1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương kinh tế phát triển

18 364 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

* Đặc trưng của các nước đang phát triển  Mức GDP bình quân thấp  Tỷ lệ tích lũy thấp  Trình độ kỹ thuật sản xuất thấp  Năng suất lao động thấp * Phân tích sự cần thiết phải có con đ

Trang 1

Câu 1 : các cách phân chia quốc gia ?

- Theo chương trình phát triển của Liên hợp quốc ( UNDP )

Chương trình phát triển của Liên hợp quốc phân chia các quốc gia dựa vào chỉ số phát triển con người (HDI ) Theo đó , có 3 nhóm nước:

+ các nước có chỉ số HDI cao : 0,8 - 1

+ các nước có chỉ số HDI trung bình : 0,5 - 0,8

+ các nước có chỉ số HDI thấp : < 0,5

- Theo Ngân hàng thế giới (WB)

+ các nước công nghiệp phát triển (DCs) : các nước này có GDP cao (>500 tỷ $), thu nhập bình quân / đầu người cao, chỉ số HDI cao

 Nhóm G7+1 : Mỹ, Nhật, Canada, Anh,Pháp, Ý, Đức , Nga

 Các nước công nghiệp phát triển khác : Úc, Đông Âu

+ các nước đang phát triển (LDCs) : các nước này có GDP bình quân đầu ng thấp, được chia thành :

 Các nước có GDP bình quân đầu người trung bình cao : từ 3596USD- 11.115USD

 Các nước có GDP bình quân đầu người thấp : từ 906USD- 3596USD

 Các nước có GDP bình quân đầu người < 905USD

+ Các nước công nghiệp mới (NICs) bao gồm :

 Bốn con rồng nhỏ của Châu Á : Hồng Kong , Đài Loan, Hàn Quốc,

Singapore

 Các nước công nghiệp mới khác : Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Braxin, Mexico, Argentina, Isaren

+ Các nước xuất khẩu dầu mỏ ( OPEC): đây là những quốc gia tận dụng nguồn

ưu đãi của thiên nhiên, tiến hành khai thác dầu mỏ để xuất khẩu Để bảo vệ nguồn thu nhập, họ tập hợp thành tổ chức xuất khẩu dầu mỏ OPEC Các quốc gia này đạt được tăng trưởng nhanh chóng song cơ cấu kinh tế không cân đối và có sự bình đẳng lớn trong phân phối thu nhập

Câu 2 : Đặc trưng của các nước đang phat triển ? Phân tích sự cần thiết phải có con đường phát triển cho những quốc gia này ?

* Đặc trưng của các nước đang phát triển

 Mức GDP bình quân thấp

 Tỷ lệ tích lũy thấp

 Trình độ kỹ thuật sản xuất thấp

 Năng suất lao động thấp

* Phân tích sự cần thiết phải có con đường phát triển cho những quốc gia này Những đặc trưng trên là trở ngại đối với sự phát trển của các nước đang phát triển , chúng quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo ra vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ, làm cho khoảng cách của các nước đang phát triển và các nước phát triển ngày càng gia tăng

Vì vậy,việc tìm ra phương thức phát triển kinh tế nói chung và tăng trưởng nhanh nói riêng để thoát nghèo là điều cấp thiết đối với nhóm nước này

Trang 2

Câu 3 : cho biết bản chất của việc tăng trưởng kinh tế là gì ? Đạt được tăng trưởng kinh tế có nghĩa là sẽ đạt được sự phát triển kinh tế hay không ?

* Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định hay sự gia tăng của quy mô sản lượng của nền kinh tế hay sự gia tăng thu nhập bình quân đầu người

- Chỉ tiêu phản ánh : GDP, GNP, GNI, GDPbq, GNIbq

- Dấu hiệu tăng trưởng kinh tế

 Tốc độ tăng trưởng kinh tế : cho biết tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hay chậm, so sánh tăng trưởng giữa 2 thời kỳ, so sánh tăng trưởng giữa 2 quốc gia với nhau

 Mức tăng trưởng kinh tế và nó cho biết quy mô tăng trưởng kinh tế nhiều hay ít

* Tăng trưởng và phát triển kinh tế phản ảnh hai mặt của sự phát triển kinh tế - xã hội Tăng trưởng phản ánh sự vận động của nền kinh tế về mặt lượng, còn phát triển kinh tế là khái niệm chung nhất về chuyển biến của nền kinh tế từ trạng thái thấp sang trạng thái cao Do đó phản ảnh sự vận động của nền kinh tế về mặt chất

- Tăng trưởng kinh tế là phương tiện cơ bản để đạt được sự phát triển kinh tế nhưng bản thân nó là một đại lượng không hoàn hảo của sự tiến bộ Còn sự phát triển là nói đến phúc lợi xã hội của người dân, nâng cao tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức khỏe, đảm bảo quyền lợi chính trị của công dân vì vậy tăng trưởng kinh tế có mối liên hệ chặt chẽ với nhau

= > vì vậy đạt được tăng trưởng kinh tế sẽ đạt được sự phát triển kinh tế

Câu 4: khái niệm và điều kiện phát triển kinh tế

Khái niệm: Phát triển kinh tế là một quá trình lớn lên, thăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định trong đó bao gồm cả sự tăng tiến về quy

mô sản lượng và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế và xã hội

Điều kiện phát triển kinh tế:

Một quốc gia muốn có một nền kinh tế phát triển thì phải có điều kiện về tăng trưởng kinh tế Đây chính là điều kiện cần và một quốc gia muốn được thừa nhận

là có sự phát triển kinh tế thì phải thỏa mãn các điều kiện sau;

- Sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng biình quân đầu người

- Có sự thay đổi cơ cấu nền kinh tế Đây là sự ttiến bộ về chất của nền kinh tế

- Phải đạt được sự tiến bộ trong việc giai quyết các vấn đề xã hội

Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế

- Tăng trưởng và phát triển kinh tế phản ánh hai mặt của sự phát trên KT –

XH Tăng trưởng phản ánh sự vận động của kinh tế về mặt lượng, còn phát triển kinh tế là khái niệm chung nhất về chuyển biến của nên kinh tế từ trạng thái thấp sang trạng thái cao Do đó phản ánh sự vận động của nền kinh tế về mặt chất

Trang 3

- Tăng trưởng kinh tế là phương tiện cơ bản để đạt được sự phát triển kinh tế nhưng bản thân nó là một đại lượng không hoàn hảo của sự tiến bộ Còn sự phát triển là nói đến chế đọ phúc lợi XH của người dân, nâng cao tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức khỏe, đảm bảo quyền lợi chính trị của công dân

vì vậy tăng trưởng và phát triển kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau

-Câu 5: các loại tăng trưởng kinh tế

Một số loại tăng trưởng cần chú ý:

1 Tăng trưởng không gia tăng việc làm: sản lượng tặng nhưng không tạo ra việc làm

2 Tăng trưởng thô bạo: Tăng trưởng song gây bất bình đẳng trong xã hội, khoảng cách giàu nghèo ngày càng được mở rộng

3 Tăng trưởng không biết đến ngày mai; Tăng trưởng dựa vào khai thác các nguồn tài nguyên, tăng trưởng trong ngắn hạn

4 Tăng trưởng không ổn định: Tăng trưởng đi kèm với bất ổn, lạm phát cao, thâm hụt ngân sách, nhập siêu…

5 Tăng trưởng hiệu quả

Câu 6: Con đường phát triển kinh tế:

Ưu tiên tăng trưởng

Tất cả chính sách tập trung cho tăng trưởng, tập trung ào việc khai thác nguồn lực

để tạo ra giá trị sản phẩm đầu ra cao nhất VD: OPEC, Nam Mỹ

Kết quả:

