Các dữ liệu đó được cấu trúc, tổ chức liên hệ với cách chúng sẽ được thao tác trong máy tính sao cho người dùng hệ thống có thể hiểu được.. cần thiết để phân tích dữ liệu không gian, dữ
Trang 1MỤC LỤC
CÂU 3: Trình bày chức năng của GIS? Chức năng nào quan trọng nhất? Vì
CÂU 4: Các ứng dụng GIS có thể áp ứng những yêu cầu nào trong thực tiễn?
CÂU 5: Thế nào là dữ liệu địa lý? Phân loại dữ liệu địa lý? 3
CÂU 7: Thế nào là phép chiếu bản đồ? Trình bày các tính chất của phép
CÂU 11: Các hệ quy chiếu đang được sử dụng ở nước ta hiện nay? 6 CÂU 12:Trình bày về cấu trúc dữ liệu vector và raster? 7 CÂU 13:Trình bày những hiểu biết của bạn về cấu trúc cơ sở dữ liệu không
gian trong GIS? Trong 3 kiểu mô hình dữ liệu vecto cấu trúc nào ưu việt
nhất? Vì sao?
7
CÂU 14: Trình bày những hiểu biết của ban về cấu trúc cơ sở dữ liệu không
gian trong GIS? Cấu trúc nào ưu việt nhất? Vì sao? 8
CÂU 15: Trình bày các bước xây dựng 1 dự án GIS phục vụ quản lý tài
nguyên môi trường? Làm thế nào để xác định được mục tiêu của dự án? 8
CÂU 17: Trình bày chức năng phân tích dữ liệu trong GIS? Các kỹ thuật
CÂU 19: Giao diện ArcGIS bao gồm 3 phần chính là những phần nào? 10 CÂU 20: Các ứng dụng của GIS trong lĩnh vực môi trường tại Việt Nam? 11
GIS – một hệ thống thông tin địa lý là tập hợp các công cụ để thu thập, lưu trữ, chỉnh sửa, truy cập, phân tích và cập nhật các thông tin địa lý cho một mục đích chuyên biệt
CÂU 1: Thế nào là hệ thống thông tin địa lý (GIS)?
CÂU 2: Trình bày thành phần của GIS?
Trang 2Thành phần: GIS gồm 4 thành phần quan trọng:
Phần cứng: là phần cố định mắt thường thấy được Nó gồm máy tính và các thiết bị ngoại vi
Các modul phần mềm của hệ thống thông tin địa lý: các thành phần của modul phần mềm bao gồm 5 thành phần chính thực hiện các chức năng sau:
• Nhập và kiểm tra dữ liệu
• Lưu trữ và quản lý cơ sở dữ liệu
• Xuất dữ liệu
• Chỉnh sửa dữ liệu
• Tương tác với người sử dụng
Phần dữ liệu: bao gồm dữ liệu không gian và phi không gian2 lớp dữ liệu này được kết nối logic trong GIS
Yếu tố con người: con người tham gia vào việc thiết lập, khai thác và bảo trì hệ thống một cách gián tiếp hay trực tiếp
GIS có 5 chức năng chính:
biến đổi dữ liệu đã ở dạng bản đồ, dữ liệu quan trắc, các dữ liệu đo từ các bộ cảm biến thành dạng số tương thích có thể sử dụng được bằng GIS
thông tin thuộc tính của các đối tượng địa lý Các dữ liệu đó được cấu trúc, tổ chức liên hệ với cách chúng sẽ được thao tác trong máy tính sao cho người dùng hệ thống có thể hiểu được
chúng Chỉnh sửa dữ liệu có thể hiểu như các hành động được kết nối với việc thay đổi tỷ
lệ, phù hợp dữ liệu khi chuyển sang lưới chiếu mới, tính toán, chu vi, diện tích Thao tác này phụ thuộc vào mục đích cụ thể của ứng dụng hệ thống thông tin địa lý
cần thiết để phân tích dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính và phân tích tổng hợp 2 loại
dữ liệu trong cơ sở dữ liệu để tạo ra thông tin mới trợ giúp các quyết định mang tính chất không gian
tới người sử dụng; cho phép hiển thị, trình bày các kết quả phân tích và mô hình không gian bằng GIS có thể dưới dạng bản đồ, bảng biểu, biểu đồ hoặc được ghi trên các thiết
bị từ dưới dạng số
CÂU 3: Trình bày chức năng của GIS Chức năng nào quan trọng nhất? Vì sao?
