BÁO cáo kết QUẢ THỰC tập tốt NGHIỆP tại NHÀ máy ĐÓNG tàu z189

39 1.4K 22
BÁO cáo kết QUẢ THỰC tập tốt NGHIỆP tại NHÀ máy ĐÓNG tàu z189

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU Z189 LỜI NÓI ĐẦU Đóng tàu ngành công nghiệp quan trọng không Hải Phòng mà nước ta.Ngành CNTT nước ta, sau nốt trầm thời gian gần dần hồi phục, phát triển hòa nhập với ngành CNTT giới Đối với sinh viên ngành hàng hải đặc biệt sinh viên ngành đóng tàu, thực tập tốt nghiệp nội dung quan trọng toàn trình học tập Thời gian thực tập giúp cho em có thêm kiến thức thực tế ngành học mà theo đuổi, kiến thức thu từ thực tế giúp ích nhiều cho thân em trình học lý thuyết lớp Trong khoảng thời gian tuần thực tập nhà máy Đóng tàu Z189, với giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn, cán kỹ sư, công nhân nhà máy, em hoàn thành khóa thực tập Dưới báo cáo thực tập em, tổng hợp tìm hiểu nhà máy thời gian qua Do thời gian kinh nghiệm hạn chế nên báo cáo nhiều sai sót hạn chế, em mong nhận góp ý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC Phần I - MẶT BẰNG, SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CÁC PHÂN XƯỞNG, ĐIỀU KIỆN THI CÔNG TẠI NHÀ MÁY Z189 Khái quát nhà máy đóng tàu Z189 1.1 Lịch sử phát triển Công ty 189 Tổng cục Công nghiệp quốc phòng đặt khu công nghiệp Đình Vũ phường Đông Hải quận Hải An Thành phố Hải Phòng, phía Nam giáp sông Bạch Đằng, phía Đông giáp kho xăng dầu Hàng không nhà máy Cám Con Cò, phía Tây giáp Đồn Biên phòng cửa Đình Vũ, phía Bắc giáp đường đảo Cát Bà.Tiền thân Công ty 189 Xưởng 10B Công Binh, trực thuộc Bộ Tham mưu - Quân khu 3, với chức năng, nhiệm vụ: Gia công khí, sửa chữa khí tài, trang bị phục vụ cho nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu Nhằm thích ứng với chuyển dịch cấu kinh tế từ tập trung bao cấp sang chế thị trường theo định hướng XHCN Tháng 01 năm 1989 Xưởng 10B Công Binh Bộ Quốc Phòng định thành lập Xí nghiệp 189 Quân khu Tháng năm 1993 Xí nghiệp 189 đăng ký thành lập doanh nghiệp Nhà nước theo định số 481/QĐ-QP ngày 04/8/1993 Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng Số đăng ký kinh doanh 108195 ngày 18/9/1993 Trọng tài kinh tế thành phố Hải phòng cấp.Tháng năm 1996 để phù hợp với tình hình phát triển, Xí nghiệp 189 đổi thành Công ty 189 Bộ Quốc Phòng theo định số: 566/QĐ-QP ngày 22/4/1996 Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng, số đăng ký kinh doanh 108195 ngày 15/6/1996 UBKH Thành phố Hải Phòng cấp Ngoài chức năng, nhiệm vụ giao có bổ sung thêm chức thực dịch vụ vận tải đường sông, đường Năm 1998, nhu cầu mở rộng thị trường khả đáp ứng vật tư, trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Công ty 189 BQP Bộ thương mại cấp giấy phép số 1121062/GP ngày 20/5/1998: xuất nhập trực tiếp vật tư trang thiết bị phụ vụ ngành đóng tàu Năm 2004, đòi hỏi ngành đóng tàu quân sự, Công ty Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng phê duyệt cấp đất xây dựng trung tâm đóng sửa chữa tàu thuỷ quân phía Bắc với qui mô lớn, đại Đảo Đình Vũ 1.2 Giới thiệu công ty * Địa : + Cơ sở 1: Khu công nghiệp Đình Vũ, phường Đông Hải 2, quận Hải An, thành phố Hải Phòng Diện tích 31,6 + Cơ sở : Số 27 đường Trường Chinh, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng Diện tích 2,6 * Năm thành lập : tháng năm 1989 * Nhân lực : Tổng số: 731 đồng chí (trong đó: gồm 30 sỹ quan, 95 QNCN, 66 CNVQP, lại lao động hợp đồng) Đội ngũ công nhân lành nghề có trình độ trung cấp chuyên nghiệp đóng tàu 100% công nhân qua đào tạo đăng kiểm BV; đăng kiểm Việt Nam cấp chứng Lực lượng cán kỹ thuật gồm 60 kỹ sư điều hành, đào tạo nước Ngoài Công ty có đội ngũ cán quản lý nhiệt tình, sáng tạo có trình độ đại học sau đại học * Chức nhiệm vụ : Công ty 189 trực thuộc Tổng cục Công nghiệp quốc phòng Đóng tàu, xuồng vỏ thép vỏ hợp kim nhôm: + Tàu tuần tra cho Quân chủng Hải quân, Cục Cảnh sát biển + Tàu khách, tàu du lịch + Tàu hoa tiêu, khảo sát, cảng vụ + Tàu xuồng tìm kiếm cứu nạn + Các loại tàu xuồng khác Sửa chữa loại tàu, xuồng phương tiện thủy Xuất nhập thiết bị vật tư ngành đóng tàu * Năng lực sản xuất: Tận dụng khả sẵn có mặt nhà xưởng, trang thiết bị máy móc, đội ngũ cán kỹ thuật công nhân lành nghề Công suất hàng năm Công ty đóng được: + Tàu biển có trọng tải từ 1.000 đến 5.000 tấn: 1÷2 chiếc/năm + Tàu biển vận tải có trọng tải 1.000 tấn: 1÷2 chiếc/năm + Tầu tuần tra, tàu khách cao tốc: 1÷2 chiếc/năm + Các loại ca nô cao tốc vỏ hợp kim nhôm: 150 chiếc/năm + Sửa chữa bảo dưỡng định kỳ khoảng 50 lượt tàu loại/năm * Năng lực công nghệ: Áp dụng phần mềm Shipconstructor/Canada thiết kế; thi công triển khai công nghệ Ưu điểm phần mềm: + Nâng cao độ xác cho chi tiết + Tiết kiệm chi phí đầu tư cho sàn