Đại hội IX đưa ra khái niệm đối với mô hình KT tổng quát của VN “KTTTđịnh hướng XHCN” thực chất khái niệm này là “Phát triển nền KT hàng hóa nhiềuthành phần, vận hành theo cơ chế thị trư
Trang 1ÔN THI MÔN QUẢN LÝ NN VỀ KINH TẾ
CÂU HỎI:
Câu 1: khái niệm, đặc trưng của KTTT VN Nêu ví dụ về những nhược điểm của KTTT VN cần tập trung giải quyết những vấn đề gì để khắc phục
1 Đặc trưng của KTTT Việt Nam
Khái niệm: Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường
ở đó thị trường quyết định vế sản xuất và phân phối Kinh tế thị trường là một kiểu tổchức kinh tế mà trong đó người tiêu dùng và các nhà sản xuất kinh doanh tác độnglẫn nhau thông qua thị trường để xác định những vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế:Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào?, sản xuất cho ai? Trong nền kinh tế thị trường,thị trường quyết định phân phối tài nguyên cho nền sản xuất xã hội Là 1 hình thức tổchức KT-XH mà trong đó all các yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, nguồn nhân lực )
và các yếu tố đầu ra của sản xuất đều phải thông qua thị trường Mục đích của sảnxuất trong KT3 không phải để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của người sản xuất ra Sp
mà nhằm để bán, tức là thỏa mản nhu cầu của người mua, đáp ứng nhu cầu Xh
Nói một cách khác thì kinh tế thị trường là phương thức vận hành kinh tế lấythị trường làm nguồn phân phối tài nguyên, lợi ích vật chất, cung cầu thị trường vàmua bán giữa người mua và người bán làm cơ chế khuyến khích vận động kinh tế vàphương thức vận hành kinh tế XH, phát huy tác dụng điều tiết hoạt động kinh tế
Một nền KT gọi là nền KTTT khi có các đặc trưng cơ bản sau:
Một là, quá trình lưu thông những Sp vật chất và phi vật chất từ sản xuất đến
tiêu dùng phải được thực hiện chủ yếu bằng phương thức mua bán
Trong nền kinh tế sở dĩ có sự luân chuyển vật chất là do có sự phân côngchuyên môn hóa trong việc sản xuất các Sp XH ngày càng cao Các SP trước khi đưađến tay người tiêu dùng thường phải qua nhiều khâu chuyển tiếp nhau
Sự luân chuyển vật chất trong quá trình SX có thể được thực hiện bằng nhiềucách: Luân chuyển nội bộ, luân chuyển qua mua bán và nền KT được gọi là nềnKTTT khi tổng lượng mua – bán vượt quá nữa tổng lượng vật chất của XH
Ví dụ : Mía đưa từ ruộng mía đến các nhà máy đường sản xuất ra đường ăn rồi
đưa tới tay người tiêu dùng
Hai là, người trao đổi hàng hóa phải có quyền tự do nhất định khi tham gia
trao đổi trên thị trường
- Tự do lựa chọn nội dung trao đổi: người tham gia thị trường có quyền bánhay mua hàng hóa nào đó
- Tự do lựa chọn đối tác trao đổi: người tham gia thị trường có quyền bán, chohay mua với người mà mình muốn
- Tự do thỏa thuận giá cả trao đổi: Theo cách thuận mua vừa bán
Ba là, Hoạt động mua bán được thực hiện thường xuyên, ổn định, trên cơ sở
một kết cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua bán diễn ra thuận lợi, an toàn Tínhthường xuyên, ổn định thể hiện ở thời gian và địa điểm diễn ra hoạt động mua bán vàcần được đảm bảo bằng một kết cấu hạ tầng nhất định
Bồn là, các đối tác hoạt động trong nền KTTT đều theo đuổi lợi ích của mình.
Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự phát triển KT, tuy nhiên không được xâmphạm đến lợi ích của người khác và cộng đồng
Trang 2Năm là, cạnh tranh là linh hồn của nền KTTT, là động lực thúc đẩy sự tiến bộ
KT và XH, nâng cao chất lượng SP hàng hóa và dịch vụ có lợi ích cho người tiêudùng
Sáu là, sự vận động của các quy luật khách quan của thị trường như qui luậtcung – cầu, qui luật cạnh tranh… dẫn dắt hành vi, thái độ ứng xử của các chủ thểtham gia thị trường
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của sức SX trong từng quốc gia và
sự hội nhập kinh tế mang tính toàn cầu đã tạo điều kiện và khả năng vô cùng to lớn
để phát triển KTTT đạt đến trình độ cao – KTTT hiện đại
KTTT hiện đại là nền KT có đầy đủ 6 đặc trưng trên, đồng thời nó còn có cácđặc trưng sau:
Một là, có sự quản lý của NN, nghĩa là KTTT hiện đại vừa chịu sự tác động
của cơ chế thị trường vừa chịu sự quản lý của NN thông qua PL, KH, chính sách, cáccông cụ KT và bắng sức mạnh KT, sức mạnh vật chất của KT Nhà nước
Hai là, các doanh nhgiệp, doanh nhân biết thống nhất các mục tiêu chính trị
XH nhân văn, nghĩa là mục tiêu SXKD không phải duy nhất là lợi nhuận mà mụctiêu cuối cùng đặt ra phải là vì con người
Ba là, việc thực hiện mở cửa KT hướng tới giao lưu thương mại quốc tế để
khai thác các nguồn vốn bên ngoài như vốn, công nghệ … Đồng thời quá trình hộinhập KT quốc tế giữa các quốc gia đang diễn ra với quy mô ngày càng lớn, tốc độngày càng tăng làm cho nền KT thế giới ngày càng trở nên một chỉnh thể thống nhất,trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận gắn bó hữu cơ với các bộ phận khác
2.ví dụ về những nhược điểm : 8 nhược điểm Lấy ví dụ 3-4 nhược điểm (Tài liệu)
Một số nhược điểm của KTTT Việt Nam
+ Sự phát triển nền KT quốc dân thống nhất luôn đòi hỏi phải có một cơ cấu
KT thích hợp Song nền KTTT tự bản thân nó không thể dẫn đến hình thành một cơcấu KT cân đối, hợp lý Để có thể xác lập một cơ cấu KT cân đối, hợp lý bảo đảmcho nền KT phát triển ổn định, liên tục và bền vững, nhất thiết phải có vai trò tácđộng tích cực của NN vào quá trình vận động của nền KT
Ví dụ : Các doanh nghiệp, doanh nhân chẳng bao giờ quan tâm đến thị trường
vùng sâu, vùng xa Vì thế phải có vai trò tác động tích cực của NN trong việc tạo ramôi trường và điều kiện thuận lợi để thu hút mọi thành phần KT đầu tư ở nhữngvùng đó như ưu đãi về đất đai, thuế tín dụng… nhằm chuyển dịch nhanh cơ cấu KT,
cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
+ Sự phát triển của bản thân nền KTTT không diễn ra một cách đều đặn, ổnđịnh liên tục mà nó có những biến động rất bất thường (gọi là sự vận động có tínhchu kỳ) Để giảm bớt các biến động của các chu kỳ KT đòi hỏi NN phải can thiệpvào sự vận động của nền KT bằng những chính sách và biện pháp thích hợp để ổnđịnh nền KT, đảm bảo cho nền KT phát triển liên tục với tốc độ và hiệu quả cao
Ví dụ: Tình hình biến động của giá thép hiện nay, đòi hỏi NN cụ thể là Chính
phủ chỉ đạo bộ tài chính kết hợp với bộ thương mại, bộ công nghiệp, bộ KH đầu tưtìm biện pháp thích hợp để bình ổn giá thép
+ Nền KTTT rất cần có một môi trường ổn định và lành mạnh để phát triển,nhưng tự bản thân nó không thể tạo ra được mà cần có sự tác động của NN để tạo ramôi trường thuận lợi cho sự phát triển của KTTT
Trang 3Ví dụ: chỉ có NN mới tạo ra được môi trường an toàn, môi trường không có
chiến tranh, không có tội phạm hình sự, ngăn ngừa thiên tai đảm bảo sự an toàn chotính mạng và tài sản cho doanh nhân
+ Do theo đuổi lợi ích cá nhân tối đa, nhiều trường hợp các nhà kinh doanh cóthể đưa vào sản xuất hay kinh doanh những sản phẩm đem lại tác hại cho XH và chonhân loại
Ví dụ: Hàng giả, hàng nhái Ở các đại lý của Công ty may Việt Tiến vẫn bán
hàng không phải docông ty sản xuất và các cửa hàng bán đồ may sẵn khác bán những
SP mang nhãn hiệu mập mờ như Vientien …
+ Kinh tế thị trường dẫn đến phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng
+ Sự hoạt động của KTTT có nguy cơ dẫn đến vi phạm luật pháp, làm xói mòncác giá trị đạo đức và đời sống tinh thần
Ví dụ: các đường dây mua bán ma túy xuyên quốc gia Do việc kinh doanh
này đem lại siêu lợi nhuận nên đã làm mờ mắt một số cán bộ công chức NN của ta.Điển hình là đường dây mua bán ma túy của Vũ Xuân Trường
+ Trong nền KTTT thường xảy ra các trường hợp: các hoạt động KT chồngchéo, cản trở hoặc triệt tiêu lẫn nhau, dẫn đến làm giảm hiệu quả KT XH
Ví dụ: Việc nông dân tập trung chặt bỏ cây tiêu để trồng cây cà phê, do hiện
tại cà phê có giá trên thị trường nhưng đến thời điểm thu hoạch thì giá cà phê xuốnggiá vì cung đã vượt cầu
3.Nhà nước cần có biện pháp gì?
a Hoàn thiện hệ thống pháp luật
Đây là công vụ mở đầu cho quá trình QL, nó tạo ra một hành lang pháp lý, một
hệ thống pháp luật kinh tế hiệu quả để tạo niềm tin cho công dân yên chí làm giàu,toàn tâm toàn ý lập thân lập nghiệp và tạo ra môi trường thông thoáng, bình đẳng,
“một sân chơi chung” phù hợp thông lệ quốc tế cho DN hoạt động nhất là trong bốicảnh việt nam đang hội nhập KT quốc tế mạnh mẽ như hiện nay
Ví dụ: Ban hành luật quyền sở hữu trí tuệ hay việc thống nhất luật DNNN,
luật DN và luật đầu tư nước ngoài
Ví dụ: luật tài nguyên, luật dầu khí
b Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
Công cụ này là bước định hướng hành động cho các chủ thể kinh tế đã đượcpháp luật khẳng định Sản phẩm quản lý của công vụ này là :
- Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH
- Kế hoạch KT dài hạn, trung hạn, hàng năm
- Các dự án cụ thể về đầu tư KT
Các chủ thể KT căn cứ vào SP này để có hướng đầu tư vì thế NN cần tập trunglàm tốt chức năng hoạch định chiến lược, quy hoạch định hướng phát triển
c Xây dựng đồng bộ hệ thống thị trường
Trang 4Để thị trường hoạt động năng động, có hiệu quả có trật tự kỷ cương trong môitrường cạnh tranh lành mạnh, hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh NN cầnhình thành đồng bộ các loại thị trường đi đôi với xây dựng khuôn khổ pháp lý cầnthiết Phát triển thị trường vốn tiền tệ, hình thành và phát triển thị trường bất độngsản, thị trường lao động và thị trường dịch vụ KHCN sản phẩm trí tuệ
d Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng
- Tổ chức quy hoạch, thiết kế tổng thể, xây dựng các dự án phát triển hệ thốngkết cấu hạ tầng
- Tổ chức cho thầu xây dựng những công trình mà NN không cần hoặc không
có điều kiện đầu tư, tiếp nhận và quản lý khai thác sử dụng
- Trực tiếp đầu tư những công trình trọng điểm trong hệ thống kết cấu hạ tầngKT
e Tăng cường công tác kiểm tra giám sát mọi hoạt động của KT3 theo định hướng XHCN
Nhà nước cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trên các mặt sau:
- Kiểm tra giám sát về SP, hạn chế SP giả, SP nhái, SP cấm
- Kiểm tra giám sát việc xử lý chất thải, ảnh hưởng độc hại đến môi trường
- Kiểm tra giám sát sử dụng các nguồn lực của quốc gia, sử dụng tài nguyênquý hiếm, sử dụng lao động …
- Kiểm tra giám sát việc thực hiện đường lối chủ trương, chính sách, kế hoạch
và pháp luật của NN như gian lận thuế, kinh doanh không đăng ký …
f Thực hiện các chính sách xã hội, trợ cấp
Mặt trái của KTTT “ai mạnh thì thắng”, sẽ làm cho một số doanh nghiệp,doanh nhân do cạnh tranh không nổi sẽ phá sản, kéo theo họ trắng tay và số lao độngcủa doanh nghiệp thất nghiệp Vì thế NN cần thực hiện các chính sách XH, trợ cấp
g Thực hiện các quyền lợi của NN về KT
Nội dung quyền lợi KT của NN đó là:
+ Sự toàn vẹn giá trị cộng sản
+ Các khoản được thu của NN vào ngân sách NN từ các hoạt động KT củacông dân
Nội dung của QLNN trên phương diện này đó là:
+ Việc tổ chức bảo vệ cộng sản, chống mọi nguy cơ tổn thất, thiên tai, dịchhọa, tội phạm hình sự đủ mọi hình thức;
+ Định ra các khoản thu cho ngân sách NN, tổ chức….đủ, kịp thời các khoảnthu theo luật định như thu thuế, phí, các khoản lợi ích khác
h Tổ chức bộ máy QLNN về KT: Những nội dung và phương pháp cụ thể
của việc tổ chức bộ máy QLNN… chung, bộ máy QLNN về KT nói riêng đã có cácchuyên đề, môn học khác trình bày….(chú ý)
Câu 2: Đặc trưng chủ yếu KTTT định hướng XHCN Sự thể hiện yếu tố
NN trong các đặc trưng như thế nào?
