1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TƯ DUY HƯỚNG BIỂN CỦA CÁC NHÀ CẢI CÁCH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX

112 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 890,8 KB

Nội dung

CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT HỌC BỔNG CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG LẦN II NĂM 2013 LƢƠNG THỤY LAN HƢƠNG TƢ DUY HƢỚNG BIỂN CỦA CÁC NHÀ CẢI CÁCH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX HÀ NỘI, 2013 CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT HỌC BỔNG CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG LẦN II NĂM 2013 TƢ DUY HƢỚNG BIỂN CỦA CÁC NHÀ CẢI CÁCH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX Học viên: Lƣơng Thụy Lan Hƣơng Khoa: Lịch Sử Trƣờng: ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn HN Khóa: QH-2012 HÀ NỘI, 2013 Lƣơng Thụy Lan Hƣơng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội BẢNG CHỮ VIẾT TẮT HN Hà Nội KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân Văn Nxb Nhà xuất Sđd Sách dẫn Tp Thành phố Tr Trang Lƣơng Thụy Lan Hƣơng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TƢ DUY BIỂN CỦA NGƢỜI VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH BIỂN CỦA TRIỀU NGUYỄN TRƢỚC KHI THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC 1.1 Tƣ biển ngƣời Việt trƣớc kỷ XIX 1.1.1 Tư biển người Việt trước kỷ X 1.1.2 Tư biển người Việt từ kỷ X đến kỷ XV 1.1.3 Tư biển người Việt từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX 11 1.2 Chính sách biển triều Nguyễn 17 1.2.1 Chính sách đóng cửa với phương Tây 17 1.2.2 Chính sách phòng ngự bờ biển 24 1.2.2.1 Tuần tra biển 26 1.2.2.2 Xây lực lượng thủy quân pháo đài ven biển 29 1.2.3 Chính sách tiễu trừ hải phỉ 40 Chƣơng 2: TƢ DUY HƢỚNG BIỂN CỦA CÁC NHÀ CẢI CÁCH VIỆT NAM NỬA CUỐI THỂ KỶ XIX 52 2.1 Sự cần thiết phải khai phóng đất nƣớc 52 2.2 Tƣ quân biển 62 2.3 Mở thƣơng cảng biển 76 2.4 Phát triển kinh tế biển 84 2.4.1 Lập hội buôn 84 2.4.2 Khuyến khích hoạt động thương mại biển 88 2.4.3 Khai thác tài nguyên biển 90 2.5 Mở lớp học dạy biển 91 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC ẢNH 105 Lƣơng Thụy Lan Hƣơng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Đề tài “Tư hướng biển nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX” thuộc chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Tƣ hƣớng biển nội dung nằm tƣ tƣởng canh tân đất nƣớc cuối kỷ XIX Trong toàn tƣ tƣởng canh tân tƣ biển đƣợc nhà cải cách đặc biệt quan tâm Tuy vậy, việc nghiên cứu tƣ hƣớng biển nhà cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX đƣợc nhà nghiên cứu ý đến chƣa có đề tài nghiên cứu cụ thể vấn đề Nghiên cứu tƣ tƣởng canh tân đất nƣớc Việt Nam cuối kỷ XIX có nhiều tác phẩm, sách báo, nghiên cứu, tạp chí kỷ yếu hội thảo khoa học, tiêu biểu nhƣ: Cuốn sách “Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn”, xuất năm 1999 nhóm tác giả Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xuân Lâm, v.v ; gồm nhiều viết giới thiệu đời nghiệp tƣ tƣởng canh tân đất nƣớc Nguyễn Trƣờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch,v.v ; đề xuất tƣ tƣởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX Triều Nguyễn với trào lƣu canh tân đất nƣớc, trách nhiệm triều Nguyễn thất bại xu hƣớng đổi Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Cuốn sách “Nguyễn Lộ Trạch di thảo”, xuất năm 1995, Nguyễn Văn Huyền biên dịch, gồm hai phần: Phần tác giả giới thiệu đời nghiệp nhà cải cách Nguyễn Lộ Trạch, tác giả cố gắng làm bật lên tƣ tƣởng canh tân đất nƣớc ông Phần hai, tác giả tập hợp dịch số tác phẩm tiếng Nguyễn Lộ Trạch nhƣ “Quỳ ưu lục”, “Thời vụ sách” từ chữ Hán sang chữ Việt Đây nguồn tƣ liệu quan trọng để nghiên cứu tƣ tƣởng cải cách Nguyễn Lộ Trạch Trong sách “Nguyễn Trường Tộ thời tư cách tân”, xuất năm 2001 tác giả Hoàng Thanh Đạm nghiên cứu ngƣời đời nhà cải cách Nguyễn Trƣờng Tộ; thái độ ngƣời đời ông ông sống sau ông mất; hệ thống tƣ cách tân Nguyễn Trƣờng Tộ… Năm 1999, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội ấn hành sách “Bùi Viện với nghiệp canh đất nước cuối kỷ XIX” Thế Văn Quang Khải Đây công trình nghiên cứu đời, thân thế, nghiệp Bùi Viện, qua làm bật lên tƣ tƣởng hành động mẻ ông Cuốn sách “Đặng Huy Trứ người tác phẩm”, xuất năm 1990 Đặng Hƣng Doanh Bùi Văn Côn, viết đời nghiệp viết văn Đặng Huy Trứ, đồng thời tập hợp tác phẩm văn