1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hình thức khai thác vận tải tàu chuyến, chở hàng hóa xi măng đóng bao, thời gian vận chuyển, chi phí biến đổi qua các cảng hải phòng, jakarta và surabay

27 469 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 521 KB

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA KINH TẾ- BỘ MÔN LOGISTICS ĐỒ ÁN MÔN HỌC LOGISTICS VẬN TẢI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN LỚP : NGUYỄN LÊ HẰNG : NGUYỄN THỊ MỸ LINH : LQC54-ĐH2 MÃ SINH VIÊN NHÓM : 53379 : N02 Hải Phòng, năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Bảng 3.1 Độ dài hành trình tàu Bảng 3.2 Thời gian tàu chạy có hàng Bảng 3.3 Thời gian tàu làm hàng các cảng Bảng Thời gian tàu làm hàng thời gian tàu nằm các 3.4 cảng Bảng 3.5 Trọng tải phí các cảng Bảng 3.6 Phí bảo đảm hàng hải các cảng Bảng 3.7 Phí lai dắt các cảng Bảng 3.8 Phí hoa tiêu các cảng Bảng 3.9 Phí cởi dây các cảng Bảng 3.10 Phí neo đậu cầu tàu các cảng Bảng 3.11 Phí đóng mở hầm hàng các cảng Bảng Phí vệ sinh hầm hàng các cảng Tr ang 3.12 Bảng 3.13 Chi phí đổ rác các cảng Bảng 3.14 Chi phí đổ rác các cảng Bảng 3.15 Cảng phí phải nộp các cảng Bảng 3.16 Chi phí toàn chuyến LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, vận tải khẳng định vai trò kinh tế quốc gia nói riêng toàn cầu nói chung Với xu hướng toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ vận tải mậu dịch có mối quan hệ chặt chẽ, thúc đẩy phát triển Đặc biệt vận tải biển với ưu điểm vượt trội cước phí, khả chuyên chở lớn hệ thống tuyến giao thông biển ở khắp các châu lục chiếm ưu năm qua Để tận dụng ưu điểm đó, người ta tích cực khai thác các mô hình vận tải đường biển bao gồm: hình thức vận tải tàu chuyến, hình thức vận tải tàu chợ hình thức vận tải tàu định hạn Mỗi hình thức có ưu nhược điểm khác Trong yêu cầu đồ án đề 218 nội dung em cần nghiên cứu hình thức khai thác vận tải tàu chuyến, chở hàng hóa xi măng đóng bao, thời gian vận chuyển, chi phí biến đổi qua các cảng Hải Phòng, Jakarta Surabay Nội dung đồ án: LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: Cơ sở lý thuyết CHƯƠNG 2: Phân tích số liệu ban đầu CHƯƠNG 3: Giải yêu cầu đồ án KẾT LUẬN Do trình độ hạn chế, kinh nghiệm làm chưa nhiều, quỹ thời gian nghiên cứu eo hẹp nên khó tránh khỏi thiếu xót Qua em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn: Nguyễn Lê Hằng hướng dẫn, giúp đỡ em quá trình xây dựng hoàn thiện đồ án Xin chân thành cảm ơn! 2016 Hải Phòng, tháng 4, năm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tàu chuyến vận tải tàu chuyến 1.1.1 Khái niệm tàu chuyến Tàu chuyến tàu chuyên chở hàng hóa hai nhiều cảng theo yêu cầu chủ hàng sở hợp đồng thuê tàu Tàu chuyến thường dùng thuê chở dầu hàng khối lượng lớn than đá, quặng , ngũ cốc,… người thuê tàu phải có khối lượng hàng hóa tương đối lớn để xếp lên tàu Thuê tàu chuyến việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu yêu cầu thuê toàn tàu để chuyên chở hàng hóa từ nhiều cảng xếp đến nhiều cảng dỡ theo yêu cầu chủ hàng Mỗi tàu thường chở loại hàng chuyến phục vụ chủ hàng theo hợp đồng từ cảng đến cảng 1.1.2 Đặc điểm phương thức thuê tàu chuyến Căn vào hoạt động tàu chuyến, rút đặc điểm tàu chuyến sau: − Ðối tượng chuyên chở tàu chuyến: Tàu chuyến thường chuyên chở loại hàng có khối lượng lớn, tính chất hàng hoá chuyên chở tương đối thuần thường chở đầy tàu − Tàu vận chuyển: Tàu vận chuyển theo phương thức chuyến thường có cấu tạo boong, miệng hầm lớn để thuận tiện cho việc bốc hàng − Ðiều kiện chuyên chở: Khác với tàu chợ, tàu chuyến, điều kiện chuyên chở, cước phí, chi phí dỡ hàng hoá lên xuống quy định cụ thể hợp đồng thuê tàu người thuê người cho thuê thoả thuận − Cước phí: Cước tàu chuyến khác với cước tàu chợ, cước tàu chuyến người thuê người cho thuê thoả thuận đưa vào hợp đồng, bao gồm chi phí xếp dỡ không tuỳ quy định Cước tàu chuyến thường biến động cước tàu chợ − Thị trường tàu chuyến: Thị trường tàu chuyến thường người ta chia làm các thị trường khu vực vào