- Bất bình đẳng gia tăng

- Chất lượng cuộc sông thường không được quan tâm

- Cạn kiệt các nguồn tài nguyên

Ưu tiên giải quyết các vấn đề xã hội

Các nguồn lực phát triển, phân phối thu nhập, chăm sóc sức khỏe, giáo dục được thực hiện theo phương thức dàn đều VD; các nước XHCN

Kết quả; giải quyết được các vấn đề xã hội

Hệ quả;

- Thiếu động lực để phát triển kinh tế

- Không có sự phân hóa giữa các nhóm dân cư

- Nền kinh tế tụt hậu so với các nước trên thế giới

Con đường phát triển toàn diện

Quan điểm này nhằm phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội, chấp nhận tăng trưởng kinh tế không nhanh nhưng đảm bảo công bằng

VD: các nươc NICs

Em chọn con đường phát triển toàn diện Vì: con đường này vừa góp phần phát triển kinh tế vừa giải quyết các vấn đề XH, tuy phát triển chậm nhưng an toàn, chắc chán, hạn chế được những vấn đề mà con đường ưu tiên tăng trưởng và ưu tiên giải quyết các vấn đề xã hội chưa khác phục được

Trang 4

Câu 7: Khái niệm vầ các loại cơ cấu kinh tế;

Khái niệm: Là tương quanngiwũa các bộ phận trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số lượng lẫn chất lượng giữa cácbộ phận lẫn nhau

Các loại cơ cấu kinh tế:

Cơ cấu ngành kinh tế;

-Phân chia theo tỷ trọng giữa các ngành: CN – NN – DV

-Các nước đang phát triển, tỷ trọng nông nghiệp cao, chiếm từ 20 – 30% GDP Trong khi ở các nước phát triển tỷ trọng nông nghiệp chỉ từ 1 – 7%

-Theo xu hướng phát triển thì tỷ trọng nông nghiệp giảm và tỷ trọng công gnhiệp dịch vụ tăng

Cơ cấu vùng nkinh tế

-Phân chia theo góc độ thành thị và nông thôn

-Ở các nước đang phát triển, kinh tế nông thôn chiếm tỷ trọng cao và luôn có một dòng di dân từ nông thôn ra thành thị

Cơ cấu thành phân fkinh tế

- Kinh tế nhà nược

- Kinh tế tập thể

- Kinh tế cá thể, tiểu chủ

- Kinh tế tư bản tư nhân

- Kinh tế tư bản nhà nước

- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nướcn ngoài

Đối với các nước phát triển vầ xu hướng ở các nước đang phát triển, khu vực kinh

tế tư nhân chiếm tỷ trọng cao và nền kinh tế phát triển theo co đường tư nhân hóa

Cơ cấu khu vực thể chế – phân chia theo các bộ phận cấu thành nền kinh tế

- Khu vưc chính phủ

- Khu vực tài chính

- Khu vực phi tài chính

- Khu vực hộ gia đình

- Khu vực tổ chức vô vị lợi

Cơ cấu tái sản xuất

-là cơ cấu kinh tế được hiểu theo góc độ phân chia tổng thu nhập cho nên fkinh tế theo tích lũy, tiêu dùng

-Tỷ trọng thu nhập dành cho tích lũy ngày càng tăng là xu thế phù hợp trong quá trình phát triển, tuy nhiên việc tích lũy đầu tư phải có tác dụng gia tăng thu nhập dành cho tiêu dùngcuối cùng trong tương lai

Cơ cấu thương mại quốc tế

- Thể hiện sự tham gia vào thương mại của mỗi quốc gia

- Các nước phát triển

+ Xuất khẩu

+ Nhập khẩu

- Các nước đang phát triển

+ Xuất khẩu

+ Nhập khẩu

Trang 5

Câu 8: Trình bày nguồn lao động, lực lượng lao động, tỷ lệ thất nghiệp? Có thất nghiệp dạng nào

Nguồn lao động:

Là bộ phận dân số trong độ tuổi lạo động theo quy định của pháp luật có khả năng lao động, có nguyện vọng tham gia lao động và những người ngoài độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) đang có việ làm trong ngành kinh tế quốc dân

Tùy thuộc trình độ kinh tế, các quốc gia quy định cụ thẻ về độ tuổi lạo động

Nguồn lao động được xét trên 2 mặt:

- Số lượng

+ Dân số 15 tuổi có việc làm

+ dân số trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động nhưng đang thất nghiệp, đang đi học, nội trợ, tay nghề, sức khỏe,… của người lao động

Lực lượng lao động

- theo tổ chức lao động quốc tế (ILO-international labour organâztion) thì lực lượng lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động có việc làm và những người thất nghiệp

- Việt Nam: Lực lượng lao động là bộ phận dân số trên 15 tuổi có việc làm và những người thất nghiệp

Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp:

Ngươig thất nghiệp là người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động nhưng không có việc làm và đang tích cực tìm kiếm việc làm

Tỷ lệ thất nghiêọ là tỷ lệ phấn trăm giữa số người thất nghiệp và lực lượng lao động

Ở các nước đang phát triển, tỷ lệ thất nghiệp chưa ơhản ánh đúng sự thật về nguồn lao động chưa sử dụng hết

Các dạng thất nghiệp

Để hiểu tình trạng chưa sử dụng hết lao động người ta dùng khái niệm thất nghiệp hưu hình và thất nghiệp vô hình

-Thât nghiệp theo khái niệm là thất nghiệp hữu hính

-Thất nghiệp trá hình là những người làm việc trong khu vực nông thôn, thành thị không chính thức nhưng năng suất thấp và thu nhập thấp Thất gnhiệp trá hình bao gồm:

+ Bán thất nghiệp: không sử dụng hết thời gian lao động

+ Thất nghiệp vô hình: làm việc với năng suất thấp

+ Thất nghiệp tự nguyện: làm công việc nôi trợ

+ Thất nghiệp tạm thời

Câu 9: các nhân tố ảnh hưởng tới số lượng lao động

Dân số:

Trang 6

Là cơ sở đẻ hình thành lực lupơngj lao động và quyết định đén số lượng lao động Dân sô biếnn động không ngừng theo thời gian, bao gồm:

*) Biến động tự nhiên: do tác động của mức sinh và tử vong Tỷ lệ sinh đẻ và tử vongphụ thuộc vào trình độ phât triển kinh tế và mức độ thành công của chính sách kiểm soát dân số

*) Biến động cpơ học: do tác động của di dân

- Tác động di dân:

+ Tăng cung lao động ở thành thị

+ Thúc đẩy úa trình đô thị hóa

+ Gia tăng tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị

-Nguyên nhân của di dân: Todaro đưa ra các giả thuyết để giải thích về hiện tượng

di dân

+ Di dân là một hiện tượng kinh tế mà đối với cá nhân người di cư là một quyết định hoàn toàn hợp lý cho dù tình trạng thất nghiệp ở thành thị

+ Quyết định di dân phụ thuộc vào chênh lệch thu nhập “dự kiến” sẽ có được chứ không phải thu nhập thực tế

+ Chênh lệch thu nhập dự kiến phụ thuộc vào chênh lệch về lương thực tế giữa nông thôn – thành thị và xác suất thành công trong việc tìm việc làm ở thành thị

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động

Là tỷ lệ phần trăm giữa số người đủ 15 tuổi trở lên thuộc lức lượng lao độngtrên dân số trong độ tuổi lao động

Câu 10; Các yếu tố tác động đến chất lượng lao động

Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn

Phản ánh khả năng của người lao động và sự hiểu biết của người lao động đối với công việc của mình

Các yếu tố làm tăng trình độ chuyên môn của người lao động:

-Hoạt động giáo dục: nâng cao học vấn, nhận thức của người lao động

-Hoạt động đào tạo: Trang bị cho người lao động những kỹ năng nhất định

Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe và cải thiện chất lượng lao động