học ông, qua thể tƣ cách tân Đặng Huy Trứ Cuốn sách “Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân”, xuất năm 1995, nhóm tác giả Phạm Phú Hạt, Lâm Quang Huyên, Mai Thúc Luân đề cập đến bối cảnh lịch sử, gia phả truyền thống ham học dòng họ Phạm Phú - tƣ tƣởng canh tân mặt kinh tế, khoa học kỹ thuật, giáo dục, quốc phòng ngoại giao Phạm Phú Thứ Các công trình nêu nghiên cứu cách đầy đủ tƣ tƣởng canh tân đất nƣớc nhà cải cách Nguyễn Trƣờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Bùi Viện, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, v.v ; nhƣng chƣa đề cập sâu sắc chƣa nghiên cứu cách có hệ thống tƣ hƣớng biển họ Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Việt Nam quốc gia nằm phía đông nam châu Á, từ lâu biển giữ vị trí vô quan trọng đời sống kinh tế, quốc phòng ngƣời Việt Nam Hiện nay, biển đảo vấn đề quan trọng hàng đầu đời sống kinh tế, trị, an ninh quốc phòng đối ngoại Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta Bởi vậy, việc khẳng định bảo vệ quyền lợi quốc gia biển đảo cần đƣợc nhìn nhận từ nhiều khía cạnh, có tiến trình tƣ biển ngƣời Việt Nam Đồng thời để hƣớng tới quốc gia kinh tế biển phát triển, điều cần thiết trƣớc tiên đòi hỏi ngƣời Việt Nam cần có nhận thức đầy đủ biển Chính vậy, việc tìm hiểu tƣ biển ngƣời Việt Nam lịch sử cần thiết Đặc biệt vào nửa cuối kỷ XIX, nƣớc có nhiều nhà cải cách đƣa tƣ tƣởng tiến bộ, mang tính thời đại vị trí, vai trò biển nhƣ: Nguyễn Trƣờng Tộ, Bùi Viện, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Đinh Văn Điền Những tƣ mẻ họ có ý nghĩa định việc bảo vệ chủ quyền biển đảo phát triển kinh tế biển Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khóa luận nhằm: - Làm rõ phần tƣ biển ngƣời Việt trƣớc nửa cuối kỷ XIX - Làm rõ phần bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX sách biển triều Nguyễn - Làm rõ tƣ hƣớng biển tƣ tƣởng canh tân đất nƣớc nhà cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận tƣ biển ngƣời Việt trƣớc nửa cuối kỷ XIX; bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX hệ thống tƣ hƣớng biển nhà cải cách Việt Nam nhƣ Nguyễn Trƣờng Tộ, Bùi Viện, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ… Phạm vi nghiên cứu khóa luận chủ yếu nằm khoảng thời gian nửa cuối kỷ XIX, dƣới triều vua Tự Đức (1847 – 1883), với không gian xã hội Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực khóa luận này, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử, phƣơng pháp phân tích tài liệu, phƣơng pháp đối chiếu, phƣơng pháp so sánh, v.v Bố cục Bố cục khóa luận phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, gồm chƣơng: - Chƣơng 1: Tƣ biển ngƣời Việt Nam sách biển triều Nguyễn trƣớc thực dân Pháp xâm lƣợc - Chƣơng 2: Tƣ hƣớng biển nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Chƣơng TƢ DUY BIỂN CỦA NGƢỜI VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH BIỂN CỦA TRIỀU NGUYỄN TRƢỚC KHI THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC 1.1 Tƣ biển ngƣời Việt trƣớc kỷ XIX 1.1.1 Tư biển người Việt trước kỷ X Nằm vùng chân dãy núi Himalaya, khu vực châu Á gió mùa, nên Đông Nam Á đƣợc coi trung tâm xuất sớm lúa nƣớc Trong lịch sử, lúa trở thành nguồn sống, sở kinh tế chủ yếu ngƣời Việt Cuộc sống ngƣời Việt đƣợc gắn liền với nƣớc phƣơng thức canh tác lúa nƣớc, từ xa xƣa ngƣời Việt sớm bộc lộ tƣ sông nƣớc Sự bộc lộ thể rõ truyền thuyết nhƣ Lạc Long Quân - Âu Cơ, Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Mai An Tiêm, Chử Đồng Tử - Tiên Dung, Dã Tràng, v.v Các triều đình phong kiến Việt Nam sớm có ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo xây dựng lực lƣợng thuỷ quân Nhƣng nhìn chung, cƣ dân ngƣời Việt chƣa đánh giá đầy đủ vị trí biển chƣa ý đến biển Tƣ ngƣời Việt chủ yếu “tư đất liền”, “xa rừng nhạt biển”, coi trọng kinh tế nông nghiệp khai thác tiềm kinh tế biển Việt Nam có 3.000 km đƣờng bờ biển nƣớc có số duyên hải ISCL (Index of Sea Coastal Line) cao Chỉ số duyên hải cao môi trƣờng kinh tế đảo, bán đảo điều kiện thuận lợi để nƣớc ta thiết lập mở rộng quan hệ giao thƣơng với giới bên Tuy nhiên, ngƣời Việt trọng khai thác biển Việt Nam kinh tế thƣơng mại hàng hải phát triển, văn hoá hải dƣơng, khai phóng hội nhập nhƣ cƣ dân nƣớc khu vực Địa Trung Hải hay vài quốc gia ven biển khác giới Ngƣời Việt xƣa truyền thống xa buôn bán đƣờng dài Ngƣời Việt có làm cảng sông, biển, nhƣng chủ yếu để buôn bán nội