ đáp ứng nhanh củatài sản ngắn hạn trước các khoản nợ ngắn hạn Khoản có thể dùng trả ngay cáckhoản nợ đến hạn là tiền và các khoản tương đương tiền Khả năng thanh toántức thời có công thức như sau:
Khả năng thanh toán tức thời =
Trang 15*Ý nghĩa:chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có khả năng thanh toán bao
nhiêu lần nợ quá hạn,đến hạn bằng các khoản tiền và tương đương tiền hiệncó,đồng thời chỉ tiêu này thể hiện việc chấp hàn kỉ luật thanh toán của doanh
nghiệp với chủ nợ .[mục 4.3.phân tích khả năng thanh toán-giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp-Học viện tài chính,trang 246]
Khả năng thanh toán tức thời nhỏ hơn 1 thì lượng tiền của công ty dự trữquá ít ảnh hưởng tới khả năng thanh toán tức thời, phản ánh việc chấp hành kỷluật thanh toán với chủ nợ Tuy nhiên, khả năng thanh toán tức thời cũng giốngvới khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh, để kết luậnkhả năng thanh toán tức thời là tốt hay xấu ở một doanh nghiệp cần xem xét đếnbản chất kinh doanh và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp đó
So với các chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn khác như chỉ tiêukhảnăng thanh toán nợ ngắn hạn, hay chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh, thì chỉtiêu khả năng thanh toán tức thời đòi hỏi khắt khe hơn về tính thanh khoản.Hàng tồn kho bị loại khỏi công thức tính do không có gì bảo đảm hàng tồn khocó thể chuyển đổi nhanh chóng sang tiền để kịp đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn
1.2.1.4 Phương pháp phân tích
Khi phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn sử dụng phương pháp sosánh để tiến hành so sánh các chỉ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn giữa nămnay và năm trước
Trang 16Tên chỉ tiêu Đơn vị Năm
2013
Năm 2014
Năm 2015
Chênh lệch 2014/2013
Chênh lệch 2015/2014
Khả năng thanh toán nợ dài hạn dùng để đo lường khả năng trả các khoản
nợ dài hạn của doanh nghiệp như nợ gốc vay dài hạn, lãi vay Hay nói cáchkhác,khả năng thanh toán nợ dài hạn là đánh giá mức độ rủi ro tài chính mà các
Trang 17doanh nghiệp phải gánh chịu [mục 5.3.phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn-giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp-học viện ngân hàng,trang 207]
Đứng dưới góc độ tài chính thì khả năng thanh toán nợ dài hạn được địnhnghĩa là mối quan hệ giữa toàn bộ tài sản có thời gian chu chuyển dài với nợ dàihạn
1.2.2.2 Vai trò
-Đánh giá được khả năng hoàn nợ dài hạn của doanh nghiệp
-Thấy được tiềm năng tài chính của doanh nghiệp
-Đánh giá được khả năng thanh toán nợ dài hạn của doanh nghiệp
1.2.2.3 Chỉ tiêu phân tích
a) Khả năng thanh toán lãi vay
Chỉ tiêu khả năng thanh toán lãi vay biểu thị mối quan hệ giữa lợi nhuậntrước thuế và lãi vay (EBIT) với lãi vay phải trả
Khả năng thanh toán lãi vay =
*Ý nghĩa: tương ứng một dồng lãi vay phải trả thì có bao nhiêu đồng EBIT
có thể dùng để thanh toán lãi vay.Chỉ tiêu này cho biết bằng toàn bộ lợi nhuậntrước thuế và lãi vay sinh ra trong mỗi kỳ có thể đảm bảo cho doanh nghiệpthanh toán bao nhiêu lần tổng lãi vay phải trả từ huy động nguồn vốn nợ.Nếu chỉtiêu này càng lớn thì chứng tỏ hoạt động kinh doanh có khả năng sinh lời cao vàđó là cơ sở đảm bảo cho tình hình thanh toán của doanh nghiệp lànhmạnh.Ngược lại,chỉ tiêu này càng gần 1 thì hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp càng kém hiệu quả là nguyên nhân khiến tình hình tài chính bị đedọa.Khi chỉ tiêu này <1 cho thấy hoạt động kinh doanh đang bị thua lỗ,thu nhậptrong kỳ không đủ bù đắp chi phí,nếu kéo dài sẽ khiến doanh nghiệp phải phá
sản.[mục 4.3.phân tích khả năng thanh toán-giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp-Học viện tài chính,trang 246]
Chỉ tiêu khả năng thanh toán lãi vay dùng để đánh giá khả năng đảm bảoviệc chi trả lãi vay đối với các khoản vay dài hạn và mức độ an toàn có thể chấpnhận của người cấp tín dụng
Trang 18Khả năng thanh toán lãi vay càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càngcao, lợi nhuận được tạo ra được sử dụng để thanh toán lãi vay và tạo phần tíchlũy cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Khi chỉ tiêu này lớn hơn 2 thì công ty được đánh giá là có khả năng đảmbảo cho việc thanh toán các khoản nợ dài hạn.Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 2 chứng
tỏ công ty sử dụng vốn không hiệu quả và công ty phải sử dụng hết vốn chủ sởhữu để trả lãi vay.Tuy nhiên, vấn đề này còn phụ thuộc vào khả năng tạo ra lợinhuận lâu dài của công ty và chỉ tiêu này có thể dùng để đánh giá hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp
b) Khả năng thanh toán nợ dài hạn
Khả năng thanh toán nợ dài hạn =
*Ý nghĩa: Tương ứng một đồng nợ dài hạn thì có bao nhiêu đồng tài sản dài
hạn có thể dùng để thanh toán
c) Một số chỉ tiêu phản ánh khác
* Hệ số nợ, hệ số tự tài trợ
+ Hệ số nợ: hệ số nợ biểu mối quan hệ so sánh giữa nợ phải trả với tổng
nguồn vốn mà doanh nghiệp đang sử dụng
Hệ số nợ =
+ Hệ số tự tài trợ: hệ số tự tài trợ thể hiện mối quan hệ so sánh giữa vốn
chủ sở hữu với tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp đang sử dụng
Hệ số tự tài trợ =
Hệ số nợ + hệ số tự tài trợ = 1.
