1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu trắc nghiệm môn Phân tích môi trường trường ĐH Công nghệ Đồng Nai

37 815 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 115,53 KB

Nội dung

Các câu hỏi trắc nghiệm về kỹ thuật quan trắc mẫu, Các phép tính trong phân tích môi trường, Phân tích các chỉ tiêu môi trường. Mẫu đề thi trắc nghiệm môn phân tích môi trường chương trình đại học, Các câu hỏi trắc nghiệm đã có đáp án, sát với chương trình học tập ngành môi trường

Trang 1

CHƯƠNG 1: KỸ THUẬT QUAN TRẮC MẪU

1 Mẫu đại diện là:

a. Mẫu mang nhiều tính chất

c. Mẫu có tính đại diện không đảm bảo, lấy bất kỳ nhưng phải xem xét cho thỏa mãn một số tiêu chí, nhu cầu đề ra

d. Các mẫu được trộn lẫn với nhau

2 Mẫu bất kỳ là:

c. Mẫu có tính đại diện không đảm bảo, lấy bất kỳ nhưng phải xem xét cho thỏa mãn một số tiêu chí, nhu cầu đề ra

d. Các mẫu được trộn lẫn với nhau

3 Mẫu lựa chọn là:

b. Mẫu phụ thuộc vào kế hoạch lấy mẫu

c. Mẫu có tính đại diện không đảm bảo, lấy bất kỳ nhưng phải xem xét cho thỏa mãn một số tiêu chí, nhu cầu đề ra

d. Các mẫu được trộn lẫn với nhau

4 Chọn câu đúng nhất Thời gian lưu mẫu là:

a. Là khoảng thời gian cực đại từ thời điểm lấy mẫu đến lúc mẫu không có sự biến đổi đáng

d. Là khoảng thời gian từ thời điểm lấy mẫu đến lúc mẫu không có sự biến đổi đáng kể nào

5 Mẫu nên lưu trữ ở:

a. Điều kiện lạnh và trong không gian tối

b. Điều kiện nóng và trong không gian tối

c. Điều kiện nóng và trong không gian sáng

d. Điều kiện lạnh và trong không gian sáng

6 Khi phân tích các thông số dưới đây sẽ không bắt buộc bảo quản mẫu:

a. Độ cứng, Cloride (Cl - ), Calci và Floride

Trang 2

10 Khi lấy mẫu nước, nếu cần phải đông mẫu nước thì:

a. Nạp đầy mẫu, sử dụng thiết bị chứa mẫu bằng thủy tinh

b. Nạp đầy mẫu, không sử dụng thiết bị chứa mẫu bằng thủy tinh

c. Không nạp đầy mẫu, sử dụng thiết bị chứa mẫu bằng thủy tinh

d Không nạp đầy mẫu, không sử dụng thiết bị chứa mẫu bằng thủy tinh

11. Điều kiện cần thiết khi lấy mẫu khí là:

a. Vị trí lấy mẫu đặt tại vị trí phát thải

b. Vị trí lấy mẫu đặt trên hướng gió vị trí phát thải

c Vị trí lấy mẫu đặt dưới hướng gió vị trí phát thải

d. Vị trí bất kỳ đặt cách vị trí phát thải khoảng 5m

12 Thời gian lưu mẫu khí:

a. Không giữ quá 3 tháng

b. Không quá 2 tháng

c. Không quá 4 tháng

d. Không quá 2 tuần

13 Chiều cao lấy mẫu môi trường không khí thường là:

a 0,5 – 1m

b 1 – 1,5m

c 1,5 – 2m

d 2 – 2,5m

14 Các điều kiện khi lấy mẫu nước kiểm tra vi sinh là:

a. Sấy tiệt trùng chai ở 175 0 C, nạp mẫu vào gần đầy chai, bảo quản lạnh trước khi phân tích

b. Sấy tiệt trùng chai ở 1750C, nạp mẫu vào đầy chai, bảo quản lạnh mẫu trước khi phân tích

c. Sấy tiệt trùng chai ở 1750C, nạp mẫu vào gần đầy chai, đông lạnh mẫu trước khi phân tích

d. Sấy tiệt trùng chai ở 1750C, nạp mẫu vào đầy chai, đông lạnh mẫu trước khi phân tích

15 Vị trí lấy mẫu nước suối là:

a. Nơi có dòng chảy yếu nhất

b Nơi có dòng chảy mạnh nhất

c. Nơi gần nguồn xả chất thải nhất

d. Nơi bất kỳ

16 Trách nhiệm của nhân viên lấy mẫu môi trường kết thúc cho đến khi:

a. Mẫu được thu vào thiết bị chứa mẫu

b Mẫu được gửi đến phòng thí nghiệm

c. Mẫu được phân tích và có kết quả phân tích

d. Mẫu được thu và bảo quản trước khi phân tích

17 Phương pháp lấy mẫu nước sạch từ hệ thống phân phối (nước máy) là:

a. Có thể lấy ngay sau khi mở vòi

b Lấy mẫu sau khi xả bỏ một thời gian (ít nhất 5 phút)

c. Lấy mẫu sau khi xả bỏ một thời gian (ít nhất 60 phút)

d. Lấy mẫu sau khi xả bỏ một thời gian (ít nhất 120 phút)