phóng dạng + Tiết kiệm nhân công công đoạn sản xuất + Rút ngắn tiến độ nhờ triển khai ứng dụng đóng phân đoạn hoàn chỉnh + Tự động hoá thao tác thủ công giúp cho việc lắp ráp công nhân đơn giản, nhanh chóng xác + Quản lý toàn vật tư cho đóng mới, tiết kiệm triệt để chi phí vật tư * Năng lực nhà xưởng: Toàn hệ thống nhà xưởng đạt tiêu chuẩn đóng tàu đại Các sản phẩm thi công nhà xưởng có mái che kín gió để đảm bảo môi trường làm việc cho công nhân, tăng suất lao động tăng chất lượng sản phẩm Sản phẩm thi công theo qui trình công nghệ; phiếu công nghệ thỏa mãn yêu cầu khách hàng quan đăng kiểm (Việt Nam; Lloyd’s; BV …) * Năng lực trang thiết bị: Toàn trang thiết bị nhà xưởng đại; đầy đủ đáp ứng mục tiêu đóng mới; sửa chữa loại tàu quân có tải trọng tới 5.000 phục vụ cho quân đội dân * An toàn sản xuất: Các yêu cầu an toàn lao động phòng chống cháy nổ quán triệu đến người lao động Các trang thiết bị nhà xưởng kiểm định theo định kỳ qui định Người lao động trang bị bảo hộ lao động đầy đủ Các trang thiết bị phòng chống cháy nổ trang bị đầy đủ, qui định sẵn sàng hoạt động Sơ đồ mặt nhà máy Hình 1.1 : Mặt nhà máy Chú thích: STT Tên phận, phân xưởng STT Tên phận, phân xưởng Cổng vào 14 Phân xưởng gia công chi tiết Nhà để xe 15 Sàn phóng dạng Nhà điều hành 16 Nhà sơ chế, làm sạch, sơn lót VL Khu nhà tầng cho Damen 17 Phân xưởng ống Nhà khách 18 Nhà phun bi, phun sơn tổng đoạn Nhà ăn 19 Nhà phun cát Kho bãi 20 Phân xưởng mộc Khu vực sửa chữa nhỏ 21 Nhà đấu đà Khu vực để nguyên vật liệu 22 Phân xưởng xây dựng 10 Trạm điện, cung cấp khí 23 Khu vực đấu đà, hoàn thiện tàu 11 Kho vật tư nội Damen 24 Cầu tàu 12 Phân xưởng vỏ 25 Sàn nâng hạ thủy 13 Phân xưởng vỏ 26 Khu dịch vụ cầu cảng 189 * Một số hình ảnh kho bãi, nhà xưởng Bãi tập kết vật tư Xưởng đóng tàu nhôm Sơ đồ tổ chức quản lí công ty Hình 1.2 : Sơ đồ tổ chức quản lý công ty Nhiệm vụ, chức phân xưởng 4.1 Ban Giám Đốc - Giám đốc: Chịu trách nhiệm chung đạo toàn hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty thông qua phó giám đốc phòng chức - Phó giám đốc trị (Chính uỷ) kiêm Bí thư Đảng uỷ: Phụ trách vấn đề tổ chức Đảng, quần chúng, quản lý nhân Công ty - Phó giám đốc kinh doanh: Giúp giám đốc, chịu trách nhiệm khai thác, ký kết đạo thực hợp đồng kinh doanh, dịch vụ Phó giám đốc kỹ thuật: Giúp giám đốc trực tiếp đạo vấn đề thuộc phạm vi kỹ thuật, tổ chức điều hành, quản lý sản xuất 4.2 Các phòng ban chức 4.2.1 Phòng tài kế toán Đặt trực tiếp đạo Giám đốc, có chức tổ chức thực việc ghi chép, xử lý cung cấp số liệu tình hình tài Công ty Thực phân tích hoạt động kinh tế theo yêu cầu Ban giám đốc Ngoài ra, phòng tài kế toán kết hợp với phòng ban chức khác nhằm giám sát trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo nhu cầu vốn cho sản xuất, thực việc tính toán xác cho sản xuất kinh doanh phân phối lợi nhuận theo quy định Nhà nước 4.2.2 Phòng kinh doanh - Vận tải xuất nhập Thực nhập vật tư, trang thiết bị đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, đồng thời xuất tàu, xuồng cao tốc vỏ hợp kim nhôm theo đơn đặt hàng khách hàng nước Thực dịch vụ vận tải hàng hoá, mua bán vật tư kim khí phục vụ đóng tàu 4.2.3 Phòng vật tư Tổ chức thu mua nguyên vật liệu, trang thiết bị nước phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, bảo quản vật tư hàng hoá, trang thiết bị kho Đề xuất nhanh chóng kịp thời với Giám đốc nguồn cung cấp vật tư giải pháp vấn đề vật tư Thường xuyên phản ánh cho Giám đốc tình hình quản lý sử dụng vật tư để có biện pháp xử lý kịp thời Bảo đảm cung cấp đủ vật tư cho sản xuất xây dựng theo kế hoạch Thực hợp đồng mua bán vật tư với nhà cung ứng, vận tải áp tải vật tư kho Công ty tiến hành nghiệm thu 10 TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG LÀM MÁT TÀU HÀNG 1800 TẤN Chương : Phân Tích Chức Năng , Nhiệm Vụ Của Hệ Thống Làm Mát 1.1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG 1.1.1 Tính cần thiết nhiệm vụ hệ thống làm mát Trong trình làm việc động nhiệt độ khí cháy cao, chi tiết động tiếp xúc với khí cháy đồng thời ma sát với nên nhiệt độ chúng cao Nhiệt độ chi tiết máy cao gây hậu xấu sau đây: - Phụ tải nhiệt chi tiết máy lớn, làm giảm sức bền, độ cứng vững tuổi thọ chúng - Do nhiệt cao, độ nhớt dầu nhờn bôi trơn giảm nên tổn thất ma sát tăng - Có thể gây bó kẹt pittông xilanh tượng giãn nở nhiệt - Giảm hệ số nạp - Đối với động xăng, dễ phát sinh tượng cháy kích nổ Để khắc phục hậu xấu trên, cần thiết phải làm mát động Hệ thống làm mát động có nhiệm vụ thực trình truyền nhiệt từ khí cháy qua thành buồng cháy đến môi chất làm mát, để đảm bảo cho nhiệt độ chi tiết không nóng không nguội Quá nóng gây tượng xấu nói trên, nguội không tốt, nguội có nghĩa động làm nhiều