1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nguồn nhân lực thương mại Việt Nam và giải pháp phát triển

38 1,5K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Trong thời đại ngày nay, cùng với những tiến bộ khoa hoc kỹ thuật phát triển nhanh chóng và cuộc Cách mạng công nghệ đang từng bước làm thay đổi bộ mặt sản xuất và đời sống xã hội, vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong ngành thương mại là một nhu cầu không thể thiếu đối với bất kỳ một quốc gia nào. Nhà kinh tế học James L.Hages đã nói rằng: “Không còn là vấn đề chúng ta muốn hay không mà là chúng ta nên phát triển tài nguyên nhân sự. Phát triển tài nguyên nhân sự là vấn đề sống còn của chúng ta.”. Quản trị nhân lực đang trở thành mục tiêu được quan tâm hàng đầu trong chính sách phát triển đất nước trong thời kỳ CNHHĐH. Hiện nay, nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp thương mại ngày càng phát triển và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nhưng cũng đang trong tình trạng khó khăn, thiếu hụt nhưng người lao động có trình độ, năng lực, kỹ năng. Chính vì vậy, chúng ta cần phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thương mại. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thương mại Việt Nam, nhóm 3 chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực thương mại Việt Nam”. Mục đích khi chúng tôi chọn đề tài này là muốn làm sáng tỏ, tìm ra những nguyên nhân khiến cho nguồn nhân lực thương mại Việt Nam chưa thể phát triển hết sức khả năng của mình để từ đó đưa ra được những giải pháp tốt nhất.

Trang 1

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Thực trạng và giải pháp

phát triển nguồn nhân

lực thương mại Việt Nam

Nhóm:3

Đề tài

Trang 2

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN 1

THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC

THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

2

THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA NGUỒN NHÂN

LỰC THƯƠNG MẠI VIỆTNAM

Trang 3

Nguồn nhân lực thương mại Việt Nam

Trang 4

Nguồn lực

Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, hệ

thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách,

vốn và thị trường…ở cả trong nước và ngoài nước có thể

được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của

lực???

?????

Trang 5

Vai trò của nguồn lực

Vị trí địa lí tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển giữa các vùng trong một nước

Nguồn lực tự nhiên là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất

- Nguồn lực KT – XH có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn.

Nguồn lực có vai trò quan trọng đối với sự phát triển KT – XH của mỗi quốc gia

Trang 6

Phân loại

Nguồn lực

Nguồn lực trong nước (nội lực)

Đường lối phát triển KT-XH và cơ

sở vật chất

kỹ thuật

Nguồn lực bên ngoài (ngoại lực)

Vốn, thị trường Khoa học kĩ thuật, xu thế

phát triển…

Trang 7

Nguồn lực thương mại

Là tất cả các yếu tố tài nguyên thiên nhiên, vốn, công nghệ và nhân lực là những yếu tố và điều kiện khách quan để tạo ra các yếu tố và điều kiện cần thiết đảm bảo hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa và dịch vụ ở phạm vi vi mô cũng như quá trình tổ chức quản lí hoạt động thương mại trong nền kinh tế diễn ra trên thị trường một cách liên tục , thông suốt và ngày càng phát triển.

Trang 8

Phân loại nguồn nhân lực thương mại

Trang 9

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Trang 10

Vai trò của nguồn lực thương mại

• Thúc đấy mở rộng quy mô, thay đổi cơ cấu thương mại và nâng cao chất lượng tăng trưởng.

• Quy mô, cơ cấu, chất lượng và sự phân bố các nguồn lực

có ảnh hưởng lớn tới quá trình đầu tư, khai thác và phát huy lợi thế so sánh thúc đấy sự tăng trưởng và phát triển thương mại quốc gia.

• tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lao động xã hội phục vụ cho công cuộc CNH- HĐH đất nước.

• Nâng cao hiệu quả về mặt xã hội, thu hút lao động và tạo việc làm, đáp ứng kịp thời và tố nhất nhu cầu của dân cư ngày càng tăng lên trong

Trang 11

Nguồn nhân lực thương mại

Là một bộ phận cấu thành lao động trong nền kinh tế quốc dân, thực hiện đưa ra hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng và cung ứng dịch vụ cho xã hội.

Trang 12

tạo ra các hành vi thương mại

Có vai trò quan trọng trong việc nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động thương mại.

Là nguồn lực then chốt trong các nguồn lực thương mại Họ vừa là trung tâm và vừa là tác nhân, vừa là mục đích và vựa là động lực của sự vât.

Là yếu tố năng động nhất, quyết định đến chất lượng hoạch định chính sách, khả năng phối hợp các yếu tố khác của mọi quá trình hoạt động thương mại, trong quản lý nhà nước về thương mại.