phạm vi hoạt động tàu 1.1.3 Các hình thức thuê tàu chuyến − Thuê tàu chuyến (Single Trip) việc thuê tàu để chuyên chở lô hàng hai cảng Sau hàng giao cho người nhận ở cảng đến hợp đồng thuê tàu hết hiệu lực − Thuê tàu chuyến (Round Trip) việc chủ hàng thuê tàu chuyên chở hàng hóa từ cảng đến cảng khác lại vận chuyển hàng ngược trở lại cảng ban đầu đến cảng lân cận hợp đồng thuê tàu − Thuê tàu chuyến liên tục (Consecutive Voyage) chủ hàng thuê tàu chuyên chở hàng hóa liên tục khoảng thời gian định, sử dụng khối lượng hàng hóa lớn, có nhu cầu chuyên chở thường xuyên − Thuê tàu theo hợp đồng có khối lượng lớn hàng hóa (Contract Shipping) 1.1.4 Ưu, nhược điểm hình thức thuê tàu chuyến 1.1.4.1 Ưu điểm - Tính linh hoạt cao, chủ tàu tùy ý lựa chọn loại tàu, lịch tình vận chuyển, thỏa thuận giá cước…sao cho có lợi cho họ điều kiện, hoàn cảnh cụ thể - Chủ tàu kịp thời điều chỉnh giá cước phù hợp với biến động chi phí tàu thị trường vận tải - Thích hợp với việc vận chuyển các lô hàng có nhu cầu không thường xuyên - Tàu có hội tận dụng tải chuyến 1.1.4.2 Nhược điểm - Khó tổ chức phối hợp tàu cảng các bên liên quan khác - Giá cước vận tải tàu chuyến biến động bất thường, phụ thuộc cung cầu thị trường - So với tàu chợ tốc độ tàu chuyến thường thấp thời gian tập kết hàng dài - Thủ tục ký kết hợp đồng phức tạp, thường gây tranh chấp quá trình thực hiện hợp đồng đa dạng tập quán thương mại 1.2 Tàu định hạn đặc điểm vận tải tàu định hạn 1.2.1 Khái niệm tàu định hạn Thuê tàu định hạn hay Time Charter việc chủ tàu (Ship Owner) cho người thuê tàu (Charterer) thuê toàn tàu để chuyên chở hàng hóa khoảng thời gian định nhiều vùng khai thác định Tàu cho thuê định hạn chủ tàu quyền kiểm soát tàu việc điều động khai thác hàng hóa quản lý trả lương trực tiếp cho các thuyền viên Trong phương thức này, mối quan hệ chủ tàu người thuê tàu điều chỉnh bằng văn gọi hợp đồng thuê tàu định hạn hay Time Charter (viết tắt T/C) 1.2.2 Đặc điểm hình thức thuê tàu định hạn - Chủ tàu (Ship Owner) chuyển quyền sử dụng quản lý tàu sang cho người thuê tàu (Charterer) khoảng thời gian định ghi hợp đồng - Người thuê tàu phải toán tiền thuê tàu (Hire) theo quy định hợp đồng - Chi phí hoạt động tàu (Operating Cost) người thuê tàu chịu trách nhiệm trả - Quan hệ pháp lý chủ tàu (Ship Owner) người thuê tàu (Charterer) điều chỉnh bằng hợp đồng thuê tàu định hạn - Chủ tàu có trách nhiệm chuyển giao quyền sử dụng tàu cho người thuê tàu, đồng thời phải đảm bảo khả biển tàu suốt thời gian cho thuê Cước phí thuê tàu tính theo đơn vị thời gian (ví dụ USD/ngày, VND/ngày…) 1.2.3 Các hình thức thuê tàu định hạn - Thuê tàu định hạn phổ thông (Time charter) hình thức cho thuê tàu định hạn kèm thuyền viên Trong suốt thời gian tàu thuê thuyền trưởng tất thuyền viên chịu quản lý người thuê tàu Người thuê tàu chịu mọi chi phí liên quan đến việc khai thác tàu, trừ tiền lương, tiền ăn phụ cấp cho thuyền viên Thuê tàu định hạn phổ thông gồm loại: +Thuê định hạn theo thời gian (period T/C) +Thuê định hạn theo chuyến (trip T/C) - Thuê tàu định hạn trần (Bare Boat Charter) hình thức thuê tàu định hạn cho phép thuê tàu bao gồm phần vỏ, máy móc trang thiết bị liên quan, không cho thuê thuyền viên Ở hình thức này, người thuê tàu có trách nhiệm mọi chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh tàu, đồng thời họ phải chịu chi phí thuê thuyền viên chu cấp tiền lương, tiền ăn phụ cấp cho thuyền viên hàng tháng Các chi phí liên quan đến khai thác tàu gồm chi phí nhiên liệu, nước ngọt; cảng phí, phí đại lý, phí hoa tiêu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu các chi khí khác liên quan đến việc xếp dỡ hàng hóa (nếu có) 1.2.4 định hạn Ưu, nhược điểm hình thức vận tải tàu 1.2.4.1 Ưu điểm - Đối với hình thức vận tải tàu định hạn người thuê tàu chủ động trường hợp khối lượng hàng hóa chuyên chở lớn, điều động tàu thuê nhằm phục vụ cho mục đích riêng Nếu người thuê biết kinh doanh, đồng thời có nguồn hàng chiều ổn định đem lại hiệu kinh doanh cao, thu nhiều