Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG THÚY HỒNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC GPMB DỰ ÁN HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC VÀ XỬ LÝ NƢỚC THẢI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN TỈNH LẠNG SƠN (GIAI ĐOẠN 1) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý Đất đai : Quản lý Tài nguyên : 2011 - 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG THÚY HỒNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC GPMB DỰ ÁN HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC VÀ XỬ LÝ NƢỚC THẢI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN TỈNH LẠNG SƠN (GIAI ĐOẠN 1) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Quản lý Đất đai : K43 - QLĐĐ - N02 : Quản lý Tài nguyên : 2011 - 2015 : PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn Thái Nguyên, 2015 Thái Nguyên, 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, em nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều tập thể, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Xin chân thành cảm ơn góp ý chân thành Thầy giáo, Cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên, giúp đỡ em trình học tập thực đề tài Em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo, cán Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Thống kê, Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Lạng Sơn; UBND xã Hoàng Đồng; tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian nghiên cứu thực đề tài địa bàn Cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình dân số thành phố Lạng Sơn năm 2013 40 Bảng 4.2 Tình hình dân số phân theo nhóm ngành 41 Bảng 4.3 Bảng trạng sử dụng đất 47 Bảng 4.4 Kết bồi thường đất 53 Bảng 4.5 Bảng hỗ trợ đất công 54 Bảng 4.6 Bảng tín toán bồi thường, hỗ trợ cối hoa màu 55 Bảng 4.7 Bảng tính toán bồi thường, hỗ trợ nhà cửa vật liệu, kiến trúc 57 Bảng 4.8 Tổng hợp kinh phí bồi thường giải phóng mặt 60 Bảng 4.9 Ý kiến người dân hoạt động GPMB 61 Bảng 4.10 Kết vấn việc sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ 62 Bảng 4.11 Tổng hợp kết từ phiếu điều tra cán chuyên môn công tác bồi thường GPMB 63 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Trình tự thực công tác bồi thường hỗ trợ ổn định đời sống 17 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT GPMB : Giải phóng mặt TP : Thành phố UNBD : Ủy ban nhân dân TĐC : Tái định cư BT : Bồi thường GCN : Giấy chứng nhận NĐ - CP : Nghị định - Chính phủ TT - BTC : Thông tư - Bộ tài BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường QĐ : Quyết định QĐ - UBND : Quyết định Ủy ban nhân dân NĐ : Nghị định NQ - TW : Nghị - Trung ương TNHH : Trách nhiệm hữu hạng ADB : Asian Development Bank WB : World Bank iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.2 Cơ sở pháp lý đề tài 2.2 Khái quát quy định liên quan đến giải phóng mặt 2.2.1 Các khái niệm liên quan 2.2.1.1 Khái niệm bồi thường 2.2.1.2 Khái niệm thu hồi đất 2.2.1.3 Tái định cư 2.2.2 Những quy định liên quan đến giải phóng mặt 10 2.2.2.1 Các trường hợp hình thức thu hồi 10 2.2.2.2 Thẩm quyền thu hồi thu đất 12 2.2.2.3 Nguyên tắc bồi thường tái định cư cho người có đất bị thu hồi 12 v 2.2.2.4 Trình tự thực trách nhiệm cấp công tác Bồi thường, hỗ trợ ổn định đời sống 15 2.3 Tình hình giải phóng mặt số nước giới Việt Nam 18 2.3.1 Tình hình giải phóng mặt số nước giới 18 2.3.1.1 Công tác bồi thường giải phóng mặt Thái Lan 18 2.3.1.2 Công tác bồi thường giải phóng mặt Trung Quốc 19 2.3.1.3 Công tác bồi thường giải phóng mặt Indonesia 21 2.3.1.4 Chính sách bồi thường ổn định đời sống số ngân hàng giới 23 2.3.2 Tình hình giải phóng mặt Việt Nam 25 2.3.2.1 Công tác bồi thường giải phóng mặt Hà Nội 25 2.3.2.2 Công tác bồi thường giải phóng mặt Phú Thọ 27 2.3.2.3 Những ưu nhược điểm trình thực bồi thường, hỗ trợ ổn định đời