[mục 2.2.phân tích khái quát cấu trúc tài chính cơ bản của doanh
nghiệp-giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp-học viện tài chính,trang 141-142]
Cả hai hệ số này đều cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của doanhnghiệp, khi hệ số tự tài trợ cao (hệ số nợ thấp) cho thấy năng lực tự chủ về tàichính của doanh nghiệp cao, ít bị sức ép từ các chủ nợ, hầu hết các tài sản củadoanh nghiệp được đầu tư bằng nguồn vốn chủ sở hữu Và doanh nghiệp có điều
Trang 19kiện thuận lợi để tiếp nhận các khoản tín dụng bên ngoài Ngược lại, khi hệ số
nợ càng cao cho thấy hoat động kinh doanh của doanh nghiêp ngày càng phuthuộc vào các chủ nợ và khả năng tiếp nhận các khoản nợ vay ngày càng khókhăn hơn, một khi mà hệ số nợ quá cao doanh nghiệp không đủ nguồn lực tàichính để thanh toán kịp thời các khoản nợ đến hạn tình trạng mất khả năng thanhtoán có thể xảy ra và doanh nghiệp có khả năng phá sản
* Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Các nhà cho vay dài hạn một mặt quan tâm đến khả năng trả lãi, mặt khác
họ chú trọng đến sự cân bằng hợp lý giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, bởi vìđiều này ảnh hưởng đến sự đảm bảo các khoản tín dụng của người cho vay
Hệ số này cho biết cứ một dồng tài sản dài hạn sẽ được đảm bảo bởi bao
nhiêu dồng vốn chủ sở hữu.[mục 3.2.2.phân tích khái quát tình hình đầu tư của doanh nghiệp-giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp-học viện tài chính,trang185]
1.2.2.4 Phương pháp phân tích
Khi phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn sử dụng phương pháp sosánh để tiến hành so sánh các chỉ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn giữa nămnay và năm trước
Trang 20Tên chỉ tiêu Đơn
vị
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Chênh lệch 2014/2013
Chênh lệch 2015/2014
toán nợ DH Lần
6.Khả năng thanh
toán lãi vay Lần
Trang 211.2.3 Phân tích khả năng thanh toán qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ
1.2.3.1 Mục tiêu phân tích
Một cách vắn tắt: Lưu chuyển tiền của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ
kinh tế của doanh nghiệp với các bên có liên quan qua phương tiện giaodịch,trao đổi thực tế bằng tiền
Một cách hình ảnh: Cơ thể sống của con người cần có khí huyết lưu thông
-doanh nghiệp hoạt động cần có dòng tiền lưu chuyển.Nếu đơn vị không tìmđược cách nào để khơi thông dòng lưu chuyển của tiền hoặc dòng tiền mất cânđối trầm trọng không tìm cách thoát khỏi dòng tiền âm trong thời gian dài (dòngtiền thu<dòng tiền chi) thì nên nghĩ tới thủ tục phá sản
1.2.3.2 Chỉ tiêu phân tích
Khả năng chi trả bằng tiền =
*Ý nghĩa: Cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có bao nhiêu đồng dòng tiền thuần
tạo ra trong kỳ có thể hoàn trả được.Chỉ tiêu này phản ánh:Bằng dòng tiền thuầntạo ra trong kỳ doanh nghiệp có thể hoàn trả được bao nhiêu lần tổng dư nợ ngắnhạn bình quân.Lưu chuyển tiền thuần phản ánh dòng tiền biến động trong mỗi
kỳ của doanh nghiệp thông qua sự chênh lệch của dòng tiền thu về với dòng tiềnchi ra Nếu trong mỗi kỳ lưu chuyển tiền thuần dượng sẽ gia tăng thêm dự trữtiền cho kỳ sau,lượng tiền gia tăng này đủ đê hoàn trả tổng dư nợ ngắn hạn bìnhquân tức là khả năng thanh toán của doanh nghiệp rất cao vả an toàn cho chủnợ,ngược lại nếu lưu chuyển tiền thuần âm sẽ gây khó khăn chbo doanh nghiệpkhi ứng phó với nhu cầu thanh toán ngắn hạn do lượng tiền dự trữ cuối kỳ suygiảm,tình trạng lưu chuyển tiền thuần âm là dấu hiệu không tốt với khả năng
thanh toán[mục 4.3.phân tích khả năng thanh toán-giáo trình phân tích tìa chính doanh nghiệp-học viện tài chính,trang 247]
1.2.3.3 Phương pháp phân tích
-So sánh kì này với kì trước và các kì trước để đánh giá xu hướng biếnđộng của dòng tiền lưu chuyển
Trang 22-Xác định tác động của dòng tiền thu vào và dòng tiền chi ra trong từng loạihoạt động đến dòng lưu chuyển tiền của toàn doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhânkhiến cho dòng tiền lưu chuyển của doanh nghiệp âm hay dương Cụ thể:
*Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ dương: Tức là tổng dòng tiền thu vào
đã lớn hơn tổng dòng tiền chi ra, thể hiện quy mô vốn bằng tiền của doanhnghiệp đang tăng trưởng
*Lưu chuyển tiền thuần âm: Tức là tổng dòng tiền thu vào nhỏ hơn tổng
dòng tiền chi ra, thể hiện quy mô vốn bằng tiền của doanh nghiệp đang bị giảmsút, làm ảnh hưởng đến mức độ an toàn ngân quỹ của doanh nghiệp
Sự thay đổi của dòng lưu chuyển của toàn doanh nghiệp cũng như trongtừng loại hoạt động không những cho chúng ta thông tin về sức mạnh tài chínhthực sự của doanh nghiệp, những xét đoán tổng thể về các chính sách tài chínhlớn của doanh nghiệp như: chính sách huy động vốn, chính sách đầu tư….mà còncung cấp tất cả những đánh giá về chiến lược quản trị bán hàng, quản trị sản xuất
Tên chỉ tiêu Đơn
vị
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Chênh lệch 2014/2013
Chênh lệch 2015/2014
1.Dòng tiền
thuần từ HĐKD
Triệuđồng2.Dòng tiền
thuần từ HĐĐT
Triệuđồng
3 Dòng tiền
thuần từ HDTC
Triệuđồng
4 Tổng dòng tiền
thuần
Triệuđồng
5 Dòng tiền thu
từ HDKD
Triệuđồng6.Dòng tiền thu
từ HDĐT
Triệuđồng7.Dòng tiền thu Triệu
Trang 23từ HDTC đồng
8.Tổng dòng tiền
thu
Triệuđồng9.Dòng tiền chi
từ HDKD
Triệuđồng10.Dòng tiền chi
từ HDĐT
Triệuđồng11.Dòng tiền chi
từ HDTC
Triệuđồng12.Tổng dòng
tiền chi
Triệuđồng
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp 1.3.1 Các nhân tố chủ quan
1.3 1.1Các yếu tố và lực lượng bên trong doanh nghiệp
Hoạt động Marketing không phải là một hoạt động riêng rẽ trong doanh nghiệp.Ngược lại nó bị chi phối bởi các lực lượng, các yếu tố khác trong doanh nghiệp
dự định tung ra thị trường một sản phẩm mới, anh ta phải thảo luận với các chứcnăng khác xem có đủ nguồn tài chính, công nghệ, thiết bị, nhân lực ¼ để thựchiện dự định đó không? Ngoài ra, còn có những cản trở do mâu thuẫn giữa cácnhà quản trị các chức năng khác nhau trong công ty Nhà quản trị sản xuất thìmuốn duy trì lâu dài các sản phẩm tiêu chuẩn hoá Nhà quản trị Marketing thìthấy cần thiết phải đa dạng hoá sản phẩm cho các đoạn thị trường khác nhau.Nhà quản trị tài
chính thì không muốn chi phí nhiều cho chiến dịch quảng cáo
Để thực hiện thành công chiến lược Marketing, cần phải xây dựng được sự camkết thực hiện chương trình Marketing đối với mọi thành viên trong công ty Đóchính là công tác Marketing bên trong
1.3.1.2 Các nhà cung ứng
Trang 24Các nhà cung ứng cung cấp các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp hoạtđộng Đó là tài chính, điện, nước, vật tư, máy móc thiết bị¼ Nếu quá trình cungcấp các đầu vào này bị trục trặc thì ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất củadoanh nghiệp, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh Đặc biệt, giá cả và dịch vụcủa nhà cung cấp có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp Do vậydoanh nghiệp phải hiểu biết, quan tâm và xây dựng mối quan hệ bền vững vớicác nhà cung cấp.