vùng, liên vùng nƣớc Ngƣời Việt thụ động trông chờ ngƣời nƣớc đến buôn bán mà không chủ động đóng tàu thuyền nƣớc buôn bán Có thể thấy ngƣời Việt bị động trƣớc biển Mối liên hệ kinh tế văn hoá Đại Việt với nƣớc Đông Nam Á hay châu Á, ngoại trừ trƣờng hợp Trung Quốc, không thực sâu sắc thƣờng xuyên Sự hiểu biết ngƣời Việt địa lý, lịch sử, kinh tế nƣớc giới, kể quốc gia láng giềng hạn hẹp Đó hạn chế ngƣời Việt Nam việc khai thác mạnh tiềm biển Vào kỷ sau Công Nguyên, làm chủ đƣợc hầu khắp vùng đồng sông Hồng chinh phục đƣợc số dải đất ven biển nhƣng ngƣời Việt (và thực tế không cần) vƣợt khỏi không gian kinh tế nông nghiệp truyền thống để tiến biển: “Cái không gian sinh tồn cụ thể độc đáo đào luyện nên tính cách hạ bạn, tâm lý hoá thân vào đồng đất mở rộng bờ cõi với hướng chảy dọc theo đồng ven biển”1 Tập quán sinh sống định cƣ gắn chặt với đồng đất nguồn cung cấp thực phẩm đa dạng, lƣợng thuỷ sản nƣớc phong phú không gian địa - kinh tế ẩm, trũng miền chân núi nguyên nhân yếu kiềm toả sức vƣơn biển, nhu cầu muốn chinh phục biển khơi ngƣời Việt Biển giới mênh mông, mơ hồ đầy hiểm nguy tâm thức ngƣời Việt Ngƣời Việt có truyền thống đóng thuyền sông nƣớc nhƣng chủ yếu thuyền sông, eo, vịnh… chƣa thực thuyền biển, vƣợt xa đại dƣơng Mặt khác, tác động tƣ tƣởng trọng nông ức thƣơng, thƣơng nghiệp Việt Nam, có ngoại thƣơng, đƣợc coi ngành kinh tế phụ, không Ngay làng, vùng có truyền thống ngƣ Nguyễn Văn Kim: “Hệ thống buôn bán biển Đông kỷ XVI- XVII vị trí số thƣơng cảng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1, năm 2002, tr 45 muốn đƣợc nhƣ cách phải đào tạo, việc lập trƣờng dạy hàng hải việc làm cần thiết Trƣớc Phạm Phú Thứ chƣa có đƣa tƣ tƣởng mẻ nhƣ Những đề nghị Phạm Phú Thứ đƣợc vua Tự Đức chấp nhận Vua phê: “Còn học chữ tiếng nói, ta thi hành, chưa thấy có công hiệu, kén chọn khinh thường mà học ít; xin thông sức cho địa phương hết lòng hiểu dụ để mộ lấy người, không cử nhân, tú tài học trò thí sinh khóa sinh em quan viên, 20 tuổi, người thông nghĩa sách biết chữ mà tình nguyện học chiểu lệ Hương Cảng, sang Tây, cấp cho tiền lệ phí, hạn cho năm sát hạch thành tài, chiểu lệ cử tu bổ làm quan bổ dụng (nếu học chữ, tiếng nước nghề đóng tàu, đúc súng, đồ binh khí, khai mỏ, luyện tập quân, chiểu lệ tú tài hạch trúng bổ cửu phẩm; học chữ tiếng nước nghề, chiểu lệ cử nhân không phân số; học chữ tiếng nước nghề, chiểu lệ cử nhân có phân số, bổ làm quan ngay) cho làm quan theo nghề mình, thạo việc, sau có cố gắng làm việc tăng lên giống lệ nha nhiều việc việc, có nhiều người muốn học mà đủ dùng được”152 Nguyễn Trƣờng Tộ ngƣời đặc biệt trọng đến giáo dục tất mặt, nhƣng riêng biển ông yêu cầu triều đình đặt Khoa Hải lợi để dạy biển liên quan đến biển Ông cho việc giáo dục kiến thức biển vô cần thiết Bên cạnh việc thành lập Khoa Sơn lợi, Địa lợi Thuỷ lợi, thiết phải thành lập Khoa Hải lợi: “Xin đặt khoa hải lợi Những người có khả làm muối theo cách 152 Viện Sử học: Đại Nam thực lục, tập 25, Nxb Khoa học Xã hội, HN, 1976, tr 59 94 thức mới, tìm phương pháp chài lưới, ghe thuyền đăng đó… hay phương pháp cũ cân nhắc mà ban thưởng”153 Năm 1865, Phan Thanh Giản đề nghị triều đình thành lập nhà Thuỷ học, coi biện pháp chấn hƣng đất nƣớc: “Về nhà thuỷ học, xin kinh Thuỷ sư đề đốc, hay Hiệp lý, tỉnh lãnh binh xét rõ người am hiểu việc: cửa biển, chỗ hiểm trở hay dễ đi, nông hay sâu, xem chiều gió, thông khí trời… dạy bảo người được, rõ tên tuổi cử lên, quản suất thăng bổ”154 Việc mở lớp học dạy biển nhà cải cách chứng tỏ quan tâm cách toàn diện tới biển họ Ngƣời Việt Nam vốn tâm lý “xa rừng nhạt biển”, nên kiến thức biển hạn chế Họ nhiều chƣa ý thức đƣợc hết đầy đủ tiềm mà biển đem lại cho sống, nhƣ thiên tai từ biển Chính vậy, tƣ việc mở lớp học dạy biển nhà cải cách có ý nghĩa thực tiễn vô to lớn Tiểu kết chƣơng Những sách biển triều Nguyễn đầu kỷ XIX không đƣa lại tác dụng nhƣ mong muốn Trong lịch sử đặt yêu cầu phải mở cửa, khai phóng đất nƣớc triều Nguyễn lại thực đóng cửa, bế quan Chính sách đóng cửa với phƣơng Tây vị vua Nguyễn với sách cấm đạo Thiên Chúa tạo thành cớ để thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta vào tháng – 1858 Trƣớc xâm chiếm thực dân Pháp Nam Kỳ, âm mƣu mở rộng xâm lƣợc toàn nƣớc ta nhằm mở đƣờng cho Pháp tiến vào thị trƣờng 153 Chƣơng Thâu Trần Lê Hữu: Nguyễn Trường Tộ toàn tập (1828- 1871)/ Điều trần việc học tập bồi dưỡng nhân tài, Tƣ liệu