CÂU 4: Các ứng dụng GIS có thể đáp ứng những yêu cầu nào trong thực tiễn? Lấy ví dụ làm rõ các ứng dụng đó?
Trang 35 ỨNG DỤNG CHÍNH CỦA GIS:
Định vị: xác định đối tượng đang có tại một vị trí xác định Ví dụ: định vị GPS vị trí hiện tại của bản thân
Điều kiện: xác định các vị trí thỏa mãn một hoặc nhiều điều kiện cụ thể Ví dụ: thông qua GIS xác định được khu vực có khả năng chứa dầu mỏ
Xu thế: những biến động theo thời gian Ví dụ: ứng dụng GIS trong kiểm soát và quản
lý tài nguyên rừng
Mô hình: những biến động theo không gian Ví dụ: sử dụng GIS trong việc quản lý sự phân bố loài
Kịch bản: nếu thì Ví dụ: ứng dụng GIS mô phỏng tác động của biến đổi khí hậu
KHÁI NIỆM: Dữ liệu địa lý là các dữ liệu được sử dụng trong một hệ thống thông tin địa
lý Dữ liệu địa lý được tạo bởi thực tế chứa đựng các thông tin về vị trí, những mối quan
hệ không gian tất yếu và những thuộc tính của các đối tượng được ghi nhận lại
PHÂN LOẠI: dữ liệu địa lý thường được chia thành các dữ liệu như sau:
như: giấy, ảnh, báo cáo… mà bằng mắt thường hay kính phóng đại có thể nhìn thấy được
máy ảnh số, bằng từ, đĩa mềm…
một hệ tọa độ hay hệ quy chiếu nào đó Dữ liệu này cho biết đối tượng nghiên cứu ở đâu
tượng địa lý khác nhau Dữ liệu này có thể là định tính hay định lượng và nó cho ta biết các đối tượng nghiên cứu là cái gì?
còn dữ liệu kinh tế - xã hội là dữ liệu về sự tồn tại và phát triển của con người như dân số, việc làm, trường học,…
việc làm, y tế, trường học…
KHÁI NIỆM: Bản đồ là một công cụ truyền thống để biểu diễn hay mô hình hóa các sự vật, hiện tượng hay quá trình trên bề mặt Trái đất ở các tỷ lệ và hệ quy chiếu khác nhau
CÂU 5: Thế nào là dữ liệu địa lý? Phân loại dữ liệu địa lý?
CÂU 6: Khái niệm bản đồ? Các đối tượng của bản đồ?
Trang 4ĐỐI TƯỢNG: có 5 đối tượng chính của bản đồ như sau:
1 ĐỐI TƯỢNG ĐIỂM: là biểu diễn đơn giản nhất về một đối tượng, được dùng để biểu diện cho một vị trí riêng biệt xác định một đối tượng bản đồ mà hình dạng của nó quá nhỏ
để biểu diễn như một đối tường đường hay vùng, hoặc nó có thể biểu diễn một địa điểm không có diện tích Một ký hiệu đặc biệt hay một nhãn thường mô tả một điểm
2 ĐỐI TƯỢNG ĐƯỜNG: là một tập hợp có thứ tự các tọa độ mà khi liên kết với nhau
sẽ biểu diễn một hình tuyến tính của một đối tượng bản đồ quá hẹp để có thể biểu thị như một vùng hay có thể coi nó như một đối tượng không có độ rộng
3 ĐỐI TƯỢNG VÙNG: là một mô hình khép kín mà biên của nó bao quanh một vùng đồng nhất như một quốc gia, một tỉnh
4 CÁC QUAN HỆ KHÔNG GIAN: được thể hiện trên bản đồ phụ thuộc vào khả năng của người xem bản đồ Loại thông tin này không được thể hiện chính xác trên bản đồ
5 CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC NHÃN THỂ HIỆN THÔNG TIN MÔ TẢ: cũng như các hình ảnh đồ họa, bản đồ thể hiện vị trí của các đối tượng cùng với các đặc tính để dễ hiểu hơn Các đặc tính của đối tượng bản đồ được thể hiện bằng các ký hiệu Bằng cách này, các đối tượng được thể hiện tương tự như thông tin mô tả của chúng