Đối với lĩnh vực chế biến thực phẩm, có được nguồn nguyên liệu ổn định là yếu
tố tiên quyết cho sự thành công của công ty Để đảm bảo các nguồn cung cấpnguyên liệu ổn định, nhiều công ty đã có các chính sách xây dựng mối quan hệ
ổn định, hỗ trợ cho các nhà cung cấp
Ai là các trung gian Marketing? Vai trò của họ như thế nào?
Trung gian Marketing là các tổ chức kinh doanh độc lập tham gia hỗ trợ chodoanh nghiệp trong các khâu khác nhau trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp.Các trung gian này rất quan trọng, nhất là trong môi trường cạnh tranh quốc tế,các doanh nghiệp có xu hướng thuê ngoài (Outsoursing) một số khâu khác nhautrong chuỗi giá trị của doanh nghiệp Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp tiếtkiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh Do vậy, doanh nghiệp phải biếtlựa chọn các trung gian phù hợp và xây dựng mối quan hệ lâu dài với các trunggian
Sau đây là các loại trung gian:
• Các đại lý bán buôn, bán lẻ, các đại lý phân phối độc quyền, các công ty vậnchuyển, kho vận
• Họ giúp cho doanh nghiệp trong khâu phân phối hàng hoá, dịch vụ đến tayngười tiêu dùng cuối cùng nhanh chóng và hiệu quả
• Các công ty tư vấn, nghiên cứu thị trường, các công ty quảng cáo, các đài, báochí, phát thanh, truyền hình
• Họ giúp cho doanh nghiệp tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm, uy tín của doanhnghiệp
Do vậy việc lựa chọn đối tác phù hợp là rất quan trọng
• Các tổ chức tài chính trung gian như Ngân hàng, Công ty tài chính, Công tybảo hiểm, Công ty kiểm toán
• Họ hỗ trợ tài chính, giúp cho doanh nghiệp đề phòng rủi ro
Có thể có các công ty lớn tự tổ chức lấy quá trình phân phối, tức là thực hiệnkênh phân phối trực tiếp mà không qua trung gian, hoặc tự tổ chức nghiên cứuthị trường Tuy nhiên, cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải nghĩ tới việc chuyênmôn hoá mọi hoạt động của mình Do vậy, các trung gian Marketing có vai tròrất quan trọng Họ giúp cho công ty tiết kiệm được chi phí, nâng cao chất lượngsản phẩm dịch vụ, triển khai nhanh chóng hoạt động kinh doanh, và mở rộng thịtrường
1.3.1.3 Khách hàng
Khách hàng là người quyết định thành bại đối với doanh nghiệp, là mục tiêukinh doanh của doanh nghiệp Mục tiêu của doanh nghiệp là đáp ứng nhu cầucủa khách hàng mục tiêu Do vậy doanh nghiệp cần hiểu rõ khách hàng
Trang 25Khách hàng tạo nên thị trường của doanh nghiệp Thường người ta có thể chiathành 5 loại thị trường như sau:
• Thị trường người tiêu dùng
• Thị trường khách hàng doanh nghiệp
• Thị trường các nhà buôn trung gian
• Thị trường các cơ quan tổ chức Đảng, Nhà nước
• Thị trường quốc tế
Nhu cầu, mong muốn, khả năng thanh toán, mục đích và động cơ mua sắm củacác thị trường này là khác nhau Do vậy, doanh nghiệp cần nghiên cứu riêng mộtcách cẩn thận từng loại thị trường này Vấn đề này sẽ được nghiên cứu kỹ trongphần phân đoạn thị trường ở chương sau
1.3.1.4 Đối thủ cạnh tranh
Yếu tố cạnh tranh tác động lớn đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp Cácnhà quản trị Marketing luôn luôn quan tâm đến hoạt động của các đối thủ cạnhtranh, đến các chiến lược sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến của các đốithủ
a) Các loại cạnh tranh
Một công ty thường gặp phải sự cạnh tranh từ 3 nguồn khác nhau như sau:
• Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu khác nhau của các sản phẩm cùng loại
• Cạnh tranh giữa các sản phẩm thay thế Các loại sản phẩm khác nhau nhưngcó thể mang lại lợi ích tương tự cho khách hàng
• Cạnh tranh giành túi tiền của khách hàng Bất kỳ công ty nào cũng bị cạnhtranh bởi các công ty khác đang nhằm vào giành lấy túi tiền của khách hàng,trong khi túi tiền của họ thì có hạn Với ngân sách chi tiêu có hạn, khách hànglại có nhiều nhu cầu khác nhau Tất nhiên, họ sẽ có những kế hoạch chi tiêu nhấtđịnh, và giành sự ưu tiên cho các nhu cầu thiết yếu hay cấp bách Tuy nhiên,bằng các chiến lược Marketing linh hoạt, công ty có thể cạnh tranh để giành lấy
sự ưu ái chi tiêu của khách hàng cho sản phẩm của mình
b) Cấu trúc thị trường
Theo các nhà kinh tế học thì có 4 loại thị trường Đó là: thị trường cạnh tranhhoàn hảo; thị trường cạnh tranh độc quyền; thị trường độc quyền nhóm; và thịtrường độc quyền Tuỳ vào mỗi loại thị trường mà doanh nghiệp có cách ứng xửkhác nhau để cạnh tranh (xem Hình 3.3.) Người đọc có thể tìm hiểu chi tiết hơnvấn đề này trong các giáo trình kinh tế vi mô
1.3.1.5 Công chúng trực tiếp
Trong phần này, chúng ta sẽ trả lời các câu hỏi sau đây:
• Ai là công chúng trực tiếp của doanh nghiệp?
• Vai trò của họ đối với doanh nghiệp?