khoa Lịch sử, Trƣờng Đại Học KHXH & NV HN, tr 77 154 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam biên liệt truyện, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993, tr 158 95 Nam Trung Hoa Ở Việt Nam xuất lớp nhà canh tân, họ thấy rõ âm mƣu thực dân Pháp cần thiết phải khai phóng đất nƣớc vào nửa cuối kỷ XIX Những nhà cải cách nhƣ Bùi Viện, Nguyễn Trƣờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Đinh Văn Điền hay Phan Thanh Giản ý thức đƣợc cần thiết phải khai phóng đất nƣớc tất họ lần lƣợt dâng lên triều đình điều trần mặt đời sống kinh tế, xã hội nhằm tăng cƣờng tiềm lực quốc gia, mong muốn thoát khỏi họa ngoại xâm Trong nghề nghị cải cách ông, có nhiều điều liên quan đến biển, thể quan tâm đến biển nhà cải cách Tƣ hƣớng biển ông đƣợc thể tất mặt quân sự, kinh tế, thƣơng mại, giáo dục Các nhà cải cách thể hệ thống tƣ hƣớng biển toàn diện Những tƣ biển mẻ so với tƣ biển truyền thống ngƣời Việt Nếu đƣợc thực từ đầu, có lẽ đề nghị cải cách đƣa lại kết tích cực Tuy nhiên, đề nghị canh tân đất nƣớc không đƣợc triều đình chấp thuận thực 96 KẾT LUẬN Trải qua nhiều kỷ, ngƣời Việt hình thành tƣ bƣớc đầu biển nhƣng hạn chế lịch sử ngƣời Việt chƣa có đƣợc nhìn toàn diện biển Các vƣơng triều phong kiến quan tâm đến biển chủ yếu để bảo vệ đất liền chƣa thực có tƣ tƣởng hƣớng biển Ngƣời Việt dù có xu hƣớng tiến biển, nhƣng dừng lại giới hạn định Biển đối tƣợng nỗ lực khám phá chinh phục để phát triển Khát vọng biển vƣợt đại dƣơng, tìm bờ biển Phải đến cuối kỷ XIX, với điều kiện lịch sử đặc biệt, tƣ mang tính đột phá hƣớng biển hình thành nhà cải cách nhƣ Nguyễn Trƣờng Tộ, Phạm Phú Thứ, Bùi Viện, Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trứ, Phan Thanh Giản v.v Hệ thống tƣ hƣớng biển nhà cải cách cuối kỷ XIX vƣợt khỏi hạn chế bất cập chế độ phong kiến đƣơng thời Tƣ hƣớng biển phản ánh tƣ tƣởng cấp tiến phận quan lại trí thức Việt Nam triều Nguyễn Mặc dù tƣ tƣởng cải cách không đƣợc triều Nguyễn thi hành đầy đủ, nhƣng phản ánh đƣợc trí tuệ tầm vóc phận trí thức Việt Nam trƣớc vận mệnh sống dân tộc Họ muốn chuyển biến thách thức nguy thành hội vận hội cho dân tộc phát triển Những tƣ hƣớng biển nhà cải cách phát triển tiếp nối, đồng thời mở rộng hơn, cao toàn diện so với tƣ biển ngƣời Việt trƣớc Hệ thống tƣ hƣớng biển thể nhiều lĩnh vực: quân sự, ngoại thƣơng, kinh tế giáo dục Nó biểu tầm nhìn chiến lƣợc nhà cải cách muốn phát triển, muốn tránh đƣợc hoạ xâm lăng đất nƣớc ta phải hƣớng biển đồng nghĩa với việc hƣớng bên ngoài, giao lƣu với nƣớc bên Trong thời hoàn cảnh xã hội nƣớc ta 97 đó, tƣ hƣớng bên nhà cải cách lại quý đáng trân trọng hết Một điểm đáng đƣợc trân trọng hệ thống tƣ hƣớng biển tƣ quân biển nhà cải cách Họ nhìn thấy đƣợc lợi lấy chiến trƣờng biển, vũ khí tàu đồng đại bác Xem cách Bùi Viện lập nên đội thuỷ quân hùng mạnh biển ta nhƣ thấy đƣợc tâm huyết nhìn ông lấy chiến trƣờng biển: “Đội hải quân tuần khắp miền duyên hải nước ta Đồng thời họ phải làm ba việc: vận tải tiền lương nhà nước, hộ vệ nhà buôn trừ diệt giặc bể đương hoành hành Đông hải Sau luyện tập cho thủy thủ quân thuyền mặt thủy chiến để sau có đội hải quân hùng tráng, có ngày dùng đến…”155 Tƣ kinh tế biển nhà cải cách thoát khỏi nhìn hạn hẹp ông cha ta từ trƣớc đến biển Ông cha ta xƣa kia, nhìn biển khơi mong đƣợc tôm cá đầy thuyền, chƣa có tƣ đầy đủ việc qua biển mà giao thƣơng với nƣớc để phát triển kinh tế kết hợp với củng cố quốc phòng Tất ý tƣởng nhƣ mở rộng quan hệ buôn bán quốc tế Nguyễn Trƣờng Tộ, thành lập Chiêu thƣơng cục Bùi Viện, lập thƣơng điếm ven biển Đặng Huy Trứ mở trƣờng hải học Phạm Phú Thứ chứng tỏ họ ý thức đƣợc vị biển tồn phát triển đất nƣớc Nhƣng tƣ hƣớng biển không đƣợc triều Nguyễn quan tâm mức Cuộc cải cách tồn chƣa đầy 20 năm kể từ thực dân Pháp nổ súng xâm lƣợc ngày độc lập cuối triều Nguyễn Ý tƣởng nhà cải cách vô tiến thiết thực nhƣng nhìn chung không tránh khỏi hạn chế định Các ông 155 Thế Văn, Quang Khải: Bùi Viện với nghiệp canh đất nước cuối kỷ XIX, Sđd, tr 63 98 phần lớn trọng đến việc phòng thủ ven biển, đề xuất xây dựng đội thủy quân mạnh nhƣng lại chƣa đƣa đƣợc biện pháp thiết thực tình hình lúc Phạm Phú Thứ đề nghị lập Hải học đƣờng nhƣng dừng lại kế hoạch chƣa vào thực tế nên không đem lại đƣợc kết thực tiễn Những tƣ ông thiếu hậu thuẫn mặt xã hội làm sở vật chất bên Không đƣợc ủng hộ đại phận tầng lớp xã hội nên thất bại điều khó tránh