tổn thất nhiệt nhiều, nhiệt lượng dùng để sinh công hiệu suất nhiệt động nhỏ Mặt khác, nhiệt độ động thấp, độ nhớt dầu nhờn tăng, khiến cho dầu nhờn khó lưu động làm tăng tổn thất giới tổn thất ma sát Hơn nhiệt độ thành xilanh thấp quá, nhiên liệu ngưng tụ bề mặt thành xilanh làm cho màng dầu bôi trơn bị nhiên liệu rửa sạch, nhiên liệu có nhiều thành phần lưu huỳnh tạo axit kết hợp nhiên liệu nước ngưng tụ bề thành xilanh Các axit gây tượng ăn mòn kim loại Tóm lại, mức độ làm mát động ảnh hưởng lớn đến tiêu kinh tế công suất động 1.1.2 Chức hệ thống làm mát động + Hệ thống làm mát có nhiệm vụ chủ yếu làm mát thiết bị động như: sơ mi xilanh, nắp xi lanh, xupáp xả, vòi phun, đường ống xả… Trên sở đó, hệ thống làm mát phải có chức chủ yếu sau: + Tải nhiệt độ khỏi chi tiết, thiết bị + Do tàu, công chất tải nhiệt chủ yếu nước biển, nên hệ thống phải đảm bảo lưu thông nước biển cách tuần hoàn, liên tục ổn định + Đo, kiểm tra, trì điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát theo chế độ vân hành trang thiết bị + Gia nhiệt cho hệ thống lấy nước tàu, đảm bảo cung cấp nứoc liên tục cho hệ thống, đồng thời đảm bảo nhiệt độ nước tàu vào hệ thống Ngoài chức chủ yếu trên, tuỳ thuộc vào phương thức làm mát, công chất làm mát mà hệ thống có chức nhiệm vụ khác 1.1.3 Giới thiệu mốt số hệ thống làm mát Có hai phương án thiết kế: + Hệ thống làm mát trực tiếp: nước biển trực tiếp công chất tải nhiệt làm mát cho động + Hệ thống làm mát gián tiếp: nước tuần hoàn làm mát động cơ, nước tàu vào làm mát nước 1.1.3.1 Hình vẽ nguyên lý hệ thống KÉT NÝ ? C NG? T GI? N N? B ? U LÀM M ÁT N Ý? C NG? T T? HYDROPHORE NÝ? C NG? T T? I X? m?n Máy phát ði?n Sinh Ho?t B? U LÀM MÁT LO BÕM NÝ ? C NG? T LÀM MÁT X? m?n B? U LÀM MÁT N Ý? C NG? T B? U LÀM MÁT N Ý? C NG? T Bõm ný?c bi?n Máy phát ði?n B?u l?c Van thông bi?n B?u l?c Van thông bi?n 1.1.3.2 Hệ thống làm mát trực tiếp Nguyên lý: Đây hệ thống làm mát mà nước biển trực tiếp công chất tải nhiệt Nước biển bơm làm mát nước biển hút qua hộp van thông biển, bầu lọc rác, khử khí, đưa vào nhánh làm mát động chính, làm mát động phụ, tổ máy nén khí Quá trình làm mát động bầu sinh hàn dầu nhờn động cơ, sau qua bầu làm mát khí nạp tăng áp, vào xi lanh, nắp xi lanh, qua làm mát ống xả Đối với động cưỡng tải, có nhánh nước lên làm mát đỉnh piston, sau trở qua két với mục đích kiểm tra tình hình làm mát piston Sau làm mát động cơ, phần nước biển đưa qua làm mát gối trục, thiết bị truyền động, phần đưa trở lại hệ thống hòa trộn với nước biển sau bầu lọc rác để làm tăng nhiệt độ nước biển giai đoạn đầu hệ động lực làm việc Phần lớn nước biển sau làm mát xả mạn Hệ thống làm mát trực tiếp phải thỏa mãn yêu cầu chung, bơm nước biển phải có bơm nước dự phòng Trong trang trí động lực tàu nhỏ, bơm nước đáy tàu bơm nước biển nên dùng loại bơm động lai Khi bơm nước biển làm mát động có cố dùng bơm nước đáy tàu để thay thế, dùng bơm nước biển làm mát để thay nhiệm vụ cho bơm nước đáy tàu Ưu nhược điểm: + Hệ thống đơn giản, thiết bị, thuận tiện cho khai thác vận hành + Nhiệt độ nước biển vào làm mát phụ thuộc vào nhiệt độ nước tàu, vào làm mát có khả nhiệt độ nước thấp (vào mùa đông), gây độ chênh nhiệt độ cao, dẫn đến làm rạn nứt xi lanh, nắp xi lanh, gây ảnh hưởng xấu đến trình công tác bình thường động trình bôi trơn xấu, trình cháy không tốt, giảm công suất động + Nhiệt độ nước khỏi động bị khống chế, không 50 ÷ 55oC, để tránh tạo nên cáu cặn đường ống thiết bị, ảnh hưởng không tốt tới hiệu làm mát + Ngoài ra, nước biển tồn hợp chất gây ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa, nên sau thời gian hoạt động, đường ống bị ăn mòn nhanh Để hạn chế tượng xảy ra, đường ống thường lắp thêm cực kẽm để bảo vệ 1.1.3.3 Hệ thống làm mát gián tiếp Nguyên lý: Trong hệ thống này, nước biển không trực tiếp lấy nhiệt từ động thiết bị mà lấy thông qua lượng nước tuần hoàn hệ thống Do vậy, hệ thống bao gồm hai vòng tuần hoàn: + Vòng tuần hoàn nước biển: Nước biển bơm nước biển làm mát hút qua hộp van thông biển, bầu lọc rác, khử hơi, khí (nếu có) đưa qua bầu sinh hàn dầu nhờn, đến bầu làm mát nước động thiết bị xả tàu + Vòng tuần hoàn nước ngọt: Nước tuần hoàn hệ thống nhờ bơm làm mát nước Sau lấy nhiệt từ động hay thiết bị, nước đưa qua bầu làm mát nước Tại đây, nước nhả nhiệt cho nước biển, nhiệt độ nước giảm xuống Sau đó, nước đẩy qua bầu làm mát khí nạp động quay trở lại động Trong hệ thống, nhiệt độ nước cao, có khả sinh giảm suất tải nhiệt, bơm tuần hoàn dễ bị e, phải bố trí két giãn nở tránh tạo bọt khí hệ thống Ngoài ra, két có nhiệm vụ bổ xung nước vào hệ thống trình làm việc Quy phạm quy định chặt chẽ hệ thống làm mát gián tiếp Mỗi động phải có bơm riêng, phải