Công chúng trực tiếp là bất lỳ một nhóm, một tổ chức nào có mối quan tâm, cóảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp Công chúng trực tiếp sẽ ủng hộhoặc chống lại các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp, tức là tạo thuận lợihay gây khó khăn cho doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phân loại công chúng vàxây dựng các mối quan hệ phù hợp với từng loại
Theo cách này có thể chia công chúng thành 3 loại:
Trang 26• Công chúng tích cực Đây là nhóm công chúng có thiện chí đối với doanhnghiệp.
• Công chúng tìm kiếm Đây là nhóm công chúng mà doanh nghiệp phải tìmcách thu hút, lôi kéo họ ủng hộ
• Công chúng phản ứng là nhóm người không có thiện chí với doanh nghiệp,cần phải đề phòng phản ứng của họ
Cụ thể hơn, ta có thể thấy có các nhóm công chúng sau đây (thuộc về một trong
3 loại trên):
• Các tổ chức tài chính, ngân hàng, tín dụng, các cổ đông Họ đảm bảo chodoanh nghiệp nguồn vốn kinh doanh Nhóm công chúng này quan tâm đến sựhoạt động kinh doanh có hiệu quả của doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn cóđược sự thiện cảm của họ thì phải kinh doanh phát đạt, tài chính lành mạnh vàthông tin thường xuyên với họ về tình hình tài chính doanh nghiệp
• Các cơ quan thông tin đại chúng như báo chí, truyền hình, truyền thanh Họđưa tin tuyên truyền cho doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp chiếm được thiệncảm của xã hội
• Các cơ quan chính quyền Thông qua luật pháp, các cơ quan chính quyềnthực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp phảichấp hành nghiêm chỉnh luật pháp, chủ trương chính sách của Nhà nước
• Các Tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ môi trường ngày càng có tiếngnói trong dư luận xã hội Các công ty phải tránh sự lên tiếng phản đối của các tổchức này, vì như vậy sẽ gây tiếng xấu trong dư luận xã hội
• Cán bộ công nhân viên trong công ty Đây là nhóm khách hàng hàng bêntrong doanh nghiệp Họ là nguồn lực quan trọng của doanh nghiệp Họ cần đượcquan tâm, động viên, đánh giá đúng mức Họ cũng cần được thông tin thườngxuyên về tình hình hoạt động của công ty, được tham gia vào quá trình xây dựng
kế hoạch, quá trình quản lý
• Quần chúng đông đảo Họ có thể trở thành khách hàng của công ty Nếu dưluận của quần chúng đối với công ty là xấu thì chắc chắn công ty sẽ gặp khókhăn trong kinh doanh Do vậy, công ty phải theo dõi thường xuyên dư luậncông chúng về công ty và sản phẩm của công ty Công ty cũng cần phải tham giavào các hoạt động tài trợ giúp đỡ địa phương để tạo ra hình ảnh tốt đẹp về công
ty trong con mắt công chúng
Các doanh nghiệp phải quan tâm đến công chúng trực tiếp, có bộ phận chuyênphụ trách lĩnh vực quan hệ với công chúng (Public Relation)
1.3.2.Các nhân tố khách quan
1.3.2.1.Ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế
Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng có tính chấtquyết định đến hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp Các nhân tố kinh tếảnh hưởng mạnh nhất đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thường làtrạng thái phát triển của nền kinh tế: tăng trưởng, ổn định hay suy thoái
Trang 27Nền kinh tế quốc dân tăng trưởng với tốc độ cao sẽ tác động đến các doanhnghiệp theo 2 hướng: Thứ nhất, do tăng trưởng làm cho thu nhập của các tầnglớp dân cư dẫn đến khả năng thanh toán cho nhu cầu của họ Điều này dẫn tới đadạng hóa các loại nhu cầu và xu hướng phổ biến là tăng cầu Thứ hai, do tăngtrưởng kinh tế làm cho khả năng tăng sản lượng và mặt hàng của nhiều doanhnghiệp đã làm tăng hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp này Từ đó làmtăng khả năng tích lũy vốn nhiều hơn, tăng về đầu tư mở rộng sản xuất kinhdoanh làm cho môi trường kinh doanh hấp dẫn hơn.
Nền kinh tế quốc dân ổn định các hoạt động kinh doanh cũng giữ ở mức ổnđịnh Khi nền kinh tế quốc dân suy thoái nó sẽ tác động theo hướng tiêu cực đốivới các doanh nghiệp
Tỷ lệ lạm phát, mức độ thất nghiệp cũng tác động đến cả mặt sản xuất và tiêudùng Khi tỷ lệ lạm phát cao nó sẽ tác động xấu đến tiêu dùng, số cầu giảm, làmcho lượng hàng tiêu thụ giảm, không khuyến khích sản xuất và đầu tư giảm.Chất lượng hoạt động của ngành ngân hàng không chỉ tác động đến kinh doanhcủa bản thân ngành này mà còn tác động nhiều mặt đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp, tác động đến công tác kiểm tra, kiểm soát, giám sátcủa nhà nước Điều này thể hiện ở việc tác động đến huy động và sử dụng vốnkinh doanh, chi tiêu, tiết kiệm của dân cư, cầu của người tiêu dùng từ đó ảnhhưởng đến doanh nghiệp
Ngoài ra tỷ giá hối đoái cũng tác động đến các doanh nghiệp thông qua nguồnhàng nhập khẩu và xuất khẩu của các doanh nghiệp
1.3.2.2 Ảnh hưởng của nhân tố luật pháp và quản lý nhà nước về kinh tế.
Việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh hay không hoàn toàn phụ thuộcvào yếu tố luật pháp và quản lý nhà nước về kinh tế Việc ban hành hệ thốngluật pháp có chất lượng và đưa vào đời sống là điều kiện đầu tiên đảm bảo môitrường kinh doanh bình đẳng, tạo điều kiện cho mọi doanh nghiệp có cơ hộicạnh tranh lành mạnh; thiết lập mối quan hệ đúng đắn, bình đẳng giữa người sảnxuất và người tiêu dùng; buộc mọi doanh nghiệp phải làm ăn chân chính, cótrách nhiệm đối với xã hội và người tiêu dùng… Điều này tác động tích cực đếncác doanh nghiệp làm ăn chân chính Nếu ngược lại sẽ tác động đến môi trườngkinh doanh và đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Không nhữngthế, nó còn ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống, đời sống của người tiêudùng Đến lượt mình, các vấn đề này lại tác động tiêu cực trở lại đối với sảnxuất
Quản lý nhà nước về kinh tế là nhân tố tác động rất lớn đến hoạt động kinhdoanh của từng doanh nghiệp Chất lượng hoạt động của các cơ quan quản lýnhà nước về kinh tế, trình độ và thái độ làm việc của các cán bộ công quyền tácđộng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh đã làm cho các cơ quan quản lýnhà nước về kinh tế làm tốt công tác dự báo để điều tiết đúng đắn các hoạt độngđầu tư tránh để tình trạng cung vượt quá cầu, hạn chế việc phát triển độc quyền,tạo ra môi trường bình đẳng giữa các doanh nghiệp
Các chính sách đầu tư, chính sách phát triển kinh tế, chính sách cơ cấu… sẽ tạo
ra sự ưu tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng ngành, từng vùng kinh tế cụ
Trang 28thể, do đó tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp thuộc các ngành, vùng kinh tế nhất định.