khỏi Với vai trò ngƣời đứng đầu nhà nƣớc, vua Tự Đức quan tâm đến đề nghị canh tân, song lại thiếu tính đoán tỏ không đủ lực để thực Thêm vào đó, thái độ bảo thủ tầm nhìn hạn hẹp số đông triều thần bóp chết nhiều điều trần từ giấy Thực dân Pháp xâm lƣợc cản trở đáng kể đến vấn đề canh tân đất nƣớc Triều Nguyễn tiếp nhận đề nghị cải cách tiến hành phần cải cách hoàn cảnh Nam Bộ bƣớc bị địch chiếm đóng Các hiệp ƣớc lần lƣợt đƣợc ký kết với điều khoản đầy bất lợi trói buộc triều Nguyễn quan hệ chiều với Pháp Tuy kiến nghị nhà cải cách không đƣợc thực đƣợc thực vài điều nhỏ nhƣng lại có ý nghĩa trị tƣ tƣởng quan trọng Một thể đƣợc thay đổi lớn nhận thức phận trí thức Nho học Việt Nam, công trực diện vào hệ tƣ tuởng phong kiến lỗi thời Hai tạo tiền đề cho phong trào cải cách Việt Nam sau, mà trực tiếp phong trào Duy Tân đầu kỷ XX Từ học thành công thất bại nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX giúp rút kinh nghiệm quý báu cho nghiệp đổi đất nƣớc Đó Việt Nam muốn phát triển phải tiến hành mở cửa giao lƣu rộng rãi với nƣớc giới Việt Nam cần phải hƣớng mạnh biển Trong 99 nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt, cần phải khai thác nguồn tài nguyên biển Biển giữ vị trí sống không phát triển kinh tế đối ngoại, mà vấn đề bảo vệ an ninh quốc phòng, đặc biệt giữ vững chủ quyền biển đảo đất nƣớc Ngày kỷ XXI đƣợc nhiều ngƣời nhận định kỷ đại dƣơng Lợi phát triển thuộc quốc gia có biển Điều cho thấy tƣ hƣớng biển nhà cải cách cuối kỷ XIX vô đắn mang tầm thời đại Cho tới năm đầu kỷ XXI, Đảng Nhà nƣớc Việt Nam nhấn mạnh đến lợi ích chiến lƣợc biển Chiến lƣợc biển đến năm 2020 Đảng Nhà nƣớc Đề án “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam” (tháng năm 2011) biểu tƣ lớn nhà lãnh đạo đất nƣớc Trong tƣơng lai với nhận thức (vốn đƣợc vun trồng từ khứ bắt nhịp với xu hƣớng thời đại tại), với chiến lƣợc mới, Việt Nam chắn tận dụng tốt tiềm lợi biển phát triển kinh tế, đối ngoại an ninh quốc phòng, đƣa Việt Nam sớm thành cƣờng quốc biển Tƣ xa rừng nhạt biển không nữa, văn hóa biển hình thành 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xuân Lâm: Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1999 Đỗ Bang: Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1997 Trƣơng Bá Cần: Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1988 Nguyễn Thị Phƣơng Chi, Trần Thị Hữu Hạnh: “Chính sách bảo vệ vùng biển Đông Bắc Việt Nam vua Gia Long Minh Mạng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9, 2011 Phan Trần Chúc: Bùi Viện với phủ Mỹ, lịch sử ngoại giao thời Tự Đức, Nxb Chính Ký, HN, 1953 Mai Cao Chƣơng, Đoàn Lê Giang: Nguyễn Lộ Trạch: điều trần thơ văn, Nxb Khoa học Xã hội, HN, 1995 Lê Tiến Công: “Vị biển nhìn vua đầu triều Nguyễn”, Tạp chí Xưa Nay, số 275 276, tháng năm 2007 Đặng Hƣng Doanh, Bùi Văn Côn (Sƣu tầm khảo cứu) Chủ biên: Phạm Tuấn Khanh: Đặng Huy Trứ người tác phẩm, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1990 Lê Thị Kim Dung: “Về chuyến công cán nƣớc dƣới thời Minh Mạng (1820 – 1840)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2, 1999 10 Lạc Dƣơng: Những đề nghị cải cách cuối kỷ XIX (tài liệu nghiên cứu), thƣ viện Khoa Lịch Sử, Trƣờng Đại học KHXH & NV HN 11 Đại Việt sử kí toàn thư Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, HN, 1993 12 Hoàng Thanh Đạm: Nguyễn Trường Tộ thời tư cách tân, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh, 2001 101 13 Phạm Phú Hạt, Lâm Quang Huyên, Mai Thúc Luân Thái Nhân Hoà (chủ biên): Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân, Nxb Hội Khoa học Lịch sử, Tp Hồ Chí Minh, 1995 14 Hải Ngọc Thái Nhân Hoà: Trúc Đường Phạm Phú Thứ với xu hướng canh tân, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1999 15 Nguyễn Văn Huyền (biên dịch): Nguyễn Lộ Trạch di thảo, Nxb HN, 1995 16 Nguyễn Văn Huyền: “Nguyễn Lộ Trạch ( 1853 – 1895) điều phát hiện”, Tạp chí Xưa Nay, số 101, tháng 10 , 2001 17 Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2005 18 Nguyễn Văn Kim: “Hệ thống buôn bán biển Đông kỷ XVI – XVII vị trí số thƣơng cảng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, 2002 19 Nguyễn Văn Kim (chủ biên): Người Việt với biển, Nxb Thế giới, HN, 2011 20 Nguyễn Văn Kim: “Văn minh đế chế - Nhìn lại đƣờng phát triển quốc gia Đông Á”, http://baotangnhanhoc.org 21 Nguyễn Văn Kim: Nhật Bản với châu Á mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 