MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Thái Nguyên là một trong những mảnh đất rất giàu tiềm năng về khảo cổ học. Ngay từ năm 1924, một số di tích hang động thuộc văn hóa Bắc Sơn đã được M.Colani phát hiện. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về các di tích thời đại Đá trên địa bàn Thái Nguyên khi đó chưa nhiều. Sau những phát hiện và nghiên cứu ở khu vực Thần Sa vào đầu những năm 1980, việc nghiên cứu khảo cổ học Thái Nguyên dường như rơi vào tình trạng ngưng trệ do nhiều lý do khác nhau. Bắt đầu từ thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI, công cuộc nghiên cứu khảo cổ học Thái Nguyên mới bắt đầu khởi động trở lại. Cho đến nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã phát hiện được 30 di tích khảo cổ thuộc thời đại đồ Đá. Quá trình nghiên cứu các di tích đó từ trước đến nay đã đạt được một số thành tựu quan trọng. Một trong những thành tựu nổi bật của khảo cổ học Thái Nguyên là phát hiện và xác lập một kỹ nghệ khảo cổ học mới - kỹ nghệ Ngườm, có niên đại hậu kỳ Đá cũ. Thành tựu đó có ý nghĩa rất to lớn không những đối với việc nhận thức về thời tiền sử Việt Nam mà với cả khu vực Đông Nam Á. Mặc dù kỹ nghệ Ngườm đã được nghiên cứu khá nhiều, nhưng vẫn còn rất nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ như về nguồn gốc và khuynh hướng phát triển, phạm vi phân bố… Dựa vào các tài liệu khảo cổ học thời đại Đá đã được phát hiện cho thấy, Thái Nguyên là địa bàn cư trú của các cư dân từ thời đại Đá cũ đến thời Đá mới. Đến nay, chúng ta chưa có nhiều công trình nghiên cứu khoa học mang tính tổng quát, hệ thống hóa đầy đủ các di tích thời đại Đá ở Thái Nguyên. Hiện nay, đã có một số tác giả công bố các công trình nghiên cứu, bài báo về những phát hiện và nghiên cứu khảo cổ học Thái Nguyên. Tuy nhiên, những công bố đó còn tản mạn, chưa hệ thống hoá được toàn bộ các tư liệu mới được phát hiện. Trên cơ sở những tư liệu đã được hệ thống hoá, cần phải nghiên cứu để tìm ra những đặc trưng văn hoá tiêu biểu của thời tiền sử ở Thái Nguyên. Các phát hiện khảo cổ học Thái Nguyên nằm rải rác ở nhiều nơi, diễn ra trong thời gian dài, lại do nhiều cơ quan, nhiều cá nhân thực hiện, nên việc hệ thống hóa các tư liệu là một yêu cầu bức thiết. Hơn nữa, nghiên cứu thời đại Đá ở Thái Nguyên không thể chỉ tiến hành riêng rẽ mà phải đặt trong mối quan hệ khu vực, trên một bình tuyến rộng hơn. Do đó, các vấn đề về những di tích thời đại đồ Đá ở Thái Nguyên đã đến lúc đặt ra và cần nghiên cứu đồng bộ, có hệ thống, toàn diện. Để góp phần tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của thời đại Đá ở Thái Nguyên, xác định những đóng góp của chúng đối với văn hóa tiền sử Việt Nam, nghiên cứu sinh mạnh dạn chọn đề tài “Những di tích thời đại Đá ở Thái Nguyên” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Khảo cổ học. 2. Mục đích nghiên cứu của luận án 1. Luận án sẽ hệ thống hóa tất cả các di tích khảo cổ học thuộc thời đại đồ Đá đã được điều tra, khai quật và nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ trước tới nay. Trên cơ sở đó, rút ra những đặc trưng cơ bản của thời đại Đá ở Thái Nguyên. 2. Luận án tập trung nghiên cứu các giai đoạn phát triển của thời đại Đá Thái Nguyên và những đóng góp của các di tích thời đại Đá Thái Nguyên với văn hóa tiền sử Việt Nam. 3. Luận án bước đầu phác thảo quá trình phát triển văn hóa tiền sử ở Thái Nguyên, góp thêm tư liệu và nhận thức vào việc biên soạn Lịch sử địa phương và nội dung trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên. 3. Đối tượng nghiên cứu và nội dung các vấn đề cần giải quyết 1. Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là các di chỉ khảo cổ học thuộc thời đại Đá, các bộ sưu tập thời đại Đá thu được do điều tra, thám sát hoặc khai quật trên đất Thái Nguyên từ trước đến nay, trong đó có các di tích quan trọng như Mái đá Ngườm, hang Miệng Hổ, hang Ốc, hang Con Hổ... Luận án không chỉ quan tâm các hồ sơ báo cáo khoa học của các di chỉ này mà còn đặc biệt chú ý đến các sưu tập công cụ của các di tích đó hiện đang lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bảo tàng Thái Nguyên...
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC THẮNG NHỮNG DI TÍCH THỜI ĐẠI ĐÁ Ở THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 62 22 03 17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRÌNH NĂNG CHUNG TS NGUYỄN GIA ĐỐI HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình tổng hợp nghiên cứu khoa học cá nhân Các nguồn tư liệu liên quan thông qua công trình nghiên cứu nhà khoa học có trích dẫn đầy đủ, rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn tính trung thực luận án Hà Nội, ngày……tháng…… năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Đức Thắng LỜI CẢM ƠN Để có kết ngày hôm nay, trân trọng gửi lời cảm ơn đến: - Ban lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội, thầy cô khoa Khảo cổ tạo điều kiện tốt cho hoàn thành chương trình học tập hoàn thành luận án - Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến hai Thầy giáo hướng dẫn PGS TS Trình Năng Chung TS Nguyễn Gia Đối cung cấp cho nhiều tư liệu, bảo tận tình suốt trình học hoàn thiện luận án - Cảm ơn đồng nghiệp khoa Lịch sử, trường ĐHSP Thái Nguyên có góp ý chuyên môn, tạo điều kiện thời gian công tác, giảng dậy giúp đỡ trình điền dã, khai quật nghiên cứu khảo cổ học - Cảm ơn lãnh đạo phòng Thời đại Đá, cán bộ, nhân viên tạo điều kiện cung cấp tư liệu, mẫu vật nghiên cứu cho - Cảm ơn cán phòng Giám định niên đại, phòng Nghiên cứu Con người môi trường cổ giúp đỡ phân tích niên đại, giám định mẫu vật Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Trường