Sức khỏe có tác động đến chất lượng lao động cả hiện tại và tương lai Sức khỏe người lao động thường được đánh giá ở thể lực, điều này phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe

Tác phong công nghiệp, tính kỷ luật

Ngày nay, các nhà quản lý cho rằng chất lượng lao động, hiệu quả công việc liên quan nhiều đến tác phong, tinh thần, thái độ và tính ký luật của người lao động Trong xu hướng phát triển, sự phối hợp giữa các cá nhân trong cùng tổ chức, giữa các tổ chức với nhaungày càng gia tăng do đó đòi hỏi người lao động phải có tác phong công nghiệp, tinh thần tự chủ sáng tạo, thái độ hợp tác

Câu 11: Trình bày cơ cấu việc làm và thị trường lao động ở các nước đang phát triển

Việc làm và thị trường lao động ở khu vực thành thị chính thức

Trang 7

Khu vực thành thị chính thức bao gồm các tổ chức kinh doanh: Công ty kinh doanh, ngân hàng, nhà ,máy, khách sạn, hầu hết được thành lập theo luật và các quyết định của nhà nước

Đặc điểm;

-Khu vực này hoạt động với cơ sở vật chất kỹ thuật cao, quy mô tương đối lớn -Lao động trong khu vực này thường có trình độ học vấn cao, có chuyên môn việc làm ổn đinh với mức tiền lương tương đối cao

Việc làm và thị trường lao động ở khu vực thành thị phi chính thức

Khu vực thành thị phi chính thức bao gồm;

-Các hoạt động đơn lẻ: bán hàng rong, cắt tóc,…

-Hoạt động mang tính tập thể nhưng vốn đầu tư ít, phương tiện sơ sài

-Đơn vị kinh tế mà hoạt động vượt ra khỏi phạm vi gia đình, tính tổ chức và hoạch toán chặt chẽ hơn

Đặc điểm:

-Các hoạt động có quy mô nhỏ vốn ít

-Là khu vực kinh tế có tính dễ thâm nhập

-Lao động bao gồm những người ở thành thị có ít vôn, không có trình độ chuyên môn hay bộ phận lao động từ nông thôn ra

-Thời gian làm việc kéo dài trong ngày

-Phần lớn người lao động tự làm cho mình

-Tiền công ở khu vực này thấp nhưng cao hơn ở khu vực nông thôn

Việc làm và thị trường lao động ở khu vực nông thôn

Đại bộ phận là sản xuất nông nghiệp, có một bộ phận nhỏ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến và câc hoạt động dịch vụ

Đặc điểm:

-Vốn đầu tư hạn chế, cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, hầu hết là lao động thủ công -Lao động phần lớn không có trình độ chuyên môn, họ làm việc cho chính họ hoặc gia đình họ

-Thời gian lao động không rõ ràng, mức thu nhập rất thấp

Câu 12 Vai trò của lao động với sự phát triển kinh tế?

* Vai trò 2 mặt của lao động:

- Lao động là nguồn lực sản xuất chính và không thể thiếu được trong các hoạt động kinh tế, lao động là nhân tố quyết định việc tổ chức sử dụng hiệu quả các nguồn lực khác

- Lao động – một bộ phận dân số, là người hưởng thụ lợi ích của quá trình phát triển Việc nâng cao năng lực cơ bản của ác nhân, của người lao động sé giúp họ

có nhiều cơ hội việc làm hơn Khi thu nhập từ việc làm tăng, họ sẽ có điều kiện để cải thiện đời sống, nâng cao chất lượng cuộc sống

-> Lao động là động lực quan trọng trong tăng trưởng và phát triển kinh tế

* Đánh giá vai trò của lao động ở các nước đang phát triển:

- Lao động nhiều, giá lao động rẻ là 1 lợi thế của các nước đang phát triển

Trang 8

- Tuy nhiên, ở các nước đang phát triển lao động không phải là động lực mạnh cho tăng trưởng và phát triển kinh tế vì lao động nhiều lại là biểu hiện của sự dư thừa lao động hay tình trạng thiếu việc làm Phần đóng góp của lao động vào tổng thu nhập còn hạn chế

Câu 13 Vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển kinh tế?