18 Đặc tính của thiết bị chứa mẫu nước phải đạt các yêu cầu sau:

a. Ít van, bền nhiệt, vật liệu thủy tinh màu tối (nâu), không bị ăn mòn

b. Ít van, bền nhiệt, vật liệu nhựa trong, không dễ vỡ, không bị ăn mòn

c. Đơn giản, bền nhiệt, vật liệu thủy tinh trắng, không dễ vỡ, không bị ăn mòn

d Đơn giản, bề mặt nhẵn, bền nhiệt, dễ đóng mở, không dễ vỡ, không bị ăn mòn

19. Vị trí thu mẫu khí trong môi trường lao động là:

a. Thu mẫu ngang tầm hô hấp của người tiếp xúc, giữa khu vực chất độc bay ra, nơi đi lại của công nhân, mỗi nơi nên lấy 2 mẫu song song cách nhau khoảng 20cm.

b. Thu mẫu ngang tầm hô hấp của người tiếp xúc, giữa khu vực chất độc bay ra, cạnh cửa sổ, nơi đi lại của công nhân, mỗi nơi nên lấy 2 mẫu song song cách nhau khoảng 20cm

Trang 3

c. Thu mẫu ngang tầm hô hấp của người tiếp xúc, giữa khu vực chất độc bay ra, cạnh hệ thống thông hơi, nơi đi lại của công nhân, mỗi nơi nên lấy 2 mẫu song song cách nhau khoảng 20cm

d. Thu mẫu ngang tầm hô hấp của người tiếp xúc, cạnh cửa sổ, hệ thống thông hơi và nơi đi lại của công nhân, mỗi nơi nên lấy 2 mẫu song song cách nhau khoảng 20cm

CHƯƠNG 2: CÁC PHÉP TÍNH TRONG PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

20 Phương pháp chuẩn độ dùng để:

a. Xác định nồng độ của một chất bằng cách dùng một chất khác đã biết nồng độ kết hợp với chỉ thị thích hợp dựa trên thể tích dung dịch phản ứng tại điểm đổi màu của chỉ thị

b. Xác định nồng độ của một chất bằng cách dùng một chất khác đã biết thể tích kết hợp với chỉ thị thích hợp tại điểm đổi màu của chỉ thị

c. Xác định nồng độ của một chất bằng cách dùng một chất khác đã biết nồng độ dựa trên thể tích dung dịch phản ứng tại điểm đổi màu của chỉ thị

d. Xác định nồng độ của một chất bằng cách dùng một chất khác đã biết thể tích dựa trên phản ứng tại điểm đổi màu của chỉ thị

21 Nồng độ của dung dịch chuẩn thường được tính toán theo nguyên tắc:

a. 1ml dung dịch chuẩn sẽ tương đương với 1g chất cần định lượng

b. 1ml dung dịch chuẩn sẽ tương đương với 1ml chất cần định lượng

c. 1ml dung dịch chuẩn sẽ tương đương với 1% chất cần định lượng

d. Nồng độ dung dịch chuẩn được tính toán không theo bất kỳ nguyên tắc nào

22 Việc xây dựng đường chuẩn (phương trình bình phương cực tiểu) được áp dụng đối với phương pháp phân tích:

a. Phương pháp định phân

b. Phương pháp đo điện cực

c Phương pháp đo trắc quang

d. Phương pháp cân trọng lượng

23 Trong phương pháp trắc quang, ánh sáng được hấp thụ ở dạng:

Trang 4

a. Sau khi pha dung dịch chuẩn, phải định lượng lại với một dung dịch chuẩn cơ sở mà nồng độ đã biết rõ và bảo đảm

b. Sau khi pha dung dịch chuẩn, sử dụng phân tích thử nghiệm ít nhất 3 lần và so sánh kết quả

c. Sau khi pha dung dịch chuẩn, nên cho tác dụng với một chất thứ hai và quan sát kết quả phản ứng

d. Sau khi pha dung dịch chuẩn, cần pha thêm một lượng nhỏ dung dịch với nồng độ tương đương rồi cùng thử nghiệm phân tích trong cùng điều kiện để đánh giá kết quả

28 Nếu một mẫu được phân tích lặp lại nhiều lần trong cùng một điều kiện thí nghiệm nhưng kết quả khác nhau, nguyên nhân gây sai số thường là:

a. Do sai số thí nghiệm hoặc do thao tác

b. Do sai số thí nghiệm hoặc do hóa chất

c. Do thao tác hoặc do hóa chất

d. Do mẫu hoặc do thao tác

29 Nếu chiếu một dòng sáng (cường độ Io) vào một cuvet thì một phần của nó (cường độ Ir) bị phản xạ từ mặt cuvet, một phần khác (cường độ Ia) bị dung dịch hấp thụ, phần còn lại (cường độ It) đi qua cuvet Các đại lượng được xác định theo công thức:

a. Io = Ia + Ir + It

b. Io = Ia - Ir + It

c. Io = Ia + Ir – It

d. Io = Ia - Ir - It

30 Theo định luật của Bugơ và Lambe thì:

a. Những lớp chất có chiều dày đồng nhất trong những điều kiện khác như nhau, luôn hấp thụ một tỷ lệ bằng nhau của chùm ánh sáng chiếu vào những lớp chất đó

b. Những lớp chất có chiều dày đồng nhất trong những điều kiện khác như nhau, luôn hấp thụ một tỷ lệ không bằng nhau của chùm ánh sáng chiếu vào những lớp chất đó

c. Những lớp chất có chiều dày không đồng nhất trong những điều kiện khác như nhau, luôn hấp thụ một tỷ lệ bằng nhau của chùm ánh sáng chiếu vào những lớp chất đó

d. Những lớp chất có chiều dày không đồng nhất trong những điều kiện khác nhau, luôn hấp thụ một tỷ lệ bằng nhau của chùm ánh sáng chiếu vào những lớp chất đó