lợi nhuận - Khi thực hiện hình thức thuê này, chủ tàu có khoản thu nhập định tàu mà không cần thiết phải tìm nguồn hàng, có lợi cho chủ tàu thị trường thuê tàu biến động xấu trở nên khan hàng hóa 10 1.2.4.2 Nhược điểm - Tuy nhiên, hình thức thuê tàu định hạn lại gây khó khăn người thuê không giỏi kinh doanh họ phải chịu khoản chi phí khá lớn nhiên liệu, nước ngọt, xếp dỡ… mà giá nhiên liệu lại hay biến động, không ổn định; việc kinh doanh họ mang lại hiệu không cao - Đồng thời, việc quản lý khai thác tàu lại phức tạp, đòi hỏi nhiều trách nhiệm phải chịu hàng hóa chuyên chở 1.3 Tàu chợ đặc điểm vận tải tàu chợ 1.3.1 Khái niệm tàu chợ - Tàu chợ loại tàu chở hàng chạy thường xuyên tuyến đường định, ghé vào các cảng định tuân thủ theo lịch trình định trước - Thuê tàu chợ việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu đại lý chủ tàu đề nghị dành chỗ tàu để chuyên chở hàng hóa họ từ cảng đến cảng khác 1.3.2 Đặc điểm hình thức thuê tàu chợ - Tàu chạy theo lịch trình định sẵn công bố từ trước các cảng - Các mối quan hệ thuê tàu chợ điều chỉnh bởi chứng từ gọi Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) Đây bằng chứng hợp đồng vận tải hàng hóa bằng đường biển (Contrasct of Carriage By Sea) - Đối với hình thức thuê tàu chợ, chủ hàng không chủ động việc thỏa thuận thuận điều kiện, điều khoản chuyên chở mà phải tuân thủ theo các điều kiện sẵn có vận đơn đường biển - Cước phí thuê tàu chợ thường bao gồm chi phí xếp dỡ hàng hóa tính theo biểu cước (Tariff) hãng tàu Biểu cước có hiệu lực thời gian tương đối dài 13 - Tuy nhiên giá cước tàu chợ so với giá cước tàu chuyến lại đắt hẳn bên bao gồm cước phí xếp dỡ hàng hóa cước phí khống - Người thuê tàu không tự việc thỏa thuận các điều khoản hợp đồng mà chấp nhận các điều kiện chuyên chở có sẵn vận đơn chủ tàu - Người thuê tàu rơi vào bị động, thiếu linh hoạt cảng xếp cảng đỡ nằm hành trình quy định tàu CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BAN ĐẦU Offer Cargo/Qua 10.000MT Cement in bag ntity Loading 1sbp Haiphong, Vietnam port Dischargin g port Laycan L/D rate FRT Rate 1sbp Jakarta (7.000MT) and 1sbp Surabaya (3.000), Indo 05-10 Dec 2.500MT/2.000MT PWWD SHEX UU Owner Best Offer FIOST Bss 1/2 Bảng 2.1: Đơn chào hàng 2.1 Hàng hóa/Khối lượng (Cargo/Quantity) Tính chất lý hóa xi măng - Xi măng loại hàng nặng, có tính bay bụi bụi xi măng gây ô nhiễm cho người môi trường xung quanh - Tác dụng với gió không khí làm cho cường độ chịu lực giảm - Kị nước: gặp nước xi măng tạo thành chất keo diễn quá trình thủy ngân, sinh nhiệt đông cứng 14 - Tác dụng với các chất khác: + Tác dụng với NH3 xi măng đông kết nhanh + Tác dụng với 0,001% đường xi măng không đông kết Cũng hàng lương thực , xi măng loại hàng dễ hút ẩm, gặp nước dễ đóng vón, đóng cục không sử dụng Xi măng dễ nhiễm bẩn ăn mòn lên không xếp chung với loại hàng khác Công tác vệ sinh hầm hàng phải chuẩn bị tốt, hầm hàng phải khô, nắp hầm phải kín nước xếp dỡ hàng phải cẩn thận bao xi măng dễ vỡ Trong quá trình vận chuyển cần thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, thông gió, các hầm Balat phải kiểm tra thường xuyên Xi măng bao loại hàng nặng, dùng tàu, thuyền chuyên dụng tàu chở hàng khô để vận chuyển có hệ số chất xếp 1m3/T (Hải Vân Cement, 2015) 2.2 Các cảng biển hành trình vận chuyển 2.2.1 Cảng Hải Phòng Cảng Hải Phòng cửa ngõ quốc tế phía Bắc Việt Nam Cảng Hải Phòng cảng có lưu lượng hàng hóa thông qua lớn ở miền Bắc Việt Nam, có hệ thống thiết bị hiện đại sở hạ tầng đầy đủ, an toàn, phù hợp với các phương thức vận tải, thương mại quốc tế Cảng Hải Phòng có chi nhánh chính: - Chi nhánh Cảng Hoàng Diệu - Chi nhánh Cảng Chùa Vẽ - Chi nhánh Cảng Tân Vũ - Chi nhánh Cảng Bạch Đằng Cảng Hải Phòng xây dựng năm 1874 với mục đích phục vụ quá trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp Công trình đầu tiên có quy mô lớn xây dựng hệ thống nhà kho gồm kho, nên gọi Bến Sáu Kho Đến năm 1902 chiều dài cảng nới rộng từ 250m lên 880m Hệ thống nhà kho sau hình 15 