22 Phạm Tuấn Khánh: “Một văn Đặng Huy Trứ”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, 1990 23 Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước”, Trung tâm nghiên cứu Hán nôm, Tp Hồ Chí Minh, 1992 24 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ: Đại cương Lịch sử Việt Nam tập II (1858-1945), Nxb Giáo Dục, HN, 2006 25 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng: Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, HN, 1998 26 Nguyễn Phong Nam (chủ biên): Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 102 27 Nguyễn Quang Ngọc: “Biển đông chiến lƣợc xây dựng bảo vệ đất nƣớc vƣơng triều Tây Sơn”, http://baotangnhanhoc.org 28 Phan Ngọc: “Con ngƣời giới đại”, Tạp chí Xưa Nay, số 91, tháng 5, 2001 29 Vũ Dƣơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng: Lịch sử giới đại, Nxb Giáo Dục, HN, 2006 30 Quốc Sử quán triều Nguyễn: Quốc triều biên toát yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1998 31 Quốc Sử quán triều Nguyễn: Đại Nam biên liệt truyện, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993 32 “Tài liệu để nghiên cứu chuyên đề: “Những đề nghị cải cách cuối kỷ XIX” (tập II, III) (tài liệu lƣu hành nội bộ),Thƣ viện Khoa Lịch Sử, Trƣờng Đại học KHXH & NV HN 33 “Tập hợp điều trần: tài liệu đánh máy”, Thƣ viện Khoa Lịch Sử, Trƣờng Đại học KHXH & NV HN 34 Chƣơng Thâu, Trần Lê Hữu: Nguyễn Trường Tộ toàn tập (1828 – 1871), Thƣ viện Khoa Lịch Sử, Trƣờng Đại học KHXH & NV HN 35 Hoàng Anh Tuấn: “Vị trí Việt Nam hệ thống thƣơng mại biển Đông thời cổ trung đại”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9-10, 2008 36 Nguyễn Trƣờng Tộ: “Trần tình khải”, Thƣ viện Khoa Sử, Trƣờng Đại học KHXH & NV HN 37 Trung tâm nghiên cứu quốc học: Châu triều Tự Đức (1848 – 1883), Nxb Văn học, HN, 2003 38 Lê Tƣơng Ứng: “Bùi viện mối bang giao Việt – Mỹ đầu tiên”, Tạp chí Xưa Nay, số 90, tháng 5, 2001 39 Thế Văn, Quang Khải: Bùi Viện với nghiệp canh đất nước cuối kỷ XIX, Nxb Chính trị Quốc gia, HN, 1999 40 Đặng Huy Vận, Chƣơng Thâu: Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX, Nxb Giáo Dục, HN, 1961 103 41 Đặng Huy Vận, Chƣơng Thâu: “Vài ý kiến nhỏ bàn góp thêm đề nghị cải cách Nguyễn Trƣờng Tộ cuối kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, 2000 42 Trần Thị Vinh: “Nhà nƣớc Lê – Trịnh kinh tế ngoại thƣơng kỷ XVI – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 12, 2007 43 Viện Sử học: Đại Nam thực lục tập 1, Nxb Giáo dục, HN, 2004 44 Viện Sử học: Đại Nam thực lục tập 2, Nxb Giáo dục, HN, 2004 45 Viện Sử học: Đại Nam thực lục tập 3, Nxb Giáo dục, HN, 2004 46 Viện Sử học: Đại Nam thực lục tập 4, Nxb Giáo dục, HN, 2004 47 Viện Sử học: Đại Nam thực lục tập 21, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1969 48 Viện Sử học: Đại Nam thực lực tập 22, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1969 49 Viện Sử học: Đại Nam thực lục tập 23, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1970 50 Viện Sử học: Đại Nam thực lục tập 24, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1971 51 Viện Sử học: Đại Nam thực lục tập 25, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1971 52 Viện Sử học: Đại Nam thực lục tập 26, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1972 53 Viện Sử học: Đại Nam thực lục tập 27, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1973 54 Viện Sử học: Đại Nam thực lục tập 28, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1973 55 Viện Sử học: Đại Nam thực lục tập 29, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1974 56 Viện Sử học: Đại Nam thực lục tập 30, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1974 57 Viện Sử học: Đại Nam thực lục tập 31, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1974 58 Viện Sử học: Đại Nam thực lục tập 32, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1975 59 Viện Sử học: Đại Nam thực lục tập 33, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1975 60 Viện Sử học: Đại Nam thực lục tập 34, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1976 61 Viện Sử học: Đại Nam thực lục tập 35, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1976 104 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh: Nguyễn Trƣờng Tộ (1828 - 1871) 105 Ảnh: Bùi Viện (1839 - 1878) 106 Ảnh: Phạm Phú Thứ (1821 - 1882) 107 Ảnh: Đặng Huy Trứ ( 1825 - 1874 ) 108 [...]