II. Quá trình quản lý chiến lợc kinh doanh
1. đối với doanh nghiệp
1.1.Về mặt nhận thức.
Nếu doanh nghiệp chú trọng hơn đến việc ứng dụng các công nghệ trong quản lý, kết hợp với quản lý theo kinh nghiệm. Chắc chắn hoạt động của doanh nghiệp sẽ hiệu quả hơn. Lý thuyết bổ sung cho thực tiễn, thực tiễn khẳng định lại lý thuyết.
Cần phải dỡ bỏ quan niệm coi chiến lợc là hoạt động xa vời đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các chủ doanh nghiệp cần nhận thức đợc quản lý chiến lợc là không thể thiếu đợc đối với các doanh nghiệp hiện nay.Các doanh nghiệp cần thực hiện đầy đủ các bớc của quá trình quản lý chiến lợc. Thông thờng do hạn chế về nguồn tài chính, con ngời, thời gian nên khi xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lợc các doanh nghiệp thờng bỏ qua một số bớc. Tuy nhiên trong toàn bộ quá trình quản lý chiến lợc, mỗi giai đoạn lại đóng một vai trò khác nhau. Đồng thời nó còn có mối quan hệ tơng tác với các giai đoạn khác. Nh vậy quá trình quản lý chiến lợc hiện nay của đa số doanh nghiệp vừa và nhỏ là quá trình khuyết thiếu.
1.2. Về hành động.
Các doanh nghiệp không những chỉ xây dựng các chiến lợc trên giấy mà cần đa các chiến lợc vào thực tiễn, tức là phải tổ chức thực hiện chiến lợc.cần có sự đầu t thích đáng cho hoạt động quản lý chiến lợc cả về tài chính lẫn con ngời.
Cụ thể doanh nghiệp cần chú trọng đến các hoạt động sau :
Xem xét các mục tiêu: Mục tiêu phảI thật sự phù hợp với doanh nghiệp.
Phân phối nguồn lực : Từ mục tiêu các doanh nghiệp làm căn cứ để phân bổ các nguồn lực.
Trong điều kiện khan hiếm về nguồn lực các doanh nghiệp phải biết lựa chon đầu t vào khâu xung yếu, tăng hiệu quả sử dụng vốn.
Xây dựng cơ cấu hợp lý: Có thể đa ra một nhận xét chung là cơ cấu của các doanh nghiệp hiện nay còn cha đa dạng, cha tận dụng tối đa hiệu quả của nguồn nhân lực. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh trong hoạt động quản lý chiến lợc các doanh nghiệp cần tìm racơ cấu hợp lý nhất. Không những đợc lợi về mặt chi phí mà còn cả trong các hoạt động khác của doanh nghiệp. Chủ yếu cơ cấu hiện nay của doanh nghiệp là cơ cấu trực tuyến, trực tuyến-chức năng.
Hoạt động hỗ trợ: Điều yếu kém nhất hiện nay trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ là các chính sách cha tập trung, còn rông dài và nửa vời. Các hoạt động hỗ trợ quản lý chiến lợc hoạt động kém hiệu quả, đặc biệt là hệ thống thông tin. Doanh nghiệp không những phảI thu thập thông tin từ bên ngoàI mà còn phải làm tốt công tác thu thập thông tin nội bộ doanh nghiệp.
1.3. Các doanh nghiệp nên chú trọng vào lĩnh vực nào ?
Trong tiến trình hội nhập, thanm gia vào các tổ chức quốc tế nh APEC, AFTA, WTO, các hiệp định thơng maị song phơng. Các doanh nghiệp Việt Nam phảI chú trọng vào lĩnh vực nào nhằm tận dụng đựoc những cơ hội này, đồng thời cũng là để đối phó với những thách thức to lớn: môi trờng kinh doanh biến động liên tục, cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt hơn, đời sống sản phẩm ngày càng rút ngắn, nhu cầu khách hàng thay đổi liên tục.
Một hệ thống 9 ch ơng trình giúp các xác định rõ lĩnh vực nào hiện nay doanh nghiệp cần thực hiện, tạo ra sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp. Tuỳ vào đIều kiện cụ thể, mỗi doanh nghiệp ứng dụng những chơng trình cụ thể, thích ứng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, thực hiện chiến lợc của doanh nghiệp.
1.Tiếp thị tổng lực:
Bao gồm cả tiếp thị nội địa, tiếp thị quốc tế và thơng mại-từ việc xây dựng thơng hiệu -hệ thống phân phối-quảng cáo-khuyến mãi-mở rộng quan hệ với công chúng...
Đây là một chơng trình có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một số giải pháp để doanh nghiệp có thể "thoát kiếp" gia công, thoát khỏi sự lệ thuộc vào trung gian, xuất khẩu trực tiếp đến thị trờng cuối cùng.
2.Chơng trìnhhiện đại hoá kỹ thuật-công nghệ:
Đầu t đổi mới máy móc thiết bị đễ cung cấp những sản phẩm chất lợng cao, đáp ứng những
nhu cầu ngày càng khắt khe của những thị trờng khó tính. Đặc biệt là đầu t cho công nghệ quản lý. 3.Chơng trình táI cấu trúc tổ chức lại doanh nghiệp-hiện đại hoá quản lý:
Nhằm tạo ra một cơ chế quản lý mới, hoạt động sản xuất kinh doanh năng động phù hợp với yêu cầu cạnh tranh mới, cạnh tranh quốc tế.
4. Chơng trình quản lý chất lợng theo các tiêu chuẩn ISO 9001, 5S, GMP, HACCP, SSOP, SA 8000 ... nhằm giúp cho các doanh nghiệp vợt qua các rào cản kỹ thuật một khi xu hớng hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ.
5. Chơng trình ứng dụng công nghệ phần mềm, tin học hoá toàn bộhoạt động của doanh
nghiệp:
Nhằm tăng cờng công cụ quản lý hiện đại cho doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu hoạt động trong thời đại mới-thời đại thơng mại đIện tử, kinh tế tri thức-phải triển khai với tốc độ cao.
6. Chơng trình tăng tiềm lực tàI chính-cạnh tranh thu hút vốn:
Để đủ nguồn tài trợ cho các chơng trình khác trong từng thời kỳ. Đồng thời nâng cao năng lực quản lý tài chínhphù hợp theo từng bớc mở rộng qui mô kinh doanh của doanh nghiệp.
7. Chơng trìnhđào tạo và phát triển nguồn nhân lực-cạnh tranh thu hút nhân tài:
Đây là chơng trình không những các doanh nghiệp phải thực hiện mà còn có vai trò quan trọng của nhà nớc trong vấn đề đào tạo.
8. Chơng trình nghiên cứu - phát triển sản phẩm mới :
Hình thành một bộ phận nghiên cứu thiết kế mẫu chuyên nghiệp và một bộ phận chuyên sản xuất thử nghiệm các sản phẩm mới nhằm nâng cao và duy trì sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
9. Chơng trình liên kết, gia nhập các hiệp hội trong và ngoài nớc.
Đây là chơng trình tạo thêm sức mạnh cho doanh nghiệp theo nguyên lí "buôn có bạn, bán có phờng ". Hơn nữa với sự liên kết này sẽ làm giảm rủi ro, tăng tiềm lực về tài chính cũng nh về con ngời, tăng khả năng thực hiện các chiến lợc có quy mô lớn hơn.