1.Đặc trưng chủ yếu KTTT định hướng XHCN
- Là nền KTTT (tham khảo) có 9 đặc trưng như vấn đề 1
- Tính định hướng
Trang 5Đại hội IX đưa ra khái niệm đối với mô hình KT tổng quát của VN “KTTTđịnh hướng XHCN” thực chất khái niệm này là “Phát triển nền KT hàng hóa nhiềuthành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự QL của NN theo định hướngXHCN”
Nền KTTT VN được coi là đúng định hướng XHCN khi nó thể hiện trên cácmặt sau:
Về mục tiêu KT – XH của Đảng : văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX xác định
“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn chủ, văn minh”
- Làm cho dân giàu: Thể hiện mức bình quân GDP đầu người tăng nhanh trongthời gian ngắn và khoảng cách giàu nghèo trong xã hội ta không lớn
- Làm cho nước mạnh: Thể hiện ở mức đóng góp to lớn của các doanh nhân
trong nền KT cho ngân sách quốc gia, ở sự gia tăng ngành KT mũi nhọn, ở sử dụngtiết kiệm, có hiệu quả các nguồn tài nguyên quốc gia, ở sự bảo vệ Môi sinh, bảo vệcác bí mật quốc gia về tiềm lực KT, khoa học, công nghệ, ở khả năng thích ứng khichiến tranh xảy ra
- Làm cho xã hội công bằng, dân chủ, văn minh: Thể hiện ở việc xử lý các
quan hệ lợi ích ngay trong nội bộ nền KT thị trường, ở việc giải quyết các vấn đề
XH, ở việc cung ứng các hàng hóa và dịch vụ có giá trị về KT và giá trị cao về Vănhóa …
Để đạt được những mục tiêu trên, nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta cầnphải có những đặc trưng cơ bản sau:
- Về sở hữu: Có sự đa dạng hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất hình thành
nhiều thành phần KT với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗnhợp nhưng do NN XHCN quản lý, nền KT NN giữ vai trò chủ đạo Đây là địnhhướng chiến lược cực kỳ quan trọng mang tính khách quan nhằm:
- Một là, giải phóng LLSX, thu hút mọi nguồn lực quốc dân vào quá trình sản
xuất ra của cải vật chất cho XH, thúc đẩy phát triển LLSX trong điều kiện nước ta đilên CNXH với thực trạng LLSX còn lạc hậu và kém phát triển
Hai là, tạo cơ sở cho sự tồn tại và phát triển KT hàng hóa, tạo thêm việc làm
cho XH, góp phần ổn định Chính trị - Xã hội Hiện nay khu vực KT NN của ta trong
xu thuế chung củng như trong hướng cải tạo để hoàn thiện, chỉ giữ vai trò nồng cốt
để phát triển KT quốc dân, chứ không phải là thành phần quan trọng để giải quyếtcông ăn việc làm mà là khu vực KT tư nhân
Ba là, Phù hợp với xu thuế phát triển khách quan của thời đại ngày nay, thời
đại các nước đều hướng về phát triển KTTT có sự quản lý của NN
Bốn là, phù hợp với mong muốn của nhân dân được đem hết tài năng, sức lực,
của cải để làm giàu cho bản thân và đất nước xây dựng một cuộc sống ấm no và hạnhphúc
- Chế độ quản lý: Đó là một nền “KTTT định hướng XHCN” dưới sự QL của
NN XHCN – NN của dân do dân và vì dân – là nhân tố đóng vai trò “nhân vật trungtâm và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, NN tập trung dân chủ, NN pháp quyền, NN doĐảng CSVN lãnh đạo”
- Phân phối thu nhập: Tính đa dạng về hình thức sở hữu quyết định tính đa
dạng trong quan hệ phân phối Ở nước ta phân phối theo kết quả lao động và hiệuquả KT là chủ yếu, vừa khuyến khích lao động vừa đảm bảo phúc lợi cơ bản
Trang 6- Phân phối theo lao động: Là dưa theo kết quả lao động của người lao động
để phân phối
- Phân phối qua các quỹ phúc lợi XH: Thông qua các quỹ phúc lợi trong các
DNNN, DN hợp tác xã, các quỹ bảo hiểm XH, quỹ phúc lợi công cộng … mà ngườilao động và dân cư nhận được
- Phân phối theo tài sản (vốn): ở nước ta ngoài KT NN, KT tập thể còn có
các thành phần KT nên tồn tại những chủ sở hữu vốn khác nhau được pháp luật thừanhận và bảo hộ Vì thế hình thức phân phối vốn là tất yếu khách quan Cụ thể :
Tương ứng với vốn tự có thì thu nhập của người chủ sở hữu là lợi nhuận
Tương ứng với vốn cổ phần thì thu nhập của cổ đông là cổ tức
Tương ứng với vốn cho vay thì thu nhập của người chủ sở hữu là lợi tức
+ Lực lượng sản xuất:
- Đó là một nền KT được CNH – HĐH ở trình độ cao Nét CNH – HĐH củanền KTTT phải được thực hiện ngay trong các đơn vị SXKD Tập trung xây dựng cóchọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng với công nghệ cao, sản xuất tưliệu sản xuất cần thiết trang bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho các ngành và xâydựng kết cấu hạ tầng cho các loại thị trường, nhất là thị trường tài chính, thị trườngcông nghệ, trong việc quản lý điều hành nền KT trong từng DN và trên phạm vi tổngthể thị trường
- Cơ cấu KT hợp lý, trong đó tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trongnền KT quốc dân, bảo đảm hiệu quả và sức cạnh tranh, CNH, HĐH nông nghiệp vànông thôn, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động theo hướng CNH –HĐH, hình thành nền nông nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường.Trong điều kiện nước ta đi lên CNXH từ một nước nông nghiệp với tỷ trọng nôngnghiệp rất lớn
- Nền KT mở, hội nhập ngày càng sâu rộng với quốc tế và khu vực, mở rộngquan hệ với các nước bằng chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc
tế theo tinh thần phát huy tối đa nội lực để thu hút và chủ đạo nguồn lực phục vụ cácmục tiêu phát triển kinh tế xã hội
2.Sự thể hiện yếu tố NN trong các đặc trưng đó như thế nào
- Vai trò của NN đối với KT kế hoạch hóa tập trung
NN quản lý nền KT ở tầm vĩ mô và vi mô, tập trung trong tay mình 3 loạiquyền chi phối, đó là:
+ Chủ thể quản lý nền KT: đưa đường lối, chính sách, pháp luật KT
+ Chủ sở hữu của toàn bộ nền KTQD, chủ sở hữu vốn và tài sản của các doanhnghiệp: NN toàn quyền với hoạt động của các đơn vị KT, quyết định kế hoạch củngnhư lợi nhuận của doanh nghiệp
+ Điều hành trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp:quyết định sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, bán cho ai
- Vai trò của NN đối với KTTT XHCN
NN quản lý nền KT ở tầm Vĩ mô (định hướng và điều tiết)
+ Định hướng cho sự phát triển nền KT: định hướng cả nền KT và cho từngchủ thể kinh tế tham gia thông qua chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển
KT XH và thông qua chính sách điều tiết của chính phủ như thuế, tình trạng bảo hộmậu dịch, các biện pháp hỗ trợ ưu đãi
Trang 7Ví dụ : để khuyến khích DN SXKD ở vùng sâu, vùng xa, Nhà nước áp dụng
chính sách thuế ưu đãi, trợ giá, cho vay vốn với lãi suất thấp
+ Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động nền KT: môi trường CT, KT,
XH, sinh thái, quốc tế …
Ví dụ: Môi trường chính trị ảnh hưởng đến đầu tư nước ngoài dẫn đến ảnh
+ Điều tiết hoạt động của nền KT thông qua việc sử dụng các công cụ quản lý
KT vĩ mô
Ví dụ: dùng công cụ thuế để tăng SP XH
Thuế SP giảm -> đầu tư tăng -> SPXH tăng
+ Kiểm tra giám sát hoạt động của nền KTTT, bảo đảm định hướng XHCN,phát hiện những lệch lạc để kịp thời điều chỉnh: Kiểm tra giám sát SP, việc xử lýchất thải, việc sử dụng các nguồn lực quốc gia và việc thực hiện đường lối, chủtrương, chính sách, kế hoạch, pháp luật của NN
Ví dụ: kiểm tra giám sát để phát hiện và xử lý kịp thời hàng giả, hàng nhái để
tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho DN phát triển
Câu 3: Phân tích ưu điểm của KTTT, NN tập trung giải quyết những vấn
đề gì?
1 Phân tích ưu, nhược điểm của KTTT
Phân tích lý lẻ KTTT lại có ưu điểm và nhược điểm (trang 34-36): 6 ưu điểm, 8nhược điểm
án có quy mô và trình độ khoa học CN tối ưu Đồng vốn trong tay họ được cân nhắc
kỹ lưỡng, tính toán nghiêm túc, sáng suốt và đầy trách nhiệm khi sử dụng để chi tiếusao cho có hiệu quả nhất, nhà đầu tư không tiêu tiền của mình như “tiền chùa”,những ưu điểm trên dẫn tới 1 bên là, cầu được nghiên cứu kỹ, một bên cung đượcchuẩn bị tối ưu, môi trường cạnh tranh tuyển chọn được các nhà kinh doanh giỏi, các
Trang 8nhân tài, vật lực được vận dụng những thành tựu mới nhất của khoa học và côngnghệ được đưa vào SX.
+ Do tất cả những nổi lực trên của người SX kinh doanh, người tiêu dùng đượcphục vụ hàng hóa và dịch vụ tốt, rẻ với tinh thần “Khách hàng là thượng đế”
Nhược điểm:
+ Sự PT nền KT quốc dân thống nhất luôn đòi hỏi phải có một cơ cấu KTthích hợp, song nền KTTT tự bản thân nó không thể dẫn đến hình thành một cơ cấukinh tế cân đối, hợp lý Để có thể xác lập một cơ cấu KT cân đối, hợp lý bảo đảm chonền KT PT ổn định, liên tục nhất thiết phải có vai trò tác động tích cực của NN vàoquá trình động của nền KT VD: các DN, doanh nhân chẳng bao giờ quan tâm đến
TT vùng sâu,vùng xa Vì thế phải có vai trò tác động tích cực của NN trong việc tạo
ra môi trường và điều kiện thuận lợi để thu hút mọi thành phần KT đầu tư nhữngvùng đó như ưu đãi về đất đai, thuế, tín dụng … nhằm chuyển dịch nhanh cơ cấu KT,
cơ cấu lao động theo hướng CN
- HĐH nông nghiệp nông thôn
+ Sự PT của bản thân nền KTTT không diễn ra một cách điều đặn, ổn định liêntục mà nó có những biến động bất thường (gọi là sự vận động có tính chu kỳ) Đểgiảm bớt các biến động của các chu kỳ KT đòi hỏi NN phải can thiệp vào sự vậnđộng của nền kinh tế bằng những chính sách và biện pháp thích hợp để ổn định nền
KT đảm bảo cho nền KT PT liên tục với tốc độ và hiệu quả cao VD: tình hình biến
động của giá thép hiện nay, đòi hỏi NN cụ thể là chính phủ chỉ đạo bộ tài chính kếthợp với bộ thương mại, bộ công nghiệp, bộ KH đầu tư tìm biện pháp thích hợp bình
ổn giá thép
+ Nền KTTT rất cần có một môi trường ổn định là lành mạnh để PT, nhưng tựbản thân nó không thể tạo ra được mà cần có sự tác động của NN để tạo ra MT thuận
lợi cho sự PT của KTTT VD: Chỉ có NN mới tạo ra được MT an toàn, MT không có
chiến tranh, không có tội phạm hình sự, ngăn ngừa thiên tai bảo đảm sự an toàn chotính mạng và tài sản cho doanh nhân
+ Do theo đuổi lợi ích cá nhân tối đa, nhiều trường hợp các nhà kinh doanh cóthể đưa vào SX hay KD những sản phẩm đem lại tác hại cho XH và cho nhân loại
VD: Hàng giả, hàng nhái ở các đại lý của Cty may Việt Tiến vẫn bán hàng không
phải do Cty SX và các cửa hàng bán đồ may sẵn khác bán những SP mang nhãn hiệumập mờ của Việt tiến…
+ Kinh tế TT dẫn đến phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng
+ Sự hoạt động của KTTT có nguy cơ dẫn đến vi phạm pháp luật, làm xói mòn
các giá trị đạo đức và đời sống tinh thần VD: Các đường dây mua bán ma túy xuyên
quốc gia, do việc kinh doanh này mang lại siêu lợi nhuận nên làm mờ mắt một số cán
bộ công chức NN của ta Điển hình là đường dây mua bán ma túy Vũ Xuân Trường
+ Trong nền KTTT thường xảy ra các trường hợp; các hoạt động chồng chéo,
cản trở hoặc tiêu diệt lẫn nhau dẫn đến làm giảm hiệu quả KTXH VD: Việc nông
dân tập trung chặt bỏ cây tiêu để trồng cây cà phê, do hiện tại cà phê có giá trên thịtrường, nhưng đến thời điểm thu hoạch thì giá cà phê xuống giá vì cung đã vượt cầu
2.NN tập trung giải quyết nững vấn đề gì?