... tƣ duy sơ khai, ban đầu ấy đã tạo nền tảng cho ngƣời Việt có một tƣ duy đầy đủ hơn về biển trong những thế kỷ sau đó 1.1.2 Tư duy biển của người Việt từ thế kỷ X đến thế kỷ XV Từ thế kỷ X trở đi, sau chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền, Việt Nam bƣớc vào kỷ nguyên độc lập tự chủ Ý thức sâu sắc về 3 Nguyễn Văn Kim: “Từ huyền thoại về biển đến cơ tầng văn hóa biển; nhận thức về biển, ... thế kỷ X đến thế kỷ XV hầu nhƣ chƣa thể hiện một tƣ duy toàn diện về biển Ngƣời Việt chỉ khai thác biển nhƣ một nguồn tài nguyên tự nhiên, và những chính quyền phong kiến chỉ quan tâm tới việc phòng thủ biển để bảo vệ đất liền, chứ chƣa kết hợp đƣợc phát triển kinh tế biển với phát triển ngoại thƣơng và củng cố quốc phòng 1.1.3 Tư duy biển của người Việt từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX Từ thế kỷ XVI... lƣợc mở rộng thế lực trong suốt thế kỷ XVIII Trong khi các chúa Nguyễn tích cực quan tâm đến việc phát triển ngoại thƣơng và quân sự thì ở Đàng Ngoài, nhà nƣớc Lê – Trịnh cũng đã thực hiện chính sách thông thoáng hơn đối với các nhà buôn phƣơng Tây 10 Phạm Văn Thủy: “Thủy quân Việt Nam thế kỷ XVII, XVIII và đầu thế kỷ XIX qua các nguồn sử liệu phương Tây”, trích trong cuốn Người Việt với biển, Sđd, tr... Sau thƣơng cảng Hội An thế kỷ XVI - XVII, ngƣời Việt Nam ở Đàng Trong lại có thêm thƣơng cảng Hà Tiên thế kỷ XVIII… Các đền miếu thờ Long Vƣơng, Hải thần, phong tục thờ Cá Ông và các bài vè đi biển phổ biến suốt vùng duy n hải Việt Nam từ đèo Hải Vân trở vào Nam còn cho thấy ngƣời Việt Nam ở Đàng Trong đã nhất hóa nhiều yếu tố biển vào với sinh hoạt vật chất và tinh thần của cộng đồng mình Bên cạnh... phương thức thực thi chủ quyền độc đáo của nhà nước Việt Nam trên các vùng quần đảo giữa Biển Đông mà không có bất cứ một quốc gia nào trong khu vực có được”9 Trên thế giới, từ thế kỷ XVII trở đi là thời kỳ sôi động của các hệ thống thƣơng mại Đông - Tây, các “đế chế đại dương” bắt đầu chiếm ƣu thế đồng thời chấm dứt thời kỳ hoàng kim của các “đế chế lục địa” Các “Quốc gia thương nghiệp” đƣợc hình... chủ biên, Nxb Thế giới, HN, 2011, tr 40 7 trong thế giới huyền thoại của người Việt cổ”3 Tƣ duy về biển của ngƣời Việt cổ không chỉ đƣợc thể hiện qua các huyền thoại và truyền thuyết từ xa xƣa mà còn đƣợc thể hiện qua các di chỉ khảo cổ học của các nền văn hóa nhƣ Văn hóa biển Hạ Long thời kỳ hậu đá mới, Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Sa Huỳnh của thời đại kim khí hay cả Thể chế biển Phù Nam và Chămpa sau... 16 Phạm Văn Thủy: “Thủy quân Việt Nam thế kỷ XVII, XVIII và đầu thế kỷ XIX qua các nguồn sử liệu phương Tây”, Sđd, tr 515 16 Năm 1802, triều Nguyễn đƣợc thiết lập sau khi đã lật đổ nhà Tây Sơn Các vị vua đầu triều Nguyễn nhƣ Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị và Tự Đức vẫn tiếp tục bảo vệ vùng biển đảo, khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hệ thống các đảo và quần đảo ở Biển Đông, đặc biệt là quần... thác các hoá vật và hải sản, tổ chức thu thuế và cứu hộ tàu bị nạn, khảo sát, đo vẽ bản đồ, dựng miếu thờ, lập bia chủ quyền, dựng bài gỗ lƣu dấu để ghi nhớ, trồng cây để cho ngƣời qua lại dễ nhận biết Tiếp sau vƣơng triều Tây Sơn, nhà Nguyễn đã có những đóng góp quan trọng vào việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông trong thế kỷ XIX 1.2 Chính sách biển của triều Nguyễn thế kỷ XIX Đầu thế kỷ. .. “Thủy quân Việt Nam thế kỷ XVII, XVIII và đầu thế kỷ XIX qua các nguồn sử liệu phương Tây”, Sđd, tr 509 13 Thƣơng nhân Hà Lan và sau đó là thƣơng nhân Anh đã đƣợc cho phép đến buôn bán, xây dựng nhà cửa, cửa hiệu tại một số nơi ở Phố Hiến hay kinh thành Thăng Long Thế kỷ XVII – XVIII có thể đƣợc coi là giai đoạn phát triển phồn thịnh nhất của nền ngoại thƣơng Việt Nam thời phong kiến Mặc dù các chúa... lƣợng thủy quân vào cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII, nhƣng sự phát triển đột phá về sức mạnh hải quân của Việt Nam chỉ có đƣợc là vào cuối thế kỷ XVIII, cùng thời điểm với sự nổi dậy của nghĩa quân Tây Sơn Trong lịch sử phát triển của phong trào nông dân Tây Sơn, ngay từ thời kỳ đầu đã có nhiều lần xuất quân vƣợt biển từ Qui Nhơn tấn công vào Gia Định làm tan rã lực lƣợng cát cứ của chúa Nguyễn, tiêu

Ngày đăng: 02/06/2016, 04:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xuân Lâm: Tư tưởng canh tân đất nước dưới triều Nguyễn, Nxb. Thuận Hoá, Huế, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng canh tân đất nước dưới triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb. Thuận Hoá