31 Trong phương pháp so màu, độ truyền qua (T) có mối quan hệ với cường độ chum sáng sau khi đi qua dung dịch (It) và cường độ chùm sáng chiếu vào dung dịch (Io) như sau:

b. Đặc điểm hấp thụ ánh sáng của các hợp chất màu là sự hấp thụ không chọn lọc, hệ số hấp thụ phân tử của hợp chất màu và mật độ quang của dung dịch khác nhau đối với chùm ánh sáng đi qua có bước sóng khác nhau

c. Đặc điểm hấp thụ ánh sáng của các hợp chất màu là sự hấp thụ chọn lọc, hệ số hấp thụ phân

tử của hợp chất màu và mật độ quang của dung dịch khác nhau đối với chùm ánh sáng đi qua

có bước sóng bằng nhau

d. Đặc điểm hấp thụ ánh sáng của các hợp chất màu là sự hấp thụ không chọn lọc, hệ số hấp thụ phân tử của hợp chất màu và mật độ quang của dung dịch khác nhau đối với chùm ánh sáng đi qua có bước sóng bằng nhau

Trang 5

d. Khi sử dụng phương pháp so màu để định lượng một chất cần phải dùng tia đa sắc nào mà khi chiếu qua dung dịch, dung dịch có khả năng cho tia đi qua lớn nhất

34 Khi xây dựng đường chuẩn thì:

a. Không nên kéo dài thời gian đo, phải hạn chế số lượng mẫu vì màu dung dịch biến đổi theo thời gian

b. Không nên kéo dài thời gian đo, số lượng mẫu nhiều sẽ đảm bảo độ chính xác của đường chuẩn

c. Không nên kéo dài thời gian đo, số lượng mẫu ít sẽ đảm bảo độ chính xác của đường chuẩn

d. Không nên kéo dài thời gian đo, số lượng mẫu sẽ không ảnh hưởng đến độ chính xác của đường chuẩn mà các bước thí nghiệm, thao tác, hóa chất mới có tính chất quyết định