có bơm dự bị nước nước biển, trang trí nhiều động dùng bơm dự bị (cùng buồng máy) sản lượng bơm phải đảm bảo nước cho động lớn Ưu nhược điểm: + Nhiệt độ nước vào làm mát động thiết bị không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, trình làm mát ổn định + Có thể tăng nhiệt độ nước vào làm mát động cơ, giảm độ chênh nhiệt độ nước làm mát chi tiết, nâng cao hiệu suất động cơ, kéo dài tuổi thọ động + Nước tuần hoàn hệ thống thường đưa qua xử lý, loại bỏ tạp chất gây ăn mòn tạo cáu bẩn, bề mặt chi tiết, khoang làm mát động bị đóng cáu tạo điều kiện cho việc truyền nhiệt tốt hơn, tăng tuổi thọ động + Hệ thống làm mát gián tiếp có khả điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát theo chế độ vận hành động + Hệ thống làm việc an toàn, tính tin cậy cao, thiết bị dự phòng đầy đủ + Hệ thống phức tạp, thiết bị nhiều, vận hành khó khăn 1.1.4 Giới thiệu trang thiết bị hệ thống: Đối với hệ thống làm mát cần phải có số trang thiết bị kèm theo, đặc biệt thiết bị thiếu là: +Bơm tuần hoàn nước nước biển +Bầu sinh hàn nước + Bầu sinh hàn dầu nhờn + Diện tích đường ống + két giãn nở + van điều khiển điều chỉnh 1.1.4.1 Máy bơm bơm dùng hệ thống làm mát hầu hết bơm ly tâm Bơm gá lắp động dẫn động từ trục khuỷu động hay dẫn động độc lập động điện trang bị động lực cỡ nhỏ thường cần bơm để trì tuàn hoàn nước làm mát vòng kín hay vòng hở với thiết bị động lực trung bình trở lên trang bị nguyên lý làm mát hai vòng – vòng kín vòng hở , vòng có bơm biệt lập hầu hết thiết bị động lực công suất lớn, hai bơm nước vòng kín vòng hở có trang bị thêm hoạc hai bơm mác song song ( gọi bơm nước dự phòng ) Bơm nước lắp thông qua hệ thống van với bơm nước vòng kín hay vòng hở làm việc hai bơm bị hỏng bơm dự phòng dùng để rửa sàn tàu, hút nước rò rỉ vào khoang tàu, hay làm nhiệm vụ cứu hoả 1.1.4.2 Két giãn nở Trong hệ thống làm mát vòng kín nước tuần hoàn lượt không đổi để bổ sung lượng nước bị rò rỉ, bù thay đổi nước thay đổi nhiệt độ, tạo cột hút ổn định bơm nước phần bay ngoài, mức nước tuần hoàn ta bố trí thùng dầu giãn nở nước Dung tích thường chọn từ điều kiện bù đủ lượng thay đổi thể tích nước hệ thay đổi chế độ nhiệt động Theo kinh nghhiệm sử dụng thể tích két giãn nở vào khoảng 10% đến 20% lượng nước tuần hoàn vòng kín làm mát động để bảo toàn nước khỏi động nhiệt độ không đổi , trước két bố trí van điều chỉnh để phân dòng nước vòng kín qua không qua két 1.1.4.3 Bầu sinh hàn nước Là thiết bị dùng để lấy nhiệt nước sau làm mát hệ thống nhiên liệu Sau lấy nhiệt từ động hay thiết bị,nước đưa qua bầu làm mát.Tại nước nhả nhiệt cho nước biển,nhiệt độ nước giảm xuống.Trước nước vao làm mát cho động qua làm mát cho dầu nhờn Bầu làm mát nước Bầu làm mát dầu nhờn 1.1.4.4 Bầu sinh hàn dầu nhờn • Dầu tàu bao gòm nhiên liệu lỏng dầu bôi trơn Khi tính toán chọn dầu dể phục vụ cho hệ thống tau f, người ta thiết kế vào tnhs chất chung sdược nhà sản xuất đảm bảo • Mặc dù vậy, trình lưu trữ, phân phối hoạc thời gian sử • • • • dụng, tính chất dầ bị thay đổi nhiều nhiều nguyên nhân Để tiếp tục sử dụng dầu, yêu cầu đặt phải khôi phục tính chất vốn có dầu thiết bị sử dụng tàu để khôi phục tính chat dầu bầu sinh hàn dầu nhờn Như vậy, công dụng bầu sinh hàn dầu nhờn tàu kể đến là:Hoàn thành chu trình nhiệt dầu tàu Nâng cao công suất, hiệu suát máy nhiệt Hạ nhiệt độ cho dầu qua sử dụng cung cấp dầu với nhiệt độ thích hợp cho hệ thống làm mát động Phục hồi độ nhớt dầu, cung cấp cho hệ thống bôi trơn chi tiết làm việc qua đảm bảo làm việc tin cậy động kéo dài tuổi thọ động √ Nguyên tắc bố trí: • Nếu tự bố trí ta nên chọn bề mặt trao nhiệt dạng hình tròn • • • • • • • hình chữ nhật lại ta phải dựa vào địa hình cho phép mà bố trí cho phù hợp Kích thước bầu sinh hàn phụ thuộc vào kiểu bề mặt trao nhiệt kiểu bề mặt trao nhiệt lại phụ thuộcvào chất trao nhiệt kích thước bầu sinh hàn phụ thuộc vào chất mang nhiệt qua Trong trình thiết kế, ta phải chọn kiểu bề mặt bố trí lối cho chất lỏng cách hợp lý chọn bước ống tối ưu Có gắng tăng vận tốc dòng chảy.Tăng mức độ xoáy lôc \ tạo chuyển động rối cho dòng chất lỏng Chọn vật liệu vách có hệ số truyền nhiệt lớn.Mặc dù vậy, trình chọn phương án có ưu nhược điểm khác Ví dụ, ta bố trí dòng chảy ngang hệ số hệ số trao nhiệt lớn chảy dọc hệ số sức cản lại lớn Thiết bị trao nhiệt chất lỏng thường chế tạo dạng tròn chất lỏng có khả dãn nhiệt tốt dễ tạo cáu bẩn đường ống trường hợp , việc vệ sinh đơn giản, thong thường người ta cho chất trao nhiệt có độ bẩn thấp ống Khi hai chat lỏng có hệ số toả nhiệt tương đương nhau, trường hợp lưu lượng nhỏ hai có hệ số toả nhiệt tao nhiệt thường kéo dài Khi hệ toả nhiệt lớn ống rút ngắn số ống tăng lên Trong hai chất, chất có hệ số