1.3.2.3 Tác động của nhân tố kỹ thuật – công nghệ trong nước
Trong phạm vi môi trường kinh tế quốc dân, yếu tố kỹ thuật – công nghệ cũngđóng vai trò ngày càng quan trọng, mang tính chất quyết định đối với khả năngcạnh tranh, và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp
Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế hiện nay, sự phát triển nhanh chóng củakhoa học, kỹ thuật – công nghệ ở mọi lĩnh vực đều tác động trực tiếp đến hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp có liên quan Với trình độ khoa họccông nghệ như hiện nay ở nước ta thì hiệu quả của các hoạt động ứng dụng,chuyển giao công nghệ đã, đang và sẽ ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ tới cácdoanh nghiệp Xu thế hội nhập buộc các doanh nghiệp ở nước ta phải tìm mọibiện pháp để tăng khả năng cạnh tranh là giá cả, doanh nghiệp đạt được điều nàynhờ việc giảm chi phí trong đó yếu tố công nghệ đóng vai trò rất quan trọng Vìvậy, các doanh nghiệp phải chú ý nâng cao nhanh chóng khả năng nghiên cứu vàphát triển, không chỉ chuyên giao, làm chủ công nghệ ngoai nhập mà phải cókhả năng sáng tạo được kỹ thuật công nghệ tiên tiến
Sự phát triển của công nghệ hiện nay gắn chặt với sự phát triển của công nghệthông tin Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý sẽ góp phầnnâng cao khả năng tiếp cận và cập nhật thông tin, đặc biệt là những thông tin vềthị trường Xóa bỏ các hạn chế về không gian, tăng năng suất lao động
1.3.2.4 Ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên
Các nhân tố tự nhiên bao gồm nguồn lực tài nguyên thiên nhiên có thể khai thác,các điều kiện về địa lý như địa hình, đất đai, thời tiết, khí hậu,… ở trong nướccũng như ở từng khu vực Các điều kiện tự nhiên có thể ảnh hưởng đến hoạtđộng của từng loại doanh nghiệp khác nhau: tài nguyên thiên nhiên tác động rấtlớn đến doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khai thác; đất đai, thời tiết, khí hậu ảnhhưởng đến doanh nghiệp trong ngành nông, lâm, thủy, hải sản từ đó tác độngđến các doanh nghiệp chế biến Địa hình và sự phát triển cơ sở hạ tầng tác độngđến việc lựa chọn địa điểm của mọi doanh nghiệp, khí hậu, độ ẩm sẽ ảnh hưởngđến việc bảo quản, nguyên vật liệu, thành phẩm và điều kiện sản xuất của doanhnghiệp
Điều này tác động đến các doanh nghiệp theo hướng làm cho doanh nghiệp phảichú ý tới các điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng ở mức độ khácnhau, cường độ khác nhau đối với từng loại doanh nghiệp ở các địa điểm khácnhau và nó cũng tác động theo cả hai xu hướng cả tiêu cực và tích cực
1.3.2.5 Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa – xã hội
Văn hóa xã hội ảnh hưởng một cách chậm chạp hơn song cũng rất sâu sắc đếnhoạt động quản trị và kinh doanh của mọi doanh nghiệp Các vấn đề về phongtục tập quán, lối sống, trình độ dân trí, tôn giáo, tín ngưỡng,… có ảnh hưởng sâusắc đến cơ cấu của cầu trên thị trường Nhân tố này tác động trực tiếp và rấtmạnh mẽ đến hoạt động của các doanh nghiệp du lịch, doanh nghiệp dệt may,các sản phẩm tiêu dùng truyền thống
Trang 29Văn hóa xã hội còn tác động trực tiếp đến việc hình thành môi trường văn hóacủa doanh nghiệp, văn hóa nhóm cũng như thái độ cư xử, ứng xử của các nhàquản trị, nhân viên tiếp xúc với đối tác kinh doanh cũng như khách hàng.
Trang 30CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI CÔNG
TY TNHH MTV ĐƯƠNG BỘ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2013-2015 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty TNHH MTV Đường Bộ Hải Phòng.
2.1.1 Thông tin chung về công ty
- Tên công ty: Công ty TNHH MTV Đường Bộ Hải Phòng
- Tên tiếng Anh: Hai Phong overland road limited company
- Trụ sở đăng ký: Số 77 Nguyễn Đức Cảnh, phường An Biên, quận LêChân, thành phố Hải Phòng
- Điện thoại: 0313700408
- Vốn điều lệ: 24.131.218.578 đồng
- Mã số doanh nghiệp: 0200171838
- Chủ sở hữu: Ủy ban nhân dân thành phố hải Phòng Địa chỉ: Số 18 đườngHoàng Diệu, phường Minh Khai, quận Hồng Bàng, Hải Phòng
- Người đại diện theo pháp luật: Vũ Tiến Dũng, chức danh: Chủ tịch kiêmTổng Giám đốc, ngày sinh 04/08/1956, chứng minh nhân dân số 030712135,ngày cấp 19/04/2005, nơi cấp: Công an thành phố Hải Phòng, nơi đăng ký hộkhẩu thường trú: 30/15 Hoàng quý, phường Hồ Nam, quận Lê Chân, Hải Phòng
- Lĩnh vực kinh doanh: Vận tải, xây dựng, thương mại và dịch vụ
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty
2.1.2.2.Quá trình phát triển của Công Ty:
Trang 31Giai đoạn 1(1963-1971): Công Ty dưới tên gọi Đoạn bảo dưỡng Đường
Bộ – đơn vị có nhiệm vụ bảo dưỡng 162 Km đường quốc lộ và tỉnh lộ, gần
2000 m cầu các loại và vận chuyển hành khách qua lại 7 bến phà nằm rải ráctrên khắp các tuyến đường trực thuộc thành phố Hải Phòng, với hoạt động chủyếu là nâng cấp, sửa chữa và bảo trì các công trình dân dụng công nghiệp, giaothông…
Giai đoạn 2(1971-1982): Công ty đổi tên thành Đoạn đường quản lý
Đường Bộ mở rộng thêm nhiều hoạt động kinh doanh như Vận tải hàng hóabằng đường bộ; kho bãi và lưu giữu hàng hóa; hoạt động dịch vụ trông coi cácphương tiện giao thông Đường Bộ; cho thuê máy móc thiết bị xây dựng; bảodưỡng, sửa chữa ô tô …
Giai đoạn 3(1982- 6/2010): Theo Nghị định 56/CP của Chính phủ và