thành có tổng diện tích 40.000m 15.000m2 sân bãi lộ thiên để chứa hàng lớn Khi Hải Phòng giải phóng vào năm 1955 người công nhân cảng thực làm chủ bến cảng Cảng Hải Phòng ghi danh vào đồ hàng hải quốc tế với vị trí thương cảng lớn miền Bắc nước Quyết định số 3088/QĐ-BGTVT chuyển Cảng Hải Phòng thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Từ ngày 01//6/2008, cảng Hải Phòng hoạt động theo mô hình Công ty TNHH Một thành viên doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước.Từ ngày 01/7/2014, cảng Hải Phòng hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần 2.2.2 Cảng Jakarta Cảng Jakarta cảng biển lớn ở Indonesia cảng lớn khu vực Biển Java Với suất hàng năm khoảng 45 triệu hàng hóa triệu TEU hàng container, Cảng Jakarta doanh nghiệp lớn với 18.000 nhân viên Cảng Jakarta có 20 bến cảng để làm hàng rời, khô, hàng lỏng hàng container Bến cảng chuyên dụng làm hàng dầu, hóa chất, phế liệu hành khách Cảng Jakarta có tổng chiều dài cầu cảng 16.800m với 76 bến cảng Cảng Jakarta có diện tích kho bãi lên tới 661.800m đủ khả cung cấp dịch vụ kho bãi cho 401.400 hàng hóa các loại (Would port source, 2015) 2.2.3 Cảng Surabaya Terminal Petikemas Surabaya (TPS) cảng quốc tế quan trọng Indonesia với tiêu chuẩn quốc tế cam kết trì vị trí nổi bật TPS “Cửa ngõ phía Đông Indonesia”.Để đảm bảo rằng tiếp tục cung cấp mức độ dịch vụ cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Indonesia cung cấp các dịch vụ vận tải tốt cho khách hàng Với phương châm: “Bến đỗ uy tín với dịch vụ chất lượng, hài lòng khách hàng trở thành ưu tiên hàng đầu cho TPS.” Để thực hiện phương châm đó, TPS cam kết: - Cung cấp đảm bảo các dịch vụ cho khách hàng bằng cách xếp dỡ container thời gian dựa lịch làm việc 16 - Cung cấp các dịch vụ phụ trợ cho khách hàng mà container họ cần thêm diện tích hay thiết bị hỗ trợ nguồn điện cho điều hòa dùng để làm mát container đông lạnh - Cung cấp các dịch vụ hậu cần tàu biển container xếp dỡ cung cấp nước nhiên liệu - Ưu tiên cho hài lòng khách hàng Vì vậy, các khách hàng phục vụ tốt 2.3 Đặc điểm tàu Chỉ tiêu Tàu Mỹ Thịnh Tổng dung tích (GRT) 8.414 Dung tích thuần (NRT) 5.030 Tổng trọng tải (DWT) 14.348 T Chiều dài (LOA) 134.04 M Chiều rộng (BEAM) 21,2 M Số hầm Dung tích hàng rời hạt (GRAIN) 17.958 Dung tích hàng rời bao (BALE) 17.582 Bảng 2.2: Đặc điểm tàu Mỹ Thịnh (Công ty cổ phần vận tải biển Vinaship) Tàu Mỹ Thịnh (tên cũ Oriental Tiger) tàu chở hàng rời, đóng năm 1990 Nhật Bản Các thông số chính tàu: tổng dung tích: 8.414GRT; tổng trọng tải: 14.348T Tàu có hầm hàng Theo đề bài, tốc độ tối đa tàu Mỹ Thịnh tàu có hàng 12 hải lý/ lúc tàu hàng 14 hải lý/ Mức tiêu hao nhiên liệu dầu FO (dầu Mazut) ngày tàu 15T, mức tiêu hao nhiên liệu dầu DO (dầu Diesel) lúc chạy lúc đỗ ngày 3T, mức tiêu hao nước ngọt ngày 60T 17 CHƯƠNG 3: GIẢI QUYẾT YÊU CẦU ĐỒ ÁN 3.1 Độ dài hành trình cảng sơ đồ hành trình tàu Bảng 3.1: Độ dài hành trình tàu (Axmarine) Đơn vị: Hải lý Cảng đi-Cảng đến Khoảng cách Sài Gòn-Hải Phòng 799 Hải Phòng-Jakarta 1719 Jakarta-Surabaya 392 Surabaya-Hải Phòng 1819 Từ đó, ta lập sơ đồ hành trình tàu Mỹ Thịnh sau: Sài Gòn Hải Phòng Jakarta Surabaya 799 HL 1.668HL 451 HL Hình 3.2: Sơ đồ hành trình tàu Mỹ Thịnh Trong đó: : Là hành trình tàu chạy không hàng : Là hành trình tàu chạy có hàng 3.2 Tính toán yêu cầu đồ án 3.2.1 Xác định cảng X đánh giá tàu thỏa mãn Laycan hay không? Chọn cảng Sài Gòn cảng X, ta có: 18 - Thời gian tàu chạy không hàng từ cảng Sài Gòn tới cảng Hải Phòng : Khoảng cách từ cảng Sài Gòn tới cảng Hải Phòng 799 hải lý (S) Tốc độ tàu hàng 14 hải lý/giờ (V) => thời gian tàu chạy = S:V =799:14 =57,07 (giờ) = 2,38 (ngày) Tàu Mỹ Thịnh khởi hành từ cảng Sài Gòn lúc ngày tháng 12 (05/Dec) tới cảng Hải Phòng vào khoảng sáng ngày 7/12 Mà điều khoản Laycan 5-12/dec(8 ngày )=(192h) => Vậy cảng Sài Gòn thỏa mãn Laycan đưa 3.2.2 Dự tính thời gian toàn chuyến tàu 3.2.2.1 Thời gian tàu chạy có hàng Ta có tổng độ dài hành trình tàu chạy có hàng = Khoảng cách tàu chạy từ cảng