KHÁI NIỆM: Phép chiếu bản đồ là sự chuyển đổi dữ liệu địa lý từ sạng 3 chiều về dạng 2 chiều
4 TÍNH CHẤT: các tính chất này có khả năng bị thay đổi sai lệch khi thực hiện một phép chiếu bản đồ
Các phép chiếu bảo toàn hình dạng: chủ trương duy trì hình dạng các đối tượng ở mức
độ địa phương Đặc điểm của các phép chiếu này là lưới địa lý có dạng hình vuông Tuy nhiên, không có phép chiếu nào có thể bảo tồn được hình dạng đối tượng trên các vùng rất lớn
Các phép chiếu bảo tồn diện tích – các phép chiếu tương đương: các phép chiếu này cố gắng duy trì diện tích của các miền trên bản đồ và do đó, các góc tạo bởi kinh tuyến và vĩ tuyến có thể không chính xác
Các phép chiếu bảo tồn khoảng cách: biểu diễn chính xác khoảng cách giữa các điểm trên bản đồ Tên gọi của phép chiếu này chỉ đúng một cách tương đối Thông thường đối với mỗi phép chiếu loại này, nếu tỷ lệ bản đồ là chính xác theo phương kinh tuyến thì bản
đồ được coi là đẳng khoảng cách theo phương kinh tuyến, còn nếu tỷ lệ bản đồ chính xác theo phương vĩ tuyến thì bản đổ được coi là đẳng khoảng cách theo phương vĩ tuyến Không có bản đồ đẳng khoảng cách theo mọi hướng
Các phép chiếu bảo tồn hướng được sử dụng để nối các điểm nằm trên bề mặt Trái đất theo hướng hay góc phương vị cho trước, hay nói cách khác là xác định cung ngắn nhất nối 2 điểm với nhau Đây là cung trùng với đường tròn lớn của quả địa cầu
CÂU 7: Thế nào là phép chiếu bản đồ? Trình bày các tính chất của phép chiếu bản đồ?
Trang 5Có 3 loại phép chiếu bản đồ chính như sau:
1 PHÉP CHIẾU NÓN: có 2 phép chiếu nón cơ bản là: phép chiếu nón tiếp xúc và phép chiếu nón cắt
- Phép chiếu nón tiếp xúc: tiếp xúc với mặt quả địa cầu qua một vĩ tuyến Vĩ tuyến này
là vĩ tuyến chuẩn của phép chiếu đang xét Các kinh tuyến được chiếu lên mặt nón và cắt nhau tại đỉnh nón các vĩ tuyến chiếu lên mặt nón thành hình các đường tròn đồng tâm Hình nón được cắt theo một kinh tuyến và trải phẳng ra Kinh tuyến nằm đối diện với đường cắt gọi là kinh tuyến trung tâm
- Phép chiếu nón cắt: phức tạp hơn, sử dụng 2 vĩ tuyến Độ biến dạng của phép chiếu này không đồng đều tại các vùng nằm bên trong và bên ngoài của 2 vĩ tuyến chuẩn này Hơn nữa, trục của hình nón không trùng với trục của quả địa cầu
2 PHÉP CHIẾU TRỤ: có 1 tiếp tuyến hoặc 2 cát tuyến với quả địa cầu Khi sử dụng mặt trụ, có 3 loại hình trụ phụ thuộc vào vị trí tương đối của mặt trụ so với mặt cầu
Hình trụ được đặt theo phương thẳng đứng và tiếp xúc với mặt cầu theo 1 vĩ tuyến thường là đường xích đạo Gọi là phép chiếu Mercator LÀ PHÉP CHIẾU PHỔ BIẾN NHẤT với tiếp tuyến là đường xích đạo
Hình trụ được đặt theo phương nằm ngang, đường thẳng tiếp xúc là 1 kinh tuyến Gọi
là phép chiếu Transverse Độ chính xác tỷ lệ được bảo tồn theo hướng Bắc – Nam
Hình trụ đặt xiên và tiếp xúc với mặt cầu theo một đường tròn có bán kinh lớn nhất Gọi là phép chiếu Oblique
3 PHÉP CHIỂU PHẲNG: chiếu dữ liệu bản đồ lên một mặt phẳng tiếp xúc với quả địa cầu Các phép chiếu này thường tiếp xúc với quả địa cầu tại 1 điểm, nhưng cũng có trường hợp cắt tiếp điểm là Cực Bắc, Cực Nam có thể nằm trên đường xích đạo hay tại một điểm bất kỳ khác của quả địa cầu, tương ứng với các lựa chọn này là phép chiếu phẳng mang tên Cực, Xích Đạo hay Xiên