toả nhiệt ta cho ống, dung vách ngan chất lỏng bên 10 11 12 hinh ve bau sinh han dau nhon 24 23 22 1.1.4.5 Thiết bị kiểm tra Chủ yếu thiết bị kiểm tra đồng hồ đo nhiệt độ,rơ le báo nhiệt độ cao đồng hồ đo áp suất nước làm mát nhiệt độ nước làm mát xác đinh theo lí lịch máy xác định dựa vào tính toán,áp suất nước làm mát xác định qua thử nghiệm nơi sản xuất.Thông thường cột áp bơm nước tuần hoàn 5-10 m.c.n 1.1.4.6 Van an toàn Là thiết bị dùng để bảo vệ hệ thống áp suất nước làm mát nên cao tiêu chuẩn van tự động mở để xả vợi nước ngoài.Van an toàn hoạt động dựa lực căng lò xo áp lực nước làm mát hệ thống lớn định mức thắng lực căng lò xo van tự mở CHƯƠNG 2: CÁC YÊU CẦU CỦA QUY PHẠM VÀ CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ 2.1 Quy phạm theo đăng kiểm VN-VR 2.1.1 Yêu cầu hệ thống làm mát cho hệ thống (xét theo điều kiện quy phạm) - Động phải có bơm làm mát đủ sản lượng để cung cấp nước ổn định công suất liên tục lớn máy chính, bơm dự phòng có sản lượng đủ cung cấp nước làm mát điều hành hải bình thường - Khi có hai máy trở lên máy có bơm làm mát có khả tạo tốc độ hành hải bơm không làm việc không cần có bơm làm mát dự phòng với điều kiện có bơm dự trữ tàu - Khi động nắp thiết bị tự động điều tiết nhiệt độ, bơm nước biển độc lập dùng bơm nước để làm mát nhiều động - Các cửa thông biển phải có hai cửa, cửa thông mạn cửa thông đáy, đảm bảo hút nước điều kiện dễ dàng, không hút nước xả - Sau hộp van thông biển phải bố trí bầu lọc rác - Nhiệt độ nước biển sau làm mát phải giới hạn để chống ăn mòn - Ống dùng hệ thống làm đồng ống thép liền tráng kẽm, ống phải ống liền - Các chi tiết hợp kim đồng phải nắp cực kẽm để bảo vệ - Đường ống xả mạn tàu phải bố trí cho tàu lắc dọc nghiêng ngang 150 làm việc bình thường - Khi dùng nước biển để làm mát trực tiếp máy động diesel lai máy phát điện máy phụ cần phải trang bị kép, phải trang bị bầu lọc đặt van hút nước biển bơm nước biển làm mát Bầu lọc phải làm mát vệ sinh mà không cần phải ngừng cấp nước lọc - Máy phát điện, máy phụ cần phải trang bị kép động lai chúng phải có bơm làm mát bơm dự phòng đủ sản lượng để cung cấp ổn định nước (dầu) công suất liên tục lớn máy Các bơm phải nối với hệ thống để sẵn sàng sử dụng + Khi động dẫn động nêu có bơm làm mát riêng, không cần có bơm làm mát dự phòng - Hệ thống dẫn động bơm làm mát dự phòng việc sử dụng bơm khác + Phải dẫn động bơm làm mát dự phòng nguồn lượng độc lập + Khi bơm thích hợp dẫn động độc lập dùng cho việc khác sử dụng bơm làm mát dự phòng dùng bơm làm bơm làm mát dự phòng 2.1.2 Những quy định đăng kiểm liên quan đến hệ thống 2.1.2.1 Bơm làm mát: I Số lượng sản lượng bơm làm mát cho máy 1.Máy phải có bơm làm mát đủ sản lượng để cung cấp ổn định nước(dầu) công suất liên tục lớn máy chính, bơm làm mát dự phòng cósản lượng đủ cung cấp nước (dầu) làm mát điều kiện hành hải bình thường Tuy nhiên sản lượng bơm tuần hoàn dự phòng tàu có máy tua bin Đăng kiểm xét cho trường hợp cụ thể Các bơm phải nối để sẵn sàng sử dụng Trên tàu tua bin hơi, dùng hệ thống gầu múc lắp đặt thích hợp làm bơm làm mát đầy đủ với hệ thống làm mát khác, tàu chạy tốc độ thấp, để bổ sung thêm cho hệ làm mát bơm dự phòng quy định -1 Khi có hai máy trở lên máy có bơm làm mát có khả tạo tốc độ hành hải bơm không hoạt động không cần có bơm làm mát dự phòng với điều kiện có bơm dự trữ tàu I Số lượng sản lượng bơm làm mát cho máy phụ, máy phát điện động lai chúng Máy phát điện, máy phụ cần phải trang bị kép động lai chúng phải có bơm làm mát bơm dự phòng đủ sản lượng để cung cấp ổn định nước (dầu) công suất liên tục lớn máy.Các bơm phải nối với hệ thống để sẵn sàng sử dụng Khi động dẫn động nêu (1) có bơm làm mát riêng, không cần có bơm làm mát dự phòng II Hệ thống dẫn động bơm làm mát dự phòng việc sử dụng bơm khác Phải dẫn động bơm làm mát dự phòng nguồn lượng độc lập Khi bơm thích hợp dẫn động độc lập dùng cho việc khác sử dụng bơm làm mát dự phòng dùng bơm làm bơm làm mát dự phòng 2.1.2.2 Việc hút nước biển Phải có thiết bị để dẫn nước biển làm mát vào từ van hút nước biển đặt hai hộp thông biển trở lên 2.1.2.3 Hệ thống làm mát cho động Diesel Khi dùng nước biển để làm mát trực tiếp máy động Diesel lai máy phát điện máy phụ cần phải trang bị kép, phải trang bị bầu lọc đặt van hút nước biển bơm nước biển làm mát Bầu lọc phải làm vệ sinh mà ngừng cấp nước lọc 2.2 Công ước quốc tế hệ thống, môi trường an toàn biển [1]– Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép – 2003 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường [2]– MARPOL 73/78 (có sửa đổi) [3]– Bổ sung sửa đổi 2003 MARPOL CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LÀM MÁT 3.1 Giới thiệu mốt số hệ thống làm mát Có hai