Hải Phòng đến cảng Jakarta + Khoảng cách tàu chạy từ cảng Jakarta đến cảng Surabaya = 1719 + 392 = 2.111 hải lý (S) Vận tốc tàu chạy có hàng 12 hải lý/giờ (V) Vậy thời gian tàu chạy có hàng (T) T= S:V = 2111:12 = 175,92(giờ) = 7,33 (ngày) 3.2.2.2 Thời gian tàu chạy hàng Ta có độ dài hành trình tàu chạy hàng= Khoảng cách tàu chạy từ cảng Surabaya đến cảng Hải Phòng =1819 hải lý (S) Vận tốc tàu chạy hàng 14 hải lý/giờ (V) Vậy thời gian tàu chạy hàng (T) T = S:V =1819:14 = 129,93(giờ) =5,41 (ngày) 3.2.2.3 Thời gian tàu cảng Ta có công thức Từ công thức ta suy 19 - Thời gian tàu làm hàng ở cảng Hải Phòng = 10000:2500 = (ngày) - Thời gian tàu làm hàng cảng Jakarta = 7000: 2000 = 3,5 (ngày) - Thời gian tàu làm hàng cảng Surabaya = 3000:2000 = 1.5 (ngày) Thời gian tàu ở cảng = Thời gian tàu làm hàng cảng + Thời gian tàu ra, vào chờ cầu cảng Vậy thời gian tàu ở các cảng lần lượt sau: - Tại cảng Hải Phòng = + = ngày - Tại cảng Jakarta = + 3,5 = 4,5 ngày - Tại cảng Surabaya = 0,5 + 1,5 = ngày -> Tổng thời gian tàu ở các cảng 11,5 ngày => Tổng thời gian chuyến = Thời gian tàu chạy không hàng + Thời gian tàu chạy có hàng + Thời gian tàu ở các cảng = 5,41 + 7,33 + 11,5 = 24,24(ngày) 3.2.3 Xác định chi phí chuyến 3.2.3.1 Lương và chi phí tiền ăn thuyền viên Lương trả cho thuyền viên 30.000 USD/tháng vậy: Lương ngày thuyền viên Lương trả cho thuyền viên chuyến = Lương ngày thuyền viên × Tổng thời gian chuyến = 1000 × 24,24 = 24.240 USD Chi phí tiền ăn cho thuyền viên = Chi phí tiền ăn cho ngày × Tổng thời gian toàn chuyến = 170 × 24,24 = 4120,8 USD 3.2.3.2 Chi phí dầu DO, FO, dầu nhờn và nước Chi phí nhiên liệu = Chi phí dầu DO + Chi phí dầu FO Giá dầu FO (3,5 S) cập nhật ngày 20/4/2016 7.560 VND/Kg , tức 7.560.000 VND/Tấn (Petrolimex, 2016) Tỉ giá hối đoái cập nhật ngày 20/4/2016 USD/VND = 22.320 (Techcombank, 2016) => 7.560.000 VNĐ/Tấn 338,709 USD/Tấn Tổng thời gian tàu đỗ = Tổng thời gian tàu làm hàng + Thời gian tàu neo đậu chờ vịnh Trong đó: - Tổng thời gian làm hàng = ngày - Thời gian tàu neo đậu chờ cảng Hải Phòng 0,083 ngày 20 - - Thời gian tàu neo đậu chờ cảng Jakarta 0,125 ngày Thời gian tàu neo đậu chờ cảng Surabaya 0,083 ngày => Tổng thời gian tàu đỗ = + 0,083 + 0,125 + 0,083 = 9,291 ngày Chi phí dầu FO = Giá dầu FO × Mức tiêu hao dầu FO × (Thời gian toàn chuyến – Tổng thời gian tàu đỗ) = 338,709 × 15 × (24,24 – 9,291) = 75.950,41 USD Giá dầu DO 0,05S cập nhật ngày 20/4/2016: 10.370 VND/Lít , khối lượng riêng dầu DO 0,847kg/lít (Petrolimex, 2016) => 12.243,211 VND/Kg giá dầu DO 0,05S theo là: 12.243.211 VND/Tấn Theo tỉ giá USD/VND cập nhật ngày 20/4/2016 ngân hàng Techcombank 22.320, vậy giá dầu DO 0,05S tính theo USD 548,53 USD/Tấn Tổng chi phí dầu DO = Chi phí dầu DO tàu chạy + Chi phí dầu DO tàu đỗ Trong đó: • Chi phí dầu DO tàu chạy = Giá dầu DO x Mức tiêu hao dầu DO x Thời gian tàu chạy = 548,53 x x (24,24 – 9,291) 24.599,92 USD • Chi phí dầu Do tàu đỗ = Gía dầu DO x Mức tiêu hao dầu DO x Thời gian tàu đỗ = 548,53 x x 9,291 15.289,18 USD => Tổng chi phí dầu DO = 24.599,92+ 15.289,18 = 39.889,1 USD Vậy tổng chi phí nhiên liệu = 75.950,41 + 39.889,1 = 115.839,51 USD Ta có chi phí dầu nhờn bằng 10% tổng chi phí nhiên liệu = 11.583,95 USD Chi phí nước ngọt = Đơn giá nước ngọt x Mức tiêu hao nước ngọt x Tổng thời gian chuyến = x x 24,24 = 509,04 USD 3.2.3.3 Trọng tải phí và phí bảo đảm hàng hải Trọng tải phí khoản phí tính theo trọng tải phương tiện, xí nghiệp cảng thu chủ phương tiện vận tải phương tiện vào phạm vi cảng quản lý Mọi 21 phương tiện vận tải thủy ra, vào cảng phải trả trọng tải phí (trừ trường hợp cảng có quy định riêng) Đơn vị dùng để tính trọng tải phí dung lượng toàn phần phương tiện vận tải thủy (Gross Tonnage, viết tắt GT) Số lẻ 0,5 GT không tính; từ 0,5 GT trở lên chưa đủ GT tính tròn 1GT Trường hợp phương tiện vận tải thủy số đo GT tính đổi từ trọng tải đăng ký tính bằng (1T=1000kg) Cứ 1,5T tính GT (Thông Tư số 01/2016/TT-BTC, Bộ Tài Chính, 2016) Công thức tính trọng tải phí