sống thời gian qua 28 2.3.3 Tình hình giải phóng mặt Tỉnh Lạng Sơn 30 Phần 3: NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 34 3.3 Nội dung nghiên cứu 34 3.3.1 Tình hình thành phố Lạng Sơn 34 3.3.2 Thực trạng công tác giải phóng mặt thành phố Lạng Sơn 34 3.3.3 Đánh giá công tác giải phóng mặt dự án hệ thống thoát nước xử lý nước thải thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 34 3.4 Phương pháp nghiên cứu 34 3.4.1 Điều tra thu thập số liệu thứ cấp 34 vi 3.4.2 Điều tra thu thập số liệu sơ cấp 34 3.4.3 Phân tích xử lý số liệu 35 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Tình hình của.thành phố Lạng Sơn 36 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 4.1.1.1 Vị trí địa lý 36 4.1.1.2 Đặc điểm địa hình, đất đai thổ nhưỡng 37 4.1.1.3 Khí hậu 37 4.1.1.4 Thủy văn 37 4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 38 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 39 4.1.2.1 Tình hình xã hội 39 4.1.2.2 Các ngành kinh tế 41 4.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 43 4.1.3 Hiện trạng sử dụng đất tình hình quản lý đất đai địa bàn thành phố Lạng Sơn 47 4.1.4 Thực trạng quản lý đất đai địa bàn thành phố Lạng Sơn 47 4.1.4.1 Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; công tác giao đất - thu hồi đất; công tác thống kê đất đai 47 4.1.4.2 Công tác giải đơn thư; tra, kiểm tra xử lý vi phạm hành việc quản lý sử dụng đất đai 49 4.1.4.3 Công tác tiếp nhận, giải hồ sơ thực quyền người sử dụng đất 50 4.2 Đánh giá công tác giải phóng mặt dự án hệ thống thoát nước xử lý nước thải địa bàn thành phố Lạng Sơn 52 4.2.1 Thực trạng công tác giải phóng mặt dự án hệ thống thoát nước xử lý nước thải thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 52 vii 4.2.1.1 Đánh giá kết bồi thường đất 52 4.2.1.2 Đánh giá bồi thường cối hoa màu 54 4.2.1.3 Đánh giá bồi thường tài sản, công trình, vật kiến trúc, nhà 56 4.2.1.4 Đánh giá sách hỗ trợ sau giải phóng mặt 57 4.2.1.5 Kinh phí bồi thường giải phóng mặt 60 4.2.2 Đánh giá kết công tác BT&GPMB dự án Hệ thống thoát nước xử lý nước thải qua ý kiến người dân 61 4.2.3 Một số hạn chế đề xuất số giải pháp để hoàn thiện công tác bồi thường, hỗ trợ ổn định đời sống 64 4.2.3.1 Một số hạn chế công tác bồi thường, hỗ trợ ổn định đời sống 64 4.2.3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bồi thường, hỗ trợ ổn định đời sống 66 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia vô quý báu, tư liệu sản xuất đặc biệt, địa bàn phân bố dân cư hoạt động văn hoá, kinh tế, trị, xã hội, quốc phòng, an ninh; yếu tố nội lực để xây dựng phát triển bền vững quốc gia (Luật đất đai 1988, 1993, 1998) Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu Nhà nước thực quyền đại diện chủ sở hữu đất đai định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; mục đích sử dụng đất; hạn mức giao đất, hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất thời hạn sử dụng đất; thu hồi, định giá đất… Trên đường công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 nhiều dự án xây dựng sở hạ tầng để phục vụ cho phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội diễn mạnh mẽ tất địa phương Để phục vụ cho mục đích này, đòi hỏi phải có lượng lớn đất đai Công việc liên quan đến việc bồi thường giải phóng mặt cho người sử dụng đất Đây điều kiện ban đầu quan trọng trình xây dựng công trình, dự án Công tác định đến thời gian, tiến độ thi công công trình, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi tổ chức, cá nhân, hộ gia đình Vì vậy, công tác thu hồi đất lên phương án bồi thường giải phóng mặt phức tạp nhạy cảm gặp nhiều khó khăn trình thực thương lượng giá bồi thường với người dân khung giá bồi thường đất tài sản liên quan đến đất thường thấp nhiều so với giá thị trường Ngoài phải giải vấn đề công ăn việc làm, tái định cư hậu sau giải phóng