Vai trò nguồn nhân lực thương mại

Trang 13

Nguồn hình thành nhân lực thương mại

Trang 15

Các bộ phận chủ yếu của nguồn nhân lực

3 •Lao động quản lý mua bán, vận chuyển

kho hàng (kế toán, thống kê) và các dịch

vụ khác

4 •Lao động làm việc trong các cơ quan quản

lý nhà nước về thương mại các cấp

•Lao động làm các công việc nhẹ nhàng trong doanh nghiệp

•Lao động trực tiếp thực hiện các nghiệp

vụ hợp đồng, tác nghiệp mua bán hàng hóa và dịch vụ trong các doanh nghiệp

Trang 16

Text in here

Đặc điểm cơ bản của nguồn

nhân lực thương mại Việt Nam

Trang 17

Việt nam có nguồn nhân lực thương mại dồi dào, trẻ và ngày càng được cải thiện

về chất lượng

Trang 18

• Tổng số học sinh, sinh viên cả nước hiện nay khoảng 22,21 triệu:

4,42 triệu trẻ em mầm non; 15,08 triệu học sinh phổ thông;

350.000 học sinh trung cấp chuyên nghiệp và 2,36 triệu sinh viên đại học, cao đẳng.

Trang 19

Tổng số trường học từ mầm non

đến đại học là 43.874 trường

0 4 8 12

Trang 20

Theo kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm học 2015-2016, Bộ sẽ

bổ sung, hoàn thiện mạng lưới cơ

sở giáo dục mầm non, phổ thông Công tác phân luồng, hướng nghiệp sau trung học cơ sở, trung học phổ thông và liên thông giữa các chương trình giáo dục, cấp học và trình độ đào tạo sẽ được đẩy mạnh

Bộ cũng sẽ phối hợp với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn sáp nhập các trung tâm giáo dục trên địa bàn cấp huyện

Trang 21

Trình độ của lao động thương mại không đáp ứng được sự

phát triển của trình độ khoa học công nghệ ngày càng cao

• • Trong tổng số 52 triệu người trong độ tuổi lao động, chỉ có 7,3 triệu người đã được đào tạo, chiếm 14,9% lực lượng lao động

• Trong số những người đang theo học ở các trường chuyên nghiệp trên toàn quốc thì tỷ lệ người đang theo học trình độ sơ cấp là 1,7%, trung cấp 20,5, cao đẳng 24,5% và Đại học trở lên là 53,3%

• Tỷ trọng lao động đã qua đào tạo ở nước ta rất thấp, cụ thể là 86,7% dân số trong độ tuổi lao động chưa được đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, đáng chú ý hơn là khu vực nông thôn, nơi phần lớn người lao động có nguyện vọng đi làm việc ở nước ngoài thì tỷ lệ lao động chưa được đào tạo chiếm 92%

đội ngũ lao động của ta trẻ và dồi dào nhưng chưa được trang bị chuyên môn, kỹ thuật

Trang 22

Lực lượng lao động bố trí chưa hợp

lý,biểu hiện trên các khâu, lĩnh vực và bộ phận

Giữa thương mại hàng hóa

và thương mại dịch vụ

Giữa lao động nông thôn và lao động thành thị

Sự kết hợp, bổ

sung, đan xen

giữa nguồn nhân lực từ nông dân, công

nhân, trí thức,…

Giữa các bộ phận hoạt động trong và ngoài nước

Trang 23

Đánh giá

• Số lượng đông, chất lượng không đông, thể hiện là tay nghề thấp,

chưa có tác phong công nghiệp, chưa có những tổng công trình sư, kỹ

sư, nhà khoa học thật sự giỏi

• Chưa có những chuyên gia giỏi; chưa có những nhà tư vấn, nhà tham

lực để quá trình CNH- HDH diễn

ra nhanh hơn, giúp cho thương mại nói riêng và kinh tế Việt Nam nói chung phát triển hơn nữa

Trang 25

Thành tựu

Sự trưởng thành nhanh chóng của

đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp

Tăng nhanh tỷ lệ nhân lực qua đào

tạo trong nền kinh tế với cơ cấu hợp

Ảnh hưởng của nền văn hóa nông nghiệp tới năng suất lao động

Do sự bất cập trong nền giáo dục việt nam về đào tạo chuyên môn kỹ thuật

Hạn chế về trình độ ngoại ngữ và tin học

Trình độ học vấn của các dân tộc thiểu số thấp

Trang 26

NGUYÊN NHÂN

Quá trình phát triển kinh tế -

xã hội trong quá trình đổi mới

Số trường đại học tăng

nhanh mà chất lượng đào tạo còn nhiều hạn chế, chưa chuyên sâu

Chưa có sự liên kết ràng

buộc chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp, còn hạn chế về thực hành