phương án thiết kế: + Hệ thống làm mát trực tiếp: nước biển trực tiếp công chất tải nhiệt làm mát cho động + Hệ thống làm mát gián tiếp: nước tuần hoàn làm mát động cơ, nước tàu vào làm mát nước * Hệ thống làm mát trực tiếp Nguyên lý: Đây hệ thống làm mát mà nước biển trực tiếp công chất tải nhiệt Nước biển bơm làm mát nước biển hút qua hộp van thông biển, bầu lọc rác, khử khí, đưa vào nhánh làm mát động chính, làm mát động phụ, tổ máy nén khí Quá trình làm mát động bầu sinh hàn dầu nhờn động cơ, sau qua bầu làm mát khí nạp tăng áp, vào xi lanh, nắp xi lanh, qua làm mát ống xả Đối với động cưỡng tải, có nhánh nước lên làm mát đỉnh piston, sau trở qua két với mục đích kiểm tra tình hình làm mát piston Sau làm mát động cơ, phần nước biển đưa qua làm mát gối trục, thiết bị truyền động, phần đưa trở lại hệ thống hòa trộn với nước biển sau bầu lọc rác để làm tăng nhiệt độ nước biển giai đoạn đầu hệ động lực làm việc Phần lớn nước biển sau làm mát xả mạn Hệ thống làm mát trực tiếp phải thỏa mãn yêu cầu chung, bơm nước biển phải có bơm nước dự phòng Trong trang trí động lực tàu nhỏ, bơm nước đáy tàu bơm nước biển nên dùng loại bơm động lai Khi bơm nước biển làm mát động có cố dùng bơm nước đáy tàu để thay thế, dùng bơm nước biển làm mát để thay nhiệm vụ cho bơm nước đáy tàu Ưu nhược điểm: + Hệ thống đơn giản, thiết bị, thuận tiện cho khai thác vận hành + Nhiệt độ nước biển vào làm mát phụ thuộc vào nhiệt độ nước tàu, vào làm mát có khả nhiệt độ nước thấp (vào mùa đông), gây độ chênh nhiệt độ cao, dẫn đến làm rạn nứt xi lanh, nắp xi lanh, gây ảnh hưởng xấu đến trình công tác bình thường động trình bôi trơn xấu, trình cháy không tốt, giảm công suất động + Nhiệt độ nước khỏi động bị khống chế, không 50 ÷ 55oC, để tránh tạo nên cáu cặn đường ống thiết bị, ảnh hưởng không tốt tới hiệu làm mát + Ngoài ra, nước biển tồn hợp chất gây ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa, nên sau thời gian hoạt động, đường ống bị ăn mòn nhanh Để hạn chế tượng xảy ra, đường ống thường lắp thêm cực kẽm để bảo vệ * Hệ thống làm mát gián tiếp Nguyên lý: Trong hệ thống này, nước biển không trực tiếp lấy nhiệt từ động thiết bị mà lấy thông qua lượng nước tuần hoàn hệ thống Do vậy, hệ thống bao gồm hai vòng tuần hoàn: + Vòng tuần hoàn nước biển: Nước biển bơm nước biển làm mát hút qua hộp van thông biển, bầu lọc rác, khử hơi, khí (nếu có) đưa qua bầu sinh hàn dầu nhờn, đến bầu làm mát nước động thiết bị xả tàu + Vòng tuần hoàn nước ngọt: Nước tuần hoàn hệ thống nhờ bơm làm mát nước Sau lấy nhiệt từ động hay thiết bị, nước đưa qua bầu làm mát nước Tại đây, nước nhả nhiệt cho nước biển, nhiệt độ nước giảm xuống Sau đó, nước đẩy qua bầu làm mát khí nạp động quay trở lại động Trong hệ thống, nhiệt độ nước cao, có khả sinh giảm suất tải nhiệt, bơm tuần hoàn dễ bị e, phải bố trí két giãn nở tránh tạo bọt khí hệ thống Ngoài ra, két có nhiệm vụ bổ xung nước vào hệ thống trình làm việc Quy phạm quy định chặt chẽ hệ thống làm mát gián tiếp Mỗi động phải có bơm riêng, phải có bơm dự bị nước nước biển, trang trí nhiều động dùng bơm dự bị (cùng buồng máy) sản lượng bơm phải đảm bảo nước cho động lớn Ưu nhược điểm: + Nhiệt độ nước vào làm mát động thiết bị không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, trình làm mát ổn định + Có thể tăng nhiệt độ nước vào làm mát động cơ, giảm độ chênh nhiệt độ nước làm mát chi tiết, nâng cao hiệu suất động cơ, kéo dài tuổi thọ động + Nước tuần hoàn hệ thống thường đưa qua xử lý, loại bỏ tạp chất gây ăn mòn tạo cáu bẩn, bề mặt chi tiết, khoang làm mát động bị đóng cáu tạo điều kiện cho việc truyền nhiệt tốt hơn, tăng tuổi thọ động + Hệ thống làm mát gián tiếp có khả điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát theo chế độ vận hành động + Hệ thống làm việc an toàn, tính tin cậy cao, thiết bị dự phòng đầy đủ + Hệ thống phức tạp, thiết bị nhiều, vận hành khó khăn 3.2 Lựa chọn phương án thiết kế - Nguyên lí hoạt động hệ thống làm mát gián tiếp: - Hệ thống bao gồm vòng tuần hoàn: + Vòng tuần hoàn nước biển: Nước biển bơm nước biển làm mát hút qua hộp van thông biển, bầu lọc rác, khử hơi, khí(nếu có) đưa qua bầu sinh hàn dầu nhờn, đến bầu làm mát nước cac động nhận nhiệt lượng nước trao cho xả tàu + Vòng tuần hoàn nước ngọt: nước tuần hoàn hệ thống nhờ bơm làm mát nước Sau lấy nhiệt từ động Điesel, nước đưa qua bầu làm mát nước Tại đây, nước nhả nhiệt cho nước biển, nhiệt độ nước giảm xuống Sau đó, nước đẩy qua bầu tách không khí Trong hệ thống, nhiệt độ, nhiệt độ nước cao, có khả sinh giảm suất tải nhiệt, bơm tuần hoàn dễ bị e, phải bố trí két giãn nở tránh tạo bọt khí hệ thống Ngoài ra, két có nhiệm vụ bố sung nước vao hệ thống trình làm việc -Trong trình khai thác để khởi động động khác từ trạng thái nguội ta có e trích phần nước làm mát sau khỏi dộng để đưa hâm nóng động khác tới nơi sử dụng Phần III - KẾT LUẬN Trong thời gian thực tập nhà máy đóng tàu Z189, không nhiều em học hỏi nhiều điều công việc Dưới hướng dẫn thầy Trương Tiến Phát giúp đỡ tạo điều kiện Ban lãnh đạo công ty bác,chú,anh tổ sản xuất em hoàn thành khóa thực tập Do thời gian không cho phép nên báo cáo em nhiều thiếu sai sót Vì em mong thầy bảo thêm để em nắm vững bổ sung kiến thức để phục vụ cho công việc sau Em xin chân thành cảm ơn ! [...]