theo quyết định số 2337/QĐ – UB – DMDN của UBND Thành phố Hải Phòng,Công ty đổi tên thành Công ty Đường Bộ Hải Phòng Với mục tiêu đổi mới cơ
sở vật chất, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh công ty được Ủy ban thành phốtạo điều kiện mở rộng thêm các chi nhánh như: Đội quản lý đường bộ số 1, độiquản lý đường bộ số 2, đội quản lý đường bộ số 3, đội quản lý đường bộ số 4.Bến phà Lại Xuân, bến phà Khuể, bến phà Dương Áo, bến phà Quang Thanh,cầu phao Hàn Xí nghiệp xe bus, xí nghiệp cơ khí – công trình
Đặc biệt: Giai đoạn 2004 - 2005: trên địa bàn thành phố có 2 tuyến xe buýt
là tuyến buýt Cầu Rào- Dụ Nghĩa (2004) và Bến Bính - Ngã 3 An Tràng (2005).Đây là 2 tuyến buýt do Nhà nước đầu tư phương tiện, trợ giá vé cho hành khách,giao cho doanh nghiệp Nhà nước, cụ thể là Công ty Đường bộ Hải Phòng tổchức và thực hiện
Giai đoạn 4 (7/2010- tới nay): Công ty chuyển đổi sang loại hình công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên với tên gọi Công ty TNHH MTV Đường
Bộ Hải Phòng theo Quyết định số 1010/QĐ-UBND ngày 29/6/2010 của Ủy bannhân dân thành phố Hải Phòng, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0200171838 ngày 02/07/2010 của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng
Trang 32Công ty tiếp tục duy trì, phát huy các ngành kinh doanh thế mạnh đồng thờitích cực bổ sung thêm các hoạt động như: Hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho vận tải;bán buôn sắt thép, bán buôn xi măng, bán buôn gạch xây, ngói, đá, cát, sỏi bánbuôn kính xây dựng, bán buôn đồ ngũ kim; bán buôn xăng dầu và các sản phẩmcó liên quan tại chi nhánh trạm cung ứng xăng dầu ở Kiến An…
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế của công ty,ngành nghề kinh doanh của công ty TNHH MTV Đường Bộ Hải Phòng khá đadạng với tổng số 28 mã ngành được đăng ký Trong đó:
Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính: Xây dựng nâng cấp, sửa chữa bảotrì các công trình kỹ thuật dân dụng công nghiệp, giao thông; Vận tải hànhkhách công cộng bằng xe buýt, vận tải hàng hóa bắng đường bộ Vận tải hànhkhách, hàng hóa đường thuỷ nội địa bằng phà và cầu phao
Công ty không ngừng mở rộng, phát triển thêm các ngành nghề khác quacác giai đoạn nhất định như: Thiết kế kết cấu các công trình; hoạt động cho thuêphương tiện, máy móc, thiết bị; các dịch vụ hỗ trợ vận tải; san lấp mặt bằng; bánbuôn tre nứa, gỗ, sơn, vecni, khí đốt và các sản phẩm có liên quan…
Các chi nhánh hỗ trợ tích cực cho các ngành nghề kinh doanh của công ty:
- Các xí nghiệp: Xí nghiệp xe bus tại số 1 Cù Chính Lan, Minh Khai, HồngBàng, Hải Phòng Xí nghiệp cơ khí công trình tại xã Hồng Thái, huyện AnDương
- Các bến phà: Bến phà Lại Xuân ở Thủy Nguyên Bến phà Bính tại CùChính Lan, quận Hồng Bàng Bến phà Khuể tại huyện An Lão Bến phà Dương
Áo ở Tiên Lãng Bến phà Quang Thanh tại An Lão, hay cầu phao Hàn tại VĩnhBảo
- Các đội: Đội quản lý đường bộ số 1, 2, 3, 4 chủ yếu đặt tại 133 BạchĐằng, Hồng Bàng, Hải Phòng Trạm cung ứng xăng dầu tại Bắc Sơn, Kiến An,Hải Phòng
Trang 332.1.4 Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự
2.1.4.1.Sơ đồ bộ máy công ty
Trang 34SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY.
• Công Ty TNHH MTV Đường Bộ Hải Phòng tổ chức bộ máy quản lý theo
cơ cấu trực tuyến: Ban giám đốc bao gồm 1 Tổng Giám đốc và 2 Phó TổngGiám đốc Ngoài ra, có sáu phòng ban: Phòng Tổ chức – Hành chính, Kế toán -Tài chính, Kế hoạch – Kỹ thuật, Vật tư, Quản lý dự án, và Pháp chế - bảo vệ
• Chức năng của các phòng ban và mối quan hệ giữa các phòng ban:
Xí nghi
ệp
xe buýt
Bến phà Lại Xuâ n
Đội cầu pha
o Hàn
Bến phà Qua
ng Tha nh
Bến phà Dươ
ng Áo
Bến phà Bín h
Xưở
ng
cơ khí côn
g trình
Đội đườ
ng 4
Đội đườ
ng 5
Đội đườ
Đội pháp chế giao thông
Phó TGĐ phụ trách
khối cầu đường
Tổng Giám đốc
Trang 35- Tổng Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của công ty, có quyền điều hànhcao nhất ở công ty Người đứng đầu chịu trách nhiệm trước Nhà nước về mọihoạt động sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trước tập thể lãnh đạo Công ty( Đảng bộ, các tổ chức đoàn thể) về kế hoạch, mục tiêu chiến lược sản xuất kinhdoanh và quá trình điều hành trong công ty Đồng thời, chịu trách nhiệm về công
ăn việc làm, đời sống vật chất tinh thần và mọi quyền lợi hợp pháp khác cho cán
bộ công nhân viên trong Công ty
- Phó Tổng Giám đốc phụ trách khối phà: Tham mưu giúp đỡ Giám đốc chỉđạo hoạt động khối phà Có trách nhiệm kiểm tra đôn đốc, theo dõi các bến phà
về hoạt động đảm bảo giao thông, xem xét, trình duyệt các chỉ tiêu kinh tế kỹthuật để giao kế hoạch cho các đơn vị khối phà
- Phó Giám đốc phụ trách khối cầu đường: Tham mưu giúp Giám đốc chỉđạo khối cầu đường Có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc, theo dõi giúp đỡ các độiđường và dựa trên các định mức kinh tế kỹ thuật do Nhà nước quy định để duyệt
dự toán, quyết toán các công trình thuộc khối cầu đường Đề xuất các tỷ lệ giaokhoán trong quy chế giao thầu nội bộ thuộc khối cầu đường Chịu trách nhiệmtrước Tổng Giám đốc về kỹ thuật của các công trình thuộc khối cầu đường, làmchủ tịch hội đồng nghiệm thu các công trình thuộc khối cầu đường