mặt 58 bồi thường, hỗ trợ ổn định đời sống Nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp (kể đất vườn, ao đất có nhà không công nhận đất ở) hỗ trợ ổn định đời sống theo quy định sau đây: + Thu hồi từ 30% đến 70% diện tích đất nông nghiệp sử dụng hỗ trợ ổn định đời sống thời gian 06 tháng di chuyển chỗ thời gian 12 tháng phải di chuyển chỗ ở; trường hợp phải di chuyển đến địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thời gian hỗ trợ tối đa 24 tháng; + Thu hồi 70% diện tích đất nông nghiệp sử dụng hỗ trợ ổn định đời sống thời gian 12 tháng di chuyển chỗ thời gian 24 tháng phải di chuyển chỗ ở; trường hợp phải di chuyển đến địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thời gian hỗ trợ tối đa 36 tháng; Mức hỗ trợ cho nhân tính tiền tương đương (ba mươi) 30,0 kg gạo (một) 01 tháng Đơn giá hỗ trợ gạo đơn giá loại gạo tẻ thường theo Thông báo giá thị trường thời điểm tính hỗ trợ quan Tài áp dụng cho nơi có đất bị thu hồi - Hộ gia đình, cá nhân bồi thường đất nông nghiệp hỗ trợ ổn định sản xuất, bao gồm: hỗ trợ giống trồng, giống vật nuôi cho sản xuất nông nghiệp, dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi kỹ thuật nghiệp vụ sản xuất, kinh doanh dịch vụ công thương nghiệp, mức hỗ trợ tối đa 5.000.000 đồng/hộ gia đình 59 Hộ gia đình có nhân lao động sản xuất nông nghiệp bị Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp hỗ trợ tiền mặt Tổng số tiền hỗ trợ ổn định đời sống ổn định sản xuất 159.390.000 đồng cho 14 hộ gia đình hỗ trợ * Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp tạo việc làm Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp hỗ trợ sau: - Hỗ trợ tiền từ đến lần giá đất nông nghiệp quy định theo khu vực Bảng giá loại đất hàng năm tỉnh toàn diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi; diện tích hỗ trợ không vượt hạn mức giao đất nông nghiệp địa phương: + Đất nông nghiệp bị thu hồi thuộc khu vực I hỗ trợ lần giá đất nông nghiệp; + Đất nông nghiệp bị thu hồi thuộc khu vực II hỗ trợ 2,5 lần giá đất nông nghiệp; + Đất nông nghiệp bị thu hồi thuộc khu vực III hỗ trợ lần giá đất nông nghiệp Trường hợp người hỗ trợ theo quy định có nhu cầu đào tạo, học nghề nhận vào sở đào tạo nghề miễn học phí đào tạo cho khoá học đối tượng độ tuổi lao động Tổng số tiền hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp tạo công ăn việc làm 2.667.021.500 đồng * Hỗ trợ đất công Vận dụng theo Công văn số 1140/UBND-KTN ngày 27 tháng 11 năm 2012 UBND tỉnh Lạng Sơn việc phương án mức hỗ trợ đất công thuộc dự án: Kè bảo vệ sông Kỳ Cùng giai đoạn thành phố Lạng Sơn Công văn số 584/UBND-KTN ngày 24 tháng năm 2013 việc hỗ trợ GPMB dự án Công viên bờ sông Kỳ Cùng (giai đoạn 2) Hỗ trợ mức 43.000 đồng/m2 60 Tổng diện tích đo đạc, kiểm đếm hộ là: 2.641m2 với tổng số tiền hỗ trợ 113.567.300 đồng 4.2.1.4.2.Kết công tác hỗ trợ ổn định đời sống Theo điều 36 Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2012 UBND tỉnh Lạng Sơn ổn định đời sống người dân bị thu hồi đất 4.2.1.5 Kinh phí bồi thường giải phóng mặt Dự án hệ thống thoát nước xử lý nước thải thành phố Lạng Sơn dự án xây dựng hoàn toàn mới, xây dựng xong nơi thoát nước xử lý nước thải có quy mô lớn đại thành phố Lạng Sơn Giúp cho toàn thành phố giảm bớt khả ngập lụt mùa mưa, bão đến Đây dự án có ý nghĩ quan trọng phát triển kinh tế xã hội thành phố Lạng Sơn nói chung tỉnh Lạng Sơn nói chung Nguồ n kinh phí để thực hiê ̣n cho công tác bồ i thường và GPMB rấ t đươ ̣c quan tâm và quản lý đúng mức , đảm bảo đủ kinh phí để thực hi ện tiế n đô ̣ công tác bồ i thường , hỗ trơ ̣ cho các hô ̣ gia điǹ h , cá nhân, tổ chức bi ̣ ảnh hưởng dự án Bảng 4.8 Tổng hợp kinh phí bồi thƣờng giải phóng mặt STT Nội dung chi phí bồi thƣờng, hỗ trợ Tổng kinh phí (VND) Bồi thường hỗ trợ đất Giá trị hỗ trợ vật kiến trúc Bồi thường cối, hoa màu 3.269.871.200 