a.Hoàn thiện hệ thống pháp luật
Đây là công vụ mở đầu cho quá trình QL, nó ra một hành lang pháp lý một hệthống pháp luật KT hiệu quả để tạo niềm tin cho công dân yên chí làm giàu, toàn tâm
Trang 9toàn ý lập thân lập nghiệp và tạo ra môi trường thông thoáng, bình đẳng “một sânchơi chung” phù hợp thông lệ quốc tế cho DN hoạt động nhất là trong bối cảnh ViệtNam đang hội nhập KT Quốc tế mạnh mẽ như hiện nay
Ví Dụ: Ban hành luật quyền sở hữu trí tuệ hay việc thống nhất luật DNNN,
luật DN và luật đầu tư nước ngoài
Ví dụ: luật tài nguyên, luật dầu khí
b.Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
Công vụ này là bước định hướng hành động cho các chủ thể KT đã được phápluật khẳng định SP quản lý của công vụ này là:
-Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH
-Kế hoạch KT dài hạn, trung hạn, hàng năm
Các chủ thể KT căn cứ vào SP này để có hướng đầu tư vì thế NN cần tập trunglàm tốt chức năng hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, định hướng phát triển
c.Xây dựng đồng bộ hệ thống thị trường
Để thị trường hoạt động năng động, có hiệu quả có trật tự kỷ cương trong môitrường cạnh tranh lành mạnh, hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh, NN cầnhình thành đồng bộ các loại thị trường đi đôi với xây dựng khuôn khổ pháp lý cầnthiết Phát triển thị trường vốn tiền tuệ, hình thành và phát triển thị trường bất độngsản, thị trường lao động và thị trường dịch vụ KHCN sản phẩm trí tuệ
d.Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng
-Tổ chức quy hoạch, thiết kế tổng thể, xây dựng các dự án phát triển hệ thốngkết cấu hạ tầng
-Tổ chức cho thầu xây dựng những công trình mà NN không cần hoặc không
có điều kiện đầu tư, tiếp nhận và quản lý khai thác sử dụng
-Trực tiếp đầu tư những công trình trọng điểm trong hệ thống kết cấu hạ tầngKT
e.Tăng cường công tác kiểmtra giám sát mọi hoạt động của KT3 theo định hướng XHCN
Nhà nước cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát trên các mặt sau:
-Kiểm tra giám sát về Sp, hạn chế SP giả, SP nhái, SP cấm
-Kiểm tra giám sát việc xử lý chất thải, ảnh hưởng độc hại đến môi trường-Kiểm tra giám sát việc sử dụng các nguồn lực của quốc gia, sử dụng tàinguyên quý hiếm, sử dụng lao động …
-Kiểm tra giám sát việc thực hiện đường lối chủ trương, chính sách, kế hoạch
và pháp luật của NN như gian lận thuế, kinh doanh không đăng ký …
f.Thực hiện các chính sách xã hội, trợ cấp
Mặt trái của KTTT “ai mạnh thì thắng”, sẽ làm cho một số DN, doanh nhân docạnh tranh không nổi sẽ phá sản kéo theo họ trắng tay và số lao động của DN thấtnghiệp Vì thế NN cần thực hiện các chính sách XH, trợ cấp
Trang 10g.Thực hiện các nguồn lợi của NN về KT
Nội dung quyền lợi KT của NN đó là:
+ Sự toàn vẹn giá trị cộng sản;
+ Các khoản được thu của NN vào ngân sách của NN từ các hoạt động KT củacông dân
Nội dung của QLNN trên phương diện này đó là:
+ Việc tổ chức bảo vệ công sản, chống mọi nguy cơ tổn thương, thiên tai, dịchhọa, tội phạm hình sự thuộc đủ mọi hình thức;
+ Định ra các khoản thu cho ngân sách NN, tổ chức đủ, kịp thời các khoản thutheo luật định như thu thuế, phí, các khoản lợi ích khác
h.Tổ chức bộ máy QLNN về KT: Những nội dung và phương pháp cụ thể
của việc tổ chức bộ máy QLNN nói chung, bộ máy QLNN về KT nói riêng đã cócác chuyên đề, môn học khác trình bày….(chú ý)
Câu 4: (Tại sao) Sự cần thiết khách quan QLNN đối với nền KT Chứng minh vai trò QLKT của NN quan trọng trong quá trình chuyển đổi từ KT KHH sang KTTT XHCN
1 Sự cần thiết khách quan QLNN đối với nền KT (Sách 40-50)
a.Tính giai cấp trong kinh tế và bản chất giai cấp của NN
Nhà nước là sp của Xh có phân chia và đối kháng giai cấp Nó được giai cấpthống trị về KT sinh để bảo vệ trật tự KT có lợi cho giai cấp thống trị đó
Tính giai cấp trong kinh tế thể hiện giai cấp là một tập hợp người có cùng địa
vị kinh tế bao gồm vị thế đối với vật liệu sản xuất, vị thế trong hệ thống quản lý sảnxuất ủa cải vật chất và vị thế trong cuộc phân chia lợi ích KT, nghĩa là giai cấp chỉhình thành trong kinh tế và cuộc đấu tranh giai cấp suy cho cùng là cuộc đấu tranhgiành 3 thế trên
Kết hợp hai mặt của vấn đề, ta thấy trong KT còn có đấu tranh giai cấp, NN làmột công cụ giai cấp, NN không thể đứng ngoài cuộc đấu tranh đó để đóng vai tròcông cụ của mình Nơi đó trước hết là mặt trận kinh tế
b.Mâu thuẩn lợi ích gay gắt trong lĩnh vực KT
+ Mâu thuẩn giữa các doanh nhân
Trong nền KTTT chịu sự chi phối của qui luật cạnh tranh, qui luật giá trị vàqui luật cung cầu nên các doanh nhân luôn có mâu thuẩn với nhau thể hiện ở sự tranhgiành khách hàng, tranh giành nguồn nguyên liệu, trộm cắp mẫu mã, kiểu dáng côngnghiệp, tranh giành quyền lãnh đạo giữa các cổ đông trong công ty…
Ví dụ: Tranh chấp nhãn hiệu hàng hóa rượu “ Vang Đà Lạt ” của Cty cổ phần
thực phẩm Lâm Đồng và “Vang đỏ Đà Lạt” của Cty TNHH Vĩnh Tiến phải nhờ cơquan NN giải quyết
Vì thế việc hòa giải các mâu thuẩn này phải do NN tiến hành chứ không thể là
ai khác thì trật tự kinh tế mới cơ bản được thiết lập ổn định vì NN có sức mạnh, cónhững quyền lực đặc biệt được tạo ra bởi một thể chế đặc biệt
+ Mâu thuẩn giữa chủ - thợ
Đó là mâu thuẩn trong tiền công, trong việc giải quyết các chế độ chính sách,trong sự bảo hộ lao động và điều kiện lao động khắc nghiệt
Trang 11Ví dụ: Các vụ đình công liên quan đến tiền lương, tiền thưởng xảy ra ở các
doanh nghiệp nhất là DN dệt may ở TPHCM, khi xảy ra đình công các cấp Côngđoàn TP phối hợp với chính quyền địa phương, cơ quan quản lý lao động giải quyếtkịp thời
+ Mâu thuẩn giữa doanh nhân với cộng đồng
Muân thuẩn này diễn ra khi doanh nhân sử dụng tài nguyên và môi trườngkhông tính tới lợi ích chung hay cung ứng những hàng hóa dịch vụ kém chất lượngảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, xâm hại trật tự an toàn xã hội, đe dọa an ninh tổquốc
Ví dụ: Dự án phá bỏ rừng tràm U Minh để trồng cây keo lai ở tỉnh Cà Mau
Những mâu thuẩn trên có tính phổ biến vì nó đụng chạm đến mọi người trong
Xh và mâu thuẩn trên có tính căn bản vì là mâu thuẩn sinh tồn
c.Tính khó khăn phức tạp của sự nghiệp KT
Làm KT nhất là làm giàu cần có các điều kiện chủ quan và khách quan sau:
Ngoài nguồn vốn ra, còn nhiều phương tiện khác mà chỉ có NN mới có thể tạo
ra được và NN quản lý nó thì làm cho người tham gia thị trường yên tâm Đó là hệthống chợ như chợ truyền thống để trao đổi hàng hóa, chợ chất xám, tiền tệ, vốn, laođộng …
Ví dụ: Trung tâm giao dịch chứng khoán, các siêu thị …
+ Môi trường kinh doanh
Bao gồm hai mặt: Môi trường bạn bè và môi trường an toàn
Nhà nước là chỗ dựa quan trọng cho doanh nhân trong việc tìm đối tác nhất làđối tác nước ngoài
Ngoài ra chỉ có NN mới tạo ra được Môi trường an toàn, môi trường không cóchiến tranh, không có tội phạm hình sự, ngăn ngừa thiên tai bảo đảm sự an toàn chotính mạng và tài sản cho doanh nhân
d.Sự có mặt của KT NN trong KT quốc dân
KT NN bao gồm tài nguyên quốc gia, dự trữ quốc gia, kết cấu hạ tầng Toàn
bộ vốn trong các DN trong đó có DNNN và các công ty cổ phần NN
+ Sự cần thiết của KT Nhà nước
-Nhà nước cần có lực lượng KT làm công cụ quản lý XH Để điều chỉnh cácquan hệ XH, nhà nước có thể sử dụng phương thức cưỡng chế, phương thức kíchthích
Ví dụ : Trợ giá thông qua doanh nghiệp Nhà nước
Trang 12-Nhà nước cần có lực lượng KT riêng là DNNN để SX và cung ứng nhữnghàng hóa và dịch vụ mà khu vự không làm được, không được làm nhằm đảm bảo nhucầu cho XH
-Nhà nước cần có thực lực KT để thực hiện chính sách XH
+ Sự cần thiết phải có sự quản lý của nhà nước đối với kinh tế nhà nước
Kinh tế nhà nước được giao cho những nhóm người cụ thể quản lý Do đó nhànước phải quản lý để ngăn chặn mọi hành vi xâm phạm công sản của nhóm ngườiquản lý đó và nhà nước phải can thiệp để họ quản lý DNNN là đúng chức năngnhiệm vụ của DNNN
e.Trong điều kiện nền KTTT nước ta còn ở giai đoạn thấp, hệ thống pháp luậtthiếu hoàn chỉnh, chưa đồng bộ, những ưu thế của KTTT chưa thể hiện đầy đủ rõ nét,những khuyết tật của nó lại có phần nổi trội Nhà nước cần phải tăng cường quản lý
vĩ mô đối với nền kinh tế thì mới có thể phát huy được ưu thế, hạn chế những khuyếttật của KTTT
2.Chứng minh vai trò QLKT của Nhà nước
+Đại hội IX nhận định: hiện nay 4 nguy cơ vẫn tồn tại và diễn biến phức tạp,
đan xen, tác động lẫn nhau trong đó có nguy cơ chệch hướng XHCN -> cần có vaitrò của Nhà nước
-Bộc lộ nhiều khuyết tật (8 nhược điểm) -> cần có vai trò của NN
-Nền KT mở, hội nhập -> vượt khỏi tầm kiểm soát và khả năng của các doanhnghiệp (xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư nước ngoài)
-Bảo vệ quốc phòng an ninh và độc lập dân tộc
-Các thế lực thù địch đang tấn công vào các vùng sâu, vùng xa
Câu 5: Các chức năng QLKT của NN Cho ví dụ về hạn chế trong việc qui định và tổ chức thực hiện các chức năng đó của NN ta
1.Các chức năng QLKT của NN
a.Bảo vệ lợi ích giai cấp
+ Thiết lập và bảo vệ chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất tối ưu cho giai cấp mà
NN là đại biểu (Nhà nước việt nam là nhân dân)
+ Thiết lập và bảo vệ một chế độ quản lý trong đó quyền quản lý thuộc về giaicấp mà NN là đại biểu
+ Xây dựng và bảo vệ chế độ phân phối, hưởng thụ có ưu thế cho giai cấp mà
NN là đại biểu