các cảng là: Trọng tải phí = Đơn giá trọng tải phí x Tổng dung tích đăng ký x Số lượt vào cảng Qua ta có bảng sau: Đơn giá Cảng Hải Phòng Jakarta Surabaya Số lượt trọng tải phí Trọng tải phí vào cảng (USD) (USD/GRT/Lượt) (lượt) 0.032 0.3 0.3 Bảng 3.3: Trọng tải phí cảng 538,496 5.048,4 5.048,4 => Tổng trọng tải phí = 10.635,296 USD Phí bảo đảm hàng hải khoản thu phí nhà nước quy định danh mục phí ban hành kèm theo Pháp lệnh phí, lệ phí giao cho hai Công ty Bảo đảm an toàn hàng hải quản lý sử dụng theo quy định Nguồn thu phí bảo đảm hàng hải sử dụng 100% để chi cho công tác bảo đảm an toàn hàng hải doanh thu hoạt động công ích công ty bảo đảm an toàn hàng hải; Hai công ty bảo đảm an toàn hàng hải nộp thuế giá trị gia tăng doanh thu khoản thu phí (Thông Tư số 01/2016/TT-BTC, Bộ Tài Chính, 2016) Công thức tính phí bảo đảm hàng hải cảng là: Phí bảo đảm hàng hải cảng = Đơn giá phí bảo đảm hàng hải x Tổng dung tích đăng ký tàu x Số lượt vào cảng Theo ta có bảng sau: Cảng Đơn giá phí Số lượt bảo đảm hàng hải vào cảng (lượt) (USD/GRT/Lượt) Phí bảo đảm hàng hải (USD) 22 Hải Phòng Surabaya 0.135 0.1 2 2.271,78 1.682,8 0.1 Bảng 3.4: Phí bảo đảm hàng hải cảng 1.682,8 => Tổng phí bảo đảm hàng hải = 5.637,38 USD 3.2.3.4 Phí hoa tiêu và phí lai dắt tàu Phí hoa tiêu khoản phí xí nghiệp cảng thu chủ tàu công việc đưa đón tàu vào cảng, kể phí tổn tàu đưa đón hoa tiêu Hoa tiêu có thực tế dẫn dắt tàu thu hoa tiêu phí Đơn vị tính hoa tiêu phí GT/hải lý Số lẻ 0,5 GT/hải lý không tính; từ 0,5 GT/hải lý trở lên chưa đủ GT/hải lý tính tròn GT/hải lý Mức thu tối thiểu cho lượt dẫn tàu 300 USD (Thông Tư số 01/2016/TT-BTC, Bộ Tài Chính, 2016) Công thức tính phí hoa tiêu: Phí hoa tiêu = Đơn giá phí hoa tiêu x Tổng dung tích đăng ký tàu x Số lần sử dụng hoa tiêu x Quãng đường hoa tiêu hướng dẫn tàu Theo ta có bảng kết sau: Cảng Đơn Số giá hoa tiêu lần sử (USD/GRTHL) T Quã ng đường dụng hoa dung hoa tiêu (lần) tích hướng đăng dân Phí hoa tiêu tiêu (USD) tàu ký (HL) tàu Hải Phòng Jakart 0.0034 10 414 0.0022 a 0.0015 572,15 30 414 Surab aya (GRT) 1.110, 648 414 Bảng 3.5: Phí hoa tiêu 35 883,47 23 => Tổng phí hoa tiêu = 2.566,27 USD Phí lai dắt hay gọi phí hỗ trợ tàu biển khoản phí xí nghiệp cảng thu chủ tàu việc cảng dùng phương tiện để lai dắt tàu rời, cập cầu, bến Theo quy định hiện hành Việt Nam, thực tế cảng hỗ trợ tàu biển phải trả phí vào số GT tàu biển số thực tế hỗ trợ theo đơn giá lai dắt 0,11đ/GT/giờ Thời gian hỗ trợ tính từ thời điểm phương tiện hỗ trợ rời vị trí xuất phát đến thời điểm trở vị trí cũ chuyển sang làm nhiệm vụ khác (Thông Tư số 01/2016/TT-BTC, Bộ Tài Chính, 2016) Ta có công thức tính phí lai dắt: Phí lai dắt = Đơn giá lai dắt x Thời gian lai dắt Phí lai dắt các cảng là: • Phí lai dắt cảng Hải Phòng = 25 x = 50 USD • Phí lai dắt cảng Jakarta = 30 x = 90 USD • Phí lai dắt cảng Surabaya = 25 x = 50 USD => Tổng phí lai dắt = 190 USD 3.2.3.5 Phí cởi, buộc dây, phí neo đậu cầu tàu và phí neo đậu vũng vịnh Phí buộc, cởi dây khoản phí xí nghiệp cảng thu tàu công việc buộc, cởi dây, cho tàu cặp, rời phao, cầu Cảng có thực tế làm công việc thu phí Tại Việt Nam biểu phí buộc cởi dây tùy theo GT tàu mà đơn giá lần buộc cởi khác (Thông Tư số 01/2016/TT-BTC, Bộ Tài Chính, 2016) Công thức tính phí buộc cởi dây là: Phí buộc cởi, dây = Đơn giá buộc cởi dây x Số lần buộc cởi dây cảng Phí buộc cởi dây các cảng là: • Phí buộc cởi dây cảng Hải Phòng = 30 x = 60USD • Phí buộc cởi dây cảng Jakarta = 36 x = 72 USD • Phí buộc cởi dây cảng Surabaya = 33 x = 66 USD => Tổng phí buộc, cởi dây = 198 USD Phí neo đậu cầu tàu vũng vịnh chi phí mà chủ tàu phải trả cho xí nghiệp cảng thời gian neo đậu Phí tính theo GRT tàu số 24 neo đậu Ví dụ: Việt Nam tàu thủy neo, đậu vũng vịnh thời gian 30 ngày đầu áp dung mức thu 0,0003 USD/GT-giờ, từ ngày 31 trở áp dụng mức thu 0,0002/GT-giờ (Thông Tư số 01/2016/TT-BTC, Bộ Tài Chính, 2016) Công thức tính phí neo đậu cầu tàu là: Phí neo đậu cầu tàu = Đơn giá neo đậu cầu tàu x Tổng dung tích đăng ký