* Khái niệm:

- Khoa học là tập hợp những hiểu biết và tư duy nhằm khám phá những thuộc tính tồn tại khách quan của các hiện thượng tự nhiên và xã hội

- Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ và phương tiện để biến đổi các nguồn lực thành các sản phẩm hay dịch vụ phục vụ cho đời sống xã hội Công nghệ được coi là sự kết hợp giữa phần cứng và phần mềm

+ Phần cứng: phản ánh kỹ thuật của phương pháp sản xuất, bao gồm toàn bộ những điều kiện vật chất như máy móc thiết bị, nhà xưởng,… do con người tạo ra sử dụng trong quá trình sản xuất

+ Phần mềm bao gồm 3 thành phần: thứ nhất là con người với kiến thức, kỹ năng, tay nghề, kinh nghiệm, thói quen… trong lao động Thứ hai là thông tin gồm các bí quyết, quy trình, phương pháp, dữ liệu, thiết kế… Thứ ba là tổ chức thể hiện trong việc bố trí, sắp xếp, điều phối và quản lý

* Vai trò:

- Mở rộng khả năng sản xuất:

+ Mở rộng khả năng phát hiện, khai thác và đưa vào sử dụng các nguồn tài nguyên

+ Làm tăng chất lượng nguồn lao động

+ Tạo điều kiện mở rộng khả năng huy động và sử dụng kịp thời các nguồn vốn + Tạo điều kiện chuyển nền kinh tế từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển kinh tế theo chiều sâu

- Thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

+ Sự phát triển khoa học – công nghệ đứa đến sự phân chia các ngành, làm xuất hiện nhiều ngành và lĩnh vực kinh tế mới

+ Các ngành sản xuât vật chất đều tăng về sản lượng tuyệt đối, nhưng về tỷ trọng

so với các ngành sản xuất phi vật chất lại giảm tương đối trong GDP

+ Vai trò của lao động trí tuệ trong các ngành kinh tế ngày càng được coi trọng

- Tăng sức cạnh tranh hàng hóa và thị trường: khoa học công nghệ tạo ra tính chất mới của kinh tế thị trường với đặc trưng tốc độ nhanh chóng trong các hoạt động sản xuất và tiêu thụ hàng hóa

- Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế: khoa học công nghệ cùng với vốn, đất đai, lao động đã trở thành 4 nguồn lực không thể thiếu cho tăng trưởng và phát triển kinh tế

+ Nhờ khoa học công nghệ, sản phẩm được cải tiến do đó làm tăng độ hấp dẫn cho sản phẩm

Trang 9

+ Nhờ đổi mới quy trình sản xuất, năng lực sản xuất nâng cao khi đó sản lượng sản xuất gia tăng và cho phép tiết kiệm chi phí

Câu 14: Vai trò của vốn đối với sự phát triển kinh tế?

* Cơ cấu:

- Tài nguyên thiên nhiên

- Tài sản được sản xuất: gồm tài sản sản xuất và tài sản phi sản xuất

- Nguồn nhân lực: gồm vốn sản xuất và vốn đầu tư

* Vai trò:

Trang 10

- Vốn đàu tư tác động đến tổng cầu

- Vốn sản xuất: làm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế do vậy tác động đến tổng cung của nền kinh tế

Như vậy, vốn đầu tư và vốn sản xuất tác động đan xen nhau đến tăng trưởng kinh

tế Vốn đầu tư là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất, là điều kiện để nâng cao trình độ khoa học – công nghệ, qua đó làm tăng khả năng sản xuất cảu nền kinh tế

Câu 15: Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế? Điều kiện để được sự phát triển bền vững?

Ngày đăng: 02/06/2016, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w