Tiền hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp 3.849.019.100 1.286.728.000 50.000.600 tạo việc làm Hỗ trợ ổn định đời sống sản xuất 282.510.000 Giá trị hỗ trợ đất bờ sông 113.567.300 Tổng cộng 8.851.696.200 (Nguồn: Ban bồ i thường GPMB thành phố Lạng Sơn) 61 Tổ ng hơ ̣p tấ t cả kinh phí bồ i thường về đấ t , cố i , hoa màu , tài sản, vâ ̣t kiế n trúc ta thấ y , chưa hoàn thành số tiề n bồ i thường của toàn bô ̣ dự án đến cuối năm 2013, số tiề n bồ i thường , hỗ trơ ̣ GPMB của dự án hệ thống thoát nước xử lý nước thải lớn Số tiền chi trả 8.851.696.200 đồng 4.2.2 Đánh giá kết công tác BT&GPMB dự án Hệ thống thoát nước xử lý nước thải qua ý kiến người dân Để thực đánh giá công tác bồi thường GPMB cần nắm vững kiến thức lý thuyết mà phải đánh giá qua góc nhìn người dân họ người chịu ảnh hưởng nhiều từ trình GPMB Qua việc sử dụng phiếu điều tra cách trả lời câu hỏi 36 hộ bị ảnh hưởng dự án Từ tổng hợp kết từ phiếu điều tra đánh giá hiểu biết chung người dân công tác GPMB, tiến hành tổng hợp số liệu điều tra thu kết bảng 4.9 sau: Bảng 4.9 Ý kiến ngƣời dân hoạt động GPMB STT Chỉ tiêu Đồng ý (%) Không đồng ý (%) Không có ý kiến (%) Đơn giá bồi thường hợp lý 71,19 10,17 18,64 Đo đạc, kiểm kê đầy đủ 93,22 0,00 6,78 Chính sách hỗ trợ 66,10 30,51 3,39 Bồi thường cối hoa màu 74,58 0,00 25,42 Bồi thường công trình đất 61,02 11,86 27,12 Trung bình 73,22 10,51 16,27 (Nguồn:Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ gia đình, cá nhân) Kết điều tra cho thấy đa số hộ dân hài lòng với phương án bồi thường GPMB chấp nhận Trung bình có 73,22% hộ gia đình 62 thấy phương án chấp nhận được, 10,51% hộ gia đình thấy phương án không chấp nhận được, lại 16,27% hộ gia đình ý kiến Có thể thấy nhiều người đồng tình ủng hộ phương án bồi thường, tạo điều kiện để dự án thi công nhanh chóng Tuy nhiên 10,51% hộ gia đình hỏi trả lời không chấp nhận phương án bồi thường chủ yếu họ cho đơn giá thấp Nhưng họ chấp hành quy định, bàn giao mặt thời hạn cho dự án họ hiểu lợi ích mà dự án mang lại sau Sau thực công tác bồi thường GPMB, sống người dân nơi có nhiều thay đổi Kết điều tra cho thấy, sau nhận tiền bồi thường, đa số hộ dân sử dụng tiền bồi thường để đầu tư vào sản xuất kinh doanh, sửa chữa nhà, mua sắm vật dụng gia đình gửi tiết kiệm… Kết thể qua bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết vấn việc sử dụng tiền bồi thƣờng, hỗ trợ Mục đích sử dụng tiền hộ STT Tổng Đầu tư vào sản xuất kinh doanh Gửi tiết kiệm Xây dựng, sửa chữa nhà cửa Mua sắm đồ dùng Học nghề Trả nợ Kết (hộ) Tỷ lệ(%) 11 8 30.56 8.33 22.22 22.22 5.56 11.11 36 100.00 (Nguồn:Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ gia đình, cá nhân) Có tới 30% số tiền bồi thường sử dụng để mua sắm đồ dùng xe máy, ti vi, tủ lạnh 15% số tiền bồi thường dùng để sửa chữa nhà cửa; số hộ sử dụng để đầu tư sản xuất kinh doanh xây nhà trọ, cửa hàng tạp 63 hoá, dịch vụ ăn uống… đa phần sử dụng 40% số tiền vào mục đích Một phận lại sử dụng tiền bồi thường mang gửi tiết kiệm ngân hàng Số tiền bồi thường mà hộ nhận không nhiều lại chưa định hướng công ăn việc làm nên việc sửa chữa nhà cửa, mua sắm vật liệu gia đình có hộ đầu tư cho học hành học nghề Bảng 4.11 Tổng hợp kết từ phiếu điều tra cán chuyên môn công tác bồi thƣờng GPMB Đồng ý Nội dung điều tra STT Công tác tuyên truyền, phổ biến thực tốt Không đồng ý Số Tỷ lệ phiếu (%) 62,5 37,5 Số phiếu Tỷ lệ (%) Có tham gia đầy đủ người dân 87,5 12,5 Người dân hiểu biết sách 37,5 62,5 Người dân hài lòng đơn giá bồi thường 75 25 Công tác đo đạc, kiểm đếm xác 75 25 Tiến độ dự án diễn nhanh 87,5 12,5 50 50 87,5 12,5 87,5 12,5 Cần cải cách sách bồi thường, hỗ trợ, ổn định đời sống Đa số cán có chuyên môn Có tham gia đầy đủ cấp, ngành (Nguồn:Tổng hợp từ phiếu điều tra cán chuyên môn quản lý đất đai) Kết điều tra cho thấy đa số cán tham