tàu x Thời gian làm hàng • Thời gian tàu làm hàng cảng Hải Phòng ngày = 96 => Phí neo đậu cầu tàu cảng Hải Phòng = 0,0031 x 8.414 x 96 = 2.504,01 USD • Thời gian tàu làm hàng cảng Jakarta 3,5 ngày = 84 => Phí neo đậu cầu tàu cảng Jakarta = 0,0035 x 8.414 x 84 = 2.473,716 USD • Thời gian tàu làm hàng cảng Surabaya 1,5 ngày = 36 => Phí neo đậu cầu tàu cảng Surabaya = 0,0035 x 8.414 x 36 = 1.060,164 USD Vậy tổng phí neo đậu cầu tàu = 6.037,89 USD Công thức tính phí neo đậu vũng vịnh cảng là: Phí neo đậu vũng vịnh cảng = Đơn giá neo đậu vịnh x Tổng dung tích đăng ký tàu x Thời gian tàu đậu vũng vịnh Phí neo đậu vũng vịnh các cảng là: • Phí neo đậu vũng vịnh cảng Hải Phòng = 0,005 x 8414 x = 84,14 USD • Phí neo đậu vũng vịnh cảng Jakarta = 0,005 x 8414 x = 126,21 USD • Phí neo đậu vũng vịnh cảng Surabaya = 0,005 x 8414 x = 84,14 USD => Tổng phí neo đậu vũng vịnh = 294,49 USD 3.2.3.6 Phí đóng mở hầm hàng, phí vệ sinh hầm hàng và phí đổ rác cảng 25 Phí đóng, mở nắp hầm tàu khoản phí xí nghiệp cảng thu chủ tàu công việc đóng, mở nắp hầm tàu để xếp dỡ hàng hóa Phí đóng, mở nắp hầm tàu tính theo số lần thực tế đóng mở Những lần che bạt, che nilon không tính phí Công thức tính phí đóng mở hầm hàng là: Phí đóng mở hầm hàng = Đơn giá đóng, mở x Số hầm hàng x Số lần đóng, mở Phí đóng mở hầm hàng các cảng là: • Phí đóng mở hầm hàng cảng Hải Phòng = 35,7 x x = 285,6 USD • Phí đóng mở hầm hàng cảng Jakarta = 30 x x = 240 USD • Phí đóng mở hầm hàng cảng Surabaya = 30 x x = 240 USD => Tổng chi phí đóng mở hầm hàng = 765,6 USD Phí vệ sinh hầm tàu thu cảng thực tế có quét dọn hầm tàu Biểu phí Việt Nam quy định theo trọng tải tàu, tùy thuộc vào số boong tàu tùy theo GRT tàu mà đơn giá lần khác Công thức tính phí vệ sinh hầm hàng các cảng: Phí vệ sinh hầm hàng = Đơn giá vệ sinh hầm hàng x Số hầm hàng Phí vệ sinh hầm hàng các cảng là: • Phí vệ sinh hầm hàng cảng Hải Phòng = 45 x = 180 USD • Phí vệ sinh hầm hàng cảng Jakarta = 40 x = 160 USD • Phí vệ sinh hầm hàng cảng Surabaya = 40 x =160 USD => Tổng chi phí vệ sinh hầm hàng = 500 USD Phí đổ rác = Đơn giá đổ rác x Số lần đổ rác Phí đổ rác các cảng là: • Phí đổ rác cảng Hải Phòng = 15 x = 45 USD • Phí đổ rác cảng Jakarta = 12 x = 36 USD • Phí đổ rác cảng Surabaya = 12 x = 24 USD => Tổng chi phí đổ rác = 105 USD Từ các kết trên, ta có bảng sau: Bảng 3.6 Tổng chi phí đóng mở hầm hàng,vệ sinh hầm hàng đổ rác cảng 26 Đơn vị: USD Tổng chi phí đóng mở hầm hàng Tổng chi phí vệ sinh hầm hàng 765,6 500 Tổng chi phí đổ rác cảng 105 Từ kết các phần tính toán trên, ta có bảng tổng chi phí chuyến sau: Tên phí Chi phí lương trả cho thuyền viên Chi phí tiền ăn cho thuyền viên Chi phí nhiên liệu Chi phí dầu nhờn Chi phí nước ngọt Trọng tải phí Phí bảo đảm hàng hải Phí hoa tiêu Phí lai dắt Phí buộc cởi dây Phí neo đậu cầu tàu Phí neo đậu vũng vịnh Phí đóng mở nắp hầm hàng Phí vệ sinh Phí đổ rác Số tiền 24.240 4.120,8 115.839,51 11.583,95 509,04 10.635,296 5.637,38 2.566,27 190 198 6.037,89 294,49 765,6 500 105 Tổng : 180.913,226 USD 27 KẾT LUẬN Qua quá trình làm đồ án môn Logistics vận tải, giúp em tiếp nhận thêm thêm nhiều phần kiến thức mẻ Logistics vận tải biển : hình thức vận tải tàu chuyến, các chi phí, phụ phí cần trả chuyến đi, số nét chính cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn cảng Hongkong Bên cạnh đó, Việc dự tính thời gian toàn chuyến với dự tính tổng chi phí toàn chuyến vô quan trọng Và kiến thức hữu ích cho em để hoàn thành tốt yêu cầu môn học, hiểu biết để phục vụ cho công việc sau Trong quá trình tìm hiểu làm không tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Em mong thầy cô thông cảm góp ý để em khắc phục thiếu sót hoàn thành tốt lần làm đồ án Cuối cùng, em xin trân thành cảm ơn tới cô giáo viên hướng dẫn Nguyễn Lê Hằng tạo điều kiện hướng dẫn em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn cô! [...]