- Phòng Tổ chức hành chính: Công tác tổ chức cán bộ, quản trị hành chính,văn thư lưu trữ Tham mưu cho ban Giám đốc trong việc cân đối, sắp xếp cán bộcông nhân viên sao cho phù hợp, xây dựng và theo dõi tình hình thực hiện địnhmức lao động và trang bị bảo hộ lao động cho công nhân viên…
- Phòng Kế toán - tài chính: Tổ chức các hoạt động về kế toán tài chính vàcông tác kế toán theo pháp luật nhà nước, giúp giám đốc chỉ đạo công tác thống
kê, phân tích hoạt động kinh doanh, quản lý và sử dụng vốn kinh doanh do công
ty quản lý có hiệu quả Tổ chức hạch toán các hoạt động sản xuất kinh doanh.Lập kế hoạch thu chi tài chính tháng, quý, năm Tổ chức việc chỉ đạo phân tíchhoạt động kinh tế, tăng cường công tác tận thu, tiết kiệm chi phí, bảo toàn vàphát triển vốn
Trang 36- Phòng Kế hoạch - kỹ thuật: Tham mưu nhằm xây dựng kế hoạch hoạtđộng ngắn hạn và dài hạn của công ty, xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanhmới nhằm mở rộng quy mô hoạt động của công ty, xây dựng kế hoạch đầu tư,sản xuất đồng thời chỉ đạo thực hiện các kế hoạch đó Lập kế hoạch quý, nămtrình lên cấp trên xét duyệt, lập kế hoạch tháng, quý để bàn giao cho các bộ phậntrong công ty Thường xuyên đôn đốc việc kiểm tra thực hiện kế hoạch Xâydựng, quản lý kế hoạch thi công, kế hoạch sản xuất và theo dõi tiến độ sản xuất,
dự thảo của các hợp đồng kinh tế
Phòng kỹ thuật: tổ chức, điều hành quản lý các hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty, điều tiết phân phối kế hoạch hoạt động sản xuất sao cho phùhợp với tiến độ hoạt động sản xuất, giao hàng đúng thời hạn, kiểm tra chất lượnghoạt động của các phương tiện, máy móc sản xuất, có phương án sửa chữa nângcấp chất lượng phù hợp nâng cao hiệu quả sản xuất trong công ty
- Phòng vật tư: có chức năng cung cấp thông tin kinh tế, giá cả thị trườngcác chủng loại vật tư nguyên vật liệu cho các phòng ban liên quan Mua sắm,cung cấp vật tư nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, thi công các công trình.Chịu trách nhiệm trước HĐQT và Tổng giám đốc về mọi hoạt động của đơn vị.Lập kế hoạch vật tư để cung ứng cho các đơn vị thi công và các bến phà theođúng tiến độ Tổ chức hệ thống kho tàng để bảo quản và cấp phát vật tư Xâydựng các định mức tiêu hao vật tư và kiểm tra tình hình sử dụng vật tư cho từngđối tượng
- Phòng quản lý dự án: Chủ động trong công tác tiếp thị tìm kiếm côngtrình, lập hồ sơ đấu thầu các công trình, các dự án đảm bảo chính xác, kịp thời,giá cả hợp lý có tính cạnh tranh, giành nhiều việc làm và hiệu quả kinh tế Quản
lý các dự án mà Nhà nước giao cho Tìm kiếm thêm các dự án khác nhằm mởrộng quy mô sản xuất kinh doanh cho Công ty
- Phòng pháp chế - bảo vệ: Tham mưu cho Tổng giám đốc công ty về côngtác thanh tra, bảo vệ, khen thưởng, kỉ luật Thực hiện chức năng kiểm tra giámsát việc thực hiện nội quy, quy chế của công ty Xây dựng các nội quy cho Công
Trang 37ty, tổ chức hệ thống bảo vệ Công ty Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật…
2.1.4.3 Bộ máy kế toán
Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty TNHH MTV Đường Bộ Hải PhòngChế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệpban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC 20/3/2006 đã được sửa đổi, bổsung theo quy định tại Thông tư 244/2009/TT-BTC 31/12/2009 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính
Niên độ kế toán áp dụng bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12hàng năm Công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán theo phương pháp Nhật kýchứng từ và chứng từ ghi sổ, phương pháp hàng tồn kho là phương pháp kê khaithường xuyên
Chức năng của các và mối quan hệ của các bộ phận:
- Kế toán trưởng: Người đứng đầu phụ trách chung, điều hành mọi côngviệc của phòng Kế toán- Tài chính Người tổ chức, kiểm tra công tác kế toán,các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ký duyệt các chứng từ và báo cáo trước khi trìnhlên Tổng Giám đốc phê duyệt Đồng thời, phải theo dõi và đánh giá chất lượngcủa các nhân viên kế toán trong phòng; kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành cácchế độ tài chính, chính sách của tất cả bộ phận trong quá trình kinh doanh, chỉđạo thực hiện việc quyết toán quý, năm theo đúng chế độ Tham mưu cho Tổnggiám đốc trong việc sử dụng và quản lý có hiệu quả nguồn vốn cũng như tài sảncủa Công ty Hàng năm lập kế hoạch thu chi tài chính, xây dựng và bảo vệ môhình hạch toán của đơn vị Trực tiếp tham gia đoàn kiểm tra tài chính các đơn vị
cơ sở (khối phà, khối cầu đường, khối SX - KD) từ đó đề ra phương hướng giúpcác đơn vị củng cố và tăng cường công tác quản lý tài chính
- Phó phòng kế toán: Kế toán tổng hợp, hàng tháng căn cứ vào bảng kê,nhật ký, chứng từ và các bảng phân bổ (tiền lương, vật liệu, khấu hao TSCĐ)của các bộ phận kế toán chi tiết để vào sổ Cái của Công ty Định kỳ cập nhật sốtiền đã thanh toán, cấp phát theo từng công trình Theo dõi chi tiết các khoảnnộp Ngân sách Căn cứ vào hóa đơn bán hàng để kết chuyển doanh thu, giá vốn,
Trang 38thuế và lợi nhuận Hàng quý, làm báo cáo quyết toán tài chính theo biểu mẫuquy định của Nhà nước để gửi các ngành có liên quan Hàng năm cùng trưởngphòng lập kế hoạch thu chi, kế hoạch tín dụng.