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG

35 Chọn câu sai:

a. pH là đại lượng toán học biểu thị nồng độ hoạt tính ion H+ trong nước

b. pH được sử dụng để đánh giá tính acid của dung dịch

c. pH được sử dụng để đánh giá tính kiềm của dung dịch

d pH là đại lượng toán học biểu thị nồng độ hoạt tính ion OH - trong nước

c. Độ màu, độ đục, clo dư, oxy hòa tan

d. Độ màu, độ đục, oxy hòa tan, sắt

Trang 6

40 Khoảng nhiệt độ cần thiết để đốt cháy mẫu là:

b Lơ lửng và dạng hòa tan

c. Huyền phù và hòa tan

d. Kết tủa và hòa tan

42 Khi xác định chất rắn tổng cộng (TS) thì chọn thể tích mẫu sao cho:

a. Lượng cặn nằm trong khoảng 2,5 – 200g

b Lượng cặn nằm trong khoảng 2,5 – 200mg

c. Lượng cặn nằm trong khoảng 1,5 – 2,5g

d. Lượng cặn nằm trong khoảng 0,5 – 2,5mg

43 Chất rắn ổn định (TFS) trong mẫu nước là:

a. Chất rắn còn lại sau khi nung 103 - 1050C

b Chất rắn còn lại sau khi nung 500 - 600 0 C

c. Chất rắn bay hơi sau khi nung 500 - 6000C

d. Chất rắn trên giấy lọc sau khi sấy ở 103 – 1050C

44 Chất rắn không ổn định (VS) trong mẫu nước là:

a. Chất rắn còn lại sau khi nung 103 - 1050C

b. Chất rắn còn lại sau khi nung 500 - 6000C

c Chất rắn bay hơi sau khi nung 500 - 600 0 C

d. Chất rắn trên giấy lọc sau khi sấy ở 103 – 1050C

45 Chất rắn lơ lửng (TSS) trong mẫu nước là:

a. Chất rắn còn lại sau khi nung 103 - 1050C

b. Chất rắn còn lại sau khi nung 500 - 6000C

c. Chất rắn bay hơi sau khi nung 500 - 6000C

d Chất rắn trên giấy lọc sau khi sấy ở 103 – 105 0 C

46. Chất rắn tổng cộng (TS) trong mẫu nước là:

a. Phần chất còn lại sau khi làm khô ở nhiệt độ 103 - 105 0 C

b. Phần chất còn lại sau khi làm khô ở nhiệt độ 500 - 6000C

c. Phần chất rắn bay hơi sau khi làm khô ở nhiệt độ 500 - 6000C

d. Phần chất rắn trên giấy lọc sau khi làm khô ở nhiệt độ 103 – 1050C

47 Thành phần chất rắn bay hơi trong mẫu nước là:

a. Chất vô cơ

b. Chất vô cơ và chất hữu cơ

c Vi sinh vật và chất hữu cơ

d. Chất hữu cơ, chất vô cơ và vi sinh vật

48 Tổng lượng chất rắn trong mẫu nước là:

a. Hàm lượng chất rắn lắng được

b Bao gồm chất rắn nổi, lơ lửng, keo và hòa tan

c. Hàm lượng chất rắn có kích thước từ 10-2 – 10-4μm

d. Độ tro còn lại sau khi sấy đến khối lượng không đổi ở nhiệt độ 5500C

49 Chất rắn lơ lửng trong mẫu nước là:

a. Chất vô cơ

b. Chất vô cơ và chất hữu cơ

c. Vi sinh vật và chất hữu cơ

d Chất hữu cơ, vô cơ và vi sinh vật

Trang 7

50. Công thức tính hàm lượng chất rắn hòa tan (TDS) trong mẫu nước là:

a. Chất rắn hòa tan = chất rắn ổn định + chất rắn bay hơi

b Chất rắn hòa tan = chất rắn tổng cộng – chất rắn lơ lửng

c. Chất rắn hòa tan = chất rắn tổng cộng – chất rắn bay hơi

d. Chất rắn hòa tan = chất rắn tổng cộng – chất rắn ổn định

51 Công thức tính hàm lượng chất rắn ổn định (TFS) trong mẫu nước là:

a. Chất rắn ổn định = chất rắn hòa tan – chất rắn bay hơi

b. Chất rắn ổn định = chất rắn bay hơi + chất rắn lơ lửng

c Chất rắn ổn định = chất rắn tổng cộng – chất rắn bay hơi

d. Chất rắn ổn định = chất rắn tổng cộng – chất rắn lơ lửng

52 Công thức tính hàm lượng chất rắn ổn định (TFS) trong mẫu nước là:

a. Chất rắn hòa tan bay hơi = Chất rắn hòa tan – Chất vô cơ hòa tan

b. Chất rắn hòa tan bay hơi = Chất rắn hòa tan + Chất vô cơ hòa tan

c. Chất rắn hòa tan bay hơi = Chất vô cơ hòa tan - Chất hữu cơ hòa tan

d. Chất rắn hòa tan bay hơi = Chất vô cơ hòa tan + Chất hữu cơ hòa tan

53 Công thức tính chất vô cơ cố định (FSS) trong mẫu nước là:

a. Chất vô cơ cố định = Tổng chất rắn cố định – Chất vô cơ hòa tan

b. Chất vô cơ cố định = Tổng chất rắn cố định - Chất rắn hòa tan bay hơi

c. Chất vô cơ cố định = Tổng chất rắn cố định - Chất rắn hòa tan

d. Chất vô cơ cố định = Tổng chất rắn lơ lửng - Chất vô cơ hòa tan

54 Trong mẫu nước có chứa đường (80mg/l), cát (50mg/l), vi khuẩn (20mg/l) và muối (100mg/l), hãy xác định tổng chất rắn lơ lửng (TSS) và tổng chất rắn hòa tan (TDS):

a. 1ml dung dịch chuẩn khi dùng sẽ tương đương 1mg oxy/lít

b. 1ml dung dịch chuẩn khi dùng sẽ tương đương 10mg oxy/lít

c. 1ml dung dịch chuẩn khi dùng sẽ tương đương 100mg oxy/lít

d. 1ml dung dịch chuẩn khi dùng sẽ tương đương 1g oxy/lít

57 Độ acid của nước được tạo thành là do:

Trang 8

a. Các acid yếu như H 2 CO 3 , H 2 S, CH 3 COOH, các muối do acid mạnh bazơ yếu hợp thành như muối của các ion NH 4 +, Fe 3+ , Al 3+ và acid mạnh

b. Các acid yếu như H2CO3, H2S, CH3COOH, các muối do acid yếu bazơ mạnh hợp thành như muối của các ion NH4+, Fe3+, Al3+ và acid mạnh

c. Các acid mạnh như H2SO4, HCl, NHO3, các muối do acid mạnh bazơ yếu hợp thành như muối của các ion NH4+, Fe3+, Al3+ và acid yếu

d. Các acid mạnh như H2SO4, HCl, NHO3, các muối do acid yếu bazơ mạnh hợp thành như muối của các ion NH4+, Fe3+, Al3+ và acid yếu

58 Khi nước có pH nhỏ hơn 4,5 thì độ acid còn do:

a. Các acid mạnh gây nên như HCl, H 2 SO 4 , HNO 3

b. Các acid yếu gây nên như H2CO3, H2S, CH3COOH

c. Các acid mạnh gây nên như H2CO3, H2S, CH3COOH

d. Các acid yếu gây nên như HCl, H2SO4, HNO3

59 Trong nước thiên nhiên, nguyên nhân gây độ acid là do:

a. Định phân nhanh, tránh lắc mạnh và giữ nhiệt độ mẫu ổn định

b. Định phân nhanh, lắc mạnh và giữ nhiệt độ mẫu ổn định

c. Định phân chậm, tránh lắc mạnh và giữ nhiệt độ mẫu ổn định

d. Định phân chậm, lắc mạnh và giữ nhiệt độ mẫu ổn định

62 Độ acid được đo bằng đơn vị:

a. mg/l tính theo O2 (mgO2/l)

b mg/l tính theo CaCO 3 (mgCaCO 3 /l)

c. mg/l tính theo HCO3 (mgHCO3/l)

d. mg/l

63 Độ acid methyl cam còn được gọi là:

a. Độ acid vô cơ do acid vô cơ gây nên và được xác định bằng cách chuẩn độ đến pH = 4,5

b. Độ acid hữu cơ do acid hữu cơ gây nên và được xác định bằng cách chuẩn độ đến pH = 4,5

c. Độ acid vô cơ do acid vô cơ gây nên và được xác định bằng cách chuẩn độ đến pH = 8,3

d. Độ acid hữu cơ do acid hữu cơ gây nên và được xác định bằng cách chuẩn độ đến pH = 8,3