b.Điều chỉnh các hành vi SXKD
+ Điều chỉnh các quan hệ lao động sản xuất
Thuộc tầm cần điều chỉnh của NN có các quan hệ sau đây:
-Quan hệ quốc gia với quốc tế
-Quan hệ phân công và hợp tác nội bộ nền KT quốc dân
-Quan hệ phân công, hợp tác theo lãnh thổ nội bộ quốc gia
Nhà nước thực hiện chức năng điều chỉnh các quan hệ lao động sản xuất thôngqua việc:
-Định hướng phát triển KT chung cho toàn XH thông qua chiến lược, quyhoạch, kế hoạch phát triển KT XH
Ví dụ: Khuyến khích đầu tư vùng sâu, vùng xa
Trang 13-Định hướng cụ thể cho các doanh nhân trong việc phát triển sự nghiệp SXKDthông qua chính sách thuế
Mục tiêu điều chỉnh của NN đối với các quan hệ lao động sản xuất là hiệu quảtối đa xuất phát từ lợi ích của tất cả mọi doanh nhân, của toàn XH
+ Điều chỉnh các hành vi phân chia lợi ích
Các quan hệ lợi ích trong lĩnh vực KT và mục tiêu điều chỉnh là:
-Quan hệ trao đổi hóa: Nhà nước điều chỉnh quan hệ này nhằm bảo vệ lợi íchchính đáng của các bên tham gia quan hệ
-Quan hệ phân chia lợi tức trong các công ty
-Quan hệ tiền công, tiền lương: NN điều chỉnh quan hệ này nhằm giữ cho quan
hệ này được công bằng, văn minh Chủ và thợ đối xử với nhau và phân chia thu nhậphợp lý, hợp tình, bảo vệ quyền lợi CT của Đảng cầm quyền
-Quan hệ đối với công quỹ quốc gia: như chính sách nộp thuế
Nhà nước thực hiện chức năng điều chỉnh và bảo vệ lợi ích chân chính của cácbên trong quan hệ KT thông qua:
-Xây dựng thể chế kinh doanh
-Xây dựng chế độ tiền công, tiền lương, bảo hộ lao động, BHXH
-Xây dựng chế độ đóng góp của công dân vào công quỹ quốc gia như thuế thunhập DN, thuế thu nhập cá nhân
c.Hỗ trợ doanh nhân lập thân, lâp nghiệp trên lĩnh vực KT
Chức năng này được hiểu như là sự giúp đỡ của NN đối với doanh nhân
+ Hỗ trợ công dân ý chí làm giàu
Ý chí làm giàu của công dân bắt nguồn từ:
-Niềm tin vào chế độ chính trị ổn định của NN
-Niềm tin vào nền pháp luật và pháp chế ổn định, khả thi nghiêm minh
-Niềm tin vào XH yên bình, lành mạnh an toàn tính mạng và tài sản cho mọi
sự làm giàu chân chính
-Niềm tin vào chính mình
Nhà nước tạo ra niềm tin đó trong nhân dân thông qua hoạt động quản lý nhànước về KT
+Hỗ trợ về tri thức thông qua tạo điều kiện nâng cao trình độ cho công dân+ Hổ trợ về phương tiện SXKD
-Vốn sản xuất
-Kết cấu hạ tầng KT như hệ thống giao thông, mạng lưới thông tin, liên lạc …-Những phương tiện kỹ thuật Nhà nước sẽ hỗ trợ các doanh nhân tiếp cận kịpthời có hiệu quả các thành tựu khoa học – công nghệ tân tiến nhất
+Hổ trợ doanh nhân về môi trường kinh doanh
-Các đối tác để kinh doanh, các bạn hàng
-Môi trường an ninh, trật tự an toàn XH, môi trường không có các nguy cơ tộiphạm hình sự để các doanh nhân yên ổn làm giàu
Hình thức thể hiện việc thực hiện chức năng hổ trợ của nhà nước đối với côngdân
-Tuyên truyền, giới thiệu thế nào là cuộc sống giàu có, sung sướng để nhândân có khát vọng làm giàu
-Xây dựng và ban hành đường lối chính trị, hệ thống pháp luật để công dân tintưởng ở sự ổn định chế độ chính trị, pháp luật, xã hội
Trang 14-Tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân học tập
-Định hướng cho mọi hoạt động của doanh nhân
-Cung cấp cho doanh nhân các thông tin kinh tế, khoa học và công nghệ, chínhtrị trong nước và quốc tế có liên quan đến hoạt động SXKD của họ
-Mở ra các trung tâm hội tụ doanh nhân để qua đó mọi doanh nhân có thể tìmđược đối tác phù hợp với mình
-Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng
d.Bổ sung thị trường những hàng hóa và dịch vụ khi cần thiết
Thực chất nội dung của chức năng bổ sung là dùng một lực lượng ngoài hệthống để tăng cường nội bộ khi nội bộ thiếu sót, lực lượng ngoài hệ thống này là NhàNước
Phương thức bổ sung của nhà nước
-Phương thức trực tiếp: Đó là việc nhà nước xây dựng các DNNN mới bổ
sung cho thị trường ngoài việc sắp xếp lại DNNN
-Phương thức gián tiếp: Đó là việc NN đóng vai trò đại diện người tiêu dùng,
thay mặt toàn XH để mua một số hàng hóa và dịch vụ của khu vực từ trong và ngoàinước
e.Bảo vệ và khai thác công sản
+ Bảo vệ công sản: Công sản cần được bảo vệ trước các nguy cơ tổn thất nhưtham ô, lãng phí …
+ Khai thác công sản: Nhà nước sử dụng công sản như một công cụ quản lý,phải làm cho kinh tế nhà nước thực là vũ khí lợi hại của Nhà nước trong quản lý củaNhà nước về kinh tế
2.Cho ví dụ về hạn chế trong việc qui định và tổ chức thực hiện các chức năng đó của Nhà nước ta
-Về việc bảo vệ lợi ích cho người lao động trong hoạt động KT
+ Trong doanh nghiệp Nhà nước: Do DNNN của ta hiện nay làm ăn không
hiệu quả nên dẫn đến thu nhập của người lao động rất thấp Nhà nước đã có chủtrương sắp xếp lại DNNN, nhưng nó diễn ra còn chậm và hậu quả của lộ trình sắpxếp lại DNNN là lao động không bố trí được việc làm rất nhiều, cụ thể đến năm 2003
là 150.000 người
+ Trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Hiện nay tại TPHCM việc xảy ra
tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động (Doanh nghiệp) diễn rathường xuyên cụ thể như nợ lương, không đóng BHXH cho người lao động, xúcphạm nhân phẩm người lao động, tăng ca quá mức, ảnh hưởng đến quyền lợi củangười lao động Nhà nước đã có biện pháp “chế tài” nhưng chưa đủ sức răn đe các
DN này Trong 7 tháng của năm 2004, trên địa bàn TPHCM đã có 32 vụ đình côngcủa công nhân liên quan đến tiền lương, tiền thưởng
+Trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Mức lương tối thiểu của
người lao động trong DN có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ở nội thành TPHCM là45USD/tháng đã tồn tại 8 năm rồi và được qui đổi theo tỉ giá cố định là 13.910đ/USDtương đương 626.000 đồng/tháng Đây là căn cứ để các DN này xây dựng đơn giásản phẩm, nên thu nhập của người lao động rất thấp Mặc khác khi người lao độngnghỉ việc thì tỉ giá được lấy qui đổi là tỉ giá cố định ở trên, do trong HĐLĐ ghi lươngbằng USD, trong khi đó tỉ giá hiện nay xấp xỉ 15.800đ/USD
-Về việc điều chỉnh các hoạt động SXKD trong KT
Trang 15+Tham gia thị trường, các DN làm ăn nghiêm túc vừa ra sức đầu tư phát triểnthương hiệu, đến khi sản phẩm có chổ đứng trên thị trường, thì bị làm giả, làm nhái.Đây là vấn đề vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Hiện nay có đến 6 loại cơ quan hànhchánh được giao trách nhiệm bảo đảm thực thi về sở hữu trí tuệ nên hiệu lực thi hành
bị phân tán và trở nên rối rắm, hơn nữa việc chế tài củng rất “nhẹ hều” Vì thế hànggiả, hàng nhái xuất hiện tràn lan như giả nhãn hiệu đồ thể thao Nike, nhái nhãn hiệu
SP may sẵn Việt Tiến mang nhãn hiệu mập mờ Vientien …
+ Vấn đề ô nhiễm môi trường do khí thải, chất thải trong khu vực dân cư, phầnlớn là do các cơ sở sản xuất hộ gia đình Mặc dù NN đã có chương trình di dời các
DN gây ô nhiễm nhưng khó khăn lớn nhất là đất, hơn nữa các cơ sở này không đủkhả năng để vào khu công nghiệp
+ Thời gian vừa qua, hàng xe gắn máy của Trung quốc tràn lan trên thị trườnglấn áp cả hàng lắp ráp trong nước do giá quá rẽ, nhưng chất lượng kém
+ Lựa chọn công nghệ: Theo số liệu cuả Bộ Tài nguyên và môi trường thìphần lớn các DN đều có máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất lạc hậu so với thếgiới từ 10 – 20 năm
Ví dụ : Trường hợp tại Seaprodex đã nhập về tàu đánh cá của Nga với giá
26.640 USD, sau đó hoán cải thành tàu đông lạnh Seaprinfico với tổng chi phí500.000 USD để rồi không sử dụng được phải bán đóng sắt vụn với giá 100.000USD
+ Định hướng cho các DN tham gia thị trường thế giới: Tổ chức nhiều hơn nữahoạt động xúc tiến thương mại, mở các trung tâm thương mại ở nước ngoài, một mặt
để các DN Việt nam tìm được đối tác, mặt khác để DN có thông tin về thị trường thếgiới
Ví dụ: Trường hợp cá basa, cá tra bị thua kiện bán phá giá vào thị trường Mỹ -Về việc hỗ trợ công dân Việt nam lập nghiệp KT
+Xây dựng ngân hàng đầu tư ưu đãi
Hiện nay nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước củng như nguồn vốn tài trợ cho DNnhất là DN vừa và nhỏ rất dồi dào, nhưng DN vẫn khó tiếp cận được do DN không
có tài sản thế chấp hoặc nếu có thì mức cho vay quá ít so với giá trị tài sản thế chấp,thời gian làm thủ thục vay quá dài, ngoài ra DN còn vướng về thủ tục giấy phép xâydựng, đất đai …
+ Bảo hiểm: Nhà nước định hướng cho nông dân trồng cái gì thì phải bao tiêu
hết
Ví dụ: Vườn tiêu ở phú Quốc hiện nay được chặt bỏ rất nhiều do tiêu rớt giá
+ Cở sở hạ tầng thấp -> chi phí cao -> Z cao khó cạnh tranh
Ví dụ: chi phí dịch vụ thông tin liên lạc của ta hiện nay so với khu vực là cao
ảnh hưởng đến Z sản phẩm củng cao -> khó cạnh tranh
-Bảo vệ công sản: Tình hình thất thoát tài sản ở nước ta rất nhiều cụ thể là các
dự án trước đây như Minh Phụng Epco và gần đây nhất là các vụ án về hoàn thuếGTGT
Câu 6&7: Trình bày nguyên tắc “kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo địa phương và vùng lãnh thổ” Cho ví dụ minh họa về việc thực hiện nguyên tắc này như thế nào?
Trang 161.Trình bày nguyên tắc (sách trang 75-81)
a.Quản lý nhà nước theo ngành
+ Ngành trong kinh tế là gì?
Ngành là tập hợp các đơn vị kinh tế có một số điểm chung về đầu ra, đầu vàohoặc cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ
Ví dụ: Ngành theo đầu vào giống nhau như ngành công nghiệp chế biến kim
loại đen, kim loại màu …
+ Quản lý theo ngành là gì?
Là việc quản lý về mặt kinh tế kỹ thuật, về nghiệp vụ chuyên môn của Bộ quản
lý ngành ở TW đối với tất cả các DN thuộc ngành trong phạm vi cả nước
+ Vì sao phải quản lý theo ngành
Các đơn vị sản xuất (doanh nghiệp) trong cùng một ngành có rất nhiều mốiliên hệ với nhau Mối liên hệ về sản phẩm sản xuất ra như thông số kỹ thuật (đảmbảo tính lắp lẵn), chất lượng sản phẩm, nguyên liệu, tiêu thụ, mối liên hệ hỗ trợ hợptác về máy móc thiết bị, lao động, công nghệ, kinh nghiệm quản lý
Nếu mối quan hệ này phối hợp không tốt -> hiệu quả kinh tế sẽ giảm -> vì vậyđòi hỏi phải có sự quản lý thống nhất theo ngành
+ Nội dung quản lý nhà nước theo ngành gồm các hoạt động sau:
-Định hướng đầu tư xây dựng lực lượng của ngành, chống sự mất cân đốitrong cơ cấu ngành và vị trí ngành trong cơ cấu chung của nền KT quốc dân
-Thực hiện các chính sách, các biện pháp phát triển thị trường chung cho toànngành, bảo hộ sản xuất ngành nội địa
-Thống nhất hóa, tiêu chuẩn hóa quy cách, chất lượng hàng hóa và dịch vụ,hình thành hệ thống tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng sản phẩm để cơ quan có thẩmquyền ban bố
-Thực hiện các biện pháp, các chính sách quốc gia trong phát triển nguồn nhânlực, nguồn nguyên liệu, nguồn trí tuệ khoa học và công nghệ chung cho toàn ngành
-Tham gia xây dựng các dự án luật, pháp lệnh, pháp quy, thể chế KT theochuyên môn của mình để cùng các cơ quan chức năng chuyên môn khác hình thành
hệ thống văn bản pháp luật quản lý ngành
b.Lãnh thổ và quản lý theo lãnh thổ là gì?
+ Lãnh thổ là gì?
Căn cứ vào tiêu chức hành chính lãnh thổ của một nước có thể được chia ranhiều vùng lãnh thổ khác nhau gọi là đơn vị hành chính Lãnh thổ Việt nam chiathành các tỉnh, thành phố trực thuộc TW, từ tỉnh chia thành các huyện (quận, thị xã,
TP thuộc tỉnh) Từ huyện chia thành các xã (phường, thị trấn)
Tương đương với 3 cấp chính quyền địa phương
Tỉnh <-> chính quyền cấp Tỉnh: UBND tỉnh
Huyện <-> chính quyền cấp huyện: UBND huyện
Xã <-> chính quyền cấp xã: UBND xã
+ Quản lý nhà nước về kinh tế theo lãnh thổ là gì
Là việc tổ chức, điều hòa phối hợp hoạt động của tất cả các DN phân bố trênđịa bàn lãnh thổ (Không phân biệt DN đó thuộc ngành nào, thuộc hình thức sở hữunào)
+ Vì sao cần có sự quản lý nhà nước về KT theo lãnh thổ
Trang 17Các đơn vị sản xuất (DN) phân bố trên cùng một địa bàn lãnh thổ (có thể cùngmột ngành hoặc không cùng ngành) có nhiều mối quan hệ Mối quan hệ về việc cungcấp và tiêu thụ lẫn nhau, về việc cùng phục vụ cộng đồng dân cư Mối quan hệ về sựhợp tác và liên kết với nhau trong việc khai thác và sử dụng nguồn lực sẵn có tại địabàn lãnh thổ Cụ thể:
-Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, lâm sản, hải sản)-Khai thác và sử dụng điều kiện tự nhiên (đất đai, sông hồ, bờ biển,… )
-Sử dụng nguồn nhân lực và ngành nghề truyền thống của từng vùng
-Xử lý chất thải, bảo vệ môi trường sinh thái
-Sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện nước, bưu chính viễnthông)
Do đó cần có một chủ thể quản lý để phối hợp hành động của các đơn vị trêncùng địa bàn lãnh thổ sao cho có hiệu quả kinh tế cao Đó chính là chính quyền ở địaphương
+ Nội dung quản lý nhà nước theo lãnh thổ
-Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và dự án phát triển KT-XH trên lãnh thổ(không phân biệt kinh tế TW, kinh tế địa phương, các thành phần kinh tế khác) nhằmxây dựng một cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp lý và có hiệu quả
-Trong việc tổ chức điều hòa phối hợp hoạt động SXKD của tất cả các đơn vịkinh tế trên lãnh thổ nhằm tận dụng tối đa và sử dụng một cách có hiệu quả nhấtnguồn lực sẵn có tại địa phương
-Trong việc xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật của từng vùng lãnh thổbao gồm: hệ thống giao thông vận tải, cung ứng điện năng, cấp thoát nước, hệ thốngthông tin liên lạc … nhằm phục vụ chung cho cả cộng đồng KT trên lãnh thổ
-Trong việc thực hiện sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý Nhà nước
ở TW và chính quyền địa phương thông qua việ phân cấp quản lý để xác định rõchức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng cấp trong QLNN về KT
-Bộ quản lý ngành và chính quyền địa phương cần phối hợp tốt để xây dựngmột cơ cấu kinh tế hợp lý trên địa bàn lãnh thổ để nâng cao hiệu quả SXKD Cụ thể:làm tốt công tác thăm dò, đánh giá tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn lãnh thổ, thựchiện sự phân bố các cơ sở SX trên địa bàn lãnh thổ một cách hợp lý (sự phân bố nàyphải xuất phát từ lợi ích quốc gia), quản lý, kiểm soát việc khai thác và sử dụngnguồn tài nguyên quốc gia, việc xử lý chất thải, bảo vệ môi trường sinh thái
c.Sự kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ
+ Vì sao phải kết hợp?
Hiện nay nền kinh tế quốc dân của nước ta chia thành 2 khu vực: kinh tế TW(trực thuộc bộ) và kinh tế địa phương (trực thuộc UBND địa phương) -> Bộ chỉ quantâm đến việc quản lý các doanh nghiệp do mình thành lập và UBND địa phương chỉquan tâm quản lý các DN của địa phương Vì thế dẫn đến tình trạng tranh chấp không
có sự liên kết giữa các DN TW và các doanh nghiệp địa phương trên cùng một địabàn lãnh thổ -> hiệu quả KT thấp
Do đó phải có sự kết hợp:
-Một là, tránh sự chồng chéo giữa hai chiều quản lý, tránh trùng lặp, tránh bỏ
sót trong QLNN của mỗi tuyến
-Hai là, để mỗi chiều quản lý thấu suốt được tình hình của chiều kia, từ đó có
các quyết định quản lý khách quan chính xác
Trang 18-Ba là, mọi sự phân công quản lý theo ngành và theo lãnh thổ đều chỉ có thể
đạt được sự hợp lý tương đối, vẫn có khả năng bỏ sót hoặc trùng chéo Nếu được kếthợp tốt thì có thể làm cho những chổ bỏ sót, trùng chéo được phát hiện và xử lý kịpthời đem lại hiệu quả KT cao
+Kết hợp như thế nào?
-Thực hiện quản lý đồng thời theo cả 2 chiều: Theo ngành và theo lãnh thổ-Có sự phân công quản lý rành mạch cho các cơ quan quản lý theo ngành vàtheo lãnh thổ, không trùng, không sót
-Các cơ quan QLNN theo mỗi chiều thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lýtheo thẳm quyền của mình trên cơ sở đồng quản, hiệp quản, tham quản với cơ quanthuộc chiều kia theo qui định cụ thể của Nhà nước Đồng quản là cùng có quyền vàcùng nhau ra quyết định quản lý theo thể thức liên tịch Hiệp quản là cùng nhau raquyết định theo thẩm quyền, theo vấn đề thuộc tuyến của mình nhưng có sự thươnglượng, trao đổi, bàn bạc để hai loại quyết định của mỗi bên tương đắc với nhau.Tham quản là việc quản lý, ra quyết định của mỗi bên phải trên cơ sở lấy được ý kiếncủa bên kia
-Quản lý các hoạt động sự nghiệp, dịch vụ công
-Quản lý về tổ chức bộ máy và cán bộ, công chức
Ví dụ: Thành phố HCM hiện nay được cấp phép cho các dự án đầu tư nước
ngoài đến 40 triệu USD
Câu 8: Phương pháp kích thích KT trong QLNN về KT Ví dụ minh họa
về việc thực hiện PP này (sách trang 86-87)
1.Phương pháp kích thích KT trong QLNN về KT
a.Khái niệm
Phương pháp kinh tế là cách tác động vào đối tượng QL thông qua các lợi íchkinh tế để cho đối tượng quản lý lựa chọn phương án hoạt động SXKD có hiệu quảnhất trong phạm vi hoạt động của họ
b.Đặc điểm của PP KT
Là tác động điều chỉnh hành vi của chủ thể KT không phải bằng cưỡng chế,mệnh lệnh hành chính mà bằng lợi ích, nghĩa là dùng cái lợi mà các DN, doanh nhânham muốn để hướng hành vi của họ đi theo mục tiêu mong muốn của Nhà nước (cáilợi mà họ mong muốn ở đây là tiền)
c.Các công cụ kích thích KT sử dụng
+Các công cụ của Cs tài chính: thuế(T) và chỉ tiêu của CP (G)
+Các công cụ của CS tiền tuệ: kiểm soát mức cung tiền (Ms) và lãi suất (r)
Trang 19+Các công cụ của CS thu nhập: tiền lương (W) và giá cả (P)
+Các công cụ của chính sách thương mại : Thuế nhập khẩu T(IM), hạn ngạch,trợ cấp XK, tỉ giá hối đối…
d.Sử dụng PP này trong những trường hợp nào
Trường hợp thứ nhất: có khả năng tạo ra sự đồng chiều về lợi ích của đối
tượng quản lý và của nhà nước
Có nghĩa là khi Nhà nước đưa ra các tình huống, các nhiệm vụ và những điềukiện vật chất để kích thích thì phải làm sao đảm bảo được là: nếu các chủ thể (DN,doanh nhân) thực hiện những nhiệm vụ đó thì vừa đem lại mục tiêu của Nhà nướccủng đồng thời chính họ củng phải có lợi Nếu chỉ đem lại lợi ích cho Nhà nước, còn
họ chẳng được hoặc quá ít thì chẳng bao giờ kích thích được họ, không bao giờ họ lại
hy sinh cho lợi ích Nhà nước
Trường hợp thứ hai: Khi nhiệm vụ của Nhà nước đưa ra có thể lựa chọn được
Có nghĩa là các mong muốn của Nhà nước đặt ra, nếu các DN, doanh nhânthực hiện được thì rất tốt, nhưng nếu không thực hiện hoặc chưa thực hiện được ngaythì củng không gây tác hại cho Nhà nước cho cộng đồng Còn nếu mong muốn nàybức xúc nếu không thực hiện sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của đất nước, thì lúc này Nhànước phải dùng biện pháp hành chính chứ không phải biện pháp kích thích
Ví dụ: Có một mặt bằng định đưa vào kinh doanh một cái gì đó?
+Nếu sự lựa chọn là : SX đồ dùng cho người tàn tật thì Nhà nước miễn thuế,cho vay vốn với lãi suất thấp
+Nếu sự lựa chọn là mở quán Karaoke thì Nhà nước đành thuế cao Trườnghợp mở quán karaoke có trá hình mại dâm thì Nhà nước cấm tuyệt đối, trong trườnghợp này Nhà nước phải dùng phương pháp cưỡng chế
e.Yêu cầu khi thực hiện PP này
Ngày nay, xu hướng chung của các nước là mở rộng việc áp dụng các phươngpháp KT Để làm việc này cần chú ý
+Một là, phải hoàn thiện các đòn bẩy KT, nâng cao năng lực vận dụng các
quan hệ hàng hóa – thị trường, quan hệ thị trường
+Hai là, phải thực hiện sự phân cấp đúng đắn giữa các cấp quản lý theo hướng
mở rộng quyền hạn cho cấp dưới
+Ba là, Đòi hỏi cán bộ quản lý phải có 1 trình độ và năng lực về nhiều mặt 2.Ví dụ minh họa về việc thực hiện PP này
Tình huống 1:
+Mục tiêu của Nhà nước: đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biêngiới và hải đảo có bát để ăn, có thuốc để chữa bệnh … Nếu để mặc KTTT thì các nhàsản xuất KD tư nhân chẳng bao giờ quan tâm đến
+Nhà nước phải can thiệp: bằng cách đưa lại lợi ích cho những ai thực hiệnnhững việc mà vốn dĩ họ không phải quan tâm
Ví dụ: Nhà nước cho vay vốn với lãi suất rất thấp và trợ giá để đảm bảo họ có
lãi hợp lý
Tình huống 2:
Một số sản phẩm mà Nhà nước thấy cần phải hạn chế
Ví dụ: SX đồ hàng mã, SX thuốc lá, SX rượu bia thì Nhà nước đánh thuế rất
cao để hạn chế
Tình huống 3:
Trang 20Khi nền kinh tế ở vào tình trạng suy thoái, tổng thu nhập của nền kinh tế (AD)giảm, sản lượng (Q) giảm, các nhà SX thu hẹp phạm vi đầu tư (I) và sa thải bớt côngnhân, thất nghiệp (U) tăng
Nhà nước có thể dùng các đòn bẩy Kinh tế như:
+Thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng: tăng mức cung tiền (Ms) và giảm lãisuất (r)
Giảm r -> tăng I -> Q tăng, U giảmTăng Ms -> giảm r -> I tăng -> Q tăng, U giảm+Thực hiện chính sách tài khóa mở rộng: giảm thuế (T) và tăng chi tiêu CP(G)
Tăng G ->AD tăng -> I tăng -> kinh tể phát triểnGiảm T (đối với tiêu dùng) -> C (tiêu dùng dân cư) tăng -> AD tăng -> Ităng -> Q tăng
Giảm T (đối với Sx) -> I tăng ->Q tăng
Tinh huống 4:
Khi nền kinh tế đang trong tình trạng phát triển quá nóng (I tăng; AD tăng; Ptăng; lạm phát tăng)
Nhà nước dùng các giải pháp sau:
+Chính sách tài khóa hạn chế: giảm G và tăng T
Tăng T -> C giảm -> AD giảm -> Q giảmGiảm G -> AD giảm -> P giảm -> I giảm -> Q giảm+Chính sách tiền tệ thắt chặt: Giảm Ms và tăng r
Giảm Ms -> r tăng -> I giảm -> Q giảmQui định một mức r cao -> I giảm -> Q giảm
Nhận xét:
-Thông qua cách thức tác động như vậy, Nhà nước tạo ra áp lực kinh tế và kíchthích KT cần thiết đối với các chủ thể KT -> động viên tính tích cực của họ từ đó màđạt được mục tiêu Nhà nước đề ra
-Trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường thì các mặt hoạt động của nền
KT phải tuân theo các qui luật khách quan của chính nó Áp dụng PP kinh tế cũng cónghĩa là Nhà nước tác động 1 cách gián tiếp vào nền KT làm cho nó vận động theocác qui luật khách quan và hướng tới mục tiêu mà Nhà nước mong muốn
-Trong nền KTTT thì PP kinh tế phải chiếm vị trí hủ đạo trong việc vận dụng cácPP
- Trong cơ chế KHH tập trung chúng ta coi trọng đến PP quản lý bằng mệnh lệnhhành chánh, hoạt động theo một kế hoạch đã vạch sẵn từ trước Vì thế trong cơ chếnày không có hoặc có rất ích động lực kinh tế thúc đẩy mọi người tích cực lao động,năng suất lao động rất thấp, KT nghèo nàn lạc hậu
Câu 9: Trình bày khái quát các công cụ QLKT của Nhà nước Có thể sắp xếp theo thứ tự được không Phân tích cơ chế tác động của một công cụ đến hoạt động của nền KT mà anh (chị) nắm vững nhất
1.Trình bày khái quát các công cụ QLKT của Nhà nước : 5 nhóm (diễn giải ngắn
gọn từng cộng cụ)
Trang 21Để tiến hành quản lý các hoạt động KT, Nhà nước với tư cách là chủ thể quản lý,
sử dụng các công cụ quản lý tác động đến các đối tượng và khách thể quản lý đểtruyền tải các ý định, ý chí của mình nhằm đạt được các mục tiêu đề ra
+Công cụ thể hiện ý đồ và mục tiêu của QL
Đó là công cụ thể hiện ý muốn của chủ thể quản lý theo đó đối tượng quản lý phảibiết mà tuân theo
-Đường lối phát triển KT – XH: Đây là mục tiêu lâu dài mang tính định tính nhưtrong đường lối phát triển KT của Nhà nước ta: đẩy mạnh CNH – HĐH, xây dựngnền KT độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp
-Chiến lược phát triển KT – XH: đây là mục tiêu tổng quát thường 10 năm, vừamang tính định tính vừa mang tính định lượng như trong mục tiêu tổng quát củachiến lược phát triển KT – XH 10 năm: 2001 – 2010 đẩy mạnh CNH, HĐH, đưa đấtnước ra khỏi tình trạng kém phát triển , năm 2010 GDP tăng gấp đôi so với năm
2000, chuyển dịch mạnh cơ cấu KT và cơ cấu lao động, giảm tỉ lệ lao động nôngnghiệp xuống còn khoảng 50%
-Kế hoạch phát triển KT – XH : đây là mục tiêu tổng quát thường là 5 năm củngvừa mang tính định tính vừa mang tính định lượng như trong kế hoạch 5 năm 2001-2005: tăng trưởng KT với nhịp độ cao và bền vững phấn đấu đạt nhịp độ tăng GDP ítnhất 7%/năm
-Chương trình, dự án phát triển KT – XH: đây là mục tiêu cụ thể, gồm những chỉtiêu cụ thể
+Công cụ thể hiện chuẩn mực xử sự hành vi trong các quan hệ KT
Đây chính là pháp luật quản lý KT, là một hệ thống các văn bản có tính quy phạmpháp luật do Nhà nước ban hành để thể hiện ý chí và quyền lực của mình nhằm điềuchỉnh các quan hệ trong lĩnh vực KT Cụ thể:
Hiến pháp, luật, nghị quyết do Quốc hội ban hành
Pháp lệnh, nghị quyết của ủy ban thường vụ Quốc hội
Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
Nghị quyết, nghị định của Chính phủ, QĐ, CT của Thủ tướng CP
QĐ, TT, CT của Bộ trưởng và thủ tướng các cơ quan ngang bộ
+Công cụ thể hiện tư tưởng quan điểm của Nhà nước trong việc điều chỉnh cáchoạt động của nền KT trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt được các mục tiêu đãxác định
-Chính sách tài chính: chi tiêu của CP (G), thuế (T)
-Cs tiền tệ: kiểm soát mức cung tiền (Ms), lãi suất (r)
-Cs thu nhập: giá cả (p), tiền lương (W)
-Cs ngoại thương: thuế thu nhập, hạn ngạch, trợ cấp xuất khẩu, tỉ giá hối đoái, cáncân thanh toán quốc tế và cán cân thương mại …
+Các công cụ vật chất thuần túy
Đó là các công cụ được dùng làm động lực tác động vào đối tượng quản lý củaNhà nước
-Tài nguyên trong lòng đất
-Các ngân hàng thương mại quốc doanh
-Hệ thống bảo hiểm quốc gia
-Các kho dự trữ quốc gia
-Hệ thống DN Nhà nước, tài sản và vốn của Nhà nước trong các DN khác
Trang 22+Công cụ sử dụng các công cụ nói trên
Đó chính là con người, những cán bộ - công chức Nhà nước, là cơ quan hànhchánh Nhà nước, là các công sản, Cán bộ công chức có nhiệm vụ tuân lệnh Nhànước trong thực thi công vụ với tất cả các phương thức và công cụ quản lý cụ thể nóitrên
Trong nền KTTT có sự điều tiết của Nhà nước hiện nay, thì tất cả các công cụ màNhà nước dùng để quản lý vĩ mô đối với nền KT đều rất quan trọng, chúng không thểtách rời nhau Nếu không có một đường lối, chiến lược và kế hoạch phát triển KTđúng đắn phù hợp với thực tiển của đất nước và xu thế của thời đại thì nền KT sẽ bịmất phương hướng Song nếu không có các chính sách, biện pháp KT và các văn bảnpháp luật thì nền KT củng không thể đạt được các mục tiêu, đường lối và kế hoạch
a.Khái niệm: thuế là một khoản thu theo nghĩa vụ được quy định bằng pháp luật
để dùng vào việc chi tiêu của CP
b.Vì sao thuế là một công cụ tác động đến hoạt động của nền KT
lý do
+Xuất phát từ khái niệm: Thuế là công cụ tạo nguồn thu hút chủ yếu cho ngân
sách Nhà nước Nhà nước sử dụng nguồn thu này để điều chỉnh, can thiệp vào nềnkinh tế, thực hiện việc điều tiết kinh tế vĩ mô để nhằm đạt được mục tiêu phát triển
-Quy định đối tượng chịu thuế, nộp thuế
Đối tượng chịu thuế là thu nhập thực tế của doanh nghiệp, của cá nhân thu được Đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và tiêudùng ở Việt Nam
Đối tượng nộp thuế là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ cóthu nhập, là công dân Việt nam và người nước ngoài cư trú tại Việt nam có thu nhậptại Việt nam
Đối tượng nộp thuế là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụchịu thuế và tổ chức cá nhân khác nhập khẩu hàng hóa chịu thuế
Trang 23-Xác định thuế suất (mức chịu thuế khác nhau) Thuế suất là căn cứ vào chínhsách khuyến khích hoặc hạn chế các ngành nghề kinh doanh khác nhau Thuế suấtcăn cứ vào mức điều chỉnh thu nhập giữa các ngành nghề kinh doanh khác nhau, lĩnhvực kinh doanh có điều kiện kinh doanh khác nhau, các địa bàn kinh doanh có khókhăn khác nhau
Ví du : Để khuyến khích xuất khẩu Nhà nước áp dụng mức thuế suất 0% đối với
hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu Thuế thu nhập doanh nghiệp là 28% trên thu nhập chịuthuế
-Các trường hợp hưởng ngoại lệ về thuế
Hàng hóa xuất khẩu hưởng mức thuế 0%
Đối tượng thuộc diện không nộp thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm hộ gia đình,
cá nhân, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồngtrọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản; trừ hộ gia đình và cá nhân nông dân sản xuấthàng hóa lớn có thu nhập cao
Hàng hóa và dịch vụ như thuốc lá, bia, kinh doanh vũ trường, karaoke,… là đốitượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt với mức thuế suất rất cao
Ví dụ: Thuốc lá mức thuế suất từ 25-65%, kinh doanh vũ trường mức thuế suất
20%
Vì thế ta thấy thuế là một công cụ có tác động rất lớn đến hoạt động của nền kinh
tế, nó phân phối thu nhập quốc dân, không chỉ để có nguồn thu mà còn điều chỉnh,can thiệp vào nền kinh tế, thực hiện việc điều tiết kinh tế vĩ mô là công cụ bảo vệ nềnkinh tế trong nước và cạnh tranh với nước ngoài
c Chứng minh sự tác động của thuế vào sản xuất và tiêu dùng
+Sự tác động của thuế đối với người tiêu dùng
Nếu thuế thu nhập tăng thì thu nhập của người lao động sẽ giảm, lúc đó sức muacủa người lao động giảm đưa tới tổng cầu XH giảm vì thế muốn kích thích nhu cầutiêu dùng thì việc giảm thuế là một nhân tố quan trọng
Thuế thu nhập tăng -> thu nhập giảm -> sức mua giảm -> tổng cầu (AD) giảm +Sự tác động của thuế vào sản xuất
Thuế sản xuất tăng, tỉ suất lợi nhuận giảm, đầu tư giảm, sản lượng kinh tế giảm(tổng cung giảm) và ngược lại
Thuế sản xuất tăng -> lợi nhuận giảm ->I giảm -> sản lượng giảm
Như vậy có thể nói thuế là một trong những công cụ tài chính quan trọng củariêng Nhà nước để điều hành sự phát triển của nền kinh tế và các quan hệ XH theonhững mục tiêu đã định
d.Nhà nước sử dụng công cụ thuế vào những trường hợp nào
+Thông qua thuế, Nhà nước điều chỉnh phương hướng SXKD
+Thông qua thuế, Nhà nước mở rộng hay thu hẹp quy mô SX
+Thông qua thuế, Nhà nước kích thích sử dụng tiết kiệm các yếu tố sản xuất nhất
là các tài nguyên thiên nhiên quý hiếm
+Thông qua thuế, Nhà nước hổ trợ các DN mới bước vào giai đoạn khởi sự
+Thông qua thuế, Nhà nước hổ trợ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào cácngành có vị trí then chốt chiến lược của nền kinh tế
+Thông qua thuế, Nhà nước hổ trợ các DN áp dụng KHCN tiến bộ mới vào SX +Thông qua thuế, Nhà nước hổ trợ các Nhà đầu tư, đầu tư vào xây dựng cơ sở hạtầng và vào những ngành nghề lĩnh vực có điều kiện kinh doanh bất lợi
Trang 24e.Vận dụng (T) vào 1 trong 2 tình huống sau:
khi nền KT ở vào trạng thái suy thoái, tổng nhu cầu của nền KT (AD) giảm, sảnlượng (Q) giảm, các nhà sản xuất thu hẹp phạm vi đầu tư (I) và sa thải bớt công nhân,thất nghiệp (U) tăng Để thu hút đầu tư, kích cầu tiêu dùng Xh
Nhà nước có thể dùng các đòn bảy kinh tế như:
Thực hiện chính sách tài khóa mở rộng: giảm thuế (T)
Giảm T (tiêu dùng) > C (tiêu dùng dân cư) tăng > AD tăng > P tăng > I tăng
-> Q tăng
-Giảm T (đối với sản xuất) -> tỉ suất lợi nhuận tăng -> I tăng -> Q tăng
Câu 10: Trình bày các công cụ chủ yếu của CS tài chính Lấy ví dụ minh họa và phân tích sự tác động của một công cụ trong các công cụ của CS trên 1.Trình bày các công cụ chủ yếu của CS tài chính
Khái niệm CS tài chính là gì ?
Chính sách tài chính là một hệ thống tư tưởng, quan điểm do Nhà nước đề ranhằm điều chỉnh các quan hệ KT-TC trong nền KT thông qua việc thực hiện cáccông cụ chủ yếu đó là chi tiêu của CP (G) và thuế (T) nhằm thực hiện các mục tiêuKT-XH đã xác định
Các công cụ chủ yếu của CS tài chính
a.Chi tiêu của CP là gì?:
Là việc phân phối ngân sách của Nhà nước để duy trì, để phát triển cuộc sốngtrong XH
+Tại sao chi tiêu của CP là công cụ để tác động vào hoạt động của nền KT
Lý do (G) là công cụ
-Khi Nhà nước thực hiện việc chi tiêu ngân sách của mình thì Nhà nước thực sựtrở thành một chủ thể, một khách hàng quan trọng của nền kinh tế Vì thế mức độ chitiêu ngân sách Nhà nước nhiều hay ít tác động đến tổng cầu của nền KT qua côngthức tổng cầu của nền KT mở
(AD) = tiêu dùng XH (C) + đầu tư của nền KT (I) + (G) + hàng hóa xuất khẩu hàng hóa nhập khẩu (IM)
Giữa tổng cầu và chi tiêu của CP có quan hệ tỉ lệ thuận, nếu chi tiêu của CP tăngthì tổng cầu tăng
Ví dụ: CP tăng (G) 500 tỷ để mua xi măng, sắt, thép
Để kích cầu mặt hàng xi măng, sắt, thép, CP chi 500 tỷ để đầu tư dự án làm cầuđường Điều này cho ta thấy tổng cầu của xi măng và sắt thép tăng, các doanh nghiệpnày tập trung vào sản xuất để giải quyết nhu cầu này Ngoài ra các ngành phục vụnhư vận chuyển và các DN cung cấp nguyên liệu đầu vào cũng phát triển theo, ngườilao động thì có công ăn việc làm, tăng thu nhập cá nhân
Tăng G -> AD tăng -> I tăng -> kinh tế phát triển
C (tiêu dùng dân cư) tăng -> AD tăng -> I tăng -> Q tăng
-Việc chi ngân sách Nhà nước vào các khoản chi khác nhau ở mức độ nhiều hay ítkhác nhau làm cho G thực sự trở thành công cụ tác động đến hoạt động của nền KT Xét cơ cấu của ngân sách Nhà nước
Trang 25Chi thường xuyên: là khoản chi mang tính chất tiêu dùng, được thực hiện điều
đặn hàng năm và không thể trì hoãn được nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụcủa Nhà nước trong mỗi giai đoạn
Chi thường xuyên bao gồm: chi cho hoạt động của các cơ quan Nhà nước, chi
cho hoạt động của các ngành, chi trợ cấp cho đối tượng chính sách xã hội, chi trả lãicho các khoản vay của Nhà nước, chi viện trợ…
Ví dụ: G cho tiền lương tăng -> thu nhập cá nhân tăng -> AD tăng -> I tăng -> Q
tăng
Chi đầu tư phát triển: là các khoản chi mang tính chất đầu tư, tích lũy nhằm thựchiện vai trò can thiệp của Nhà nước trong việc điều chỉnh kinh tế Gồm đầu tư xâydựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - Xã hội, đầu tư hổ trợ vốn cho các doanhnghiệp Nhà nước, góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc các lĩnhvực cần thiết, chi cho quỹ hổ trợ phát triển đối với các chương trình dự án phát triểnkinh tế
Ví dụ: G cho xây dựng công trình kết cấu hạ tầng tăng, đưa đến làm giảm được Z
sản phẩm -> lợi nhuận DN tăng -> I tăng -> Q tăng
b.Thuế: như phần 2 vấn đề 9
Câu 11: Các công cụ chủ yếu của Cs tiền tệ Lấy ví dụ minh họa
1.Khái niệm Cs tiền tệ là gì ?
Cs tiền tệ là 1 hệ thống tư tưởng, quan điểm do Nhà nước đề ra nhằm điều chỉnhcác quan hệ KT, tiền tệ trong nền KT thông qua việc thực hiện các công cụ chủ yếu
đó là kiểm soát mức cung tiền (Ms) và lãi suất (r) nhằm thực hiện các mục tiêu KT –
XH đã xác định
Các công cụ chủ yếu của Cs tiền tệ
a.Kiểm soát mức ung tiền (Ms) (tài liệu mới)
+Tiền là một phạm trù lịch sử, biểu hiện quan hệ XH của các nền sản xuất hết sứckhác nhau Tiền là vật ngang giá, là 1 phương tiện để thực hiện các chức năng vốn cócủa nó Theo Các Mác, tiền có 5 chức năng cơ bản:
Chức năng thước đo giá trị
Chức năng phương tiện lưu thông
Chức năng phương tiện thanh toán
Chức năng phương tiện có thể để dành, dự trữ
Chức năng tiền tệ thế giới
Md: tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ lưu thông (mức cầu tiền)
Q: là tổng số lượng hàng hóa sản xuất ra
P: giá cả một đơn vị sản lượng
V: tốc độ lưu thông tiền tệ
Cầu tiền được hiểu là khối lượng tiền tệ cần thiết được dùng làm chức năngphương tiện lưu thông trong một thời gian nhất định thường là 1 năm
Trang 26+ Mức cung tiền ? (Ms)
Mức cung tiền là là lượng tiền doanh nghĩa do cơ quan kiểm soát quản lý tiền tệ(đó là ngân hàng TW) tính toán và đưa vào cung ứng cho thị trường để đáp ứng mứccầu tiền thực tế làm phương tiện trao đổi hàng hóa và dịch vụ trên thị trường
+Điều gì xảy ra khi Md và Ms mất cân đối
-Phù hợp với yêu cầu lưu thông khi Ms tương đương với Md
-Khi Ms > Md, dẫn đến lạm phát, giá cả hàng hóa bất ổn và đưa đến một số hậuquả sau:
.Đời sống của người có thu nhập bằng tiền giảm xuống
.Phá vở và bóp méo quan hệ cân đối của nền KT
.Làm cho nhà SX mất phương hướng đầu tư
.Nạn thất nghiệp gia tăng
Siêu lạm phát: hậu quả trầm trọng nặng nề
-Khi Ms < Md, dẫn đến giảm phát, giá cả hàng hóa giảm, đưa đến 1 số hậu quả: .Do thiếu tiền làm cho sức mua của XH giảm, hàng hóa sản xuất ra không bánđược
.Đầu tư của các nhà sản xuất bị thu hẹp
.Thất nghiệp gia tăng
.Sản lượng nền KT giảm, nền KT rơi vào tình trạng suy thoái
+Nhà nước kiểm soát Ms và Md bằng nghiệp vụ thị trường mở để thoát ra khỏitình trạng khủng hoảng như sau:
Nghiệp vụ thị trường mở là nói đến hoạt động bơm tiền làm tăng mức cung tiền,hoặc hút bớt tiền làm giảm mức cung tiền trong lưu thông, bằng cách ngân hàng TWquyết định mua hoặc bán ra các chứng khoán tài chính trên thị trường cho côngchúng
-Khi xảy ra lạm phát (Ms > Md): rút bớt tiền trong lưu thông, ngân hàng TW Nhànước bán tín phiếu, trái phiếu, thu hút công chúng rút tiền từ ngân hàng thương mại,làm cho dự trữ của ngân hàng thương mại giảm dẫn đến hoạt động cho vay ở ngânhàng thương mại giảm cho đến khi mức cung tiền giảm xuống tương đương với mứccấu tiền, giá cả giảm và ổn định trở lại
-Khi xảy ra giảm phát (Ms < Md): bơm tiền vào thị trường, ngân hàng TW Nhànước mua tín phiếu, trái phiếu, thu hút công chúng gởi tiền vào ngân hàng thươngmại, làm cho dự trữ của ngân hàng thương mại tăng dẫn đến hoạt động cho vay ởngân hàng thương mại tăng cho đến khi mức cung tiền tăng lên tương đương với mứccầu tiền, giá cả tăng và ổn định trở lại
b.Lãi suất (r)
+Lãi suất là gì ?
Lãi suất là giá cả tiền vay hay là giá cả phải trả cho quyền sử dụng vốn
+Lãi suất được xác định trên cơ sở quan hệ cung cầu trên thị trường tiền tệ Lãisuất tỉ lệ thuận với cầu tiền vay, tỉ lệ nghịch với cung tiền
Trang 27+Lãi suất tác động đến nhà đầu tư, đầu tư và lãi suất có quan hệ tỉ lệ nghịch, nhàđầu tư muốn đầu tư phải vay vốn, nếu lãi suất giảm và nhỏ hơn hiệu suất thu hồi vốn(lãi thu được cho một đồng vốn đầu tư) thì đầu tư sẽ tăng Nếu lãi suất tăng và lớnhơn hiệu suất thu hồi vốn thì đầu tư giảm Đầu tư thay đổi có ảnh hưởng đến việclàm và sản lượng kinh tế -> có tác động đến hoạt động kinh tế
Nhà nước giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì lượng dự trữ tiền mặt để ngân hàng chovay sẽ tăng lên Để tăng hoạt động cho vay, ngân hàng thương mại giảm lãi suất chovay, do đó nó ảnh hưởng làm cho I tăng -> ảnh hưởng đến nền kinh tế
-Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà ngân hàng TW tính với ngân hàng thương mạikhi các ngân hàng thương mại vay tiền của ngân hàng TW
Khi ngân hàng TW tăng lãi suất chiết khấu thì các ngân hàng thương mại tăng lãisuất cho vay để đảm bảo có lợi nhuận đưa tới ảnh hưởng đến I làm cho I giảm vàngược lại
Câu 12: KN cơ chế KT, cơ chế QLKT Trình bày nội dung đổi mới của cơ chế QL hiện nay so với cơ chế QLKT KHH tập trung trước đây.
b.Khái niệm cơ chế KT là gì ?
+Khái niệm: Cơ chế KT là tổng thể các quan hệ tương tác giữa các bộ phận, các
yếu tố cấu thành nền KT, nhờ đó mà nền KT vận động và phát triển được
+Các yếu tố cấu thành cơ chế KT
-Lực lượng sản xuất <> quan hệ sản xuất
+ khái niệm: Cơ chế QLKT là phương thức hay cách thức QLKT của Nhà nước.
Đó là hệ thống các nguyên tắc, hình thức, phương pháp và các công cụ QL mà Nhànước sử dụng để tác động vào nền KT nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra
Trang 28+Các yếu tố cấu thành cơ chế QLKT
-Quyền QLNN về hình chính KT
-Quyền của chủ sở hữu Nhà nước đối với các DN
-Quyền điều hành hoạt động SXKD của các DN
+ Hiện nay:
-Nhà nước đóng vai trò điều hành vĩ mô (định hướng và điều tiết) có sự phân định,
có sự tách bạch ngày càng rõ 3 quyền nói trên để tăng cường quyền tự chủ, tự chịutrách nhiệm trong hoạt động SXKD của các DN
-Quyền QLNN về hành chánh KT đối với tất cả các loại hình DN -> thuộc quyềnquản lý của các cơ quan Nhà nước
-Quyền QL với tư cách là chủ sở hữu và đại diện của chủ sở hữu đối với vốn và tàisản của Nhà nước trong các DN -> thuộc quyền QL của các cơ quan Nhà nước
-Quyền điều hành hoạt động SXKD của các DN thuộc bộ máy QL của các DN(hội đồng quản trị, tổng giám đốc, giám đốc)
b.So sánh về nguyên tăc QL
-“Tập trung dân chủ”, thực hiện phân cấp trong QLKT của Nhà nước
-“Kết hợp QL theo ngành với QL theo địa phương và vùng lãnh thổ”
c.So sánh về hình thức QL
+Trước:
Theo kiểu cấp phát giao nộp -> đó là một “nền KT hiện vật”, cấp phát hiện vật,giao nộp hiện vật
-Về tài chính “cơ chế xin - cho”
-Về thực hiện hoạch toán KT là “hình thức”
Trang 29.Đảm bảo tính độc lập về tài chính
.Chịu trách nhiệm vật chất và được khuyến khích bằng lợi ích vật chất
.Thực hiện giám đốc bằng đồng tiền đối với hoạt động kinh tế của DN
+ Nay: Nhà nước sử dụng một hệ thống đồng bộ các công cụ kinh tế vĩ mô nền
KT đó là:
-Đường lối phát triển kinh tế XH
-Chiến lược phát triển KTXH
1.KN và các yếu tố cấu thành của cơ chế QLKT
a.KN về cơ chế QLKT: Cơ chế QLKT là phương thức hay cách thức QLKT của
Nhà nước Đó là hệ thống các nguyên tắc, hình thức, phương pháp và công cụ QL màNhà nước sử dụng để tác động vào nền KT nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra
b.Các yếu tố cấu thành cơ chế QLKT
-Vẽ sơ đồ cơ chế QLKT
-Các yếu tố cấu thành cơ chế QLKT (nêu từng yếu tố là gì)
Mục tiêu của QLKT: là những kết quả nhằm đạt được trong quá trình quản lý
Nhà nước về kinh tế, trong những điều kiện và thời gian cụ thể
Hệ thống bộ máy QLKT: Là hệ thống các cơ quan Nhà nước được thành lập và
hoạt động để thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước về kinh tế trên cơ sởnguyên tắc chung thống nhất
Chức năng QLKT: là những nhiệm vụ chung mà Nhà nước phải thực hiện trong
nền kinh tế
Phương thức QLKT: Là tổng thể các phương pháp, biện pháp QL thống nhất với
nhau theo một nguyên tắc chung nào đó
Nguyên tắc QLKT: Là tính chung, tính khái quát của các hướng hành động cụ
thể, phương hướng chung cho hành động cụ thể, có tính bắt buộc người hành độngphải theo
Các công cụ QLKT
Trang 302.Những nội dung cần thực hiện để đổi mới cơ chế QLKT ở VN (sách 105: 4 nội dung)
a.Đổi mới chức năng, nhiệm vụ QL của Nhà nước
-Nhà nước phải tập trung vào chức năng điều chỉnh các quan hệ XH trong kinh tế,coi đây là chức năng cơ bản của quản lý Nhà nước về kinh tế Trong nền kinh tế đa
sở hữu như hiện nay, Nhà nước tham gia quản lý kinh tế với vai trò điều hành vĩ mô,định hướng và điều tiết nền KT
-Nhà nước phải đặc biệt coi trọng và thực hiện tốt chức năng hổ trợ công dân lậpthân, lập nghiệp Trước đổi mới, công dân không làm kinh tế, chỉ có Nhà nước làmkinh tế Ngày nay, phần lớn công dân phải tự thân vận động nên rất cần sự hổ trợ củaNhà nước
-Nhà nước cần ý thức chính xác và thực hiện đầy đủ chức năng đối với các DNNN
Đó là chức năng sử dụng DNNN là công cụ để Nhà nước thực hiện vai trò, chứcnăng quản lý vĩ mô của mình không chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà trên tất cả mọi lĩnhvực của đời sống quốc gia
b.Đổi mới phương thức, biện pháp, công cụ quản lý
Trong điều kiện hiện nay nền kinh tế có sự đa dạng hình thức sở hữu, đã làm chođối tượng quản lý của Nhà nước trở nên phức tạp, khó quản hơn trước Vì vậy hướngđổi mới là tăng cường phương thức cưỡng chế, phải sử dụng mạnh mẽ phương thứckích thích, phải làm công tác thuyết phục với nội dung thiết thực, có chất lượng để
có sức thuyết phục cao
c.Đổi mới đội ngũ công chức
Đội ngũ cán bộ công chức QLNN về kinh tế phải được hiện đại hoá, thể hiện: -Phải có bản lĩnh chính trị kinh tế vững vàng nhất là vào công ty liên doanh, đủsức tiếp nhận đường lối kinh tế của Đảng và Nhà nước ta, đủ sức tự lý giải cho mình
và lý giải cho quần chúng, cho công dân mọi vấn đề phức tạp, tế nhị của tiến trìnhkinh tế của đất nước
-Phải có trình độ vững vàng về khoa học QLNN về kinh tế để ứng phó với mọithách thức của đối tượng quản lý thích ứng được những đòi hỏi của quá trình toàncầu hoá quản lý kinh tế
-Phải vững vàng về thể lực để đủ sức chịu đựng mọi gian khó, hiểm nguy trongcông vụ
d.Đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tế
Đội ngủ cán bộ công chức mạnh mới là tiềm năng Tiềm năng đó có trở thànhhiện thực sức mạnh QLNN hay không là do việc tổ chức lực lượng công chức thànhđội hình quyết định Đội hình đó chính là bộ máy QLNN về kinh tế
Việc đổi mới tổ chức bộ máy cần thực hiện trên hai phương diện:
-Cơ cấu lại bộ máy
-Phân công lại chức năng nhiệm vụ chế độ vận hành của cả guồng máy
Bộ máy sinh ra để làm nhiệm vụ quản lý Khi chức năng nhiệm vụ QLNN về kinh
tế đã thay đổi, như đã nêu trên, cơ cấu bộ máy QLNN về kinh tế phải được đổi mớitheo hướng sau:
.Thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ
.Tách QLNN khỏi quản lý kinh doanh
.Kết hợp tố QLNN theo ngành và theo lãnh thổ, tinh giản đầu mối, xoá bỏ trùngchéo
Trang 31Câu14: KN DN Nhà nước Nội dung chủ yếu của QLNN đối với DNNN ở nước ta hiện nay
1.KN theo luật DNNN năm 2003
DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu all vốn điều lệ hoặc giữ cổ phầnvốn góp chi phối, được tổ chức với hình thức công ty NN, tổng Cty NN, cty cổ phần,Cty TNHH 1 thành viên, Cty TNHH 2 thành viên trở lên
DNNN có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu tráchnhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quảnlý
DNNN có tên gọi, có con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt nam
Giải thích: từ định nghĩa này cho thấy
a.DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nước thành lập
Tức là tất cả các DNNN đều do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trực tiếp kýquyết định thành lập khi thấy việc thành lập DN là cần thiết (các DN khác là do Nhànước cho phép thành lập trên cơ sở đơn xin thành lập của người hoặc những ngườimuốn thành lập DN)
b.Tài sản trong DNNN là một bộ phận của tài sản Nhà nước
-Toàn bộ vốn và tài sản trong DNNN thuộc sở hữu Nhà nước
-Sau khi thành lập, DNNN là một chủ thể kinh doanh nhưng chủ thể kinh doanhnày không có quyền sở hữu đối với tài sản và vốn mà chỉ là người quản lý và kinhdoanh trên cơ sở sở hữu của Nhà nước
-Nhà nước giao vốn cho DNNN, DNNN phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước vềviệc bảo toàn và phát triển số vốn mà Nhà nước giao cho để duy trì khả năng kinhdoanh của DN
c.DNNN là đối tượng quản lý trực tiếp của Nhà nước
-Tất cả các DNNN đều chịu sự quản lý trực tiếp của một cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền theo sự phân cấp của chính phủ Chính phủ uỷ quyền đại diện chủ sở hữuđối với tài sản và vốn tại DNNN cho hội đồng quản trị hoặc giám đốc trong DNNNkhông có hội đồng quản trị
-Giám đốc trong DNNN do cơ quan quản lý Nhà nước bổ nhiệm và giám đốc phảichịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan Nhà nước
d.DNNN là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân: thực hiện hạch toán kinh
doanh lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi
-Sau khi được thành lập, DNNN trở thành một chủ thể kinh doanh độc lập cả vềkinh tế và pháp lý
-DN có tài sản riêng (tài sản của DNNN là tài sản của Nhà nước nhưng nó đượctách biệt với số tài sản khác của Nhà nước) -> DNNN phải chịu trách nhiệm độc lập
về số tài sản này và củng chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trongphạm vi số vốn do DN quản lý (trách nhiệm hữu hạn)
-DNNN có một cơ cấu tổ chức thống nhất đó là: HĐQT, giám đốc và bộ máy giúpviệc tuỳ theo quy chế của DN
-DNNN có thể nhân danh mình mà tham gia các quan hệ pháp luật và trở thànhnguyên đơn hoặc bị đơn trong quan hệ tố tụng
-Là một đơn vị kinh tế, DNNN có nguồn thu để đảm bảo cho nguồn chi của mình
Trang 32e.DNNN thực hiện mục tiêu mà Nhà nước giao cho
Có 2 loại DNNN thực hiện nhiệm vụ khác nhau:
-Nhiệm vụ hoạt động kinh doanh (DNNN hoạt động kinh doanh)
-Nhiệm vụ hoạt động công ích (DNNN hoạt động công ích)
2.Nội dung chủ yếu của QLNN đối với DNNN ở nước ta hiện nay
Lấy trong sách QLNN đối với DNNN: 4 nội dung (sách 166-171)
a.Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các dự án phát triển hệ thống DNNN vì DNNN là công cụ để quản lý Nhà nước về kinh tế
Công cụ này là bước mở đầu của toàn bộ quá trình QLNN đối với DNNN, phải cóđịnh hướng này mới có thể tiến hành được phát động đầu tư xây dựng DNNN
Khi Thực hiện công vụ này, công tác QLNN phải tạo ra được các sản phẩm quản
+Phần tăng, giảm lực lượng DNNN so với mô hình trên, trong đó có
-Những DN mới cần xây dựng bổ sung mới bằng vốn nhà nước, thể hiện thànhcác án xây dựng mới, các dự án cải tạo mở rộng, hiện đại hoá DNNN hiện có
-Các DNNN cần cắt giảm do không cần thiết được thể hiện thành danh mục vàphương án chuyển thể sở hữu chủ thể
b.Hoàn thiện thể chế tổ chức và quản lý Nhà nước đối với DNNN
Thực chất của công vụ này là việc tổng kết công tác quản lý Nhà nước đối vớiDNNN, bổ sung đổi mới tổ chức quản lý Nhà nước đối với khối DNNN cho phù hợpvới sự phát triển Tổng kết, đánh giá hệ thống pháp luật, thể chế hiện hành để đưa ranhững quy định mới, phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới của DN và các cơ quanNhà nước trong việc quản lý các DN
Mục đích, yêu cầu của công vụ này là:
+Tiến hành điều đặn và kịp thời theo từng bước phát triển của bản thân DNNN vàtừng bước phát triển của thị trường
+Tiến hành đồng bộ trên cả 2 phương diện: xem xét tổ chức và hoạt động quản lýcủa Nhà nước và bản thân từng DNNN, được thể hiện dưới 2 hình thức:
-Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật, thể chế, quy tắc… nhằm điều chỉnh tổchức bộ máy và quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của các DNNN
-Bổ sung và hoàn thiện tổ chức bộ máy, phân công nhiệm vụ, trách nhiệm, quyềnhạn giữa các cấp các ngành trong bộ máy Nhà nước để quản lý các DNNN
c.Tổ chức đầu tư xây dựng DNNN theo kế hoạch, dự án đã lập
Mục tiêu, yêu cầu của công vụ này là: từ kế hoạch, dự án xây dựng mới, xâydựng lại, chuyển đổi sở hữu DNNN để hình thành hệ thống DNNN mới, Cty cổ phầnNhà nước, công ty hoặc DN tư nhân
Nội dung của công vụ:
+Xây dựng mới, xây dựng lại, chỉnh đốn DNNN
+Chuyển đổi sở hữu DNNN bao gồm:
-Giải thể DNNN
Trang 33Nội dung của công vụ này là:
+Xác định các mục tiêu mà Nhà nước cần đạt trong các lĩnh vực hoạt động XH
mà Nhà nước quan tâm như mục tiêu phát triển XH liên quan đến kinh tế
+Xác định các hành vi kinh tế có tác dụng đến việc thực hiện các mục tiêu trên và
sự cần thiết phải huy động DNNN vào thực hiện hành vi này
+Giao nhiệm vụ hoạt động kinh tế trên cho DNNN
+Chuyển giao những phương tiện cần thiết để DNNN thực hiện nhiệm vụ, quantrọng nhất là vốn
+Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ nói riêng trên đúng với mong muốncủa Nhà nước
Trong QLNN đối với DNNN việc sử dụng DNNN như là đội quân chủ lực kinh tếcủa Nhà nước là một nội dung rất quan trọng
Câu 15: Vị trí và vai trò của DNNN Liên hệ để đánh giá về mức độ thể hiện vai trò đó của hệ thống DNNN ở nước ta hiện nay Nội dung cần được đổi mới trong QLNN đối với DNNN nhằm phát huy vai trò của DNNN
bộ nền KTQD, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác phát triển
Nhà nước xây dựng các DNNN và những DNNN đi tiên phong trong những ngành,lĩnh vực có vị trí vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế nhưng vượtquá khả năng của doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác về vốn, về côngnghệ, về kỹ năng quản lý… -> đến một giai đoạn nhất định, những người lao độngtrong các DN này vươn lên thành những chủ nhân mới của hàng loạt các DN dândoanh với nhiều hình thức như: cổ phần hoá, giao, bán, khoán, cho thuê… Đồng thờilại xuất hiện một loạt những DNNN khác trên các lĩnh vực khác, thông qua đó,DNNN có vai trò mở đường, khai phá các hướng phát triển mới, hổ trợ các thànhphần kinh tế khác cùng phát triển
b.DNNN là công cụ để Nhà nước thực hiện chức năng hướng dẫn và điều tiết
sự phát triển của nền kinh tế theo định hướng XHCN
DNNN là đòn bẩy mạnh mẽ, là cơ sở vật chất kỹ thuật để thực hiện các chính sáchkinh tế, hướng các thành phần kinh tế khác phát triển lành mạnh, hợp lý, phù hợp vớiyêu cầu phát triển nền kinh tế theo định hướng XHCN Thông qua đó, DNNN là đònbẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế của đất nước Đồng thời, DNNN là tấm gương về