Chưa có nhiều khu công

nghiệp ở các tỉnh nhỏ

Trang 27

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Cơ hội và thách thức

Giải pháp phát triển nguồn nhân

lực thương mại Việt Nam

Trang 28

Cơ hội

Việt Nam có lực lượng lao

động dồi dào và cơ cấu lao

động “trẻ”: , tính đến giữa

năm 2014, quy mô lực lượng

lao động từ 15 tuổi trở lên ở

Việt Nam là 53,8 triệu người,

trong đó số người trong độ

tuổi lao động là 47,52 triệu

người Trong số LLLĐ, trên

từ 30% lên 38% trong vòng 10 năm trở lại đây

Cơ cấu lao động đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực Tỷ lệ lao động khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là 47,1%; khu vực công nghiệp và xây dựng 20,8%; khu vực dịch vụ là 32,1%

Trong năm 2015 và các năm tiếp theo Việt Nam sẽ hội nhập sâu hơn với thế giới Cùng với việc tham gia AEC, Việt Nam sẽ kỹ các Hiệp định như Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)…

Trang 29

 Việt Nam sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư từ bên ngoài hơn nhờ sự sẵn có của một khối nguồn lực toàn diện hơn, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh

 Người lao động Việt nam không những có nhiều cơ hội nghề nghiệp trong nước mà còn mở rộng ra các thị trường khu vực Người lao động

có cơ hội tương tác và nâng cao kinh nghiệm, kỹ năng chuyên ngành ở các nước tiên tiến trong khu vực

Trang 30

Thách thức

 xuất phát điểm thấp, cơ cấu kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp, do vậy, tỷ

lệ lao động tham gia vào thị trường lao động chính thức còn thấp, đạt

khoảng 30%

 Chất lượng và cơ cấu lao động, vẫn còn nhiều

bất cập so với yêu cầu phát triển và hội nhập

 Chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam còn

thấp và còn khoảng cách khá lớn so với các nước

phát triển trong khu vực

 Gia nhập AEC và các tổ chức thế giới khác cũng là thách thức không nhỏ khi một lượng lớn lao động từ các nước AEC vào Việt Nam sẽ tạo nên cuộc cạnh tranh với lao động trong nước, các lợi ích về kinh tế và việc làm từ AEC sẽ không được phân chia đồng đều Để thích ứng với hoàn cảnh mới, người lao động phải hỏi hỏi, cập nhật kỹ năng mới

 Gần 50% lực lượng lao động Việt Nam vẫn làm việc trong lĩnh

vực nông nghiệp, với năng suất và thu nhập thấp

 Nguồn nhân lực có chất lượng thấp và năng lực cạnh tranh chưa

cao có nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là công tác đào tạo

hiện nay chưa phù hợp, chất lượng đào tạo còn hạn chế

Trang 31

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Trang 32

Đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nước về phát triển nhân lực

Bảo đảm nguồn lực tài chính cho phát triển nhân lực

Đổi mới giáo dục và đào tạo

Chủ động hội nhập quốc tế để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam

Trang 33

Đổi mới mạnh

mẽ quản lý nhà nước về phát triển nhân lực

Trang 34

Bảo đảm nguồn lực tài chính cho phát triển nhân lực

Trang 35

Đổi mới giáo dục và đào tạo

Đây là nhiệm vụ then chốt, giải pháp chủ yếu để phát triển nhân lực Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến 2020 và những thời kỳ tiếp theo

Trang 36

Chủ động hội nhập quốc tế để

phát triển nguồn nhân lực Việt Nam

 Xây dựng, thường xuyên cập nhật hệ thống pháp luật về phát triển nguồn

nhân lực Việt Nam phù hợp với trình độ phát triển của Việt Nam nhưng không trái với thông lệ và luật pháp quốc tế về lĩnh vực này mà Việt Nam tham gia,

ký kết, cam kết thực hiện

 Thiết lập khung trình độ quốc gia phù hợp với khu vực và thế giới

 Tham gia kiểm định quốc tế chương trình đào tạo

 Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà giáo, nhà khoa học

có tài năng và kinh nghiệm của nước ngoài, người Việt Nam ở nước

ngoài về nước đào tạo nguồn nhân lực

 Tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước và huy động các nguồn lực xã hội, kêu gọi đầu tư nước ngoài nhằm xây dựng một số trường đại học, cao đẳng và dạy nghề đạt chuẩn quốc tế

 Tăng cường dạy và bồi dưỡng ngoại ngữ (đặc biệt là tiếng Anh), văn hoá thế giới, kỹ năng thích ứng trong môi trường cạnh tranh quốc tế cho người Việt Nam

Trang 37

Kết luận:

Quản trị nhân lực là một công việc hết sức quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực thương mại nói riêng Các cá nhân và tổ chức có liên quan đều phải dốc hết sức lực của mình để cùng nhau đưa nước

ta trở thành một nước có nên kinh tế vững mạnh và phát triển.

Trang 38

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Cảm ơn mọi người

đã lắng nghe!

Ngày đăng: 03/06/2016, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w