gia dự án có chuyên môn, công tác tuyên truyền, phổ biến sách thực cách có hiệu Bên cạnh đó, số cán không chuyên trách chưa thực nắm rõ nội dung công tác GPMB dự án, đa số người dân hài lòng giá bồi thường Nhà nước nhiên số hộ gia đình không lòng 64 với mức giá bồi thường Nhà nước, quy định sách nhiều điểm chưa phù hợp với thực tế Tuy nhiên, với quan tâm cấp, ngành nên công tác GPMB diễn kịp tiến độ Bằng việc vận dụng tốt chế sách chung nhà nước điều kiện cụ thể địa phương, quyền lợi hộ dân diện GPMB đảm bảo mức cao Thông qua sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, người dân thuộc diện bị thu hồi đất nhanh chóng ổn định chỗ nơi mới, ổn định sống sản xuất sử dụng tiền đền bù, hỗ trợ để tạo lập diện tích đất canh tác khác, chuyển đổi nghề nghiệp từ sản xuất nông nghiệp sang thương mại, dịch vụ, sản xuất khác Tuy nhiên bên cạnh lợi ích tích cực mang lại dự án gây hệ tiêu cực mặt môi trường Quá trình GPMB diễn hoạt động phá dỡ nhà, công trình xây dựng đất, thu dọn cối, hoa màu,… thời gây ảnh hưởng tới mỹ quan khu dân cư Tuy nhiên trình diễn thời gian ngắn 4.2.3 Một số hạn chế đề xuất số giải pháp để hoàn thiện công tác bồi thường, hỗ trợ ổn định đời sống 4.2.3.1 Một số hạn chế công tác bồi thường, hỗ trợ ổn định đời sống a) Về ý thức nhận thức đối tượng bị thu hồi đất cán thực công tác bồi thường, hỗ trợ ổn định đời sống: - Nhận thức, tư tưởng ý thức chấp hành sách pháp luật người dân nói chung người bị thu hồi đất nói riêng chưa cao Nhiều đối tượng áp dụng đầy đủ sách, tuyên truyền, vận động cố tình không chấp hành việc thu hồi đất phương án bồi thường thiệt hại Một số lôi kéo kích động nhân dân không chấp hành sách nhà nước làm ảnh hưởng đến tiến độ giải phóng mặt thi công triển khai dự án 65 - Trình độ nhận thức số cán quan Nhà nước cấp thực công tác bồi thường, hỗ trợ ổn định đời sống nhiều điểm chưa thống nhất, gây nên nhiều khó khăn cho việc thực Đặc biệt việc xác định đối tường điều kiện bồi thường, hỗ trợ ổn định đời sống b) Về đối tượng điều kiện bồi thường Do trình độ quản lý nhiều bất cập với nhận thức người dân thực pháp luật chưa cao, chưa nghiêm dẫn đến gặp nhiều khó khăn việc xác định xác công đối tượng điều kiện bồi thường, hỗ trợ c) Về mức bồi thường thiệt hại - Đối với đất ở: Mức giá quy định khung giá đất tỉnh thấp nhiều bất cập, chưa tương xứng với giá thực tế Việc quản lý thị trường bất động sản lỏng lẻo nên người dân yêu cầu bồi thường thiệt hại với mức giá cao, đồng thời tập trung khiếu kiện để gây sức ép với Nhà nước trình thực công tác bồi thường, hỗ trợ ổn định đời sống - Đối với đất nông nghiệp: Việc thu hồi đất cho dự án tập trung chủ yếu đất nông nghiệp, phần lớn hộ dân sinh sống, sản xuất đất nông nghiệp, ngành nghề thu nhập khác Đa phần địa phương không quỹ đất nông nghiệp đê giao bù diện tích đất bị thu hồi Do đó, công tác bồi thường, hỗ trợ ổn định đời sống gặp nhiều khó khăn - Đối với vật kiến trúc, hoa màu: Giá bồi thường thiệt hại tài sản đất tương ứng mức thiệt hại thực tế, nghĩa thu hồi đến đâu bồi thường đến bồi thường hoàn toàn theo giá trị xây mới, nhiên công tác xác định giá để ban hành đơn giá bồi thường tài sản đất chưa thật sát với giá thị trường giá trị xây công trình d) Chính sách hỗ trợ ổn định đời sống - Một hạn chế quan trọng sách bồi thường, hỗ trợ ổn định đời sống chủ yếu tập trung vào bồi thường thiệt hại 66 đất tài sản đất mà chưa quan tâm đến việc ổn định đời sống TĐC người dân bị thu hồi đất - Nhiều dự án đầu tư không quan tâm đến việc thực hỗ trợ khôi phục sống cho người dân phải di chuyển chỗ ở, nhà tới nơi mới, mà thu nhập người dân gặp khó khăn - Đối với đất đô thị, yếu tố giá bồi thường thiệt hại nguyên nhân dẫn đến khiếu nại nhân dân việc chấp hành sách bồi thường, hỗ trợ ổn định đời sống từ làm chậm tiến độ triển khai công trình Đối với đất nông nghiệp tư liệu