64 Độ acid phenolphthalein còn được gọi là:

a. Độ acid tổng cộng do cả độ acid vô cơ lẫn acid do các acid yếu gây ra đều được chuẩn đến khi pH = 8,3

b. Độ acid metyl cam do cả độ acid vô cơ lẫn acid do các acid yếu gây ra đều được chuẩn đến khi pH = 8,3

c. Độ acid tổng cộng do cả độ acid vô cơ lẫn acid do các acid yếu gây ra đều được chuẩn đến khi pH = 4,5

d. Độ acid metyl cam do cả độ acid vô cơ lẫn acid do các acid yếu gây ra đều được chuẩn đến khi pH = 4,5

Trang 9

65 Trong nước, nếu pH < 4,5 thì:

a. Mẫu chỉ có Độ acid phenol

b. Mẫu chỉ có Độ acid tổng cộng

c. Mẫu chỉ có Độ acid metyl cam

d Mẫu có Độ acid tổng cộng và Độ acid metyl cam

66. Trong nước, nếu pH > 4,5 thì:

a. Mẫu chỉ có Độ acid metyl

b. Mẫu không có độ acid

c Mẫu chỉ có Độ acid tổng cộng

d. Mẫu có Độ acid metyl và Độ acid tổng cộng

67 Độ acid vô cơ là độ acid do các acid yếu gây ra được xác định bằng dung dịch kiềm ở:

a. pH = 8,3 với điểm kết thúc của metyl cam

b. pH = 4,5 với điểm kết thúc của metyl cam

c pH = 8,3 với điểm kết thúc của phenolphthalein

d. pH = 4,5 với điểm kết thúc của phenolphthalein

68 Nếu trong nước có các khí CO 2 , H 2 S, NH 3 thì khi xác định độ acid cần phải:

NẾU MẪU CÓ Clo thì cho Na2S2O3

b. Dùng Na2S2O3 để loại các khí trên

c. Sục không khí để loại các khí trên ra khỏi nước

d. Tránh lắc mạnh, để mẫu bằng với nhiệt độ ban đầu

69 Nước có Độ acid khi giá trị pH có:

a. pH < 8,5

b. pH > 8,5

c. pH < 10

d. pH > 10

70 Mẫu nước có Độ acid metyl cam thì các chất gây nên độ acid là:

a. Chỉ có các acid vô cơ

b. Chỉ có các acid hữu cơ

c. Cả acid vô cơ và acid hữu cơ

d. Không bao gồm acid vô cơ và acid yếu

71 Mẫu có Độ acid phenolphthalein thì các chất gây nên độ acid bao gồm:

a. Chỉ có các acid vô cơ

b. Chỉ có các acid hữu cơ

c Cả acid vô cơ lẫn acid yếu gây ra

d. Không bao gồm acid vô cơ và acid hữu cơ

72 Khi xác định Độ acid, để loại clo dư ra khỏi nước, ta dùng:

Trang 10

74 Khi xác định Độ acid, nếu trong nước có độ màu cao thì:

b. Không thể xác định được độ acid

c. Lọc dung dịch trước khi chuẩn độ

d Dùng phương pháp chuẩn độ điện thế

75. Muối bicacbonat là thành phần gây độ kiềm chủ yếu trong nước tự nhiên là do:

a. tác dụng của CO2 lên các thành phần có tính kiềm trong đất

76 Nước có pH < 8,4 thì Độ kiềm chủ yếu là do các ion:

a. Ion OH-, CO32 và các hợp chất của acid hữu cơ

b. Ion OH-, HCO32 và các hợp chất của acid vô cơ

c. Ion HCO3-, CO32 và các hợp chất của acid vô cơ

d Ion HCO 3 - , CO 3 2- và các hợp chất của acid hữu cơ

77. Mẫu nước có pH > 8,4 thì độ kiềm chủ yếu là do các ion:

a Ion OH - , CO 3

b. Ion OH-, HCO32

c. Ion HCO3-, CO3

2-d. Ion CO32-, HCO32

78 Chỉ thị màu phenolphtalein trong môi trường kiềm sẽ mất màu khi:

b Mẫu có độ kiềm phenol và độ kiềm tổng cộng

c. Không xác định được độ kiềm

d. Mẫu chỉ có độ kiềm phenol

80 Nếu mẫu nước có pH < 8,3 thì:

a. Mẫu chỉ có độ kiềm tổng cộng

b. Mẫu chỉ có độ kiềm Phenol

c. Không xác định được độ kiềm

d. Mẫu có độ kiềm tổng và độ kiềm Phenol

81 Ảnh hưởng của clo dư đến kết quả khi xác định độ kiềm là:

a. Làm nhạt màu chỉ thị

d. Màu của chỉ thị đậm hơn khó nhận biết khỏang chuyển màu

82. Nếu mẫu nước có sử dụng vôi làm mềm nước thì:

a. Lọc mẫu trước khi định phân để làm giảm sai số do kết tủa CaCO3 và MgCO3

83 Độ kiềm OH- trong nước bằng 30 mgCaCO3/l thì nồng độ OH- là:

Trang 11

92. Nếu mẫu nước có tảo thì pH trong nước sẽ:

a. pH giảm do tảo sử dụng hết cacbonic tự do

Trang 12

b pH tăng do tảo sử dụng hết cacbonic tự do

c. pH không thay đổi

d. pH tăng hoặc giảm sẽ phụ thuộc vào loại tảo

94 Nguyên nhân gây độ kiềm là:

a. Do muối của các acid yếu và bazơ mạnh, là hệ đệm giữ cho pH không bị giảm nhiều khi

có nguồn acid cho vào nước

b. Do muối của các acid mạnh và bazơ yếu, là hệ đệm giữ cho pH không bị giảm nhiều khi có nguồn acid cho vào nước

c. Do muối của các acid yếu và bazơ mạnh, là hệ đệm làm cho pH bị giảm nhiều khi có nguồn acid cho vào nước

d. Do muối của các acid mạnh và bazơ yếu, là hệ đệm giữ cho pH không bị giảm nhiều khi có nguồn acid cho vào nước

95 Độ kiềm tổng cộng được xác định bằng cách định phân mẫu đến điểm đổi màu của:

a. Chỉ thị metyl da cam sang màu đỏ khi pH < 4,5

b. Chỉ thị phenolphatein đến khi mất màu khi pH < 4,5

c. Chỉ thị metyl da cam sang màu đỏ khi pH < 8,4

d. Chỉ thị phenolphatein đến khi mất màu khi pH < 8,4

96 Các ion kết tủa với xà phòng là:

a. Calci, magiê, sắt, kẽm, natri

b Calci, magie, sắt, mangan, kẽm

c. Calci, magiê, sắt, natri, mangan

d. Calci, magiê, magan, natri, kẽm

97 Độ cứng Cacbonat là do:

a. Các bicacbonat canxi và magie

b. Các sunfat (SO42-), clorua (Cl-), nitrat (NO3-) của canxi và magie

c. Các bicacbonat canxi và magie, nitrat (NO3-) của canxi và magie

d. Các bicacbonat canxi và magie, các sunfat (SO42-), clorua (Cl-) của canxi và magie

98 Độ cứng không cacbonat là do:

a. Các sunfat (SO 4 2- ), clorua (Cl - ), nitrat (NO 3 - ) của canxi và magie

b. Các bicacbonat canxi và magie

c. Các bicacbonat canxi và magie, nitrat (NO3-) của canxi và magie

d. Các bicacbonat canxi và magie, các sunfat (SO42-), clorua (Cl-) của canxi và magie

100 Độ cứng là đại lượng biểu thị hàm lượng của:

a. Các ion kim loại hóa trị II, chủ yếu là Ca 2+ và Mg 2+

b. Các ion kim loại hóa trị III và các ion kim loại hóa trị II chủ yếu là Ca2+ và Mg2+

c. Các acid yếu và các ion kim loại hóa trị II chủ yếu là Ca2+ và Mg2+

Trang 13

d. Các chất kiềm yếu và các ion kim loại hóa trị II chủ yếu là Ca2+ và Mg2+

101 Nếu mẫu nước có độ kiềm < độ cứng tổng cộng thì:

a. Độ cứng Cacbonat (mg/l) = độ kiềm (mg/l)

b. Độ cứng cacbonat (mg/l) = độ cứng tổng cộng (mg/l)

c. Độ cứng cacbonat (mg/l) > độ kiềm (mg/l)

d. Độ cứng cacbonat (mg/l) < độ kiềm (mg/l)

102 Nếu mẫu có độ kiềm ≥ độ cứng tổng cộng thì:

a. Độ cứng cacbonat (mg/l) = độ cứng tổng cộng (mg/l) và độ kiềm bicacbonat = 0

b. Độ cứng Cacbonat (mg/l) = độ kiềm bicacbonat (mg/l) và độ cứng tổng cộng = 0

c. Độ kiềm bicacbonat (mg/l) = độ cứng tổng cộng (mg/l) và độ cứng Cacbonat = 0

d. Độ cứng Cacbonat (mg/l) = độ kiềm (mg/l)

103 Chọn câu đúng Quá trình phân tích độ cứng là:

a. Tổng Canxi và Magie được xác định tại pH = 10 với chỉ thị Eriocrome black T sau khi

đã dùng cyanua để che các kim loại khác, chỉ thị tạo phức màu đỏ với Mg 2+ Lượng EDTA được thêm vào cho đến khi dung dịch được chuyển từ màu đỏ sang màu xanh dương tại điểm cuối.

b. Tổng Canxi và Magie được xác định tại pH = 12 với chỉ thị Eriocrome black T sau khi đã dùng cyanua để che các kim loại khác Chỉ thị tạo phức màu đỏ với Mg2+ Lượng EDTA được thêm vào cho đến khi dung dịch được chuyển từ màu đỏ sang màu xanh dương tại điểm cuối

c. Tổng Canxi và Magie được xác định tại pH = 10 với chỉ thị Eriocrome black T sau khi đã dùng cyanua để che các kim loại khác Chỉ thị tạo phức màu đỏ với Ca2+ Lượng EDTA được thêm vào cho đến khi dung dịch được chuyển từ màu đỏ sang màu xanh dương tại điểm cuối

d. Tổng Canxi và Magie được xác định tại pH = 12 với chỉ thị Eriocrome black T sau khi đã dùng cyanua để che các kim loại khác Chỉ thị tạo phức màu đỏ với Ca2+ Lượng EDTA được thêm vào cho đến khi dung dịch được chuyển từ màu đỏ sang màu xanh dương tại điểm cuối

b. Thời gian chuẩn độ lâu hơn

c Có thể tạo thành kết tủa CaCO 3 và Mg(OH) 2

d. EDTA không tạo phức được với ion Ca2+ và Mg2+

106 Khi định phân độ cứng bằng EDTA, khi hạ nhiệt độ thì:

a. Giảm tốc độ phản ứng

b. Tăng tốc độ phản ứng

c. Phản ứng không xảy ra

d. Không ảnh hưởng đến quá trình phản ứng

107 Khi định phân độ cứng bằng EDTA, khi nhiệt độ tăng:

a. Thời gian chuẩn độ lâu hơn

b Chất chỉ thị màu có thể bị phân hủy

c. Phức EDTA với EBT không tạo thành

d. EDTA không tạo phức với ion Ca2+, Mg2+

Trang 14

108 Khi xác định độ cứng bằng phương pháp định phân dung dịch EDTA, để tránh kết tủa CaCO3 thì phải:

a. Chuẩn độ ở pH < 5

b. Thêm dung dịch đệm trước khi chuẩn độ

c. Thêm dung dịch đệm sau khi việc định phân đạt được khoảng 70% kết quả cuối cùng

d Thêm dung dịch đệm sau khi việc định phân đạt được khoảng 90% kết quả cuối cùng

109. Xác định độ cứng tổng bằng phương pháp định phân EDTA, khi cho muối Mg- EDTA vào thì:

a. Làm giảm độ cứng calci

b. Làm giảm độ cứng tổng

c Không làm biến đổi độ cứng tổng

d. Không làm biến đổi độ cứng calci

110 Khi xác định Ca2+ bằng phương pháp định phân EDTA, với chỉ thị Murexide thì dung dịch sẽ chuyển:

a. Từ màu xanh sang đỏ

b Từ màu hồng sang tím

c. Từ màu vàng sang đỏ gạch

d. Từ không màu sang hồng nhạt

111 Khi xác định Ca2+ bằng phương pháp định phân EDTA, cần phải:

a. Cần xác định ngay khi nâng pH

b. Không cần hiệu chỉnh pH của mẫu

c. Nâng pH sau đó để 2 giờ rồi định phân

d. Định phân gần điểm kết thúc rồi chỉnh pH

112 Khi chuẩn độ độ cứng bằng EDTA màu của dung dịch từ đỏ rượu vang sang xanh dương do:

a. EDTA kết hợp với ion Ca2+ và Mg2+

b. Chỉ thị EBT kết hợp ion Ca2+ và Mg2+

c. Hình thành phức giữa EDTA, EBT và ion Ca2+, Mg2+

d Màu của chỉ thị EBT bị đẩy ra khỏi phức chất ban đầu.

113. Khi xác định Ca2+ bằng phương pháp định phân EDTA, ở pH = 12 – 13 thì:

a. Mg2+ hòa tan làm tăng độ cứng

b. Ca2+ không tạo phức với EDTA

c Mg 2+ sẽ bị kết tủa ở dạng hydroxyt.

d. Mg2+ tạo phức với EDTA gây ảnh hưởng đến kết quả xác định Ca2+

114 Chỉ thị sử dụng để chuẩn độ calci bằng dung dịch EDTA là:

Trang 15

c pH = 10 ± 0,1

d pH = 12 ± 0,1

117 Độ cứng calci được xác định ứng với nồng độ của EDTA 0,01M là:

a. Độ cứng calci (mgCaCO 3 /l) = V EDTA x 1000/V mẫu

b. Độ cứng calci (mgCaCO3/l) = VEDTA x 400,8/Vmẫu

c. Độ cứng calci (mgCaCO3/l) = CEDTA x VEDTA x 400,8/Vmẫu

d. Độ cứng calci (mgCaCO3/l) = CEDTA x VEDTA x 400,8 x 1000/Vmẫu

118 Lượng Calci được xác định bởi dung dịch EDTA 0,01M được xác định theo công thức:

a. Ca (mg/) = VEDTA x 400,8/Vmẫu

b. Độ cứng calci (mgCaCO3/l) = VEDTA x 1000/Vmẫu

c. Độ cứng calci (mgCaCO3/l) = CEDTA x VEDTA x 400,8/Vmẫu

d. Độ cứng calci (mgCaCO3/l) = CEDTA x VEDTA x 400,8 x 1000/Vmẫu

c. Tổng nồng độ các muối clorua, sunfat, nitrat của Ca2+, Mg2+ trong nước

d. Tổng nồng độ các muối Cacbonat của Ca2+, Mg2+ trong nước

123 Độ cứng tạm thời (độ cứng cacbonat) chủ yếu gồm:

a. CaCl2, MgCl2

b. CaCl2, Mg(HCO3)2

c. Ca(HCO3)2, MgCl2

d. Ca(HCO 3 ) 2, Mg(HCO 3 ) 2

124 Độ cứng không cacbonat (độ cứng vĩnh cửu) là:

a. Tổng nồng độ các muối clorua, sunfat, nitrat của Ca 2+ , Mg 2+ trong nước

Trang 16

b. Tổng nồng độ các muối bicacbonat, cacbonat của Ca2+, Mg2+ trong nước, trong đó hàm lượng cacbonat trong nước thiên nhiên rất nhỏ

c. Tổng nồng độ các muối bicacbonat, cacbonat của Ca2+, Mg2+ trong nước, trong đó hàm lượng cacbonat trong nước thiên nhiên chiếm phần lớn

d. Tổng nồng độ các muối Cacbonat của Ca2+, Mg2+ trong nước

125 Độ cứng phicacbonat (độ cứng vĩnh cửu) chủ yếu gồm:

b. Chiếm chủ yếu là muối cacbonat

c Chiếm chủ yếu là muối bicacbonat

d. Hoàn toàn không có muối bicacbonat

128 Khi xác định độ cứng bằng EDTA, thời gian chuẩn độ tốt nhất có thể chấp nhận trong khoảng:

a. Làm tăng cường độ màu của dung dịch

b. Làm EDTA không tạo phức được với ion gây độ cứng

c Chỉ thị màu EBT nhạt hay không rõ ràng tại điểm kết thúc

d. Chỉ thị Murexit không chuyển màu do tạo phức với kim loại nặng

Trang 17

135. Khi phân tích Calci, cần pha loãng trong trường hợp:

a. Mẫu có nồng độ calci vượt quá 3mg/l

b. Mẫu có nồng độ calci vượt quá 30mg/l

c Mẫu có nồng độ calci vượt quá 300mg/l

d. Mẫu có nồng độ calci vượt quá 3000mg/l

136 Độ cứng giả của nước là do ion:

a. Na + với nồng độ cao trong nước

b. Ca2+ với nồng độ cao trong nước

c. Mg2+ với nồng độ cao trong nước

d. Mn2+ với nồng độ cao trong nước

137 Nếu mẫu nước có hàm lượng Mgcacbonat cao thì:

a. Chất rắn lơ lửng sẽ cao hơn kết quả thực

b. Chất rắn lơ lửng sẽ thấp hơn kết quả thực

c Chất rắn bay hơi sẽ cao hơn kết quả thực

d. Chất rắn bay hơi sẽ thấp hơn kết quả thực

138 Xác định Chloride bằng phương pháp Mohr môi trường phản ứng là:

b. Trung tính hay acid nhẹ

c Trung tính hay kiềm nhẹ

d. Trung tính hay kiềm mạnh

139 Xác định Cl- theo phương pháp Mohr sẽ dùng chỉ thị là:

a. Fluorescein

b. Fe(NH4)(SO4)2

c Kali cromat

d. Feroin

140 Để xác định Chloride theo phương pháp Mohr, tiến hành gồm các bước:

a. Lấy thể tích mẫu thích hợp  cho chất chỉ thị K2CrO4  chỉnh pH  xử lý trở ngạy

 chuẩn độ bằng dung dịch AgNO3

b Lấy thể tích mẫu thích hợp  xử lý trở ngạy  chỉnh pH  cho chất chỉ thị K 2 CrO 4

c. Lấy thể tích mẫu thích hợp  xử lý trở ngạy  cho chất chỉ thị K2CrO4  chỉnh pH

 chuẩn độ bằng dung dịch AgNO3

Trang 18

d. Lấy thể tích mẫu thích hợp  chỉnh pH  xử lý trở ngạy  cho chất chỉ thị K2CrO4

 chuẩn độ bằng dung dịch AgNO3

141 Chọn câu đúng

a. Dung dịch AgNO3 kết hợp với ion clorua thành kết tủa AgCl màu trắng không thể phát hiện bằng mắt thường nên sử dụng chất chỉ thị K2CrO4 kết hợp với ion bạc dư và kết tủa Ag2CrO4 nâu đỏ

b. Dung dịch AgNO3 kết hợp với ion clorua thành kết tủa AgCl màu trắng không thể phát hiện bằng mắt thường nên sử dụng chất chỉ thị K2CrO4 kết hợp với ion bạc dư và kết tủa Ag2CrO4 vàng nhạt

c. Dung dịch AgNO3 kết hợp với ion clorua thành kết tủa AgCl màu trắng không thể phát hiện bằng mắt thường nên sử dụng chất chỉ thị K2CrO4 kết hợp với ion bạc dư và kết tủa Ag2CrO4 xanh lơ

d. Dung dịch AgNO3 kết hợp với ion clorua thành kết tủa AgCl màu trắng không thể phát hiện bằng mắt thường nên sử dụng chất chỉ thị K2CrO4 kết hợp với ion bạc dư và kết tủa Ag2CrO4 tím nhạt

142 Xác định hàm lượng NaCl, biết rằng hàm lượng Chloride là 80mg/l.

c Dùng huyền treo để loại độ màu

d. Không thể dùng phương pháp chuẩn độ

144 Khi xác định hàm lượng clorua bằng phương pháp dung dung dịch chuẩn độ bạc nitrat, nên chỉnh pH mẫu vào khoảng:

a. pH ở khoảng từ 7 – 8, vì Ag + tạo tủa AgOH ở pH cao và CrO 4 2- chuyển thành

2-Cr 2 O 7 ở pH thấp

b. pH ở khoảng từ 7 – 8, vì Ag+ tạo tủa AgOH ở pH thấp và CrO42- chuyển thành Cr2O72- ở pH cao

c. pH ở khoảng từ 7 – 8, vì Ag+ tạo tủa AgOH và CrO42- chuyển thành Cr2O72- ở pH cao

d. pH ở khoảng từ 7 – 8, vì Ag+ tạo tủa AgOH và CrO42- chuyển thành Cr2O72- ở pH thấp

145 Khi xác định hàm lượng clorua bằng phương pháp dung dung dịch chuẩn độ bạc nitrat thì thành phần sắt trong mẫu cũng che lấp đổi màu tại điểm kết thúc nếu

Ngày đăng: 02/06/2016, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w