Đông, người giúp đỡ nhiều công tác điền dã cung cấp cho nhiều tư liệu quý báu - Và cuối xin cảm ơn tới bố mẹ đại gia đình động viên tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần để học tập hoàn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TƯ LIỆU 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên 1.2 Lịch sử phát nghiên cứu khảo cổ học thời đại Đá Thái Nguyên 15 Tiểu kết chương 19 CHƯƠNG 2:NHỮNG DI TÍCH THỜI ĐẠI ĐÁ Ở THÁI NGUYÊN 34 2.1 Các di tích thuộc thời đại Đá cũ 34 2.2 Các di tích thuộc thời đại Đá 55 Tiểu kết chương 80 CHƯƠNG 3:NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN DI TÍCH VÀ DI VẬT, NIÊN ĐẠI VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN THỜI ĐẠI ĐÁ THÁI NGUYÊN 82 3.1 Đặc trưng di tích 82 3.2 Đặc trưng di vật 103 3.3 Niên đại giai đoạn phát triển 110 Tiểu kết chương 116 CHƯƠNG 4: MỐI QUAN HỆ VĂN HÓA VÀ VÀI NÉT VỀ ĐỜI SỐNG CỦA CƯ DÂN THỜI ĐẠI ĐÁ THÁI NGUYÊN 117 4.1 Mối quan hệ di tích thời đại Đá Thái Nguyên bối cảnh rộng 117 4.2 Vài nét đời sống cư dân thời đại Đá Thái Nguyên 129 Tiểu kết chương 135 KẾT LUẬN 137 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bảo tàng BTLSVN : Bảo tàng Lịch sử Việt Nam BTLSQG : Bảo tàng lịch sử Quốc gia ĐNÁ : Đông Nam Á ĐHSP : Đại học sư phạm ĐHTH : Đại học Tổng hợp ĐHVH : Đại học Văn hóa GS : Giáo sư HS : Hồ sơ Thư viện Viện Khảo cổ học KCH : Khảo cổ học KHXH : Khoa học xã hội LA : Luận án LV : Luận văn NCLS : Nghiên cứu Lịch sử NPHMVKCH : Những phát khảo cổ học Nxb : Nhà xuất PGS TS : Phó Giáo sư Tiến sĩ PTS : Phó Tiến sĩ TBKH : Thông báo khoa học TL : Tư liệu Tr : Trang TS : Tiến sĩ Th.s : Thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 1.1: Thống kê di tích hang động Thái Nguyên Bảng 2.1: Thống kê mảnh gốm Ngườm Bảng 2.2: Kích thước công cụ mảnh tước hang Miệng Hổ Bảng 2.3: Các mẫu xác định niên đại C14 hang Ốc Bảng 2.4: Thống kê vật hang Kim Sơn Bảng 2.5: Thống kê vật đá hang Khắc Kiệm Bảng 2.6: Thống kê loại hình di vật hang Nà Cà Bảng 2.7: Thống kê vật đá hang Nà Cà Bảng 2.8 : Thống kê di tích, di vật địa điểm khảo cổ học hang Con Hổ Bảng 2.9: Thống kê vật hang Thần Bảng 3.1: Thống kê diện tích, hướng, độ cao hang động tiền sử Thái Nguyên Bảng 3.2: Thống kê địa điểm có di tích cổ nhân (mộ táng) Bảng 3.3: Một số kích thước đo xương chi di cốt hang Con Hổ Bảng 3.4: Kích thước hàm bên phải sọ người Làng Trang (mm) Bảng 3.5: Thống kê địa điểm có di tích cổ sinh Bảng 3.6: Thống kê số lượng chủng loại vỏ ốc hang Thần, hang Thủng, hang Kim Sơn hang Con Hổ Bảng 3.7: Kết hiệu chỉnh tuổi carbon phóng xạ hang Ốc Bảng 3.8: Kết đo tuổi carbon phóng xạ di tích Hang Thần, Hang Thủng Hang Kim Sơn, tỉnh Thái Nguyên, năm 2014 Bảng 3.9: Kết hiệu chỉnh tuổi carbon phóng xạ di tích Hang Thần, Hang Thủng Hang Kim Sơn, năm 2014 Bảng 3.10: Các di tích thuộc giai đoạn thời đại đồ Đá Thái Nguyên Bảng 4.1: So sánh kích thước công cụ mảnh tước số địa điểm DANH MỤC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢN VẼ, BẢN ẢNH Bản đồ Bản đồ 1: Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên (google) Bản đồ 2: Bản đồ địa hình tỉnh Thái Nguyên (Sở Khoa học Công nghệ Thái Nguyên) Bản đồ 3: Bản đồ địa điểm khảo cổ Thái Nguyên (tác giả) Bản đồ 4: Bản đồ địa điểm khảo cổ tiêu biểu có tọa độ Thái Nguyên (theo Google map) Bản đồ 5: Bản đồ địa điểm khảo cổ tiêu biểu huyện Võ Nhai, Thái Nguyên [32] Sơ đồ Sơ đồ 1: Mặt tầng văn hóa di Mái đá Ngườm [6] Sơ đồ 2: Mặt cắt, mặt hang tầng văn hóa di hang Miệng Hổ [6] Sơ đồ 3: Mặt cắt hang Miệng Hổ (Thư viện Viện Khảo cổ học, HS 86) Sơ đồ 4: Mặt hang Miệng Hổ (Thư viện Viện Khảo cổ học, HS 86) Sơ đồ 5: Mặt cắt hang Miệng Hổ (Thư viện Viện Khảo cổ học, HS 86) Sơ đồ 6: Mặt cắt hố thám sát hang Miệng Hổ (Thư viện Viện Khảo cổ học, HS 86) Sơ đồ 7: Mặt hố thám sát hang Miệng Hổ (Thư viện Viện Khảo cổ học, HS 86) Sơ đồ 8: Mặt hang Thẩm Hấu (Thư viện Viện Khảo cổ học, HS 76) Sơ đồ 9: Mặt cắt địa tầng hố thám sát hang Thẩm Hấu (Thư viện Viện Khảo cổ học, HS 76) Sơ đồ 10: Mặt hang măt cắt hố thám sát hang Hạ Sơn I [7] Sơ đồ 11: Mặt hang măt cắt hố thám sát hang Hạ Sơn I [7] Sơ đồ 12: Mặt cắt vách tây hố khai quật hang Ốc (Nguyễn Trường Đông 2015) Sơ đồ 13: Mặt cắt vách bắc hố khai quật hang Ốc (Nguyễn Trường Đông 2015) Sơ đồ 14: Mặt hố khai quật hang Kim Sơn (tác giả) Sơ đồ 15: Mặt cắt ngang hố khai quật hang Kim Sơn (tác giả) Sơ đồ 16: Mặt cắt dọc hố khai quật hang Kim Sơn (tác giả) Sơ đồ 17: Địa tầng hố khai quật hang Kim Sơn (tác giả) Sơ đồ 18: Mặt hố thám sát hang Con Hổ (tác giả) Sơ đồ 19: Mặt cắt ngang hố thám sát hang Con Hổ (tác giả) Sơ đồ 20: Mặt cắt dọc hố thám sát hang Con Hổ (tác giả) Sơ đồ 21: Vách Nam hố thám sát hang Con Hổ (tác giả) Sơ đồ 22: Vách Tây hố thám sát hang Con Hổ (tác giả) Biểu đồ Biểu đồ 1: Thống kê vật đá hố khai quật Ngườm Biểu đồ 2: Phân loại công cụ hạch cuội Ngườm Biểu đồ 3: Thống kê vật đá theo mặt cắt địa tầng hố A, B,C Biểu đồ 4: Thống kê loại hình di vật hang Miệng Hổ Biểu đồ 5: Thống kê số lượng di vật theo lớp Biểu đồ 6: Thống kê loại hình di vật Biểu đồ 7: Phân loại loại hình - nguyên liệu - kỹ thuật hang Ốc Biểu đồ 8: Thống kê vật đá hang Khắc Kiệm Biểu đồ 9: Biểu đồ thống kê diện tích hang Biểu đồ 10: Biểu đồ thống kê độ cao hang Biểu đồ 11: Biểu đồ hướng hang Biểu đồ 12: Biểu đồ độ dày địa tầng di tích khai quật, thám sát Biểu đồ 13: Thống kê vật đá theo mặt cắt địa tầng hố A, B,C Danh mục hình vẽ Hình 1: Công cụ mảnh tước Mái đá Ngườm (Tầng văn hóa I) [3] Hình 2: Công cụ mảnh tước Mái đá Ngườm (Tầng văn hóa I) [3] Hình 3: Công cụ mảnh tước Mái đá Ngườm (Tầng văn hóa