Trong đó, phép chiếu cực là phép chiếu đơn giản nhất, các vĩ tuyến tòa từ cực thành những đường tròn đồng tâm, kinh tuyến là các đường thẳng cắt nhau tại cực
Trong hệ tọa độ cầu, Trái Đất được chia thành các đường chạy theo phương nằm ngang – vĩ tuyến và các đường chạy theo phương thẳng đứng – kinh tuyến Tất cả các đường này tạo nên một mạng lưới là lưới địa lý
Cực Nam và cực Bắc là 2 điểm tại đó các đường kinh tuyến gặp nhau
Gốc tọa độ địa lý được xác định tại giao điểm của kinh tuyến gốc chạy qua Greenwich (Anh) và đường xích đạo Gốc tọa độ cầu có các giá trị (0,0)
CÂU 8: Phân loại phép chiếu bản đồ?
CÂU 9: Trình bày về hệ toạ độ cầu?
Trang 6Bề mặt Trái Đất được chia thành 4 phần theo các hướng địa bàn là Đông Tây Nam và Bắc
Vĩ độ và kinh độ là giá trị của các góc ở tâm tạo bởi các bán kính của Trái Đất chạy qua các điểm nằm trên bề mặt của nó, do đó kinh độ và vĩ độ của một điểm xác định vị trí của điểm đó trên bề mặt Trái Đất
Hệ tọa độ cầu được sử dụng cho bề mặt cong của Trái Đất nên không coi là phép chiếu bản đồ, nó được gọi là hệ thống tham chiếu toàn cầu
Hệ tọa độ UTM chia bề mặt trái đất ra 60 múi, mỗi múi rộng 60 và kinh tuyến trung tâm đi qua trung tâm mỗi múi Thứ tự các múi tăng dần về hướng Đông
Mỗi múi trong hệ tọa độ được chia thành nhiễu dãy, mỗi dãy cao 80
Tọa độ UTM được biểu diễn dưới dạng: “Sô thứ tự múi – UTM E – UTM – N”
Đặc điểm của hệ tọa độ UTM:
1 Do đơn vị của tọa độ UTM là m, người ta sử dụng bản đồ có thể tính khoảng cách nhanh chóng và đơn giản hơn sử dụng tọa độ địa lý
2 Các khu vực hiểm trở như vự sâu, đỉnh núi thì được bản đồ vẽ bằng phương pháp chụp ảnh hàng không
3 Trên kinh tuyến trung tâm của mỗi múi tỷ lệ hình chiếu là 0,9996 và trên 2 cát tuyến tỷ
lệ hình chiếu = 1, sai số chiếu hình ở ngoài biên múi chiếu bé hơn và phân bố đều hơn trong toàn múi chiếu
4 Tính chất “hướng” của bản đồ không được bảo toàn so với bản đồ tạo ra bằng phương pháp chiếu Gauss
Trước năm 2000, theo quy định của Tổng Cục Địa chính, bản đồ Việt nam sử dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ Hà Nội – 72 với lưới chiếu Gauss là một lưới chiếu hình trụ ngang giữ góc
Đến năm 2000, Thủ tưởng Chính phủ đã ra quyết định số 83/2000/QĐ-TTg ngày 12.7.2000 về việc sử dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia mới thống nhất trên phạm vi toàn quốc cho tất cả các loại tư liệu đo đạc bản đồ, thay thế cho hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia Hà Nội – 72 trước đây Quy định nêu rõ:
- Tên hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia mới là VN-2000
- Lựa chọn hệ quy chiếu quốc tế WGS-84 toàn cầu làm ellipsoid quy chiếu quốc gia
- Lựa chọn điển gốc tọa độ quốc gia là điểm N00 đặt tại khuôn viên Viện Nghiên cứu Địa chính, đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội
- Lựa chọn lưới chiếu tọa độ phẳng UTM
CÂU 10: Trình bày hệ chiếu UTM?