- Kế toán vật liệu, tiền lương: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập xuấtvật tư, kế toán vào sổ nhập để thanh toán cho cung ứng hoặc chuyển sang kếtoán thu chi thanh toán và vào thẻ kho vật liệu Cuối tháng lên bảng kê Nhập –Xuất – Tồn vật tư trong tháng, lập bảng phân bổ vật tư cho từng đối tượng chiphí Định kỳ đối chiếu số liệu với thủ kho vật tư để lập báo cáo kiểm kê và kiếnnghị xử lý sau kiểm kê Căn cứ vào mức khấu hao của từng tài sản để tính khấuhao TSCĐ
Kế toán tiền lương: Cuối mỗi tháng nhận và kiểm tra bảng chấm công,bảng thanh toán lương của các đơn vị, vào sổ và lập bảng chi lương, ăn ca chotừng đơn vị, phòng ban Hàng tháng quyết toán BHXH với cơ quan cấp trên theoquy định Hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập - xuất… đểthanh toán công nợ cho từng cá nhân trong đơn vị Cuối tháng lập Nhật kýchứng từ số 5,6 và Bảng kê số dư chi tiết với người bán, người mua để nộp cho
kế toán tổng hợp
- Kế toán thu chi: Hàng ngày nhận và kiểm tra tính chính xác, hợp lý hợp lệcủa chứng từ để ra phiếu thu, chi tiền mặt và tiền gửi ngân hàng; theo dõi cáckhoản chi phí phát sinh, tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước.Làm nhật ký và bảng kê số 1, 2, cuối tháng nộp cho kế toán tổng hợp
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành: Căn cứ vào các chứng từban đầu như: phiếu chi, phiếu xuất kho, bảng phân bổ lương, bảng phân bổ khấuhao để vào sổ tập hợp chi phí cho các đơn vị cơ sở và lập giá thành thực tế, xácđịnh kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ của cả công ty
- Kế toán thanh toán và công nợ: Theo dõi tình hình thanh toán của công tyđối với khách hàng và tình hình thu hổi nợ của công ty đối với các hợp đồng
- Thủ quỹ: Bảo quản quỹ tiền mặt, theo dõi tình hình biến động của tiềnmặt, thực hiện thu, chi khi có đủ thủ tục giấy tờ theo quy định Căn cứ vào phiếu
Trang 39thu, chi để vào sổ quỹ, cuối tháng đối chiếu với kế toán tiền mặt để làm báo cáoquỹ.
2.1.5.Tình hình thị trường
Những năm trở lại đây, tình trạng cung vượt xa cầu đã làm nảy sinh hiệntượng dùng “đầu gấu” bảo kê, tranh giành khách khiến tuyến xe khách HảiPhòng-Hà Nội luôn ở trong tình trạng “nóng” về an ninh trật tự
Mặc dù vậy, trong tháng 11, Sở Giao thông vận tải Hải Phòng lại cấp phépcho một doanh nghiệp mở thêm 13 chuyến/ngày, đặc biệt các chuyến xe này có
lộ trình đi thẳng qua trung tâm thành phố
Theo thống kê của Công an thành phố Hải Phòng, mỗi ngày tại 6 bến xe ởHải Phòng và Hà Nội có 228 xe với hơn 800 lượt xuất bến Lượng xe quá thừađã khiến thời gian qua trên tuyến xuất hiện hiện tượng dùng “đầu gấu” bảo kê,tranh giành khách giữa các doanh nghiệp vận tải, chèn ép phương tiện, gọi điện
đe dọa lái xe, phụ xe… Đã có nhiều vụ việc lái xe, phụ xe bị hành hung dẫn đến
Thượng tá Phạm Bá Đoàn, Đội trưởng đội trên tuyến và địa bàn (đội 2) PhòngCảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Công an thành phố Hải Phòng, chobiết nếu tình trạng thừa xe kéo dài như hiện nay thì việc mất an toàn giao thông,
an ninh trật tự sẽ còn có diễn biến phức tạp
Việc thừa số lượng xe còn gây ách tắc nhiều tuyến đường nội thị bởi hầuhết các chuyến xe hiện đều có lộ trình đi qua trung tâm thành phố Hải Phòngtrước khi đón, trả khách tại các bến
Điển hình như tại bến xe Niệm Nghĩa, bình quân cứ 10 phút lại có mộtchuyến xuất bến, hầu hết các chuyến đều đi vào tuyến đường Trần Nguyên Hãn.Đây là tuyến đường có nhiều trường tiểu học, cao đẳng, chợ… với lưu lượngngười rất đông.Mặc dù tình trạng thừa xe đã và đang diễn ra, dư luận trông chờvào khả năng điều tiết, quản lý của các cơ quan nhà nước nhằm ổn định tìnhhình trên tuyến xe Hải Phòng-Hà Nội
Tuy nhiên ngày 27/11, Sở Giao thông vận tải Hải Phòng lại tiếp tục có Báocáo số 182/BC-SGTVT gửi Bộ Giao thông vận tải đề xuất đồng ý cấp phép cho
Trang 40doanh nghiệp Gia Bảo Linh được phép mở thêm tuyến xe từ bến xe Đồ Sơn (HảiPhòng)-Yên Nghĩa (Hà Nội) với tần suất 13 chuyến/ngày.
Đáng chú ý là bến của các chuyến xe này nằm trên tuyến cao tốc Hà Hải Phòng được khánh thành ngày 5/12 vừa qua nhưng Sở Giao thông vận tảiHải Phòng lại không cấp phép cho doanh nghiệp chạy trên tuyến cao tốc đểgiảm tải cho tuyến xe khách hiện nay
Nội-Ngược lại, Sở Giao thông vận tải Hải Phòng lại tiếp tục đồng ý cho 13chuyến xe này được đi qua trung tâm thành phố, vô tình làm gia tăng tình trạngách tắc giao thông cục bộ tại các tuyến đường nội đô, nhất là vào giờ cao điểm.Theo ông Lê Đình Thọ, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải, tuyến xe khách
Hà Nội-Hải Phòng hiện đang có số lượng xe thừa, khiến tình trạng phức tạp.Việc Hải Phòng đồng ý cấp phép thêm 13 chuyến xe chỉ mang tính thức thời
"Về việc cấp thêm tuyến, điểm trên tuyến xe này, Bộ sẽ xem xét kỹ và yêucầu Sở Giao thông vận tải Hà Nội, Hải Phòng có phương án điều chỉnh hợp lý,phát huy hiệu quả của đường cao tốc Hà Nội-Hải Phòng, giảm tải tối đa choQuốc lộ 5," ông Lê Đình Thọ nói
2.1.6 Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty giai đoạn 2013 – 2015
Bảng A: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty giai
đoạn 2013 – 2015
(Đơn vị tính: VND)
1 Doanh thu BH & CCDV 29.705.896.534 36.152.076.888 39.415.883.919
2 Lợi nhuận trước thuế 260.342.734 278.921.351 359.945.650
3 Thuế thu nhập DN 65.085.684 48.313.640 64.624.721
4 Lợi nhuận sau thuế 195.257.050 230.607.712 295.320.929
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2013-2015)