I) [3] Hình 4: : Công cụ mảnh tước Mái đá Ngườm (Tầng văn hóa I) [3] Hình 5: Công cụ mảnh tước lớn Mái đá Ngườm (Tầng văn hóa I) [3] Hình 6: Công cụ cuội ghè Mái đá Ngườm (Tầng văn hóa I)[3] Hình 7: Công cụ cuội ghè Mái đá Ngườm (Tầng văn hóa I) [3] Hình 8: Công cụ cuội ghè Mái đá Ngườm (Tầng văn hóa I) [3] Hình 9: Công cụ cuội ghè Mái đá Ngườm [3] Hình 10: Công cụ chặt hình hạnh nhân bị vỡ, công cụ chặt hình rìu ngắn Ngườm [3] Hình 11: Rìu có vai có nấc Ngườm (Nguồn: tác giả) Hình 12: Bản dập hoa văn đồ gốm Ngườm [31] Hình 13: Công cụ cuội ghè Mái đá Ngườm [3] Hình 14: Dao, nạo hình gần bán nguyệt Mái đá Ngườm [3] Hình 15: 1,2,3: mũi nhọn cắt ngang hình tam giác Ngườm 4: mũi nhọn cắt ngang hình thang 5: mũi nhọn cắt ngang hình gần bầu dục 6: mũi nhọn lớn [3] Hình 16: Nạo gần hình bầu dục Mái đá Ngườm [3] Hình 17: Công cụ mảnh tước hang Miệng Hổ [3] Hình 18: Công cụ cuội ghè hang Miệng Hổ [3] Hình 19: Công cụ chặt thô công cụ nạo hang Miệng Hổ [3] Hình 20: Công cụ cuội ghè hang Miệng Hổ [3] Hình 21: Công cụ ghè đập công cụ cắt hang Miệng Hổ [3] Hình 22: Rìu lưỡi bị vỡ hang Miệng Hổ [3] Hình 23: Hình 23: 1,2,3 - Công cụ mảnh tước hang Miệng Hổ [3] Hình 25: Dấu “Bắc Sơn” hang Nghinh Tắc [19] Hình 26: Mảnh tước hang Con Hổ (Nguồn: tác giả) Hình 27: Dấu “Bắc Sơn” công cụ mảnh tước hang Con Hổ (Nguồn: tác giả) Hình 28: Công cụ mảnh tước hang Con Hổ (Nguồn: tác giả) Hình 29: Công cụ cuội ghè hang Kim Sơn (Nguồn: tác giả) Hình 30: Hạch cuội lớn công cụ cuội ghè hang Kim Sơn (Nguồn: tác giả) Hình 31: Công cụ cuội ghè hang Kim Sơn (Nguồn: tác giả) Hình 32: Công cụ có tu chỉnh nhỏ kiểu Ngườm phát lớp hang Kim Sơn (Nguồn: tác giả) Hình 33: Công cụ cuội ghè hang Thần (Nguồn: tác giả) Hình 34: Công cụ cuội ghè hang Thần (Nguồn: tác giả) Hình 35: Công cụ mảnh tước hang Thủng (Nguồn: tác giả) Hình 36: Công cụ mảnh tước rìu mài lưỡi hang Thủng(Nguồn: tác giả) Hình 37: Công cụ cuội ghè hang Khắc Kiệm (Thắm Phựt) (Nguồn: tác giả) Hình 38: Công cụ cuội ghè hang Khắc Kiệm (Thắm Phựt) (Nguồn: tác giả) Hình 39: Mảnh tước tu chỉnh nhỏ kiểu kỹ nghệ Ngườm lớp hang Khắc Kiệm (Nguồn: tác giả) Danh mục ảnh Ảnh 1: Khai quật Mái đá Ngườm 1982 [149] Ảnh 2: Tầng văn hóa Mái đá Ngườm 1982 [149] Ảnh 3: Di cốt người Mái đá Ngườm 1982 [149] Ảnh 4: Di cốt người Mái đá Ngườm 1982 [149] Ảnh 5: Mái đá Ngườm (Nguồn: tác giả) Ảnh 6: Hố đào Mái đá Ngườm (Nguồn: tác giả) Ảnh 7: Hàm Pongo xương động vật di Mái đá Ngườm [150] Ảnh 8: Công cụ mảnh tước Mái đá Ngườm [149] Ảnh 9: Công cụ mảnh tước Mái đá Ngườm (BT Thái Nguyên) Ảnh 10: Công cụ mảnh tước Mái đá Ngườm (BT Thái Nguyên) Ảnh 11: Công cụ mảnh tước Mái đá Ngườm (BT Thái Nguyên) Ảnh 12: Công cụ mảnh tước Mái đá Ngườm (BT Thái Nguyên) Ảnh 13: Công cụ mảnh tước Mái đá Ngườm (BT Thái Nguyên) Ảnh 14: Rìu có vai có nấc Mái đá Ngườm [36] Ảnh 15: Nghiên cứu vật Ngườm Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (BTLSQG) Ảnh 16: Nghiên cứu vật Ngườm Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (BTLSQG) Ảnh 17: Mảnh tước Mái đá Ngườm (BTLSQG) Ảnh 18: Mảnh tước Mái đá Ngườm (BTLSQG) Ảnh 19: Công cụ mảnh tước Mái đá Ngườm (BTLSQG) Ảnh 20: Công cụ mảnh tước Mái đá Ngườm (BTLSQG) DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Đức Thắng (2011), Về sưu tập rìu, bôn phát Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2011, Hà Nội, tr.70 Nguyễn Đức Thắng (2012), Phát di tích hang động tiền sử huyện Phú Lương, Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2012, Hà Nội, tr.70 - 71 Nguyễn Đức Thắng (2012), Chiếc xẻng đá lớn Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2012, Hà Nội, tr.133 Nguyễn Đức Thắng (2013), Di tích hang Thủng, huyện Phú Lương, Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2013, Hà Nội, tr.95 - 96 Nguyễn Đức Thắng (2014a), Kỹ nghệ Ngườm” khảo cổ học Thái Nguyên vấn đề nghiên cứu đặt ra, Tạp chí Khoa học công nghệ, Tập 118, số 04, tr.27 - 31 Nguyễn Đức Thắng (2014b), Phát di tích hang động thời tiền sử xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2014, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Đức Thắng, Trình Năng Chung (2014), Đào thám sát hang Kim Sơn, tỉnh Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2014, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Đức Thắng - Nguyễn Quang Miên (2014), Về kết đo tuổi Carbon phòng xạ năm 2014, Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2014, Hà Nội Nguyễn Đức Thắng (2015a), Di tích thời đồ đá Thái Nguyên sau 34 năm phát nghiên cứu, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 01 - 2015, tr.33 - 35 10 Nguyễn Đức Thắng (2015b), Kỹ nghệ Ngườm - văn hóa Bắc Sơn mối quan hệ, Khảo cổ học, số 4, tr.3 - 18 140 DANH MỤC TÀI LIỆU DẪN VÀ THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Boriskovsky, P.I (1977), Một số vấn đề thời đại Đá Việt Nam, KCH, số Trịnh Căn Quang Văn Cậy (1986), Về hai Rìu tay đá cuội Mái đá Ngườm (Bắc Thái), NPHM VKCH năm 1986, Viện Khảo cổ học, tr 58 Quang Văn Cậy (1994), Kỹ nghệ Ngườm vị trí thời đại Đá Việt Nam, Luận án PTS Lịch sử, Tư liệu thư Viện KCH Quang Văn Cậy (1995), Những phát nghiên cứu khảo cổ học thung lũng Thần Sa vấn đề kỹ nghệ Ngườm, KCH, số 1, tr - 17 Quang Văn Cậy (1998), Vị trí kỹ nghệ Ngườm thời đại Đá Việt Nam, Thông báo khoa học, Viên Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, tr.89 - 104 Quang Văn Cậy, Trình Năng Chung, Ngô Thế Phong, Bùi Văn Tiến, (1981), Thần Sa di tích người thời đại đồ Đá, Viện bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Ty văn hóa thông tin Bắc Thái Quang Văn Cậy, Trịnh Căn (1981), Khai quật Mái đá Ngườm (Bắc Thái) NPHM VKCH năm 1981, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 13 Quang Văn Cậy, Bùi Văn Lợi, Trịnh Căn (1983), Điều tra Khảo cổ học Thượng Nung (Bắc Thái), NPHM VKCH năm 1983, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr.16 Quang Văn Cậy, Trịnh Căn, Hoàng Ngọc Đăng (1984), Những phát thời kỳ đồ đá Văn Lãng, Võ Nhai (Bắc Thái), NPHM VKCH năm 1984, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 21 10 Quang Văn Cậy, Hoàng Đăng (1986), Khảo sát số hang mái đá xã Bình Long, huyện Võ Nhai, tỉnh Bắc Thái, NPHM VKCH năm 1986, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr.63 11 Quang Văn Cậy, Trịnh Căn, Bùi Văn Lợi (1986), Hang Nà Coóc huyện Phú Lương (Bắc Thái), NPHM VKCH năm 1986, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 64 12 Quang Văn Cậy, Trình Năng Chung (1998), Công cụ xương di Ngườm (Thái Nguyên), NPHM VKCH năm 1998, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 156 141 13 Quang Văn Cậy Trình Năng Chung (1998), Góp bàn mối quan hệ kỹ nghệ Ngườm văn hóa Sơn Vi, Tìm hiểu văn hóa Sơn Vi, Sở Văn hóa - Thông tin thể thao tỉnh Phú Thọ 14 Trương Hoàng Châu (1974), Phải di tích Miệng Hổ (Bắc Thái) thuộc thời đại Đá giữa?, KCH, số 16, tr 45 - 48 15 Hoàng Xuân Chinh (1984), Mái đá Ngườm giai đoạn phát triển từ Miệng Hổ đến Hoà Bình, KCH, số 3, tr.15 - 19 16 Hoàng Xuân Chinh (1992), Bước chuyển biến từ Pleistocene sang Holocene Việt Nam: Vấn đề triển vọng, KCH, số 1, tr - 12 17 Hoàng Xuân Chinh (1994), Ranh giới Pleistocene - Holocene, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Môi trường, văn hóa người bước chuyển Pleistocene - Holocene Việt Nam, tr.8 - 11 18 Hoàng Xuân Chinh, Vũ Thế Long (1972), Điều tra cổ sinh Đệ tứ Cao Bằng, Lạng Sơn Bắc Thái, NPHM VKCH năm 1972, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 30 19 Hoàng Xuân Chinh, Trần Ngọc (1972), Báo cáo điều tra khai quật Võ Nhai, Bắc Thái (Tháng 1,2 năm 1972), Tư liệu Thư viện Viện Khảo cổ học, HS 76 20 Hoàng Xuân Chinh, Trần Ngọc (1972), Điều tra đào khảo cổ Võ Nhai (Bắc Thái), NPHM VKCH năm 1972, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 45 21 Hoàng Xuân Chinh, Nguyễn Xuân Diệu, Chử Văn Tần (1974), Sau khai quật hang Thẩm Hoi (Nghệ An) Miệng Hổ (Bắc Thái) - Những dạng sớm văn hoá Hoà Bình, KCH, số 15, tr - 22 Hoàng Xuân Chinh, Nguyễn Lân Cường (1978), Mười năm nghiên cứu khảo cổ học thời đại Đá cũ Việt Nam, KCH, số 4, tr 12 - 14 23 Nguyễn Tiến Chính (1982), Khai quật lần di Mái đá Ngườm (Bắc Thái), NPHM VKCH năm 1982, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr.30 24 Trình Năng Chung (1981), Thực nghiêm chế tác công cụ mảnh tước từ đá cuội, Trong NPHM VKCH năm 1981, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr.38 25 Trình Năng Chung (1983), Về vật tìm thấy thềm sông Thần Sa, (Bắc Thái) Trong NPHM VKCH năm 1983, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr.18 142 26 Trình Năng Chung (1987), Về công cụ kiểu Hoà Bình Nà Coóc (Bắc Thái), NPHM VKCH năm 1987, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 26 27 Trình Năng Chung (1987), Điều tra Khảo cổ học huyện Đại Từ (Bắc Thái), NPHM VKCH năm 1987, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 262 28 Trình Năng Chung (1990), Về mảnh tước có dấu vết tu chỉnh hang Bó Lấm (Lạng Sơn), NPHM VKCH năm 1990, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr.53 29 Trình Năng Chung (1991), Kỹ nghệ Ngườm văn hoá Bắc Sơn, KCH, số 2, Hà Nội, tr.16 - 21 30 Trình Năng Chung (1996), Các di tích hậu kỳ Đá cũ sơ kỳ Đá Quảng Tây Trung Quốc mối quan hệ với Bắc Việt Nam Luận án PTS Khảo cổ học Tư liệu Viện Khảo cổ học Hà Nội 31 Trình Năng Chung (1998a), Góp thêm vào việc nghiên cứu di Ngườm, KCH, số 4, tr.15 - 22 32 Trình Năng Chung (1998b), Kỹ nghệ Ngườm (chương III) - Khảo cổ học Việt Nam, tập - Thời đại đồ Đá, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.70 - 85 33 Trình Năng Chung (2004), Vài nét khảo cổ học tiền sử Bắc Cạn, KCH, số 6, tr - 12 34 Trình Năng Chung (2004), Mối quan hệ văn hóa tiền sử Bắc Việt Nam Nam Trung Quốc, Một thê kỷ Khảo cổ học Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 83 - 103 35 Trình Năng Chung (2006), Khảo cổ học khu vực vườn quốc gia Ba Bể, KCH, số 5, tr.10 - 19 36 Trình Năng Chung (2007), Về rìu có vai, có nấc phát Mái đá Ngườm, NPHM VKCH năm 2007, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 80 37 Trình Năng Chung (2008), Các di tích hậu kỳ Đá cũ sơ kỳ Đá Quảng Tây Trung Quốc mối quan hệ với Bắc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 38 Trình Năng Chung (2009a), Tiền sử sơ sử Tuyên Quang, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.265 39 Trình Năng Chung (2009b), Mối quan hệ văn hóa thời tiền sử Bắc Việt Nam Nam Trung Quốc, Nxb KHXH, Hà Nội - 2009 143 40 Trình Năng Chung (2011), Báo cáo điều tra, thám sát khảo cổ học huyện Võ Nhai Đồng Hỷ năm 2011, Tư liệu Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Thái Nguyên 41 Trình Năng Chung (2012), Cao Bằng thời tiền sử sơ sử, Nxb KHXH, Hà Nội - 2012 42 Trình Năng Chung, Bùi Vinh Phạm Thị Ninh (1989), Về sưu tập mảnh tước Lạng Nắc (Lạng Sơn) năm 1976, NPHM VKCH năm 1989, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr.42 43 Trình Năng Chung, Bùi Đức Toàn, Nguyễn Văn Thức, Bàn Thị Hà (2011), Phát voi hóa thạch Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2011, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 55 - 56 44 Trình Năng Chung, Phạm Thanh Sơn, Bùi Huy Toàn (2011), Một địa điểm văn hóa Bắc Sơn phát Võ Nhai, Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2011, Nxb KHXH , Hà Nội, tr 71 - 72 45 Trình Năng Chung, Phạm Thanh Sơn, Quan Văn Dũng, Nguyễn Công Tiến, Lê Văn Xuyến (2009), Kết khai quật hang Thẩm Vài, Tuyên Quang 2009, NPHM VKCH năm 2009, Nxb KHXH , Hà Nội 46 Trình Năng Chung, Hoàng Văn Tạ, Hoàng Văn Hạnh (2012), Di tích hang Thẩm Nà Mò, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn, NPHM VKCH năm 2012, Nxb KHXH , Hà Nội 47 Trình Năng Chung, Nguyễn Trường Đông (2012), Báo cáo khai quật hang Ngườm Vài, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng, Tư liệu Viện Khảo cổ học 48 Trình Năng Chung, Nguyễn Trường Đông (2014), Báo cáo khai quật hang Thẩm Nà Mò, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn,Tư liệu Viện Khảo cổ học 49 Đinh Hồng Cương (2001), Phát thêm địa điểm khảo cổ học Hang Gió (Lạng Sơn), NPHM VKCH năm 2001, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr.111 50 Nguyễn Cường (1996), Văn hóa Mai Pha (Lạng Sơn) Hậu kỳ Đá - Sơ kỳ Kim khí miền núi phía Bắc, NPHM VKCH năm 1996, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr.162 51 Nguyễn Cường (1997), Về sưu tập vật Mai Pha Bảo tàng lịch sử Việt Nam, KCH, số 4, tr 11 - 16 144 52 Nguyễn Cường (1999), Những nghiên cứu bước đầu địa điểm văn hóa Mai Pha - Lạng Sơn, KCH, số 1, tr 18 - 30 53 Nguyễn Cường, Vũ Thế Long (1996), Kết điều tra khảo cổ cổ sinh Lạng Sơn, NPHM VKCH năm 1996, Viện Khảo cổ học, tr 57 54 Nguyễn Cường, Hà Hữu Nga, Bùi Vinh (1996), Khai quật di Mai Pha (Lạng Sơn), NPHM VKCH năm 1996, Viện Khảo cổ học, tr 154 55 Nguyễn Cường, Lý Hải An, Vương Đắc Huy (1999), Di mái đá Thẩm Thời (Lạng Sơn), NPHM VKCH năm 1999, Viện Khảo cổ học, tr.84 56 Nguyễn Cường, Đinh Hồng Cương (2000), Phát địa điểm Nà Hai (Chi Lăng, Lạng Sơn), NPHM VKCH năm 2000, Viện Khảo cổ học, tr.85 57 Nguyễn Lân Cường (1971), Sau khai quật Hang Hùm, Thẩm Khuyên, Kéo Lèng, KCH, số 11 - 12, tr - 11 58 Nguyễn Lân Cường (1985), Di cốt người Hang Dơi (Lạng Sơn), NPHM VKCH năm 1985, Viện Khảo cổ học, tr.46 59 Nguyễn Lân Cường (1999), Di cốt người di Mai Pha (Lạng Sơn), NPHM VKCH năm 1999, Viện Khảo cổ học, tr.54 60 Nguyễn Lân Cường (2007), Một phát độc đáo cổ nhân học hang Phia Vài (Tuyên Quang), KCH, số 4, tr - 11 61 Nguyễn Lân Cường, Nguyễn Thị Kim Thủy, Võ Hưng (1982), Về xương người di Mái đá Ngườm (Bắc Thái), NPHM VKCH năm 1982, Viện Khảo cổ học, tr 34 62 Nguyễn Văn Cường (2001), Văn hóa Mai Pha Lạng Sơn, Luận án TS Khoa học Lịch sử, Tư liệu Viện Khảo cổ học 63 Sầm Cảnh Dũng, Chu Quế Ngân, Nguyễn Gia Quyền (2010), Những xẻng Đá phát Lạng Sơn, NPHM VKCH năm 2010, Nxb KHXH , Hà Nội 64 Nguyễn Địch Dỹ (1979), Ranh giới Pleistocene Holocene, NPHM VKCH năm 1979, Viện Khảo cổ học, tr.36 65 Nguyễn Địch Dỹ, Đỗ Văn Tự, Đinh Văn Thuận (1981), Nhìn lại, suy nghĩ đề nghị việc nghiên cứu Holocene Việt Nam, NPHM VKCH năm 1981, Viện Khảo cổ học, tr.28 145 66 Đại Nam thống chí, Quốc sử quán triều Nguyễn(1992), Nxb Thuận Hóa, Huế 67 Trần Đạt, Đinh Văn Thuận (1985), Phân tích bào tử phần hóa Hang Dơi (Lạng Sơn), NPHM VKCH năm 1985, Viện Khảo cổ học, tr.50 68 Trần Đạt, Trịnh Long (1985), Kết phần tích thạch học Hang Dơi (Lạng Sơn), NPHM VKCH năm 1985, Viện Khảo cổ học, tr.52 69 Nguyễn Gia Đối (2007), Các hệ thống lý thuyết khảo cổ học đương đại, KCH, số 3, tr.90 - 93 70 Nguyễn Gia Đối (2009), Khảo cổ học sinh thái giả thuyết điểm tiền sử Việt Nam, NPHM VKCH năm 2009, Nxb KHXH , Hà Nội, tr.101 - 103 71 Nguyễn Gia Đối, Bùi Vinh (1988), Hang Dơi, suy nghĩ thêm văn hóa Bắc Sơn, KCH, số 1- Hà Nội, tr 12 - 19 72 Nguyễn Gia Đối nnk (2005), Khai quật di hang Phia Vài (Tuyên Quang), NPHM VKCH năm 2005, tr 44 - 45 73 Nguyễn Trường Đông (2009), Mảnh tước cách xác định kích thước công cụ đá, KCH, số 4, Hà Nội, tr 98 - 101 74 Nguyễn Trường Đông, Bùi Huy Toàn (2015), Khai quật hang Ốc (Thái Nguyên), Hội nghị Thông báo Khảo cổ học 2015 75 Nguyễn Đức Giảng (1982), Đào thám sát Mái đá Hạ Sơn II (lần thứ 2), NPHM VKCH năm 1982, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 41 76 Bàn Thị Hà (2011), Phát số di tích khảo cổ học tỉnh Thái Nguyên năm 2011, NPHM VKCH, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 68 - 69 77 Nguyễn Văn Hảo (1979), Thời đại Đá vùng Đông Bắc Việt Nam, KCH, số 1, tr 29 - 36 78 Lôi Thị Huệ (2011), Hang Phượng Hoàng (Thái Nguyên) di cư trú người tiền sử, NPHM VKCH, Nxb KHXH , Hà Nội, tr 60 - 61 79 Nguyễn Mai Hương (2008), Thực vật thời đại Đá miền bắc Việt Nam: dấu vết nông nghiệp sơ khai, KCH, số 2, tr 15 - 24 80 Triệu Đình Huyên (1988), Phát hàm động vật lớn Bắc Thái, NPHM VKCH, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr.12 146 81 Hán Văn Khẩn (chủ biên) (2006), Cơ sở Khảo cổ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 82 Trịnh Trúc Lâm (chủ biên) (1998), Địa lý tỉnh Thái Nguyên, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Khoa học - Công nghệ Môi trương Thái Nguyên 83 Bùi Văn Lợi (1986), Mái đá Ngườm qua mùa điền dã, NPHM VKCH năm 1986, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr.56 84 Vũ Thế Long (1984), Mối quan hệ quần động vật hang động Hòa Bình Bắc Sơn quần động vật hóa thạch hậu kỳ Cánh tân Việt Nam, KCH, số - 2, tr.120 85 Vũ Thế Long (1986), Phát cổ sinh Phú Lương Võ Nhai (Bắc Thái), NPHM VKCH năm 1986, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr.55 86 Vũ Thế Long (1995), Khảo cổ học động vật giai đoạn cuối Pleistocene đầu Holocene Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Lịch sử, Hà Nội 87 Vũ Thế Long, Ngô Thế Phong (1986), Diễn biến thành phần vỏ ốc Mái đá Ngườm (Bắc Thái),NPHM VKCH năm 1986, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr.60 88 Vũ Thế Long (1992), Một số vấn đề nghiên cứu quần động vật giai đoạn chuyển tiếp Pleistocene - Holocene Việt Nam, KCH, số 1, tr 13 - 17 89 Đặng Hữu Lưu (1982), Suy nghĩ niên đại di Mái đá Ngườm (Bắc Thái), NPHMVKCH năm 1982, tr.32 - 34 90 Nguyễn Quang Miên (2007), Niên đại C14 hang Phia Vài giai đoạn Hòa Bình sớm vùng Hà Giang - Tuyên Quang, KCH, số 1, tr 82 - 88 91 Nguyễn Quang Miên (2011), Các phương pháp khoa học tự nhiên nghiên cứu khảo cổ học, Đề cương giảng, Khoa Khảo cổ học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Hà Hữu Nga (1984), Môi trường truyền thống Hòa Bình - Bắc Sơn văn hóa Đá Việt Nam, KCH, số 4, tr 16 - 26 93 Hà Hữu Nga (1988), Môi trường Bắc Sơn công cụ ghè đẽo không định hình, KCH, số - 2, tr 20 - 26 94 Hà Hữu Nga (1988), Kỹ thuật bổ cuội Bắc Sơn, quy trình kép, KCH, số 3, tr 22 - 28 147 95 Hà Hữu Nga (1989a), Các mối tương quan ngoại hình kỹ thuật nhóm công cụ ghè đẽo Hòa Bình - Bắc Sơn, KCH, số 1, tr 41 - 48 96 Hà Hữu Nga (1989b), Công cụ mảnh tước Bắc Sơn gợi ý nó, NPHM VKCH năm 1990, tr 52 - 53 97 Hà Hữu Nga (1990), Con người môi trường thời đại Đá Việt Nam, KCH, số 3, tr 15 - 19 98 Hà Hữu Nga (1991a), Toàn cảnh văn hóa Bắc Sơn, KCH, số 2, tr 22 - 34 99 Hà Hữu Nga (1991b), Gốm di văn hóa Bắc Sơn, KCH, số 3, tr - 100 Hà Hữu Nga (1991c), Mối quan hệ Ngườm - Bắc Sơn Trong đề tài cấp Bộ « Môi trường Văn hóa Con người bước chuyển từ Pleistocene - Holocene Việt Nam », Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr.150 - 160 101 Hà Hữu Nga (1992), Bước chuyển tiếp môi trường Pleistocene - Holocene trình chiếm lĩnh đồng Việt Nam, KCH, số 1, tr 43 - 46 102 Hà Hữu Nga (1998), Nghiên cứu thời đại Đá trình qua chặng đường phía trước, KCH, số 3, tr 30 - 35 103 Hà Hữu Nga (2001), Văn hóa Bắc Sơn, Nxb KHXH , Hà Nội 104 Hà Hữu Nga (2002), Hậu kỳ Đá miền núi phía Bắc Việt Nam, KCH, số 3, tr - 11 105 Hà Hữu Nga, Trần Đạt (1983), Một phác thảo môi trường sống người Bắc Sơn, KCH, số 3, tr - 20 106 Hà Hữu Nga, Nguyễn Cường, Lý Hải An (1996), Thám sát hang Lạng Nắc, Tư liệu Viện Khảo cổ học 107 Chu Quế Ngân (2009), Những di vật văn hóa Mai Pha phát Bình Phúc Yên Phúc (Lạng Sơn), NPHM VKCH năm 2009, Nxb KHXH , Hà Nội 108 Nhóm biên tập điện tử Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên (2005), Đồng Khánh dư địa chí, Nxb Thuận Hóa, Huế 109 Nguyễn Văn Quang (2004), Tiền sử Sơ sử Yên Bái, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.60 110 Nguyễn Khắc Sử (1984), Nghiên cứu vết xử dụng công cụ mảnh tước Mái đá Ngườm (Bắc Thái), NPHM VKCH năm 1984, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr.15 148 111 Nguyễn Khắc Sử (1987), Kỹ nghệ công cụ cuội Việt Nam vị trí thời đại Đông Nam Á, KCH, số 2, tr - 112 Nguyễn Khắc Sử (1992), Tìm hiểu loại hình địa phương văn hóa Hòa Bình, KCH, số 2, tr.13- 17 113 Nguyễn Khắc Sử (1998), Đặc điểm phân bố văn hóa Sơn Vi, Tìm hiểu văn hóa Sơn Vi, Sở Văn hóa - Thể thao Phú Thọ, tr 35 - 46 114 Nguyễn Khắc Sử (2004), Khảo cổ học thời đại Đá, Việt Nam: trăm năm nửa triệu năm Một kỷ Khảo cổ học Việt Nam Tập I, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 26 - 44 115 Nguyễn Khắc Sử (2006), Khảo cổ học Tiền sử hang động Việt Nam: nhận thức định hướng, KCH, số 5, tr.20 - 29 116 Nguyễn Khắc Sử (2008), 40 năm nghiên cứu thời đại Đá, KCH, số 5, tr.24 - 30 117 Nguyễn Khắc Sử (2010), Truyền thống đổi văn hóa Tiền sử Việt Nam, KCH, số 2, tr.3 - 12 118 Nguyễn Khắc Sử (2013), Khảo cổ học thời đại Đá cũ Bắc Việt Nam, Nxb KHXH năm 2013, Hà Nội 119 Nguyễn Khắc Sử, Vũ Thế Long (2004), Môi trường văn hóa cuối Pleistocene đầu Holocene Bắc Việt Nam, Nxb KHXH năm 2004, Hà Nội 120 Chử Văn Tần (1998), Văn hóa Sơn Vi thời gian: Thành tạo, phát triển chuyển hóa Tìm hiểu văn hóa Sơn Vi, Sở Văn hóa - Thông tin thể thao tỉnh Phú Thọ, tr 54- 63 121 Hà Văn Tấn (1969), Văn hóa Bắc Sơn với truyền thống, bình tuyến, Những vật tang trữ Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam văn hóa Bắc Sơn, Hà Nội, tr.198-2007 122 Hà Văn Tấn (1984), Lớp dăm đá vôi Ngườm với khí hậu cuối Pleistocene Đông Nam Á, NPHM VKCH năm 1984, tr.18 - 20 123 Hà Văn Tấn (1986), Kỹ nghệ Ngườm phối cảnh rộng hơn, KCH, số 3, tr - 10 124 Hà Văn Tấn (1990), Ngườm, Lang Longrien Bạch Liên Động, NPHM VKCH năm 1990, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 45 - 48 149 125 Hà Văn Tấn (1992), Sự chuyển biến từ Pleistocene đến Holocene Đông Nam Á: Môi trường văn hóa, KCH, số 1, tr - 126 Hà Văn Tấn (1994), Cần nghiên cứu sâu biến đổi khí hậu Holocene Kỷ yếu Hội thảo khoa học Môi trường, văn hóa người bước chuyển Pleistocene - Holocene Việt Nam, Ha Nội, tr - 127 Hà Văn Tấn (chủ biên) (1998), Khảo cổ học Việt Nam Tập I, Nxb KHXH , Hà Nội 128 Hà Văn Tấn, Nguyễn Khắc Sử, Trình Năng Chung (1999), Văn hóa Sơn Vi, Nxb KHXH, Hà Nội 129 Nguyễn Đức Thắng (2010), Đề cương giảng Khảo cổ học, Nxb Đại học Thái Nguyên 130 Nguyễn Đức Thắng (2011), Về sưu tập rìu, bôn phát Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2011, Nxb KHXH, Hà Nội,tr.70 131 Nguyễn Đức Thắng (2012a), Phát di tích hang động tiền sử huyện Phú Lương, Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2012, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.70 - 71 132 Nguyễn Đức Thắng (2012b), Chiếc xẻng đá lớn Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2012, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.133 133 Nguyễn Đức Thắng (2013), Di tích hang Thủng, huyện Phú Lương, Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2013, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.95 - 96 134 Nguyễn Đức Thắng (2014a), Kỹ nghệ Ngườm” khảo cổ học Thái Nguyên vấn đề nghiên cứu đặt ra, Tạp chí Khoa học công nghệ, Tập 118, số 04, tr.27 - 31 135 Nguyễn Đức Thắng (2014b), Phát di tích hang động thời tiền sử xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2014, Nxb KHXH, Hà Nội 136 Nguyễn Đức Thắng (2015a), Di tích thời đồ đá Thái Nguyên sau 34 năm phát nghiên cứu, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 01 - 2015, tr.33 - 35 137 Nguyễn Đức Thắng (2015b), Phát hai hang động Tiền Sử Thái Nguyên, Hội nghị Thông báo Khảo cổ học 2015 150 138 Nguyễn Đức Thắng, Trình Năng Chung (2013), Báo cáo điều tra khảo cổ học huyện Võ Nhai, huyện Đồng Hỷ huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Tư liệu trường ĐHSP Thái Nguyên 139 Nguyễn Đức Thắng, Trình Năng Chung (2014), Đào thám sát hang Kim Sơn, tỉnh Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2014, Nxb KHXH, Hà Nội 140 Nguyễn Đức Thắng, Nguyễn Quang Miên (2014), Về kết đo tuổi Carbon phòng xạ năm 2014, Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2014, Hà Nội 141 Nguyễn Đức Thắng, Nguyễn Trường Đông (2014), Báo cáo điều tra khảo cổ học xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Tư liệu trường ĐHSP Thái Nguyên 142 Đoàn Đức Thành (1984), Thực nghiệm kỹ thuật tu chỉnh mảnh tước Mái đá Ngườm, NPHM VKCH năm 1984, tr.17 - 18 143 Đoàn Đức Thành, Trình Năng Chung (1990), Khảo sát thực nghiệm sơ kỹ thuật chế tác đá Ngườm, KCH, số 4, tr.13- 22 144 Phạm Đình Thọ (1997), Đặc điểm trầm tích Holocene vùng núi phía tây Lạng Sơn ý nghĩa khảo cổ nó, KCH, số 2, tr.3- 10 145 Lê Văn Thuế (1982), Những di tích cổ sinh vùng Thần Sa (Bắc Thái), NPHM VKCH năm 1982, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr.38- 39 146 Lê Văn Thuế (1983a), Răng Pongo Mái đá Ngườm (Bắc Thái), KCH, số 4, Hà Nội, tr.12 - 17 147 Lê Văn Thuế (1983b), Nghiên cứu Pongo Mái đá Ngườm (Bắc Thái), NPHM VKCH năm 1983,Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr.19 148 Nguyễn Kim Thủy, Nguyễn Thị Mai Hương, Nguyễn Anh Tuấn, Quan Văn Dũng, Nguyễn Thành Lê (2009), Khai quật di cổ sinh hang Đá Đen huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang năm 2009, NPHM VKCH năm 2009, Nxb KHXH , Hà Nội 149 Thư viện - tư liệu, Viện Khảo cổ học, Mái đá Ngườm, Ký hiệu A203 150 Thư viện - tư liệu, Viện Khảo cổ học, Mái đá Ngườm (Di cốt người động vật), Ký hiệu A348 151 Thư viện - tư liệu, Viện Khảo cổ học, Hàm Pong - Go - Mái đá Ngườm, Ký hiệu A348 151 152 Thư viện - tư liệu, Viện Khảo cổ học, Điều tra hang Thẩm Hấu, Ký hiệu A480 153 Thư viện - tư liệu, Viện Khảo cổ học, Điều tra hang Rang 1-2, Ký hiệu A480 154 Thư viện - tư liệu, Viện Khảo cổ học, Điều tra hang Nghinh Tắc, Ký hiệu A480 155 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Địa chí Thái Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 156 Bùi Huy Toàn, Nguyễn Văn Thức, Bàn Thị Hà, Ngô Trung Kiên, Lôi Thị Huệ, Vũ Tiến Hiếu (2011), Điều tra Khảo cổ học huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên năm 2011,NPHM VKCH năm 2011, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 66 - 68 157 Nguyễn Trãi: Toàn tập (in lần thứ 2)(1976), Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Nxb KHXH , Hà Nội 158 Nguyễn Đức Tùng (1982), Phổ bào tử phấn hoa có tuổi Plee- it- xto- xen thượng (Q3) Mái đá Ngườm (Bắc Thái), NPHM VKCH năm 1982, Hà Nội, tr.40 159 Bùi Vinh (1971), Báo cáo thám sát Hang Lạng Nắc, Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội 160 Bùi Vinh (1999), Thêm bôn đá có vai, có nấc văn hoá Hà Giang phát vùng đất Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 1999, Nxb KHXH , Hà Nội, tr 89 161 Bùi Vinh (1995), Bước đầu xác định địa vực phân bố đặc trưng đồ đá văn hóa Hà Giang, KCH, số 1, tr 33 - 44 162 Bùi Vinh (1999), Hà Giang - Mai Pha - Bản Mòn phân lập văn hóa vùng núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn hậu kỳ Đá - sơ kỳ Kim khí, KCH, số 1, tr 31 - 44 163 Bùi Vinh, Trình Năng Chung, Triệu Đình Huyên (1991), Bôn có vai - có nấc Bắc Thái, NPHM VKCH năm 1991, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 27 164 Bùi Vinh, Nguyễn Cường (1997), Văn hóa Mai Pha sau khai quật 1996 Lạng Sơn, KCH, số 2, tr 40 - 54 165 Viện Bảo tàng Lịch sử (1967), Những vật tàng tàng trữ Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam văn hoá Hòa Bình, Hà Nội 166 Viện Bảo tàng Lịch sử (1969), Những vật tàng tàng trữ Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam văn hoá Bắc Sơn Hà Nội 167 Viện Bảo tàng Lịch sử (1981) Thần Sa - Những di tích người thời đại đồ Đá, Hà Nội 1981 152 168 Viện Khảo cổ học (1989), Văn hóa Hòa Bình Việt Nam, Hà Nội, 1989 Tài liệu tiếng La tinh 169 Anderson D (1990), Lang Rongrien Rockshelter: A pleistocene, Early Holocene Archaeological Site from Krabi, Southwestern Thailand, The University Museum, University of Pennsylvania, Philadenphia 170 Bellwood P (1984), Archaeological Research in the Madai - Baturang Region Sabah In Indo - Pacific Prehistory assciation Bullentin, 5:pp 38-58 171 Glover I C (1981), Leang Burung 2: An upper Palaeolithic Rockshelter in South Sulawesi, Indonesia Modern Quaternary research in Southeast Asia, 6: 1-38 172 H Mansuy (1924), Contribution a l’etude de la prehistoire de l’Indochine IV stations prehistoiques dans les cavernes du massif calcaire de Bac- son (Tonkin), MSGI.Vol.XI.fase.2.Ha Noi 173 H Mansuy (1925) Contribution a l’etude de la prehistoire de l’Indochine V Nouvelles decouvertes dans les cavernes du massif calcaire de Bac- son (Tonkin), MSGI.Vol.XII fase.1 Hanoi 174 Heekeren H R (1972), The stone Age of Indonesia 2nd edition The Hugue 175 Ha Van Tan (1985), The late pleistocene climate in southeast asia : New data from viet nam Modern Quaternary Research in Southeast Asia, Vol.9,1985, p.81-86 176 Ha Van Tan (1997), The Hoabinhian and before, Indo - Pacific Prehistory Association Bulletin 16, 1997 (Chiang Mai Parers, Volume 3) Tài liệu chữ Trung Quốc 177 谢 崇 安 等 (1987), “試‡ 論“ 白 蓮 洞 石 器 时 代 遗 存 - 兼 論 相 关 的 问 题” 南 方 民 族 考 古 (1): 161-163 Tạ Sùng An nnk (1987), Thử bàn thời đại đồ Đá Bạch Liên Đông vấn đề liên quan, Khảo cổ học dân tộc phương Nam, số 1, tr.161 - 163 Bản dịch Trình Năng Chung 178 谢 净 波 等 (1994), “ 白 連 洞 遗 址 地 层 学 研 究 及 其 科 学 意 义” 在 “中 日 古 人 类 与 史 前 文 化 渊 源 关 系 国 际 学 术 研 讨 会 论 文集” 中 国 国 际 广 播 出 版 社 1994: 10-16 Tạ Tịnh Ba nnk (1994), Nghiên cứu địa tầng di Bạch Liên Động ý nghĩa khoa học nó, tập Luận văn Hội thảo Quốc tế mối quan hệ văn hóa 153 tiền sử Trung Quốc Nhật Bản, Nxb Quảng bá Quốc tế Trung Quốc.1994, tr 10-16 Bản dịch Trình Năng Chung 179 周 國 兴, 易 光 远 (1983), “白 蓮 洞 遗 址 的 发 現 和 重 要 意 义?” 在 白 蓮 洞 洞 穴 科 学 博 物 馆:1-26 Chu Quốc Hưng, Dịch Quang Viễn (1983), Ý nghĩa quan trọng việc phát di Bạch Liên Động, Bảo tàng khoa học Bạch Liên Động, tr.1 - 26 Bản dịch Trình Năng Chung 180 周 国 兴 (1994), “再 論 白 蓮 洞 文 化” 在 “中 日 古 人 类 与 史 前 文 化 渊 源 关 系 国 际 学 术 研 讨 会 论 文集” 中 国 国 际 广 播 出 版 社: 203-264 Chu Quốc Hưng (1994), Bàn luận lại văn hóa Bạch Liên Động, tập Luận văn Hội thảo Quốc tế mối quan hệ văn hóa tiền sử Trung Quốc Nhật Bản, Nxb Quảng bá Quốc tế Trung Quốc, tr 203-264 Bản dịch Trình Năng Chung 154 [...]... án sẽ hệ thống hóa tất cả các di tích khảo cổ học thuộc thời đại đồ Đá đã được điều tra, khai quật và nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ trước tới nay Trên cơ sở đó, rút ra những đặc trưng cơ bản của thời đại Đá ở Thái Nguyên 2 Luận án tập trung nghiên cứu các giai đoạn phát triển của thời đại Đá Thái Nguyên và những đóng góp của các di tích thời đại Đá Thái Nguyên với văn hóa tiền sử Việt... học ở Thái Nguyên đã đạt được một số thành tựu mới Việc phát hiện và nghiên cứu mới rất nhiều các di tích thuộc thời đại Đá trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã đặt ra một số vấn đề cần giải quyết như sau: (1) Hệ thống hóa và bước đầu làm rõ các đặc trưng của các di tích Đá mới sơ kỳ và Đá mới hậu kỳ trên đất Thái Nguyên (2) Tìm hiểu rõ mối quan hệ giữa các di tích hậu kỳ Đá cũ ở Thái Nguyên với các di tích. .. vệ, phát huy di sản văn hóa tiền sử Thái Nguyên và phục vụ cho công tác giảng dạy, nơi tác giả luận án đang công tác 6 Bố cục của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận án chia thành 4 chương: Chương 1: Tổng quan tư liệu Chương 2: Những di tích thời đại Đá ở Thái Nguyên Chương 3: Những đặc trưng cơ bản di tích, di vật, niên đại và các giai đoạn phát triển thời đại Đá Thái Nguyên Chương... hơn Do đó, các vấn đề về những di tích thời đại đồ Đá ở Thái Nguyên đã đến lúc đặt ra và cần nghiên cứu đồng bộ, có hệ thống, toàn di n Để góp phần tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của thời đại Đá ở Thái Nguyên, xác định những đóng góp của chúng đối với văn hóa tiền sử Việt Nam, nghiên cứu sinh mạnh dạn chọn đề tài Những di tích thời đại Đá ở Thái Nguyên làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Khảo... tỉnh Thái Nguyên Luận án có tham khảo những tư liệu và bài viết về khảo cổ học Thái Nguyên từ những năm 20 Đồng thời tác giả cũng chú ý nghiên cứu và tham khảo các bài viết về các di chỉ thuộc thời đại đồ Đá có liên quan đến đề tài luận án ở Việt Nam, Nam Trung Quốc và Đông Nam Á 2 Nội dung cơ bản mà luận án đi sâu giải quyết là xác định những đặc trưng cơ bản của các di tích thuộc thời đại Đá ở Thái Nguyên. .. các di tích thời đại Đá ở Thái Nguyên Hiện nay, đã có một số tác giả công bố các công trình nghiên cứu, bài báo về những phát hiện và nghiên cứu khảo cổ học Thái Nguyên Tuy nhiên, những công bố đó còn tản mạn, chưa hệ thống hoá được toàn bộ các tư liệu mới được phát hiện Trên cơ sở những tư liệu đã được hệ thống hoá, cần phải nghiên cứu để tìm ra những đặc trưng văn hoá tiêu biểu của thời tiền sử ở Thái. .. thành 24 lộ, Thái Nguyên là một châu thuộc Như Nguyệt Giang Lộ, sau lại thuộc phủ Phú Lương Sau khi nhà Trần lên thay, vào năm Quang Thái thứ 10 (1397) đổi châu Thái Nguyên thành trấn Thái Nguyên Dưới thời thuộc Minh, vào năm 1407, trấn Thái Nguyên đổi thành châu Thái Nguyên Năm 1410, châu Thái Nguyên được nâng lên thành phủ Thái Nguyên Đến triều đại nhà Lê, năm Thuận Thiên thứ nhất (1428) Lê Thái Tổ chia... cổ học Thái Nguyên mới bắt đầu khởi động trở lại Cho đến nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã phát hiện được 30 di tích khảo cổ thuộc thời đại đồ Đá Quá trình nghiên cứu các di tích đó từ trước đến nay đã đạt được một số thành tựu quan trọng Một trong những thành tựu nổi bật của khảo cổ học Thái Nguyên là phát hiện và xác lập một kỹ nghệ khảo cổ học mới - kỹ nghệ Ngườm, có niên đại hậu kỳ Đá cũ Thành... cuội nghè ở Thái Nguyên, cũng như mối quan hệ giữa các di tích thời đại Đá ở Thái Nguyên với các văn hóa tiền sử khác trong khu vực 4 Phương pháp nghiên cứu 1 Luận án sử dụng các phương pháp khảo cổ học truyền thống để phân loại và miêu tả di vật, di tích; tập trung phân tích loại hình và kỹ thuật chế tác công cụ Ngoài sử dụng những phương pháp trên, luận án đặc biệt chú ý đến phương pháp phân tích, so... đạo, phủ Thái Nguyên thuộc Bắc đạo Năm Quang Thuận thứ 7 (1466), thời Lê Thánh Tông, Thái Nguyên được đặt là Thừa tuyên Thái Nguyên gồm 3 phủ: Phú Bình, Thông Hóa, Cao Bằng Năm 1490, thời Lê Thánh Tông, Thái Nguyên được gọi là Thừa tuyên xứ với 3 phủ, 7 huyện, 6 châu Đến thời Lê Trung Hưng (1533 - 1788), đổi thành trấn Thái Nguyên Từ thời Tây Sơn cho đến thời Gia Long nhà Nguyễn, trấn Thái Nguyên thuộc