... hàng tại cảng + Thời gian tàu ra, vào và chờ cầu cảng Vậy thời gian tàu ở các cảng lần lượt như sau: - Tại cảng Hải Phòng = 1 + 4 = 5 ngày - Tại cảng Jakarta = 1 + 3,5 = 4,5 ngày - Tại cảng Surabaya = 0,5 + 1,5 = 2 ngày -> Tổng thời gian tàu ở các cảng là 11,5 ngày => Tổng thời gian chuyến đi = Thời gian tàu chạy không hàng + Thời gian tàu chạy có hàng + Thời gian tàu ở các cảng = 5,41 + 7,33... có hàng (T) là T = S:V =1819:14 = 129,93(giờ) =5,41 (ngày) 3.2.2.3 Thời gian tàu ở cảng Ta có công thức Từ công thức trên ta có thể suy ra 19 - Thời gian tàu làm hàng ở cảng Hải Phòng = 10000:2500 = 4 (ngày) - Thời gian tàu làm hàng tại cảng Jakarta = 7000: 2000 = 3,5 (ngày) - Thời gian tàu làm hàng tại cảng Surabaya = 3000:2000 = 1.5 (ngày) Thời gian tàu ở cảng = Thời gian tàu làm hàng tại cảng. .. hàng • Thời gian tàu làm hàng tại cảng Hải Phòng là 4 ngày = 96 giờ => Phí neo đậu tại cầu tàu của cảng Hải Phòng = 0,0031 x 8.414 x 96 = 2.504,01 USD • Thời gian tàu làm hàng tại cảng Jakarta là 3,5 ngày = 84 giờ => Phí neo đậu tại cầu tàu của cảng Jakarta = 0,0035 x 8.414 x 84 = 2.473,716 USD • Thời gian tàu làm hàng tại cảng Surabaya là 1,5 ngày = 36 giờ => Phí neo đậu tại cầu tàu của cảng. .. Tổng thời gian làm hàng = 9 ngày - Thời gian tàu neo đậu chờ tại cảng Hải Phòng là 2 giờ 0,083 ngày 20 - - Thời gian tàu neo đậu chờ tại cảng Jakarta là 3 giờ 0,125 ngày Thời gian tàu neo đậu chờ tại cảng Surabaya là 2 giờ 0,083 ngày => Tổng thời gian tàu đỗ = 9 + 0,083 + 0,125 + 0,083 = 9,291 ngày Chi phí dầu FO = Giá dầu FO × Mức tiêu hao dầu FO × (Thời gian toàn chuyến đi – Tổng thời gian. .. 01/7/2014, cảng Hải Phòng hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần 2.2.2 Cảng Jakarta Cảng Jakarta là cảng biển lớn nhất ở Indonesia và là một trong những cảng lớn nhất trong khu vực Biển Java Với năng suất hàng năm khoảng 45 triệu tấn hàng hóa và 4 triệu TEU hàng container, Cảng Jakarta là một doanh nghiệp lớn với hơn 18.000 nhân viên Cảng Jakarta có 20 bến cảng để làm hàng rời, khô, hàng lỏng và hàng. .. = 2.111 hải lý (S) Vận tốc tàu chạy khi có hàng là 12 hải lý/giờ (V) Vậy thời gian tàu chạy có hàng (T) là T= S:V = 2111:12 = 175,92(giờ) = 7,33 (ngày) 3.2.2.2 Thời gian tàu chạy không có hàng Ta có độ dài hành trình tàu chạy không có hàng= Khoảng cách tàu chạy từ cảng Surabaya đến cảng Hải Phòng =1819 hải lý (S) Vận tốc tàu chạy khi không có hàng là 14 hải lý/giờ (V) Vậy thời gian tàu chạy... 3.2.1 Xác định cảng X và đánh giá tàu thỏa mãn Laycan hay không? Chọn cảng Sài Gòn là cảng X, ta có: 18 - Thời gian tàu chạy không hàng từ cảng Sài Gòn tới cảng Hải Phòng : Khoảng cách từ cảng Sài Gòn tới cảng Hải Phòng là 799 hải lý (S) Tốc độ của tàu khi không có hàng là 14 hải lý/giờ (V) => thời gian tàu chạy = S:V =799:14 =57,07 (giờ) = 2,38 (ngày) Tàu Mỹ Thịnh khởi hành từ cảng Sài Gòn lúc 0 giờ... Bắc của Việt Nam Cảng Hải Phòng là cảng có lưu lượng hàng hóa thông qua lớn nhất ở miền Bắc Việt Nam, có hệ thống thiết bị hiện đại và cơ sở hạ tầng đầy đủ, an toàn, phù hợp với các phương thức vận tải, thương mại quốc tế Cảng Hải Phòng có 4 chi nhánh chi nh: - Chi nhánh Cảng Hoàng Diệu - Chi nhánh Cảng Chùa Vẽ - Chi nhánh Cảng Tân Vũ - Chi nhánh Cảng Bạch Đằng Cảng Hải Phòng được xây... (05/Dec) và sẽ tới cảng Hải Phòng vào khoảng 9 giờ sáng ngày 7/12 Mà điều khoản Laycan 5-12/dec(8 ngày )=(192h) => Vậy cảng Sài Gòn thỏa mãn Laycan được đưa ra 3.2.2 Dự tính thời gian toàn chuyến đi của tàu 3.2.2.1 Thời gian tàu chạy có hàng Ta có tổng độ dài hành trình tàu chạy có hàng = Khoảng cách tàu chạy từ cảng Hải Phòng đến cảng Jakarta + Khoảng cách tàu chạy từ cảng Jakarta đến cảng Surabaya... vào cảng Theo đó ta có bảng sau: Cảng Đơn giá phí Số lượt ra bảo đảm hàng hải vào cảng (lượt) (USD/GRT/Lượt) Phí bảo đảm hàng hải (USD) 22 Hải Phòng Surabaya 0.135 0.1 2 2 2.271,78 1.682,8 0.1 2 Bảng 3.4: Phí bảo đảm hàng hải tại các cảng 1.682,8 => Tổng phí bảo đảm hàng hải = 5.637,38 USD 3.2.3.4 Phí hoa tiêu và phí lai dắt tàu Phí hoa tiêu là khoản phí xi nghiệp cảng được thu của chủ tàu

Ngày đăng: 02/06/2016, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w