... trên Thế giới - Có khả năng tìm hiểu và nghiên cứu các chuyên đề mang lại lợi ích cho nhà máy trong lĩnh vực sản xuất cũng như thiết kế - Liên kết tốt với các phòng ban khác nhăm tạo ra sản phẩm được tốt nhất 4.3 Các thiết bị chính sử dụng trong đóng tàu tại nhà máy 4.3.1 Nhóm thiết bị nâng hạ a) Cẩu cổng 100/30 tấn Hình 1.3: Cẩu cổng 100/30 Tons + Tải trọng nâng khi xe hàng ở trong khẩu độ: 100/30 tấn... xưởng - Trong quá trình thực hiện phát hiện ra những khâu yếu để đề ra biện pháp - Tham mưu giúp Giám đốc sử dụng tốt nhất năng lực sản xuất tại các phân xưởng: 4.4.2 Nhóm phục vụ sản xuất - Các tổ lái xe, lái cẩu phục vụ chở nguyên liệu, máy móc từ kho ra vị trí làm việc, giúp cho các bộ phận sản xuất chính, phụ thực hiện công việc đóng mới và sửa chữa tàu - Tổ vệ sinh công nghiệp góp phần vệ sinh... giá theo quy phạm đóng tàu của Đăng kiểm Việt nam +Yêu cầu phòng kỹ thuật và các tổ, các nhóm, phân xưởng sửa chữa và nghiệm thu lại những tồn tại nếu có khi kiểm tra nghiệm thu với chủ tàu và Đăng kiểm + Lập hồ sơ kỹ thuật, xuất xưởng và trình Đăng kiểm để cấp sổ đăng kiểm cho tàu, xuồng 4.2.6 Phòng tổ chức hành chính Tổ chức biên chế nhân lực, soạn thảo các hợp đồng về lao động, quản lý cán bộ trong... về kho để bảo quản chờ ngày cẩu xuống tàu để lắp ráp - Có trách nhiệm bảo quản, kiểm tra, giám sát các trang thiết bị được sửa chữa tại phân xưởng - Liên kết chặt chẽ với các kỹ sư phòng ban khác để cùng giải quết các công việc sửa chữa cũng như đóng mới và những sự cố phát sinh trong cụng việc - Đọc và hiểu thành thạo các bản vẽ kỹ thuật - Sử dụng thành thạo máy tính về tin học văn phòng, Autocad... ngoài mạn tàu phải được bố trí sao cho khi tàu lắc dọc 5 0 và nghiêng ngang 150 vẫn làm việc được bình thường - Khi dùng nước biển để làm mát trực tiếp máy chính hoặc động cơ diesel lai máy phát điện hoặc máy phụ cần phải trang bị kép, phải trang bị bầu lọc đặt giữa van hút nước biển và bơm nước biển làm mát Bầu lọc này phải có thể làm mát vệ sinh được mà không cần phải ngừng cấp nước đã lọc - Máy phát... làm mát dự phòng với điều kiện là có một bơm dự trữ trên tàu I Số lượng và sản lượng của bơm làm mát cho máy phụ, máy phát điện và các động cơ lai chúng 1 Máy phát điện, máy phụ cần phải trang bị kép và các động cơ lai chúng phải có bơm làm mát chính và bơm dự phòng đủ sản lượng để cung cấp ổn định nước (dầu) ở công suất liên tục lớn nhất của máy. Các bơm này phải được nối với hệ thống để sẵn sàng sử... xưởng Điện -Máy- Ống Hình 1.8 : Phân xưởng Điện -Máy- Ống a) Máy phay CNC 2 trụ 16 Hình 1.9: Máy phay CNC 2 trụ SDV-2219 - Kiểu : SDV-2219 - Series : DV-22099 - Ngày sản xuất : 12/04/2007 - Điện áp : 380V - Tần số : 50 Hz - Công suất : 45 KVA - Trọng lượng : 23900 Kg - Áp suất dầu thủy lực : 60 Kg/cm2 - Tốc độ trục dao :4000 rpm - Công dụng : phay các bề mặt chi tiết phức tạp, độ chính xác cao… b) Máy mài... thước toàn bộ máy : 1540x1190x1640mm - Công suất máy : 2 Kw - Độ dầy gia công lớn nhất : 400mm - Độ bóng bề mặt : cấp 5 - Dòng gia công lớn nhất : 5A - Kích thước bàn máy : 600x420mm - Góc cắt lớn nhất : 0-120/80mm - Năng suất cắt tối đa : 60mm2/ - Độ chính xác gia công : 0,015mm - Trọng lượng max: 250 kg - Trọng lượng máy : 1200kg - Công dụng : dùng để cắt kim loại, gia công chi tiết g) Máy khoan bàn... Autocad và các dụng cụ khác như : thước panme, thước cặp, đồng hồ so, áp kế, máy đo nhiệt độ - Giao tiếp thành thạo những giao tiếp cơ bản về lĩnh vực chuyên nghành bằng tiếng Anh 4.2.7 11 - Tiếp thu công nghệ mới trong lĩnh vực đóng tàu trên Thế giới - Có khả năng nghiên cứu, tìm hiểu để làm những chuyên đề đem lại lợi ích cho nhà máy, sức khoẻ của công nhân lao động 4.2.8 Phòng sản xuất - Tiếp nhận và... mát: I Số lượng và sản lượng của bơm làm mát cho máy chính 1 .Máy chính phải có một bơm làm mát chính đủ sản lượng để cung cấp ổn định nước(dầu) ở công suất liên tục lớn nhất của máy chính, và một bơm làm mát dự phòng cósản lượng đủ cung cấp nước (dầu) làm mát ở điều kiện hành hải bình thường Tuy nhiên sản lượng của bơm tuần hoàn dự phòng của tàu có máy chính là tua bin hơi sẽ do Đăng kiểm xét cho từng