sản xuất nông dân bị thu hồi đất với quy mô lớn, người dân có nhiều xúc cháu họ sống gì, sống mà đất nông nghiệp bị hết Bên cạnh dự án thường có hình thức hỗ trợ thông qua khoản tiền định, khoản tiền phát huy tác dụng khác Đối với người động phát huy tác dụng thông qua đầu tư sinh lời, với người khác khoản tiền tiêu dùng thời gian định sau dẫn đến thất nghiệp Đây vấn đề xúc nay, không ảnh hưởng tới sống gia đình họ mà làm ảnh hưởng tới toàn xã hội Do vậy, việc chuyển đổi nghề, tạo công ăn việc làm cho người dân sau bị thu hồi đất dành cho đầu tư dự án trách nhiệm Nhà nước chủ đầu tư Trong đó, sách bồi thường thiệt hại Nhà nước áp dụng thời điểm khác không quán, đặc biết giá bồi thường Cụ thể là, người bồi thường sau hưởng chế độ bồi thường cao người trước, nguyên nhân dẫn đến người cố tình trì hoãn, gây khó khăn công tác bồi thường, hỗ trợ ổn định đời sống 4.2.3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bồi thường, hỗ trợ ổn định đời sống a) Chế độ sách - Do giá bồi thường đất đất nông nghiệp, tài sản 67 vật kiến trúc thấp nên cần phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế để người dân bị thu hồi đất đỡ thiệt thòi; Nâng cao mức hỗ trợ đào tạo nghề hộ bị thu hồi đất sách cụ thể đến đối tượng lao động hộ gia đình Hiện mức hỗ trợ thấp - Ngoài tiền bồi thường, hỗ trợ theo quy định cần nghiên cứu sách hỗ trợ thêm nhằm chuyển đổi nghề nghiệp tạo công ăn việc làm để người dân ổn định sống sau bị thu hồi đất b) Về tổ chức thực - Kiện toàn máy làm việc chuyên trách tổ chức tham gia thực công tác bồi thường, hỗ trợ ổn định đời sống đảm bảo đội ngũ chất lượng công tác GPMB - Tăng cường đối thoại, chất vấn lãnh đạo, quan chuyên môn với hộ bị thu hồi đất để giải thích chế độ sách giải thắc mắc hộ gia đình - Quá trình giải phải đảm bảo trình tự quy định pháp luật quy định cụ thể văn pháp lý hành từ bước lập quy hoạch, thu hồi đất thực bồi thường, hỗ trợ niêm yết công khai phải đảm bảo minh bạch - Công tác điều tra, xác minh phải chặt chẽ đảm bảo đối tượng để áp dụng sách cho phù hợp không làm ảnh hưởng quyền lợi người bị thu hồi đất - Nghiêm khắc xử lý đơn vị, cá nhân vi phạm việc làm sai lệch hồ sơ, thiếu trách nhiệm việc điều tra, xác minh làm ảnh hưởng đến quyền lợi Nhân dân Nhà nước - Các hộ gia đình cố tình không chấp hành định thu hồi đất sau thực đầy đủ bước theo trình tự thủ tục phải kiên xử lý 68 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Bồi thường GPMB công tác vô quan trọng phức tạp Đây trình nhạy cảm không liên quan đến quyền lợi ích người dân thuộc diện GPMB dự án mà liên quan đến nhiều cấp, ngành cộng đồng Công tác GPMB dự án hệ thống thoát nước xử lý nước thải hoàn thành giai đoạn trình thực giai đoạn - Tổng số đất bị thu hồi là:43.320m2 - Giá trị bồi thường đất là: 1.286.728.000 đồng - Giá trị bồi thường, hỗ trợ tài sản, nhà, vật kiến trúc là: 50.000.600 đồng - Giá trị bồi thường, hỗ trợ hoa màu là:3.269.8711.200 đồng - Tiền hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp tạo việc làm là: 3.849.019.100 đồng - Hỗ trợ ổn định đời sống sản xuất là: 282.510.000 đồng - Giá trị hỗ trợ đất bờ song là: 113.567.300 đồng - Tổng chi phí đền bù là: 8.851.696.200 đồng Có thể rút số nhận xét công tác bồi thường GPMB sau: Việc thực sách bồi thường, hỗ trợ ổn định đời sống nhà nước thu hồi đất dự hệ thống thoát nước xử lý nước thải Hội đồng bồi thường giải phóng mặt cấp ngành liên quan thực theo quy định Nhà nước UBND tỉnh Lạng Sơn Trong GPMB có số hộ gia đình nhận tiền bồi thường lại chậm trễ việc bàn giao mặt cá biệt có số hộ kiên không nhận tiền bồi thường để bàn giao mặt hộ gia đình không đồng ý với mức giá bồi thường Nhà nước Nhưng sau nỗ 69 lực tuyên truyền vận động nhân dân cấp, ngành cán làm công tác GPMB, hầu hết hộ có đất thu hồi GPMB phục vụ dự án hệ thống thoát nước xử lý nước thải thành phố