CÂU 11: Các hệ quy chiếu đang được sử dụng ở nước ta hiện nay?
Trang 7- Việc chia múi và phân mảnh hệ thống cơ bản được thực hiện theo hệ thống lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc UTM quốc tế
Là các dữ liệu không gian có thể mã hóa và lưu trữ trong máy tính
Biểu diễn 3 yếu tố: điểm, đường và vùng
- Một điểm được biểu diễn bằng 1 cặp
tọa độ duy nhất P (x,y)
- Một đường được biểu diễn bằng danh
sách các cặp nối tiếp nhau
- Một đa giác (vùng) được biểu diễn bởi
một danh sách các cặp tọa độ nối tiếp nhau
và khép kín, tạo thành một đường bao
quanh
Không gian được chia thành các ô
Vị trí của các đối tượng xác định bằng
vị trí dòng và cột của các ô mà đối tượng chiếm đóng
Mỗi điểm được biểu diễn như một ô
Mỗi đường được biểu diễn bởi nhiều ô
Mỗi vùng được biểu diễn bởi các ô tạo thành bề mặt
CẤU TRÚC DỮ LIỆU KHÔNG GIAN:
Bao gồm cấu trúc mô hình dữ liệu vector và raster
Cấu trúc mô hình dữ liệu vector: sau khi nhập dữ liệu không gian bằng các kỹ
thuật khác nhau, ta được các file tọa độ với một tổ chức tuần tự theo trình tự các file tạo ra Có 3 loại cấu trúc được sử dụng phổ biển:
1 nhóm vùng
tượng địa lý được mô tả bằng các thực thể hình học độc lập được biểu diễn bằng tọa độ hay phương trình tham số
gian giữa các đối tượng địa lý ĐÂY LÀ CẤU TRÚC ƯU VIỆT NHẤT có thể lưu trữ được nhiều dữ liệu hơn, loại bỏ các dữ liệu dư thừa nên xử lý nhanh chóng và trên các tập dữ liệu lớn hơn
Cấu trúc mô hình dữ liệu raster: các file tạo ra lớn do sự lặp lại của các thông tin
giống nhau Để khắc phục nhược điểm đó cần dùng kỹ thuật nén dữ liệu để giảm lượng
dữ liệu Kĩ thuật nén dữ liệu có 2 loại cơ bản:
Mã hóa theo dòng: là kỹ thuật nén dữ liệu 1 chiều đối với file dữ liệu raster trong đó các ô liền nhau có cùng giá trị trên một dòng được nhóm lại
CÂU 12: Trình bày về cấu trúc dữ liệu vector và raster?
CÂU 13; Trình bày những hiểu biết của bạn về cấu trúc cơ sở dữ liệu không gian trong GIS? Trong 3 kiểu mô hình dữ liệu vectơ cấu trúc nào ưu việt nhất? Vì sao?