2. Đỗ Bang: Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dưới triều Nguyễn, Nxb. Thuận Hoá, Huế, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dưới triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb. Thuận Hoá
3. Trương Bá Cần: Nguyễn Trường Tộ, con người và di thảo, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trường Tộ, con người và di thảo
Nhà XB: Nxb. Tp. Hồ Chí Minh
4. Nguyễn Thị Phương Chi, Trần Thị Hữu Hạnh: “Chính sách bảo vệ vùng biển Đông Bắc Việt Nam của vua Gia Long và Minh Mạng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách bảo vệ vùng biển Đông Bắc Việt Nam của vua Gia Long và Minh Mạng”, "Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử
5. Phan Trần Chúc: Bùi Viện với chính phủ Mỹ, lịch sử ngoại giao thời Tự Đức, Nxb. Chính Ký, HN, 1953 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Viện với chính phủ Mỹ, lịch sử ngoại giao thời Tự Đức
Nhà XB: Nxb. Chính Ký
6. Mai Cao Chương, Đoàn Lê Giang: Nguyễn Lộ Trạch: điều trần và thơ văn, Nxb. Khoa học Xã hội, HN, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Lộ Trạch: điều trần và thơ văn
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
7. Lê Tiến Công: “Vị thế của biển trong cái nhìn của các vua đầu triều Nguyễn”, Tạp chí Xưa và Nay, số 275 và 276, tháng 1 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị thế của biển trong cái nhìn của các vua đầu triều Nguyễn”, "Tạp chí Xưa và Nay
8. Đặng Hưng Doanh, Bùi Văn Côn (Sưu tầm khảo cứu)... Chủ biên: Phạm Tuấn Khanh: Đặng Huy Trứ con người và tác phẩm, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Huy Trứ con người và tác phẩm
Nhà XB: Nxb. Tp. Hồ Chí Minh
9. Lê Thị Kim Dung: “Về các chuyến đi công cán nước ngoài dưới thời Minh Mạng (1820 – 1840)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về các chuyến đi công cán nước ngoài dưới thời Minh Mạng (1820 – 1840)”, "Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử
10. Lạc Dương: Những đề nghị cải cách ở cuối thế kỷ XIX (tài liệu nghiên cứu), thư viện Khoa Lịch Sử, Trường Đại học KHXH & NV HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đề nghị cải cách ở cuối thế kỷ XIX
11. Đại Việt sử kí toàn thư Tập 1, Nxb. Khoa học Xã hội, HN, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử kí toàn thư Tập 1
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
12. Hoàng Thanh Đạm: Nguyễn Trường Tộ thời thế và tư duy cách tân, Nxb. Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trường Tộ thời thế và tư duy cách tân
Nhà XB: Nxb. Văn nghệ
13. Phạm Phú Hạt, Lâm Quang Huyên, Mai Thúc Luân...Thái Nhân Hoà (chủ biên): Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân, Nxb. Hội Khoa học Lịch sử, Tp. Hồ Chí Minh, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân
Nhà XB: Nxb. Hội Khoa học Lịch sử
14. Hải Ngọc Thái Nhân Hoà: Trúc Đường Phạm Phú Thứ với xu hướng canh tân, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trúc Đường Phạm Phú Thứ với xu hướng canh tân
Nhà XB: Nxb. Trẻ
15. Nguyễn Văn Huyền (biên dịch): Nguyễn Lộ Trạch và di thảo, Nxb. HN, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Lộ Trạch và di thảo
Nhà XB: Nxb. HN
16. Nguyễn Văn Huyền: “Nguyễn Lộ Trạch ( 1853 – 1895) những điều mới phát hiện”, Tạp chí Xưa và Nay, số 101, tháng 10 , 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Lộ Trạch ( 1853 – 1895) những điều mới phát hiện”, "Tạp chí Xưa và Nay
17. Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập 5, Nxb. Thuận Hóa, Huế, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập 5
Nhà XB: Nxb. Thuận Hóa
18. Nguyễn Văn Kim: “Hệ thống buôn bán ở biển Đông thế kỷ XVI – XVII và vị trí của một số thương cảng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống buôn bán ở biển Đông thế kỷ XVI – XVII và vị trí của một số thương cảng Việt Nam”," Tạp chí Nghiên cứu lịch sử
19. Nguyễn Văn Kim (chủ biên): Người Việt với biển, Nxb. Thế giới, HN, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Việt với biển
Nhà XB: Nxb. Thế giới
20. Nguyễn Văn Kim: “Văn minh và đế chế - Nhìn lại con đường phát triển của các quốc gia Đông Á”, http://baotangnhanhoc.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn minh và đế chế - Nhìn lại con đường phát triển của các quốc gia Đông Á”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w