Lạng Sơnđã chấp nhận bàn giao mặt Như ta thấy công tác GPMB việc tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân hoạt động quan trọng Công tác giải phóng mặt xảy tranh cãi khiếu nại Đặc biệt khu vực có giá đất thực tế cao nhiều so với giá đất Nhà nước quy định, để thực có hiệu công tác GPMB, đòi hỏi phải giải nhiều vấn đề có liên quan phải có giải pháp mang tính đồng bộ, toàn diện có tính khả thi 5.2 Kiến nghị * UBND thành phố Lạng Sơn - Cần tích cực tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn cán quản lý đất đai cấp xã, hoàn thiện hồ sơ địa chính, tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai, tổ chức buổi tổng kết công tác GPMB dự án để tìm thiếu sót trình GPMB tìm cách sửa đổi rút kinh nghiệm cho công tác GPMB dự án sau * Phòng Tài nguyên Môi trƣờng - Cần thực quản lý đất đai cấp sở cách chặt chẽ, cải cách thủ tục hành việc tặng cho, chuyển QSD đất Phải xác định cụ thể trình cấp đất địa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc bồi thường GPMB * Trung tâm phát triển quỹ đất - Xây dựng tổ chuyên trách công tác TĐC, nên thành lập tổ bồi thường GPMB quy, độc lập để chuyên môn hóa đội ngũ cán làm công tác này, bước áp dụng công nghệ thông tin vào khâu quản lý, hoạt động bồi thường, giải tỏa nhằm hạn chế sai sót nâng cao hiệu GPMB 70 - Cần phải coi trọng công tác tuyên truyền, vận động quần chúng, phải làm cho người dân thông suốt sách pháp luật đất đai, sách bồi thường Nhà nước Đưa số hộ thuộc diện bị giải tỏa tham gia vào dự án để họ thấy quyền lợi trách nhiệm * UBND tỉnh Lạng Sơn - Cần có sách phù hợp cụ thể để đảm bảo sống người dân sau GPMB phải tốt trước GPMB - Trong công tác GPMB việc đảm bảo đời sống người dân sau bị thu hồi đất phải đặt lên hàng đầu - Cần xem xét lại khung giá đền bù GPMB đất cho giảm tới mức thấp thiệt thòi người dân * Đối với ngƣời dân - Hộ nông dân bị đất cần mạnh dạn học hỏi kinh nghiệm, mạnh dạn đầu tư sản xuất để nâng cao đời sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Báo cáo tình hình sử dụng đất nông nghiệp xây dựng khu công nghiệp đời sống Bộ Tài nguyên Môi trương (2005), Báo cáo nghiên cứu vấn đề kinh tế đất thị trường bất động sản Bộ Tài nguyên Môi trương (2007), Báo cáo kiểm tra thi hành Luật Đất đai (2003) Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Báo cáo tổng kết tình hình thi hành Luật Đất đai (2003) CARE Quốc tế Việt Nam - Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2005), Quản lý sử dụng đất đai nông thôn miền Bắc nước ta, Nxb Lao động - Xã hội Luật Đất đai (2003), Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội Nghị đinh số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai Nghị đính số 197/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 Chính phủ việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất Nghị đính số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thu hồi đất giải khiếu nại đất đai 10 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính phủ quy định bổ sung QHSDĐ, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư 11 Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa 12 Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02 tháng 11 năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 13 IFC, World Bank, VCCI (2011) Cải cách quy trình thủ tục hành đầu tư, đất đai cho xây dựng, nxb Lao động Hà Nội 2011 [...]... Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản lí tài nguyên, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn, em tiến hành thực hiện chuyên đề: Đánh giá công tác GPMB Dự án Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải thành phố Lạng Sơn - tỉnh Lạng Sơn 1.2 Mục tiêu của đề tài - Mục tiêu tổng quát: Đánh giá kết quả công tác bồi thường giải phóng mặt bằng. .. trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn; - Căn cứ Quyết định số 1978/QĐ-UBND ngày 29 tháng 10 năm 2013 của UBND thành phố Lạng Sơn về việc thành lập Hội đồng Bồi thường, hỗ trợ ổn định đời sống dự án: Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải thành phố Lạng Sơn - giai đoạn 1; - Căn cứ Quyết định số 1979/QĐ-UBND ngày 29 tháng 07 năm 2013 của UBND thành phố Lạng Sơn về việc thành lập Tổ chức công tác bồi thường, hỗ... của dự án Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải thành phố Lạng Sơn - giai đoạn 1 - Căn cứ công văn số 1027/ĐC-UBND ngày 22 tháng 10 năm 2013 về việc đính chính Quyết định số 1978/QĐ-UBND ngày 29/07/2013 của UBND thành phố Lạng Sơn; - Căn cứ công văn số 1028/ĐC-UBND ngày 22 tháng 10 năm 2013 của UBND thành phố Lạng Sơn về việc đính chính Quyết định số 1979/QĐUBND ngày 29/07/2013 của UBND thành phố Lạng. .. phố Lạng Sơn; - Căn cứ Quyết định số 3249/QĐ-UBND ngày 09 tháng 12 năm 2013 của UBND thành phố Lạng Sơn về việc kiện toàn Hội đồng bồi thường, hỗ trợ ổn định đời sống dự án: Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải thành phố Lạng Sơn - giai đoạn 1 2.2 Khái quát những quy định liên quan đến giải phóng mặt bằng 2.2.1 Các khái niệm liên quan 2.2.1.1 Khái niệm bồi thường Theo Luật Đất đai năm 2003 và 2013... lý nước thải thành phố Lạng Sơn thuộc dự án Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải thành Phố Lạng Sơn - Giai đoạn 1; - Quyết định số 27/2013QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2013 của UBND tỉnh Lạng Sơn về việc ban hành quy định về giá các loại đất năm 2014 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn; - Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 20 tháng 4 năm 2012 của UBND tỉnh Lạng Sơn về việc ban hành Quy định về quy chế, chính... của dự án - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá về các phương án, kết quả bồi thường về đất đai và tài sản trên đất + Đánh giá được công tác hỗ trợ của công trình đối với đối tượng, diện tích đất bị thu hồi 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về hệ thống các chính sách bồi thường GPMB khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Lạng Sơn và. .. giải quyết Thành phố đã thành lập được ban chuyên trách công tác bồi thường GPMB Năm 2009, thành phố Việt Trì triển khai bồi thường GPMB cho 81 dự án (trong đó có 47 dự án chuyển tiếp) Đến nay đã có 25 dự án cơ bản hoàn thành và bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư Một số dự án trọng điểm đang được tập trung tiến hành kiểm kê, bồi thường, giải phóng mặt bằng như: Dự án đường Nguyễn Tất Thành giai đoạn II đường... Hà Nội Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện đang có rất nhiều dự án liên quan đến công tác bồi thường GPMB Theo ban chỉ đạo GPMB thành phố hiện đang có 1.047 dự án liên quan đến thu hồi đất, GPMB với tổng diện tích đất thu hồi là 10.358ha 26 Trong đó, 7 tháng đầu năm 2012, đơn vị này đã hoàn thành công tác GPMB với 110 dự án (gồm 67 dự án hoàn thành xong toàn bộ và 43 dự án hoàn thành theo phân kỳ đầu... để giải quyết những vướng mắc trong 27 việc GPMB, đẩy nhanh thực hiện dự án (nguồn:VnMedia - Hà Nội quyết giải phóng mặt bằng các dự án) 2.3.2.2 Công tác bồi thường và giải phóng mặt bằng ở Phú Thọ “Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc bồi thường GPMB đối với phát triển đô thị, công tác bồi thường GPMB luôn luôn được các cấp Uỷ Đảng, chính quyền quan tâm, tập trung công sức chỉ đạo giải quyết Thành phố. .. pháp lý để triển khai công tác GPMB, thực hiện dự án Một số dự án đã cơ bản hoàn thành và bàn giao mặt bằng từng phần cho chủ đầu tư để đảm bảo tiến độ khởi công, thi công như: Cung Hữu nghị Việt Trung (Từ Liêm); cầu Nhật Tân và đường dẫn 2 bên đầu cầu (Đông Anh, Tây Hồ);… Mặc dù, đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cƣ GPMB các dự án trên địa bàn thành phố 7 tháng đầu năm 2012 đã đạt được