Trang 8 Mã hóa theo kiểu chia bốn: không gian được chia nhỏ thành 4 phần bằng nhau
từ khi bắt gặp các vùng không đồng nhất Việc chia nhỏ tiếp tục cho đến các điểm nút cuối cùng
CẤU TRÚC DỮ LIỆU PHI KHÔNG GIAN: bao gồm các file dữ liệu mô tả các đối tượng địa lý Trong GIS cơ sở dữ liệu thuộc tính thường bao gồm một số lớn các file Các file thường được tổ chức theo 3 kiểu cấu trúc sau:
1 Phân cấp: lưu trữ dữ liệu theo một trật tự về thứ bậc được thiết lập giữa các mục của
dữ liệu Mỗi điểm nút có thể chia ra làm nhiều điểm nút con
2 Mạng: tương tự như cấu trúc dữ liệu phân cấp, tuy nhiên trong cấu trúc này mỗi điểm
nút con có thể có nhiều hơn một điểm nút cha Đồng thời mỗi điểm nút lại chia ra thành 1 hay nhiều điểm nút con
3 Quan hệ: là cấu trúc phổ biến nhất, tổ chức dữ liệu theo dạng các bảng 2 chiều, mỗi
bảng là một tệp riêng biệt Mỗi hàng của bảng là 1 bản ghi, mỗi bản ghi là một tập hợp các thuộc tính Mỗi cột của bảng biểu thị một thuộc tính Các bảng khác nhau liên hệ với nhau thông qua chỉ số chung gọi là khóa ĐÂY LÀ CẤU TRÚC ƯU VIỆT NHẤT do cấu trúc này rất mềm dẻo, có thể thỏa mãn được tất cả các yêu cầu mà phải công thức hóa bởi sử dụng các luật của logic bool và các thao tác toán học Cho phép tìm kiếm, so sánh nhiều loại dữ liệu khác nhau Việc bổ sung và di chuyển các mục dữ liệu dễ dàng
Có 4 bước để xây dựng 1 dự án GIS phục vụ quản lý môi trường:
Bước 1: Xác định mục tiêu dự án: cần đặt ra những câu hỏi như:
- Cần phải giái quyết những vấn đề gì? PHương pháp giải quyết các vấn đề đó?
- Cần phải thực hiện bài toán GIS hay không?
- Sản phẩm cuối cùng của dự án là gì?
- Những đối tượng nào sử dụng kết quả của dự án?
- Dữ liệu của dự án còn có thể sử dụng với những mục đích nào?
Bước 2: Tạo cơ sở dữ liệu cho dự án: thiết kế dữ liệu, nhập dữ liệu và quản lý cơ sở dữ liệu
Bước 3: Sử dụng các hàm trong GIS để tạo mô hình thực hiện dự án: tính khoảng cách, tạo vùng đệm, tính diện tích…
Bước 4: Hiển thị kết quả: biểu diễn kết quả dưới dạng bản đồ, biểu đồ, báo cáo…
CÂU 14: Trình bày những hiểu biết của ban về cấu trúc cơ sở dữ liệu phi không gian trong GIS? Cấu trúc nào ưu việt nhất? vì sao?
CÂU 15: Trình bày các bước xây dựng 1 dự án GIS phục vụ quản lý tài nguyên môi trường? Làm thế nào để xác định được mục tiêu của dự án?
CÂU 16: Các công cụ thu thập dữ liệu?
Trang 9Có 4 công nghệ chính thu thập dữ liệu trong GIS như sau:
1 SỐ HÓA BẢN ĐỒ: là quá trình chuyển các dữ liệu tương tự sang dạng số hay bằng thủ công, tự động hay bán tự động Thực tế, người ta hay gọi số hóa thay cho số hóa thủ công
và phân biệt nó với việc quét dữ liệu
Trong quá trình số hóa, các đối tượng điểm, đường, vùng hình thành nên bản đồ được chuyển thành các tọa độ x,y Điểm được biểu diễn bằng 1 cặp tọa độ, đường được biểu diễn bằng nhiều điểm kết nối nhiều đường xác định được vùng
2 QUÉT BẢN ĐỒ: Quét là phương pháp số hóa tự động không cần đến sự can thiệp của các thao tác viên, qua đó dữ liệu tương tự được chuyển sang dữ liệu số bằng thiết bị quét Đây là phương pháp nhanh nhất để thu thập dữ liệu
Công nghệ quét dùng các thiết bị lazer hay tương tự để chuyển dữ liệu tương tự sang dạng số
3 VIỄN THÁM: là công nghệ hiện đại được sử dụng để thu thập dữ liệu từ xa về các đối tượng, hiện tượng hay quá trình xảy ra trên bề mặt Trái đất mà không hề có sự tiếp xúc trực tiếp với các đối tượng, hiện tượng hay quá trình đó
Cơ sở vật lý của phương pháp này là năng lượng điện từ truyền từ một nguồn nào đó tới cá vật thể nằm trên bề mặt Trái đất được phản xạ, khúc xạ, phát xạ và hấp thụ bởi các vật đó
4 HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU: là một công nghệ dựa trên nền các vệ tinh cung cấp thông tin về vị trí chính xác trong mọi điều kiện thời tiết, mọi thời điểm trong ngày và mọi địa hình Công nghệ GPS trợ giúp xác định vị trí và đường đi của các thuyền, máy bay, các phương tiện đường bộ lớn và nhỏ Công nghệ này đã và đang pháp triển mạnh
Phân tích dữ liệu là chức năng quan trọng nhất của GIS GIS cung cấp các công cụ để phân tích dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính và phân tích tổng hợp cả 2 loại dữ liệu đó
ở trong cơ sở dữ liệu để tạo ra thông tin mới trợ giúp các quyết định mang tính không gian
Các kỹ thuật phân tích và xử lý dữ liệu trong GIS:
- Tìm kiếm dữ liệu trong vùng không gian (Buffer)
- Tìm kiếm theo địa chỉ (Geocoding)
- Phân tích mạnh (Networks)
- Phủ chùm hay chồng bản đồ (Overlay)
- Phân tích biên (Boundary)
- Tìm kiếm trong khoảng cận kề (Proximity)
CÂU 17: Trình bày chức năng phân tích dữ liệu trong GIS? Các kỹ thuật phân tích và xử lý dữ liệu?
Trang 10Phần mềm ArcGIS là phần mềm ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lý của Viện Nghiên cứu hệ thống môi trường của Mỹ Bộ phần mềm ArcGIS có khả năng khai thác hết các chức năng của GIS trên các thiết bị khác nhau như: desktop, máy chủ, hoặc các hệ thống thiết bị di động
Hệ phần mềm ArcGIS cung cấp những công cụ rất mạnh để quản lý và cập nhật, phân tích thông tin tạo nên một hệ thống thông tin địa lý hoàn chỉnh
ArcGIS cho phép:
- Tạo và chỉnh sửa dữ liệu tích hợp
- Truy vấn dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính từ nhiều nguồn bằng nhiều cách khác nhau
- Hiển thị, truy vấn và phân tích dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính
- Thành lập bản đồ chuyên đề và các bản in có chất lượng trình bày chuyên nghiệp ArcGIS có thể:
Đọc và tạo dữ liệu trong ArcGIS từ các phần mềm khác như: MS Excel, Auto Cad…
Nội suy, phân tích không gian Có thể phối hợp các kỹ thuật phân tích phức tạp với nhau để tạo thành mô hình chi tiết
Tạo ra những bản đồ với chất lượng cao, khả năng kết nối nhanh với nhiều loại dữ liệu khác nhau: biểu đồ, bản thuộc tính…
Xếp chồng các dữ liệu: tạo ra lớp dữ liệu mới
Giao diện ArcGIS gồm 3 phần chính là:
1 ArcMap: dùng để xây dựng, hiển thị, xử lý và phân tích các bản đồ
Tạo các bản đồ từ nhiều loại dữ liệu khác nhau
Truy vấn dữ liệu không gian để tìm kiếm và hiểu mối quan hệ giữa các đối tượng trong không gian
Tạo các bản đồ
Hiển thị các trang in ấn
2 ArcCatolog: dùng để lưu trữ, quản lý hoặc tạo mới các dữ liệu địa lý
Tạo mới một cơ sở dữ liệu
Explore và tìm kiếm cơ sở dữ liệu
Xác định hệ thống tọa độ cho cơ sở dữ liệu
3 ArcToolBox: cung cấp các công cụ để xử lý không gian, phân tích GIS, xuất – nhập các
dữ liệu từ các định dạng khác: AutoCad…
CÂU 18: Trình bày hiểu biết về phần mềm ArcGIS?
CÂU 19: Giao diện ArcGIS bao gồm 3 phần chính là những phần nào?