Ngày đăng: 02/06/2016, 22:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • Phần I - MẶT BẰNG, SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CÁC PHÂN XƯỞNG,

  • ĐIỀU KIỆN THI CÔNG TẠI NHÀ MÁY Z189.

    • 1. Khái quát về nhà máy đóng tàu Z189.

    • 1.1. Lịch sử phát triển.

    • 1.2. Giới thiệu về công ty.

    • 2. Sơ đồ mặt bằng nhà máy.

    • 3. Sơ đồ tổ chức quản lí của công ty.

    • 4. Nhiệm vụ, chức năng của từng phân xưởng.

      • 4.1. Ban Giám Đốc.

      • 4.2. Các phòng ban chức năng.

        • 4.2.1. Phòng tài chính kế toán.

        • 4.2.2. Phòng kinh doanh - Vận tải và xuất nhập khẩu.

        • 4.2.3. Phòng vật tư.

        • 4.2.4. Phòng kế hoạch kỹ thuật.

        • 4.2.5. Phòng KCS.

        • 4.2.6. Phòng tổ chức hành chính.

        • 4.3. Các thiết bị chính sử dụng trong đóng tàu tại nhà máy.

          • 4.3.1. Nhóm thiết bị nâng hạ.

          • 4.4. Các phân xưởng và tổ đội sản xuất.

            • 4.4.1. Nhóm trực tiếp sản xuất.

            • 4.4.2. Nhóm phục vụ sản xuất.

            • 4.4.3. Các thiết bị trong phân xưởng Điện-Máy-Ống.

            • 1.1.4.3 Bầu sinh hàn nước ngọt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan