Phạm vi tiêu chuẩn hoá rộng: ISO xử lý một loạt các hoạt động của con người cũng như bí quyết trongsản xuất kinh doanh, từ cái nhỏ nhất như những đặc điểm tính năng và kíchthước đến các
Trang 1việc bảo vệ môi trường và Rachel Carson, một nhà sinh vật biển
I Sự cần thiết của việc áp dụng ISO 14000:
1 Giới thiệu về ISO - Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá
1.1 ISO là gì?
ISO là tên viết tắt của Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá (InternationalOrganization For Standardization), được thành lập vào năm 1946 và chínhthức hoạt động vào ngày 23/2/1947, nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn
về sản xuất, thương mại và thông tin ISO có trụ sở ở Genera (Thuỵ Sĩ) và là
Tổ chức Quốc tế chuyên ngành có các thành viên là các cơ quan tiêu chuẩnQuốc gia của 111 nước Tuỳ theo từng nước, mức độ tham gia xây dựng cáctiêu chuẩn ISO có khác nhau, ở một số nước, Tổ chức tiêu chuẩn hoá là các
cơ quan chính thức hay bán chính thức của Chính phủ Tại Việt Nam, Tổchức tiêu chuẩn hoá là Tổng cục tiêu chuẩn đo lường Chất lượng, thuộc BộKhoa học - Công nghệ và Môi trường Mục đích của các tiêu chuẩn ISO là tạođiều kiện cho các hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ trên toàn cầu trở nên
dễ dàng, tiện dụng hơn và đạt được hiệu quả Tất cả các tiêu chuẩn do ISO đặt
ra đều có tính chất tự nguyện Tuy nhiên, thường các nước chấp nhận tiêuchuẩn ISO và coi nó có tính chất bắt buộc
Hiện nay, ISO có khoảng trên 180 Uỷ ban kỹ thuật chuyên dự thảo cáctiêu chuẩn trong từng lĩnh vực Các nước thành viên của ISO lập ra các nhóm
tư vấn kỹ thuật nhằm cung cấp tư liệu đầu vào cho các Uỷ ban kỹ thuật và đó
là một phần của quá trình xây dựng tiêu chuẩn ISO tiếp nhận tư liệu của đầuvào từ các Chính phủ các ngành và các bên liên quan trước khi ban hành mộttiêu chuẩn Sau khi tiêu chuẩn dự thảo được các thành viên chấp thuận, nóđược công bố và tiêu chuẩn Quốc tế Sau đó mỗi nước lại có thể chấp nhậnmột phiên bản của tiêu chuẩn đó làm tiêu chuẩn quốc gia của mình
1.2 Tính chất của ISO:
1.2.1 Tính thống nhất:
Tổ chức ISO đưa ra những thủ tục về xây dựng tiêu chuẩn, những thủ tụcnày được đưa ra công khai và rõ ràng cho tất cả các bên tham gia vào tổ chứcISO ở khắp nơi trên thế giới Hệ thống ISO có khả năng giải quyết những vấn
Trang 2đề khác nhau Tiêu chuẩn ISO là nơi thể hiện một sự nhất trí cao nhất có thể
có được giữa các bên tham gia vào tổ chức đối với những vấn đề liên quanđến kỹ thuật cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hoá,dịch vụ và những ý kiến của mọi người
1.2.2 Uy tín:
ISO được khắp nơi trên thế giới biết đến Sở dĩ có được uy tín như vậy,một phần là do tính trung lập của tổ chức ISO có được vị trí cao trong các tổchức quốc tế (các tổ chức đại diện của liên hợp quốc, Tổ chức thương mạiquốc tế, phòng thương mại quốc tế ) Trong nhiều ngành, ví dụ như cơ khí,dệt, công nghệ thông tin tiêu chuẩn ISO được áp dụng một cách rộng rãi vàđược đánh giá rất cao
1.2.3 Phạm vi tiêu chuẩn hoá rộng:
ISO xử lý một loạt các hoạt động của con người cũng như bí quyết trongsản xuất kinh doanh, từ cái nhỏ nhất như những đặc điểm tính năng và kíchthước đến các vấn đề lớn như hệ quản lý môi trường trong công ty - ISO cũnghợp tác với những tổ chức quốc tế như đại diện của Liên Hiệp Quốc, thôngqua những thoả thuận làm việc với IEC (Uỷ ban Điện tử - kỹ thuật thế giới)
và ITU (Hiệp hội viễn thông thế giới)
1.2.4 Quản lý phân quyền:
ISO là một tổ chức có qui mô lớn Trong đó có sự tham gia của khoảng
130 nước, hơn 800 ủy ban và tiểu ban kỹ thuật, ngoài ra, các tiểu ban và uỷban này còn được sự trợ giúp của nhóm làm việc Tất cả các tiểu ban và uỷban này đều chịu sự điều hành chung của Ban Quản lý công nghệ Chủ tịch uỷban chịu trách nhiệm chỉ đạo để dẫn đến việc thống nhất về mặt kỹ thuật cầnthiết Bộ phận thư ký của các uỷ ban, nơi làm các công tác về hành chính vàcác giấy tờ thủ tục sao cho phù hợp với qui định của tổ chức ISO, do cácthành viên của ISO lập ra Cơ cấu quản lý phân quyền hỗ trợ để đảm bảo rằngcác quyết định đưa ra, trước đó, đã được thực hiện rất chu đáo và đáng tincậy Những quyết định đó được đưa ra với các thủ tục đơn giản và mức chiphí tối thiểu
1.2.5 Cơ cấu hạ tầng quốc gia:
Trang 3Hệ thống ISO không thể thực hiện chức năng của mình mà không có một
cơ sở hạ tầng quốc gia vững chắc của thành viên ISO Hạ tầng cơ sở quốc tếtạo ra hàng nghìn tiêu chuẩn quốc tế thống nhất trong đề xuất tham gia vàoISO hàng năm, lựa chọn và hướng dẫn hàng chục nghìn cá nhân đang phục vụtrong các tổ chức mang tính quốc gia để bảo vệ quan điểm của quốc gia mìnhtrước các uỷ ban của ISO Các quốc gia thành viên của ISO là tổ chức đạidiện cao nhất về tiêu chuẩn của mỗi nước đó và họ có đủ khả năng để xử lýnhững ý kiến đóng góp từ các quốc gia yêu cầu hệ thống ISO làm việc hiệuquả hơn
1.2.6 Sự hỗ trợ mang tính khu vực:
Rất nhiều thành viên của ISO cùng lúc cũng là thành viên của các tổchức khu vực có chương trình hợp tác với ISO trong việc tiêu chuẩn hoá vànhững liên quan đến tiêu chuẩn Những thành viên này đảm bảo mối quan hệhợp tác với ISO với tư cách là thành viên đầy đủ đống thời họ cũng tham giavào việc hoạch định và thống nhất những tiêu chuẩn quốc gia và khu vực saocho phù hợp với những tiêu chuẩn quốc tế
2 Hệ thống quản lý môi trường:
2.1 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000:
2.1.1 Quá trình ra đời và phát triển:
Hét trong những nhà hoạt động xã hội đã đề cập đến việc bảo vệ môitrường và Rachel Carson, một nhà sinh vật biển Cuốn sách "Mùa xuân yêntĩnh" năm 1962 của bà đã rất nổi tiếng trong việc khuyến khích mọi ngườiquan tâm đến sinh thái Trong những năm 60 và 70, con người đã nhận thấyvấn đề môi trường thế giới đang nghiêm trọng Tình trạng ô nhiễm môitrường xung quanh -môi trường tự nhiên đang ở mức báo động- vì vậy vàonăm 1969, Quốc hội Mỹ đã thông qua luật bảo vệ môi trường Năm 1971, hộinghị môi trường thế giới đã được triệu tập tại Stockhom Tại đây, hai kết quảquan trọng dã được thông báo: Thứ nhất là chương trình môi trường (UNEP)của Mỹ đã được thiếp lập; Thứ hai là hội đồng thế giới môi trường và pháttriển (WCED) đã được thiết lập Năm 1987, WCED đã xuất bản 1 báo cáokêu gọi các ngành công nghiệp xây dựng hệ thống quản lý môi trường
Trang 4Năm 1992, hội nghị về môi trường và phát triển của Mỹ (hay còn gọi làhội nghị thượng đỉnh Trái đất) ở Rio de Janeiro, đó là kết quả của báo cáo củaWCED Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO được đề nghị tham gia Trongsuốt năm 1991, ISO cùng với hội đồng quốc tế về kỹ thuật mạng thiết lập nênnhóm tư vấn chiến lược về môi trường (SAGE) với sự tham dự của 25 nướcSAGE cho rằng việc nhóm ISO xây dựng tiêu chuẩn quản lý môi trường quốc
tế và các công cụ thực hiện và đánh giá là rất thích hợp ISO cam kết thiết lậptiêu chuẩn quản lý môi trường quốc tế tại hội nghị thượng đỉnh tại Rio deJaniero năm 1992 Ngay trong năm này, ISO thành lập Uỷ ban kỹ thuật 207(TC 207) là cơ quan chịu trách nhiệm xây dựng hệ thống quản lý môi trườngquốc tế và các công cụ cần thiết để thực hiện hệ thống này Công việc của TC
207 được chia trong 6 tiểu ban và 1 nhóm làm việc đặt biệt Canada là ban thư
ký của uỷ ban kỹ thuật TC 207 và 6 quốc gia khác đứng đầu 6 tiểu bang
2.1.2 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000:
Ban kỹ thuật 207 (TC207) do tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế - ISO thànhlập để xây dựng các tiêu chuẩn ISO 14000 Cũng giống như tiêu chuẩn chấtlượng ISO 9000, tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường tập trung vào hệthống quản lý hơn là các hoạt động kỹ thuật ISO muốn tìm kiếm tiêu chuẩnmới tương tự về cơ cấu và triết lý để những nơi áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000
có thể xây dựng hệ thống quản lý chất lượng song song với tiêu chuẩn ISO14000
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 bao gồm các tiêu chuẩn liên quan với hệ thốngquản lý môi trường (như ISO 14001, 14024 ) và những tiêu chuẩn liên quanvới các công cụ quản lý môi trường
Sơ đồ: Hệ thống tiêu chuẩn ISO 14000 ISO 14000 Bé tiªu
chuÈn vÒ qu¶n lý m«i tr êng
§¸nh gi¸ chu tr×nh
sèng cña s¶n phÈm
Trang 52.1.3 Các bước áp dụng ISO 14000:
Bước 1: Chuẩn bị và lập kế hoạch tiến hành dự án
+ Thành lập ban chỉ đạo dự án Bổ nhiệm đại diện lãnh đạo về môi trường.+ Trang bị cho Ban chỉ đạo các kiến thức cơ bản về môi trường và quản
+ Đặt ra những mục tiêu, chỉ tiêu và các chương trình quản lý môi trường
Bước 2: Xây dựng và lập văn bản hệ thống quản lý môi trường:
+ Trang bị kiến thức chi tiết về các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14000cho nhóm thực hiện dự án và các cán bộ lãnh đạo
+ Xây dựng chương trình quản lý môi trường
+ Lập kế hoạch cụ thể và phân công cán bộ chuyên trách từng phần côngviệc cụ thể cho xây dựng hệ thống
+ Tổ chức đào tạo về hệ thống tài liệu và kỹ năng viết văn bản
+ Xem xét và cung cấp đầu vào cho những qui trình văn bản nhằm baoquát các khía cạnh môi trường, các ảnh hưởng và các nhân tố của hệ thốngquản lý môi trường
+ Xây dựng sổ tay quản lý môi trường
Bước 3: Thực hiện và theo dõi hệ thống quản lý môi trường.
Trang 6+ Đảm bảo về nhận thức và thông tin liên lạc cho mọi thành viên trong
tổ chức để thực hiện hệ thống quản lý môi trường một cách hiệu quả
+ Sử dụng các kỹ thuật năng suất xanh như các công cụ hỗ trợ nâng caohiệu quả hoạt động môi trường
+ Theo dõi và kiểm tra việc thực hiện hệ thống quản lý môi trường, thựchiện các hành động cần thiết nhằm đảo bảo sự phù hợp với các yêu cầu củatiêu chuẩn, các chương trình về môi trường, các qui trình và sở tay quản lýmôi trường
Bước 4: Đánh giá và xem xét.
+ Trang bị kiến thức về đánh giá nội bộ hệ thống quản lý môi trường cholãnh đạo và các cán bộ chủ chốt của công ty
+ Thiết lập hệ thống đánh giá nội bộ và hệ thống xem xét của lãnh đạo.+ Thực hiện chương trình đánh giá hệ thống quản lý môi trường nội bộtheo các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14000
+ Báo cáo kết quả của đợt đánh giá trên lên lãnh đạo để xem xét, thựchiện các hành động khắc phục
Bước 5: Đánh giá - xem xét và chứng nhận hệ thống.
+ Tổ chức tiến hành đánh giá trước chứng nhận để đảm bảo chất lượngcủa hệ thống
+ Lựa chọn cơ quan chứng nhận phù hợp và xin đăng ký chứng nhận.+ Chuẩn bị cho cơ quan chứng nhận tiến hành đánh giá hệ thống văn bản
+ Thực hiện đánh giá giám sát
+ Tổ chức các kỳ hợp xem xét của lãnh đạo
+ Không ngừng cải tiến
2.1.4 Phạm vi của ISO 14000:
Trang 7Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế - ISO đã qui định phạm vi của ISO
14000 " Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý môitrường, tạo thuận lợi cho một tổ chức đề ra chính sách và mục tiêu, có tínhđến các yêu cầu pháp luật và thông tin về các tác động môi trường đáng kể.Tiêu chuẩn này không nêu lên các chuẩn cứ về kết quả hoạt động môi trường
cụ thể"
Tiêu chuẩn ISO 14000 không có tính chất bắt buộc, mà được xây dựngdựa trên sự tự nguyện của mỗi công ty Điều này cũng đã được khẳng địnhtrong chiến lược phát triển của ISO Vì vậy, ISO 14000 có thể áp dụng chobất kỳ tổ chức nào mong muốn:
+ Thực hiện, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý môi trường
+ Tự đảm bảo sự phù hợp của mình với chính sách môi trường đã công bố.+ Chứng minh sự phù hợp đó cho các tổ chức khác
+ Được chứng nhận phù hợp cho hệ thống quản lý môi trường của mình
2.2 Hệ thống quản lý môi trường - ISO 14001:
2.2.1 Khái niệm:
ISO đã đưa ra định nghĩa về hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT)như sau: "là một phần của hệ thống quản lý chung bao gồm cơ cấu tổ chức,các hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, qui tắc, thủ tục, quá trình và nguồn
Trang 8lực để xây dựng và thực hiện, xem xét và duy trì chính sách môi trường".Theo định nghĩa này, việc thiết lập và áp dụng theo chính sách môitrường là yếu tố tiên quyết của hệ thống quản lý môi trường Vì vậyHTQLMT là một phần của hệ thống quản lý chung của tổ chức có đề cập đếncác khía cạnh môi trường của các hoạt động của tổ chức đó.
2.2.2 Các yêu cầu của HTQLMT:
Để đảm bảo việc áp dụng HTQLMT đạt hiệu quả cao Thì việc tuân thủđúng các yêu cầu đóng vai trò quan trọng, quyết định sự thành công Các yêucầu bao gồm:
2.2.2.1 Cam kết của lãnh đạo:
Cam kết của lãnh đạo phải được thể hiện từ giai đoạn bắt đầu thực hiện
và trong suốt quá trình duy trì thực hiện HTQLMT Nếu thiếu sự cam kết củalãnh đạo trong việc thiết lập các mục tiêu của ISO 14001 thì sẽ không có cơhội để hoà hợp và thực hiện thành công HTQLMT
2.2.2 2 Tuân thủ chính sách môi trường:
Chính sách môi trường do lãnh đạo lập ra hoặc lập ra dưới sự chỉ đạo củalãnh đạo, đây là tài liệu hiệu dẫn để lập ra các đường lối chung, các khuynhhướng môi trường, các nguyên tắc hành động đối với tổ chức Chính vì vậy,các tổ chức, doanh nghiệp áp dụng bộ tiêu chuẩn này cần phải tuân thủnghiêm ngặt các chính sách này
2.2.2.3 Lập kế hoạch môi trường:
Công tác lập kế hoạch môi trường bao gồm việc xác định các hoạt động
có thể tác động đến môi trường, đồng thời tổ chức cũng phải xác định các yêucầu pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ Cuối cùng cácdoanh nghiệp cần tổ chức lập kế hoạch để thực hiện các mục đó
2.2.2.4 Cơ cấu tổ chức và trách nhiệm:
Trong HTQLMT cần thực hiện việc phân công vai trò trách nhiệm đốivới từng cấp liên quan Theo đó, tÊt cả mọi nhân viên trong doanh nghiệp đềuphải hiểu rõ cơ cấu và trách nhiệm của bản thân
2.2.2.5 Đào tạo nhận thức và năng lực:
Lãnh đạo phải có trách nhiệm đảm bảo cho tất cả mọi nhân viên đều có
Trang 9kiến thức về khía cạnh môi trường, chính sách môi trường và cam kết củalãnh đạo Thực hiện các khoá đào tạo và kết quả đánh giá được thiết lập trongHTQLMT.
2.2.2.6 Thông tin liên lạc nội bộ và bên ngoài:
Tổ chức phải thiết lập các kênh thông tin liên lạc một bộ và bên ngoàiđúng lúc và có hiệu quả
2.2.2.7 Kiểm soát các tài liệu và hoạt động môi trường liên quan:
Để thực hiện được, tổ chức phải có hệ thống kiểm soát tài liệu nhằm đảmbảo các thủ tục được ban hành và áp dụng đúng; và các thay đổi đều phải tuântheo thủ tục được phê duyệt
2.2.2.8 Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp:
Được thực hiện và được chứng minh qua các khoá đào tạo tập huấn vàthực hành cụ thể trong HTQLMT
2.2.2.9 Kiểm tra - đánh giá - hành động khắc phục phòng ngừa:
HTQLMT phải chuyển đổi các ý kiến phản hồi từ lần kiểm tra, giám sát
và đo lường các kết quả hoạt động môi trường thành các hành động khắc phục
và phòng ngừa Đây là bước quan trọng trong chu trình lập kế hoạch - thựchiện - kiểm tra - khắc phục (PDCA) của HTQLMT
2.2.2.10 Xem xét của lãnh đạo:
HTQLMT phải được lãnh đạo xem xét định kỳ về tính phù hợp, đầy đủ,hiệu quả nhằm tạo cơ hội cải tiến liên tục
2.2.2.11 Cải tiến liên tục:
Cần xây dựng hệ thống để xác định các cơ hội cải tiến HTQLMT Cảitiến liên tục xuất hiện khi loại bỏ được nguyên nhân gốc rễ của sự không phùhợp, tuy nhiên cải tiến liên tục cũng có thể là kết quả của việc thiết lập cácquá trình mới thay thế quá trình cũ, thay đổi công nghệ hoặc chiến lược mới
2.2.3 Lợi Ých của việc thực hiện hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:
Khảo sát các tổ chức ISO về lợi Ých của việc áp dụng ISO 14001 tại cácdoanh nghiệp ở Châu Âu và Châu Á đều đưa ra kết luận rằng, việc thực hiện
hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 đã mang lại cho các doanh
Trang 10nghiệp những lợi Ých to lớn, không chỉ trong việc bảo vệ, cải thiện môitrường, mà còn đem lại những khoản lợi nhuận lớn Đồng thời cũng là công
cụ hiệu quả giúp doanh nghiệp quảng bá thương hiệu của mình trên thịtrường Điều đó được thể hiện ở các mặt:
+ Về mặt thị trường:
- Nâng cao uy tín và hình ảnh của Doanh nghiệp với khách hàng
- Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạtđộng môi trường
- Phát triển bền vững nhờ đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý môitrường và cộng đồng xung quanh
+ Về mặt kinh tế:
- Giảm thiểu mức sử dụng tài nguyên và nguyên liệu đầu vào,
- Giảm thiểu mức sử dụng năng lượng
- Nâng cao hiệu suất các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ
- Giảm thiểu lượng rác thải tạo ra và chi phí xử lý
- Tái sử dụng các nguồn lực/tài nguyên
- Tránh các khoản tiền phạt về vi phạm yêu cầu pháp luật về môi trường
- Giảm thiểu chi phí đóng thuế môi trường
- Hiệu quả sử dụng nhân lực cao hơn nhờ sức khỏe được đảm bảo trongmôi trường làm việc an toàn
- Giảm thiểu các chi phí về phúc lợi nhân viên liên quan đến các bệnhnghề nghiệp
- Giảm thiểu tổn thất kinh tế khi có rủi ro và hoặc tai nạn xảy ra
+ Về mặt quản lý rủi ro:
- Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro và hạn chế thiệt hại do rủi ro gây
ra,
- Điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm,
- Dễ dàng hơn trong làm việc với bảo hiểm về tổn thất và bồi thường
- Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận:
- Được sự đảm bảo của bên thứ ba,
- Vượt quá rào cản kỹ thuật trong thương mại,
Trang 11-Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá.
2.3 ISO 14024 - Nhãn sinh thái:
Nhãn sinh thái cho thấy mức độ giảm thiểu tác động xấu của sản phẩmđến môi trường trong tất cả giai đoạn hoặc trong mét giai đoạn vòng đời củasản phẩm về bản chất, Nhãn sinh thái là một thông điệp truyền tải tính ưu việtđối với môi trường của sản phẩm
Về hình thức, nhãn sinh thái có thể dưới dạng một bản công bố, biểutượng hoặc biểu đồ gắn trên sản phẩm hoặc bao gãi
Mục đích chung của nhãn sinh thái nhằm khuyến khích nhu cầu tiêu thụ
và cung cấp các loại sản phẩm, dịch vụ Ýt gây tác động xấu đến môi trường,
do đó có vai trò quan trọng trong thúc đẩy cải thiện môi trường
2.3.2 Các yêu cầu cơ bản về nhãn sinh thái:
Để đảm bảo vai trò truyền tải thông tin đến không chỉ người tiêu dùnghiện đại, người tiêu dùng tiềm Èn mà cả người sử dụng nhãn về vấn đề bảo vệmôi trường Nhãn sinh thái cần bảo đảm các yêu cầu sau:
2.3.2.1 Nhãn sinh thái phải được phản ánh chinh xác, trung thực và có thể xác minh được.
Nhãn sinh thái cần phải bảo đảm phản ánh chính xác, trung thực khíacạnh lợi Ých môi trường của sản phẩm, không áp đặt những khía cạnh môitrường không tồn tại hoặc quá cường điệu lợi Ých môi trường nhằm tao sự tínnhiệm, tin tưởng của người tiêu dùng Đồng thời nhãn sinh thái phải có thểxác minh được bằng những phương pháp khoa học, phương tiện hiện đại vềnhững khía cạnh, lợi Ých môi trường của sản phẩm đã được công bố
2.3.2.2 Nhãn sinh thái không được gây ra sự hiểu nhầm hoặc khó hiểu.
Nhãn sinh thái phải đơn giản, dễ hiểu, những điểm về nội dung khi được
Trang 12công bố phải rõ ràng, biểu tượng, biểu đồ không được quá phức tạp.
2.3.2.3 Nhãn sinh thái có thê so sánh.
Ngoài mét số nhãn sinh thái được xây dựng dựa trên những tiêu chí cóthể so sánh, VD: hàm lượng tái chế nhiều hơn 10% Những có những nhãnsinh thái không được xây dựng theo kiểu vây Tuy nhiên, những nhãn sinhthái này vẫn có khả năng so sánh được để đảm bảo tính nổi trội về môi trường
2.3.2.5 Nhãn sinh thái phải tạo ra được sự cải thiện môi trường liên tục dưa trên những định hướng thị trường.
Tính năng môi trường của nhãn sinh thái là một ưu thế cạnh tranh giữanhững người cung cấp vì vậy cần không ngừng cải thiện liên tục, tăng sự linhhoạt trong việc đánh giá và nâng cao hơn lợi Ých môi trường sẽ ngày càngcủng cố và nâng cao ưu thế đó Để làm được điều này, người cung cấp phảithường xuyên cải tiến công nghệ, kỹ thuật, thay thế bằng những sản phẩm Ýtgây ảnh hưởng xấu đến môi trường
2.3.3 Lợi Ých của việc áp dụng nhãn sinh thái ISO 14024:
2.3.3.1 Đối với môi trường:
Việc áp dụng nhãn sinh thái đã đem lại nhiều lợi Ých đối với môi trườnggắn với quá trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng và loại bỏ sản phẩm Quátrình phân phối, tiêu dùng sẽ tự loại bỏ những sản phẩm chưa dán nhãn, gópphần làm môi trường được cải thiện Cũng có thể coi nhãn sinh thái là mộtthông điệp đồng thời là hàng rào phi thuế quan, cản trở việc thâm nhập thịtrường của những sản phẩm chưa dán nhãn
2.3.3.2 Đối với chính phủ:
Trang 13Việc áp nhãn sinh thái đối với sản phẩm sẽ giúp chính phủ quản lý tốthơn vấn đề môi trường quốc gia, quản lý tình hình lưu thông phân phối hànghoá và dịch vụ trên thị trường, theo dõi tốt việc chăm sóc sức khỏe của nhândân, và thực hiện tốt các mục tiêu mà nhà nước đề ra.
2.3.3.3 Đối với doanh nghiệp:
Áp dụng nhãn sinh thái sẽ đem lại cho doanh nghiệp rất nhiều lợi Ých
Đó là:
- Giúp bảo vệ môi trường
- Đáp ứng các kỳ vọng của khách hàng về sản phẩm
- Cải thiện được các cơ hội thị trường
- Nâng cao được chất lượng sản phẩm
- Tiết kiệm được chi phí do giảm thời gian chế biến, giảm nguyên liệuđầu vào, giảm tỷ trọng sai sót và hỏng hóc
- Khai thác được những lợi thế cạnh tranh, nâng cao hình ảnh, uy tín củacông ty
- Thoả mãn được các yêu cầu của đối tác và giúp doanh nghiệp cạnhtranh hiệu quả
2.3.3.4 Đối với người tiêu dùng:
Nhãn sinh thái chính là nguồn cung cấp các thông tin tin cậy, đầy đủ chokhách hàng giúp họ có những hiểu biết hơn về môi trường, về những lợi Ých
do việc sử dụng sản phẩm có nhãn sinh thái mang lại Đồng thời cũng giúpcho người tiêu dùng có được những chỉ dẫn, hướng dẫn lựa chọn đúng đắn vàphù hợp khi mua một sản phẩm bất kỳ
2.4 Sự cần thiết phải áp dụng bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường ISO 14000:
Bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường ISO 14000 là các tiêu chuẩn mangtính chất tự nguyện với các tổ chức và doanh nghiệp Để xây dựng một hệthống quản lý môi trường phù hợp với tiêu chuẩn đòi hỏi những nỗ lực và chiphí không hề nhỏ Vậy tại sao các tổ chức, doanh nghiệp lại mong muốn đượcchứng nhận ISO 14000? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta sẽ phân tích từngkhía cạnh, nguyên nhân của sự cần thiết phải áp dụng ISO 14000
Trang 142.4.1 Xuất phát từ thực trạng ô nhiễm môi trường và tính cấp thiết của vấn
đề bảo vệ môi trường.
Ô nhiễm môi trường không phải là vấn đề mới Từ những thập niên 60
và 70, con người đã bàn nhiều đến tình trạng này Tuy nhiên, có thể thấy sựliên hệ giữa ô nhiễm rộng rãi trên toàn thế giới và cuộc cách mạng vÒ côngnghiệp Từ giữa thế kỷ XIX đến nay, cách mạng công nghiệp đã bùng nổmạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới, từ các nước phát triển đến những nướcđang phát triển Kéo theo đó, trong những năm gần đây, cùng với vấn đề bùng
nổ dân số, việc nhân lên của các nhà máy tại các thành phố đã gây ra nhữngtác động nghiêm trọng đến môi trường Việc tăng nhanh số lượng chủng loạicác chất thải độc hại từ các ngành nông nghiệp đã tạo ra các tác động rất nguyhại đến môi trường Biểu hiện rõ rệt của những tác động trên: nguồn nước bị ônhiễm nặng, không chỉ những mạch nước ngầm, sông, suối, hồ mà thậm chínước mưa, nguồn nước thường được coi là trong sạch nhất cũng đã trở thànhnguồn gây độc cả đối với thực vật, động vật và con người Tầng OZON bảo vệmôi trường đang giảm dần, tầng khí quyển bị ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính vàđang nóng dần lên Theo các nhà khoa học, những chất thải Chloroflourocarbonshay CFC của ngành công nghiệp dung môi gây ra hiện tượng đó Các hiệntượng trên là dấu hiệu cảnh tỉnh con người hãy bảo vệ cải thiện môi trường.Muốn làm được như vậy, không chỉ dừng lại ở việc thay đổi trang thiết bịcông nghệ hiện đại, nâng cao trình độ sản xuất của công nhân, mà ngay từ cáccáp lãnh đạo phải thiết lập hệ thống các kế hoạch, mục tiêu về quản lý môitrường trong tổ chức, doanh nghiệp mình ISO 14000 Bộ tiêu chuẩn về quản
lý môi trường sẽ giúp các doanh nghiệp trong việc sản xuất kinh doanh cóhiệu quả, đồng thời giảm thiểu tác hại đến môi trường
2.4.2 Xu hướng quốc tế hoá:
Ngày nay xu thế quốc tế thương mại diễn ra mạnh mẽ Các nước trên thếgiới đang không ngừng mở rộng trao đổi thương mại Sự tồn tại tình trạngthiếu cân bằng những tiêu chuẩn hoá của mỗi quốc gia, vô hình chung sẽ trởthành hàng rào cản trở thương mại quốc tế Hiện nay trên thế giới, tiêu biểu làcác nước thuộc EU, Nhật Bản, Mỹ đã đặt ra những tiêu chuẩn môi trường rất
Trang 15khắt khe đối với những sản phẩm - dịch vụ xuất - nhập khẩu Đó là rào cản,đồng thời cũng là ưu thế cạnh tranh đối với các doanh nghiệp đã áp dụng ISO
14000 - Bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường Dự kiến trong năm nay, ViệtNam sẽ gia nhâp WTO, bên cạnh những cơ hội sẽ có được là những tháchthức và áp lực cạnh tranh khá lớn thị trường quốc tế Do vậy, muốn hướngvào các thị trường xuất khẩu lớn trên thế giới thì ngoài việc tập trung vào mụctiêu kinh tế các doanh nghiệp phải quan tâm hơn nữa đến vấn đề môi trường
và phúc lợi xã hội
2.4.3 ISO 14000 bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
Người tiêu dùng trên toàn thế giới nói chung có 8 quyền được cộng đồngquốc tế thừa nhận - 8 quyền này đã được thể hiện trong Pháp lệnh Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng:
- Được thảo mãn những nhu cầu cơ bản
- Được có môi trường vững bền, lành mạnh
Ngày nay người tiêu dùng không chỉ dừng lại ở những đòi hỏi được mua
- sử dụng những sản xuất - dịch vụ chất lượng tốt, giá cả hợp lý Mà họ cònmong muốn và yêu cầu những sản phẩm đó không gây nguy hại cho bản thânngười tiêu dùng và môi trường Điều đó đã được Pháp luật Việt Nam và quốc
tế qui định ISO 14000 là các tiêu chuẩn về quản lý môi trường được áp dụngcho các tổ chức và doanh nghiệp dựa trên chiến lược phát triển bền vững.Việc áp dông ISO 14000 là phù hợp với xu thế thời đại và yêu cầu của thịtrường Đây là lợi thế to lớn, công cụ cạnh tranh hiệu quả cho các doanhnghiệp, tổ chức này trong việc chiếm lĩnh thị trường, phát triển thương hiệu
2.5 Bài học kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong việc áp dung ISO14000:
Trang 16Ngày này, bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường - ISO 14000 không cònmới mẻ lạ lẫm, mà ngày càng được áp dụng rộng rãi trên phạm vi toàn thếgiới Theo thống kê năm 2004: Có danh sách 10 nước có số lượng tổ chức,doanh nghiệp áp dung ISO 14000 hàng đầu trên thế giới.(bảng 1 - phụ lục) Các nước đi đầu trong việc áp dụng ISO 14000 đã để lại những bài họckinh nghiệm:
2.5.1 Vai trò của Nhà nước:
Nhà nước có vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng và thực hiện Bộtiêu chuẩn ISo 14000 Trước tiên, Nhà nước đưa ra định hướng, chiến lược,thực hiện công tác đối ngoại như tham gia vào các tổ chức, công ước, hiệpđịnh quốc tế có liên quan đến các tiêu chuẩn về quản lý môi trường và một sốcông việc khác mà tư nhân không thể đảm nhiệm được Đồng thời khi các tổchức tư nhân độc lập thực hiện việc cấp và quản lý các chứng nhận vềISO14000 thi phải có trách nhiệm báo cáo với cơ quan quản lý Nhà nước,Nhà nước chỉ tài trợ một phần cho hoạt động
2.5.2 Xây dựng một cơ cấu chuyên ngành:
Các chương trình đều có một cơ quan đứng ra chịu trách nhiệm quản lýtoàn bộ hoạt động đối với từng công việc cụ thể, cơ quan này sẽ thành lập vàgiao trách nhiệm cho từng bộ phận thực hiện Các chương trình khác nhau sẽ
có cơ cấu tổ chức khác nhau, nhưng đều phải đảm bảo thực hiện việc đÒ ramục tiêu chung, mục tiêu cụ thể từng giai đoạn
2.5.3 Lựa chọn sản phẩm là giai đoạn quyết định sự thành công - thất bại của chương trình:
Việc lựa chọn sản phẩm được thực hiện theo các đề xuất từ phía côngchúng, các bên liên quan hoặc trong quá trình chứng nhận và khảo sát nhu cầucủa người tiêu dùng Việc lựa chọn sản phẩm được tuân thủ theo một thủ tụcchặt chẽ để đảm bảo sản phẩm được lựa chọn sẽ mang lại hiệu quả là đáp ứngnhu cầu của người tiêu dùng, tạo ra tính định hướng thị trường cho sản phẩm
2.5.4 Xây dựng tiêu chí phù hợp, quá trình cấp chứng nhận phải công khai và định ra mức phí hợp lý:
Phải xây dựng được tiêu chí phù hợp với tiêu chí quốc tế và khả năng
Trang 17của doanh nghiệp Để làm được như vậy, đầu tiên phải có một nhóm khởithảo tiêu chí, sau đó lấy ý kiến rộng rãi từ công chúng để đảm bảo sự tin cậy
và minh bạch của tiêu chí Đồng thời phải xoá bỏ sự phân biệt đối xử với cácnhà sản xuất nước ngoài
Khi các tiêu chí được công bố thì các doanh nghiệp, tổ chức đều có thể
đệ trình đơn xin cấp chứng nhận ISO 14000 Tuy nhiên việc tiến hành đánhgiá, kiểm tra phải diễn ra công khai, việc cấp chứng nhận phải nhanh chóng,kịp thời dựa trên kết quả đánh giá chính xác Nếu các doanh nghiệp nào chưađáp ứng đủ yêu cầu và qui định, phải nhanh chóng trả lời người nộp đơn vàgiải thích cụ thể Đồng thời trong thời gian doanh nghiệp đã được chứngnhận, phải định kỳ kiểm tra việc tuân thủ các tiêu chí của bộ tiêu chuẩn, từcấp lãnh đạo đến từng phân xưởng sản xuất, để đề ra những hành động vừathúc đẩy hoạt động sản xuất của doanh nghiệp vừa cải thiện môi trường
Việc xây dựng, cấp và quản lý chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trườngphải được các cơ quan chức năng đặt ra những mức phí hợp lý Một số nước
đã có quy định về việc giảm mức phí này cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ,tiêu biểu là tại các nước đang phát triển Nhằm giảm bớt gánh nặng về tàichính cho các doanh nghiệp này trong quá trình tham gia vào chương trìnhxây dựng bộ tiêu chuẩn môi trường tại các doanh nghiệp, khuyến khích cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ đảm bảo theo nguyên tắc là không gây ra rào cản
2.5.4 Giải đáp kịp thời, nhanh chóng những vướng mắc của các doanh nghiệp về ISO 14000:
Ngày nay, áp dụng ISO 14000 tại các doanh nghiệp đang trở thành xuthế tất yếu Tuy nhiên, các doanh nghiệp lại chưa hiếu đúng, hiểu sâu về bộtiêu chuẩn quản lý môi trường vì vậy việc giải đáp kịp thời, nhanh chóngnhững vướng mắc đó của các doanh nghiệp là điều kiện cho sự thành công,hiệu quả trong việc áp dông ISO 14000 Các thắc mắc thường gặp:
- Không biết tổ chức chúng tôi có cần ISo 14000 không?
- Lợi Ých từ ISO 14000?
- Để triển khải một dự án ISO14000, cần bao nhiều thời gian?
- Dự kiến chi phí một dự án ISO14000 là bao nhiêu?
Trang 18- Để chứng nhận ISO14000, Tổ chức chúng tôi có nhất thiết phải thỏamãn hết các yêu cầu pháp luật về môi trường?
Trang 19II tổng quan về ngành dệt may , Thực trạng quản lý môi trường và tình hình áp dụng ISO14000:
1 Ngành dệt may và tổng công ty dệt may Việt Nam:
1.1 Vài nét về ngành dệt may:
1.1.1 Đặc điểm:
Việt Nam, nước có khí hậu cận nhiệt đới gió mùa với trên 80 triệu dân
cư và tỷ lệ tăng trưởng GDP vào loại cao trên thế giới (7%-8%/ năm), là nơirất thuận lợi cho việc phát triển ngành công nghiệp dệt may Trên thực tế, dệtmay đã trở thành một trong những ngành kinh tế trọng điểm và có đóng góp
to lớn trong nền kinh tế quốc dân của nước ta, đặc biệt là đóng góp trong kimngạch xuất khẩu Bằng chứng là năm 2005, dệt may là một trong sáu ngànhxuất khẩu lớn của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu đứng thứ hai cả nước.Đây là một ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động và sản xuất
ra mặt hàng phục vụ cho việc may mặc là một trong những nhu cầu thiết yếucủa con người Ở nước ta, dệt may đã có mặt từ rất lâu và đã có ảnh hưởngsâu sắc đến đời sống nhân dân
Trước hết, yêu cầu nguyên liệu của ngành dệt may hoàn toàn có thể đápứng được ở nước ta do sự tồn tại và phát triển của các vùng nguyên liệu rộnglớn Ngành dệt may phát triển sẽ thúc đẩy nghề trồng dâu nuôi tằm vốn phùhợp với điều kiện khí hậu và kinh nghiệm nuôi trồng của nhân dân
Yêu cầu của dệt may về nguồn nhân lực cũng không quá khắt khe, chủyếu là về số lượng chứ không đòi hỏi cao về trình độ Dân cư Việt Nam đôngđảo và có trình độ tương hợp nên ngành dệt may sẽ gải quyết được việc làmcho đại đa số lao động trong nước
Trình độ công nghệ cho ngành dệt may không cao, Việt Nam có khảnăng đáp ứng được Với hệ thống máy móc thiết bị cũ, các doanh nghiệp dệtmay đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể song họ vẫn rất quan tâm đầu tưmua sắm các thiết bị hiện đại của ngành dệt may thế giới như: dây chuyềnchải thô CX-4000 của Ý, máy ghép của Thuỵ Sỹ, máy lạnh CIAT của Pháp,YORT của Mỹ, máy nhuộm cao áp Đài Loan, máy dệt kim của Bỉ, …
Trang 20Các thị thường xuất khẩu chủ yếu của dệt may nước ta là EU, Mỹ, NhậtBản, trong đó Mỹ,EU là thị trường chủ lực Mỗi thị thường này có các đặcđiểm khác nhau và tại đây chúng ta gặp phải sự cạnh tranh lớn của các cườngquốc dệt may như Trung Quốc, Ên Độ, …
Về tác động đến môi trường, dệt may gây ra một số ảnh hưởng tiêu cựcđến môi trường bởi bụi, tiếng ồn, nước thải và các hoá chất độc hại Cùng với
sự phát triển của ngành, lượng chất thải này sẽ càng lớn mà công nghệ xử líhiện nay khó có thể đảm nhận được Bên cạnh đó ngành dệt may còn có một
số sản phẩm gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người tiêu dùng Điều này cầnđược khắc phục để ngành sẽ ngày càng phát triển cao và khẳng định hơn nữavai trò của mình trong nền kinh tế trong những năm sắp tới,
1.1.2 Thuận lợi:
Nước ta có điều kiện phù hợp với việc phát triển ngành dệt may khôngchỉ về khí hậu, nguồn nhân lực, nguyên liệu mà còn về hình hình phát triểnkinh tế, xã hội Các yêu cầu về nguồn lực các yếu tố đầu vào đều có thể đượcđáp ứng đầy đủ: có rất nhiều nơi, nhiều cơ sở đào tạo nghề dệt may; các vùngnguyên liệu, các nơi sản xuất truyền thống đang được khôi phục và đầu tưphát triển
Đầu ra cho sản phẩm ngành dệt may dễ dàng vì Việt Nam có thị trườngtiêu thụ trong nước rộng lớn và các thị thường xuất khẩu tiềm năng tại Mỹ,
EU, Nhật Bản, Nhu cầu về sản phẩm dệt may cũng tăng nhanh trong nhữngnăm gần đây do sù quan tâm của người dân tới vấn đề ăn mặc và việc họ chịuchi trả nhiều hơn cho các sản phẩm mang tính thời trang
Nước ta có truyền thống lâu đời trong lĩnh vực dệt may và đã xây dựngđược một vị thế tương đối ổn định trên thị trường trong nước và trên thế giới:năm 2005, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam đứng thứ 2 trong nước,thứ 16 trên thế giới và là nhà xuất khẩu lớn thứ 7 tại Mỹ Ngành dệt may nước
ta được đánh giá cao trong mắt bạn bè quốc tế và dần có sức cạnh tranh vớihàng dệt may Trung Quốc
Theo số liệu của Quỹ hỗ trợ phát triển, hiện tổ chức tài chính này đã chovay vốn ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu cho trên 2.200 doanh nghiệp với doanh sè
Trang 21cho vay khoảng 30.000 tỷ đồng, để thực hiện các hợp đồng xuất khẩu đối vớinhững hàng hoá là thế mạnh của Việt Nam trong đó có ngành dệt may Nhữngđơn vị được hỗ trợ đều mở rộng được thị thường, gia tăng xuất khẩu.
Nhà nước ta đã nhận thức được tầm quan trọng của ngành nên đã chútrọng phát triển dệt may thành ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn Thủtướng Chính phủ, ngoài các chính sách khuyến khích đầu tư , đã phê duyệtcác chiến lược phát triển và với nhiều cơ chế hỗ trợ thực hiện chiến lược pháttriển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 một cách rất chi tiết
Như vậy có thể khẳng định dệt may nước ta có rất nhiều điều kiện thuậnlợi và trên thực tế đã được quan tâm phát triển Tuy nhiên, ngành còn có rấtnhiều khó khăn cần khắc phục
1.1.3 Khó khăn:
Tiềm năng phát triển của nước ta cao song lại chưa tận dụng và khaithác được triệt để Vẫn xảy ra tình trạng khan hiếm lao động ở các khu côngnghiệp Quan hệ lao động trong ngành dệt may - lĩnh vực cần nhiều lao độngnhất - đang rất căng thẳng Tình hình đình công liên miên và cuối năm 2005
và đầu năm 2006 tác động đến hầu hết doanh nghiệp Một trong nhữngnguyên nhân trực tiếp dẫn đến các vụ đình công gần đây là chế độ chính sách
ở một số doanh nghiệp chưa thoả đáng đồng thời cách thức gải quyết cũngchưa hợp lí
Ngành dệt may nước ta chưa khai thác được tiềm năng phát triển vùngnguyên liệu trong nước và chất lượng nguyên liệu trong nước chưa cao nênvẫn phải nhập 80% từ nước ngoài Chính vì thế, mỗi biến động giá cả nhậpkhẩu bông, hoá chất, tơ sợi trên thị thường ảnh hưởng trực tiếp tới tất cả cácdoanh nghiệp dệt may
Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp dệt may trong nước không đủđáp ứng nhu cầu ngày càng cao về số lượng, chất lượng của sản phẩm vải,may mặc của người tiêu dùng Cụ thể, tổng số 200 doanh nghiệp nội địa sảnxuất ở mức hạn chế (500 triệu mét vải/năm), trong chỉ có 30% là đủ tiêuchuẩn xuất khẩu ,
Trang 22Khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiệp bị hạn chế từ chất lượng sảnphẩm, chủng loại sản phẩm, kinh doanh theo giá FOB ( mua đứt bán đoạn),trình độ công nghệ cho đến việc đầu tư các loại thiết bị chuyên dụng phục vụmay sản phẩm chất lượng cao
Mặc dù Trung Quốc hiện tại bị áp hạn ngạch dệt may với 34 chủng loạimặt hàng từ năm 2006 đến 2008 nhưng nhiều mặt hàng của Việt Nam vẫnphải cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc Đối với các đối thủ "vừa tầm" hơnnhư Ên Độ, Pakistan, công suất của Việt Nam cũng chỉ bằng 50-70% đối thủ.Dệt may Việt Nam chưa sản xuất được những mặt hàng có giá trị cao và chủyếu vẫn là làm gia công, luôn lo lắng về vấn đề nguyên phụ liệu
Các nhà hoạch định chiến lược chưa đánh giá được hết mình và khôngđánh giá đúng thực lực của các đối thủ cạnh tranh Điều này đã làm hạn chếkhả năng tăng trưởng xuất khẩu của ngành dệt may
Môi trường đầu tư kinh doanh ngành chưa ổn định, khó thu hút đầu tưnước ngoài trong khi nguồn vốn trong nước còn hạn chế Do môi trường đầu
tư và kinh doanh rất bất ổn, một số nhà đầu tư Đài Loan vào lĩnh vực dệt may
đã có động thái dừng lại, thậm chí đối với cả dự án nhà máy dệt đã xây xong80%
Các chính sách với ngành chưa nhất quán, cơ chế quản lí hạn ngạch chonăm sau chưa rõ ràng Nhiều thủ tục vẫn gây khó khăn cho các doanh nghiệp
Sự phân bố các doanh nghiệp chưa hợp lí, chưa có các khu công nghiệpriêng để chuyên môn hoá sản xuất và chưa di dời, chuyển địa điểm sản xuất
về những địa phương có nguồn lao động lớn
Dự báo trong năm nay, Vinatex phải đối mặt với 4 khó khăn lớn: Thứnhất, đó là vấn đề hạn ngạch, do Việt Nam vẫn chưa là thành viên WTO nênvẫn phải chịu hạn ngạch đối với thị trường lớn nhất là Mỹ, lên tới 60% kimngạch xuất khẩu; Thứ hai, chi phí đầu vào tiếp tục tăng, trong khi nhiều doanhnghiệp phải giảm giá để cạnh tranh cả trong nước và thế giới; Thứ ba, sức Ðpcạnh tranh tại thị trường nội địa rất lớn, do Việt Nam phải thực hiện giảmthuế nhập khẩu còn 0% - 5% để hội nhập hoàn toàn vào AFTA; Thứ tư, lànhững tác động trái ngược khi Mỹ và EU tái áp đặt hạn ngạch đối với Trung
Trang 23Quốc, các doanh nghiệp trong nước phải đối phó với nguy cơ bị các doanhnghiệp Trung Quốc chuyển tải bất hợp pháp qua Việt Nam hoặc tiêu thụ đồtại thị trường Việt Nam qua buôn lậu.
1.2 Tổng công ty dệt may Việt Nam:
1.2.1 Tình hình phát triển:
1.2.1.1 Trước khi thành lập tập đoàn ( tháng 12/ 2005):
Tổng công ty dệt may Việt Nam thành lập từ năm 1995 theo mô hìnhcông ty 91 với hơn 60 đơn vị thành viên, có nhiều đơn vị có quy mô lớn, hoạtđộng theo mô hình công ty mẹ - công ty con
Tổng công ty có 3 trường đào tạo, 3 viện nghiên cứu chuyên ngành đãcung ứng dịch vụ cho nhiều đơn vị ngoài tổng công ty Tổng công ty là hạtnhân cho mọi hoạt động
Quan hệ giữa tổng công ty với các đơn vị thành viên chủ yếu là quan hệhành chính Khi thành lập, công ty bao gồm các đơn vị do nhà nước cấp vốn100%, không khuyến khích được các nguồn vốn xã hội Sự gắn bó với nhau
về lợi Ých kinh tế, công nghệ, thị trường,… không rõ ràng Từ đó dẫn đếnmục tiêu tích tụ, tập trung tài sản, tài chính ở tổng công ty và các công cụ chiphối như thương hiệu, thị thường chưa mạnh
Trong quá trình hoạt động, do cơ chế thị thường, đã có nhiều công ty tựphát hoạt động theo mô hình công ty mẹ - con là công ty dệt may Hà Nội,công ty dệt Phong Phú, công ty dệt miền Trung Hoà Thọ, công ty dệt NamĐịnh, công ty may Việt Tiến, công ty may Nhà Bè, …
Sau 10 năm hoạt động, tổng công ty đã có sự đóng góp đáng kể vào sựtăng trưởng của ngành dệt may Việt Nam Mặc dù với số lao động 105000người, chỉ chiếm 10% so với lao động công nghiệp của toàn ngành nhưngnăm 2004 đã tạo ra giá trị sản xuất công nghiệp gần 9.500 tỷ đồng, chiếm32% giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành Tổng công ty và các đơn vịnòng cốt đã hỗ trợ tích cực cho việc phát triển công nghiệp dệt may địaphương
Đến cuối năm 2005, ngành dệt may đã trải qua 1 năm thực hiện bãi bỏhạn ngạch (từ ngày 1/1/2005) giữa các nước WTO Điều này tạo lợi thế cho
Trang 24các cường quốc dệt may như Trung Quốc, Ên Độ, … tăng nhanh lượng hàngxuất khẩu và khả năng cạnh tranh về giá vì không phải chịu phí quota Trongkhi đó, thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Mỹ vẫn bị áp đặt hạnngạch Các chi phí đầu vào như xơ, sợi tổng hợp, xăng dầu, phí vận chuyển,kho bãi… tăng do biến động của giá dầu thế giới, làm giảm sức cạnh tranhcủa hàng dệt may Việt Nam Các doanh nghiệp thuộc tổng công ty đang tronggiai đoạn đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp, nên có biến động về lao động vàđội ngũ cán bộ quản lý …
Toàn ngành dệt may cuối năm ngoái đã dừng lại, tụt hậu so với yêu cầu.Các nguyên nhân khách quan là do sức Ðp của quá trình hội nhập, sự bất lợicủa Việt Nam so với các thành viên WTO…Các nguyên nhân chủ quan là docác doanh nghiệp thiếu nhạy bén, phản ứng chậm khi thị trường và các điềukiện kinh doanh thay đổi, chưa chủ động tiếp cận thị trường, khách hàng Một
số doanh nghiệp sau cổ phần hoá, có xu hướng muốn đảm bảo an toàn, tránhrủi ro đã chuyển sang sản xuất hàng gia công xuất khẩu làm cho tổng doanhthu giảm sút Có những doanh nghiệp chưa tập trung đẩy mạnh công tác xuấtkhẩu nên tổng doanh thu còn thấp
Tuy trong điều kiện khó khăn, các doanh nghiệp thành viên của tổngcông ty dù có nhiều yếu kém nhưng cũng có một số doanh nghiệp đã nỗ lựcnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, bảo đảm việc làm cho 98285 lao độngvới mức thu nhập khá cho công nhân (bình quân 1,370 triệuđồng/người/tháng) Năm 2005, Vinatex đạt 16.265 tỷ đồng doanh thu, tăng10,9% so với năm trước, trong đó kim ngạch xuất khẩu (tính đủ nguyên phụliệu) đạt gần 900 triệu USD, tăng 9,7% Mặc dù mức tăng trưởng sản xuấtkhông cao bằng những năm gần đây nhưng lợi nhuận phát sinh đã đạt trên
151 tỷ đồng, tăng gần 61% so với năm 2004 Riêng 6 tháng đầu năm 2005,tổng công ty đã đạt được 4.445,9 tỉ đồng giá trị sản xuất công nghiệp, 7.793,4
tỉ đồng doanh thu; Kim ngạch xuất khẩu của tổng công ty đạt 224,4 triệuUSD, tăng 11,8% so với cùng kì năm 2004, trong đó thị thường chủ lực là Mỹtăng 14,7%, EU tăng 9,7%, Nhật Bản tăng 19%
Trang 25Các doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu cao là công ty dệt may HàNội ( Hanoisimex), dệt kim Đông xuân, dệt may Hoà Thọ, dệt Phong Phó,May 10, May Việt Tiến, May Nhà bè… Nhiều sản phẩm của các công ty nàyđược người tiêu dùng ưa thích Nổi bật trong đó là sự bứt phá ngoạn mục củaHanosimex (Trong cơ chế thị thường, với sự năng động và nhạy bén, từ chỗchỉ có mặt hàng sợi chủ yếu bán trong nước, Hanosimex đã bứt phá, đầu tưmạnh để có thêm các sản phẩm dệt kim, khăn bông và Denim (vải bò)…Saugần 10 năm giá trị tổng sản lượng tăng 8 lần, doanh thu tăng 2,95 lần, xuấtkhẩu tăng 3,55 lần, thu nhập bình quân của người lao động tăng 2,4 lần… Vớiviệc đầu tư xây dựng nhà máy dệt vải Denim, công ty đã đi tắt, đón đầu Hiệpđịnh thương mại Việt Mỹ , mở ra thị thường xuất khẩu đầy tiềm năng Chỉ sau
3 năm đi vào sản xuất, doanh thu từ mặt hàng này tăng gấp 3 lần, gải quyếtviệc làm cho hơn 200 lao động Hanosimex hứa hẹn bước phát triển bền vữngtrong thời hội nhập) và sự nổi lên của May 10 thành một thương hiệu mạnh(Từ năm 1992 đến nay, công ty đạt tốc độ tăng trưởng 20-30%/năm Doanhthu qua các năm liên tục tăng: năm 2002 là 254 tỉ đồng, năm 2003 là 350 tỉđồng, năm 2004 là 457 tỉ đồng… doanh thu nội địa thường chiếm 20-25%tổng doanh thu toàn Công ty)
Đặc biệt, công ty cổ phần May 10 đã xây dựng và được cấp chứng chỉISO 9001: 2000 và ISO 14000, tăng thêm niềm tin cho khách hàng ở các nướcphát triển
Cuối năm 2005, tổng công ty đã đệ trình đề án phát triển thành tập đoàndệt may Việt Nam để trình Thủ tướng chính phủ với mục tiêu đề án tập đoàn
sẽ tập trung vào khắc phục những hạn chế cơ bản của mô hình tổng công ty
91 vốn có nhiều bất cập sau 10 năm hoạt động
1.2.1.2 Tình hình phát triển từ khi chuyển sang mô hình tập đoàn:
Ngày 1/12/2005, Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt đề án thành lập tậpđoàn dệt may Việt Nam trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại tổng công ty dệt mayViệt Nam (Vinatex) và các đơn vị thành viên Đến ngày 8/12/2005, tổng công
ty tuyên bố chuyển đổi thành Tập đoàn dệt may Việt Nam
Trang 26Tập đoàn dệt may Việt Nam có số lượng lớn các đơn vị thành viên, sửdụng nhiều lao động, đa sở hữu, có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tếtrong và ngoài nước, trong đó sử hữu nhà nước giữ vai trò chủ đạo Mô hìnhtập đoàn dệt may Việt Nam gồm công ty mẹ, các công ty con và công ty liênkết, trong đó, công ty mẹ giữ vai trò chi phối các công ty khác về vốn, thịthường, thương hiệu …
Công ty mẹ được hình thành trên cơ sở kế thừa từ tổng công ty dệt may
và giữ vai trò lãnh đạo tập đoàn Công ty mẹ có tư cách pháp nhân đầy đủ,được gọi là tập đoàn dệt may Việt Nam., thực hiện các chức năng vừa là mộtcông ty đầu tư vốn, vừa thực hiện kinh doanh và cung cấp các dịch vụ chocác công ty thành viên …
Tập đoàn hoạt động kinh doanh đa ngành nghề, trong đó công nghiệp dệtmay là chính Cơ cấu tổ chức của tập đoàn dự kiến ban đầu sẽ gồm 6 công tyđang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - con, 6 công ty TNHH một thànhviên, 19 công ty cổ phần liên doanh Vinatex giữ trên 50% vốn, 13 các công tyliên kết
Vinatex hiện có 3 công ty mẹ - công ty con , 7 công ty TNHH Nhà nướcmột thành viên và 40 công ty cổ phần Các công ty thành viên trang bị thiết bịđồng bộ, công nghệ hiện đại, tạo ra được nhiều sản phẩm có chất lượng cao,
đủ tiêu chuẩn xuất khẩu với kim ngạch ngày càng cao
Tập đoàn thống nhất lấy tên VINATEX là thương hiệu của tập đoàn và
sẽ tập trung thiết kế một số loại sản phẩm có đẳng cấp cao với nhãn mácmang tên Vinatex Ngoài ra, các công ty cũng xây dựng thương hiệu sảnphẩm chủ lực của mình
Mô hình tập đoàn dệt may sẽ khắc phục những hạn chế cơ bản về tổchức, lao động, tiền lương, tài chính, kế hoạch thị thường, đầu tư, quản lýtiêu chuẩn, định mức và quản lý môi trường
Quan hệ sở hữu giữa tập đoàn và các công ty con là quan hệ chủ sở hữuđầu tư Các công ty con là các đơn vị hoạt động theo Luật doanh nghiệp dotập đoàn đầu tư vốn ở nhiều mức độ khác nhau
Trang 27Đặc biệt, về tổ chức sản xuất kinh doanh, tập đoàn thực hiện quản trị cáccông ty thành viên trên cơ sở phân nhóm sản phẩm, mỗi nhóm có thể có đến1-2 công ty nòng cốt và một số các công ty vệ tinh cùng nhóm hình thànhnhững nhóm sản phẩm Trong từng nhóm, tập đoàn cử lãnh đạo tập đoàn vào
vị trí chủ chốt các công ty này để trực tiếp quản trị và chỉ đạo có hiệu quảthực hiện chuyên môn hoá và hợp tác theo nhóm và giữa nội bộ tập đoàn
Để khắc phục sự không rõ ràng, minh bạch về quan hệ sở hữu, tập đoànđưa ra kiến nghị phân định rõ chức Chính phủ là đại diện chủ sở hữu, Bộ côngnghiệp là cơ quan được Đại diện chủ sở hữu uỷ quyền trên một số lĩnh vực và
là cơ quan quản lý nhà nước về phát triển và an toàn công nghiệp Các bộkhác là cơ quan quản lý nhà nước về một số lĩnh vực liên quan.Hội đồng quảntrị cuả công ty mẹ đề ra các quy chế và một hệ thống các định mức kinh tế kỹthuật
Khác với tổng công ty 91 là Nhà nước vừa giao vốn cho tổng công tyvừa có thể bổ sung vốn trực tiếp cho đơn vị thành viên khiến tổng công tykhông thể làm đại diện chủ sở hữu thực sự Mô hình tập đoàn sẽ được khắcphục bằng cách Nhà nước chỉ đầu tư vốn cho tập đoàn chứ không đầu tư trựctiếp cho các công ty con Tập đoàn sẽ đầu tư vốn vào các công ty con, và việctăng, giảm vốn, đầu tư vốn sẽ do tập đoàn quyết định theo nguyên tắc thươngmại
Mối quan hệ tài chính giữa công ty mẹ tập đoàn với các công ty con làmối quan hệ đầu tư tài chính Công ty mẹ tập trung được lợi nhuận từ chia cổtức và có thể dùng nguồn vốn này để tập trung đầu tư vào các mũi nhọn theochiến lược của tập đoàn Về quan hệ thị thường, trước đây nhà nước giao kếhoạch cho tổng công ty, tổng công ty giao kế hoạch cho các đơn vị thành viên
sẽ được thay bằng việc giao kế hoạch sản xuất kinh doanh theo khả năng.Năm 2006, tập đoàn đầu tư đồng bộ hoá sản xuất, nâng cao chất lượngsản phẩm và tập đoàn đang thành lập các trung tâm, công ty giao dịch nguyênphụ liệu dệt may, thiết kế, kinh doanh mẫu thời trang Tập đoàn đang tậptrung xây dựng từ 10-20 thương hiệu sản phẩm quốc gia và mua bản quyền,liên kết sản xuất 2-4 thương hiệu nổi tiếng thế giới
Trang 28Theo số liệu của Hiệp hội dệt may Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu haitháng đầu năm 2006 đạt 867 triệu USD, tăng gần 45% so với cùng kỳ Riêngkim ngạch xuất khẩu hàng có hạn ngạch đạt trên 320 triệu USD
Cho đến nay, tổng công ty mới chuyển sang mô hình tập đoàn được hơn
2 tháng Cho nên đây mới chỉ là giai đoạn đầu để kiểm nghiệm những thayđổi khi chuyển đổi mô hình
1.2.2 Tập đoàn dệt may Việt Nam trong thời kì tới:
Trong thời kỳ tới, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ phải tiếp tụcđối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt hơn nữa, nhất là sau khi thoả thuận thươngmại dệt may giữa Trung Quốc và Mỹ được kí kết, có phần nào có lợi choTrung Quốc, cơ cấu xuất khẩu của các doanh nghiệp chắc chắn sẽ có thay đổi
Xu hướng trong nước những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp có xuhướng giảm tỷ lệ gia công hàng dệt may, tăng tỷ lệ hàng FOB (mua đứt, bánđoạn) Trên thị trường Mỹ, Bộ Thương mại đàm phán nhằm tăng lượng hạnngạch cho ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam, đặc biệt là đối với các mãhàng nóng Trên thị trường EU, Nhật, liên bộ khuyến khích các doanh nghiệptăng cường tìm kiếm khách hàng với những mã hàng giá trị cao nhằm tăngnhanh kim ngạch xuất khẩu Ngành dệt may Việt Nam tiếp tục kêu gọi đầu tư
từ nước ngoài vì tiềm năng phát triển của ngành là rất lớn Các chuyên giacho rằng thị phần hàng dệt may tại Mỹ có đẳng cấp cao hơn so với hàngTrung Quốc bắt đầu có sức cạnh tranh
Đáng chó ý, điểm mới trong cơ chế điều hành hạn ngạch năm 2006 làviệc áp dụng song song hai hình thức cấp hạn ngạch: cấp theo đăng kýquỹ/bảo lãnh và cấp visa tự động Doanh nghiệp có thành tích xuất khẩu sangHoa Kỳ năm 2005 được quyền đăng kí quỹ/ bảo lãnh tối đa 60% thành tíchcủa mình và đồng thời được tham gia sử dụng visa tự động Doanh nghiệpkhông có thành tích được tham gia cấp visa tự động tối thiểu 40% tổng nguồnhạn ngạch
Về phía tổng công ty, mục tiêu thành lập tập doàn dệt may theo mô hìnhcông ty mẹ - công ty con của tổng công ty dệt may Việt Nam sẽ trở thành tậpđoàn đa sở hữu hàng đầu về vả quy mô hoạt động lẫn sức cạnh tranh sản
Trang 29phẩm trong khu vực Đông Nam Á hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực dệt may.Theo đó, Vinatex đang hoàn chỉnh chiến lược phát triển đến năm 2015, có tínhđến 2010, Tập đoàn nêu rõ nhiệm vụ thực hiện chiến lược đầu tư phát triểnngành dệt may như tập trung đầu tư nâng cấp doanh nghiệp, loại bỏ dần cácthiết bị cũ, lạc hậu, đầu tư các thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện đại, đẩymạnh xúc tiến thị thường, thành lập một số văn phòng đại diện tại Hoa Kỳ,Hồng Kông, Nhật Bản, EU, đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu của một sốdoanh nghiệp nổi tiếng nhằm đưa ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam từ vị tríthứ 16 lên vị trí thứ 10 vào năm 2010 và đạt được kim ngạch xuất khẩu là 15 tỷUSD năm 2015 Riêng năm 2006 mục tiêu kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may
dự kiến tăng 12,4% đạt 5,44 tỷ USD
Theo lộ trình, đến năm 2008 tập đoàn vinatex sẽ gồm các đơn vị sựnghiệp, 18 công ty cổ phần chi phối và 30 đơn vị Vinatex giữ cổ phần dưới50% Đến năm 2010, con số này là 10 đơn vị và 37 đơn vị
Trước mắt, Vinatex sẽ thành lập các trung tâm thiết kế, kinh doanh mẫuthời trang công nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội; mở rộng hệthống bán lẻ trong nước và trực tiếp nước ngoài với thương hiệu Vinatex; Đẩynhanh tiến độ xây dựng các trung tâm phụ liệu
Cuối cùng, về vấn đề cổ phẩn hoá, theo chủ trương của Bộ Công nghiệp,năm nay, các doanh nghiệp dệt may đã cổ phẩn hoá cũng sẽ bán tiếp cổ phầnNhà nước, nhất là các đơn vị làm ăn thua lỗ Tập đoàn sẽ cổ phần hoá toàn bộcác đơn vị trực thuộc, những đơn vị thuộc diện di dời ra khỏi thành phố lớncũng được cổ phần hoá trong năm 2007
2 Thực trạng áp dụng ISO 14000:
2.1 Tình hình áp dụng ISO 14000:
Theo thống kê trung tâm năng suất Việt Nam năm 2002, Việt Nam có
321 tổ chức/doanh nghiệp được nhận chứng chỉ ISO, trong đó, 309 doanhnghiệp nhận chứng chỉ ISO 9000 và 12 doanh nghiệp nhận chứng chỉ ISO
14000, tăng 23,94% so với năm 2001 Đến nay, theo số liệu không chínhthức, có gần 50 tổ chức, doanh nghiệp được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩnISO 14001: 1998
Trang 30Tính đến tháng 12/2002, Việt Nam có 1.046 tổ chức/ doanh nghiệp đượccấp chứng chỉ có hệ thống quản lý phù hợp với tiêu chuẩn, trong đó, chứngchỉ về ISO vẫn chiếm hàng đầu với 1019 chứng chỉ (bảng 2 - phụ lục)
Từ danh sách có thể thấy: các doanh nghiệp này hoạt động trong các lĩnhvực rất gần với những nhóm sản phẩm đã được các chương trình nhãn sinhthái trên thế giới lựa chọn Từ năm 1999, các nhà sản xuất Việt Nam mới bắtđầu được nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14000 và chỉ có 2 tổ chức Trongcác năm sau, số lượng các tổ chức áp dụng ISO 14000 tăng nhanh hơn vàchuyển dần từ phía các công ty, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam sang phíacác công ty, tổ chức liên doanh hoặc trong nước Đây là dấu hiệu đáng mừngđối với Việt Nam
Việc áp dụng ISO 14001, bên cạnh lợi Ých là giúp doanh nghiệp tiếtkiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động, còn trở thành một công cụ kinhdoanh nhạy cảm và cần thiết đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu Vì trong một chừng mực nào đó,ISO 14001 vẫn đang được xem là một rào cản phi thuế quan thương mại.Những quy định của WTO làm cho việc chứng nhận phù hợp với ISO 14001trở thành một điều kiện của kinh doanh như một chứng minh tin cậy của bêncung cấp về khả năng quản lý môi trường tốt của mình
Trong thời gian qua, để mở cửa hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Đảng
và Nhà nước đã thực hiện nhiều biện pháp khuyến khích sản xuất, đáp ứngnhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, đồng thời tạo điều kiện cho hànghoá từ nước ngoài vào trong nước đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, khái niệm về nhãn sinh tháidường như vẫn chưa tiếp cận được đến chiến lược kinh doanh của các nhà sảnxuất hàng tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu Điều này có thể đượcchứng minh bằng tình hình thực tế
Từ sau 2010, chương trình nhãn sinh thái của Việt Nam sẽ chính thức đivào hoạt động một cách toàn diện Cần tiếp tục duy trì và không ngừng hoànthiện nội dung chương trình hoạt động
Trang 31Ngoài ra, các doanh nghiệp đã quan tâm hơn đến các hệ thống quản lýkhác như hệ thống phân tích nguy hiểm và kiểm soát điểm tới hạn, hệ thốngthực hành sản xuất tốt, hệ thống an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp, hệ thống antoàn chất lượng sản phẩm, hệ thống trách nhiệm xã hội Việc áp dụng các hệthống quản lý theo tiêu chuẩn đã thể hiện sự cam kết của doanh nghiệp ViệtNam đối với vấn đề xã hội nói chung và đối với chất lượng môi trường nóiriêng Đây là một trong những điều kiện tạo sức mạnh giúp các doanh nghiệpViệt Nam tăng năng lực xuất khẩu và phát triển bền vững trong thời kì hộinhập.
Trong việc áp dụng hệ thống quản lý môi trường, các doanh nghiệp gặpkhó khăn khi áp dụng các tiêu chuẩn do giới hạn về chất lượng, thiết bị,phương tiện, chi phí, phương pháp sản xuất,…
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị yếu thế trong việc lấy chất lượng hànghoá làm phương tiện cạnh tranh, chưa có nhận thức đúng đắn và gặp nhiềukhó khăn trong việc áp dụng Hơn nữa, mối quan tâm của các doanh nghiệpmang tính thời vụ, năng lực tài chính yếu
Qua thu thập và nghiên cứu tài liệu cho thấy, người tiêu dùng Việt Nam
có rất Ýt hiểu biết hoặc hiểu biết rất mơ hồ về sản phẩm hay gắn việc tiêu dùngsản phẩm trong hoạt động bảo vệ môi trường Mặc dù trong thời gian gần đây,trên thị thường đã xuất hiện một số sản phẩm đã quảng cáo hoặc có biểu tượng
về nhãn sinh thái trên sản phẩm của mình Ví dụ, bột giặt bảo vệ môi trường,bếp điện tìm kiếm năng lượng, giấy có thể tái chế, sử dụng Ýt tài nguyên, giảmtác động tới môi trường,… Những lời quảng cáo đó mới chỉ do nhà sản xuất tự
Trang 32công bố mà chưa có một cơ quan, tổ chức nào công nhận nó thật sự có nhữngtính năng đó hay không Lời quảng cáo còn chung chung, chưa cụ thể nên chưathật sự gây được sự chú ý, tin tưởng của người tiêu dùng
Mức độ ảnh hưởng đến việc lựa chọn trong các quyết định mua sắm cácsản phẩm thân thiện với môi trường của người tiêu dùng còn thấp Sự sẵn lòngchi trả không cao, đối với họ, những sản phẩm đó dường như đắt hơn và họ cóthiên hướng mua rẻ hơn là mua "xanh"
Qua thực tế điều tra 1440 người tiêu dùng, tổng hợp ý kiến với 9 câu hỏicho thấy, người Việt Nam bắt đầu có nhận thức về nhãn sinh thái nhưng tỉ lệchưa cao, mới đạt 34%, trong đó chỉ có 4% là ưa chuộng Họ đều hiểu mụcđích của việc sử dụng nhãn sinh thái chủ yếu để bảo vệ sức khoẻ con người(72%) và cho rằng mua sản phẩm xanh đắt hơn (64%) (bảng 3 - phụ lục)
Tỉ trọng những người có nhận thức đúng đắn và hiểu biết về nhãn sinhthái là cao, song vẫn còn tồn tại không Ýt người không hoặc Ýt quan tâm đếnnhãn sinh thái Việc phổ biến thông tin về nhãn sinh thái và tác dụng của nhãnsinh thái đến người tiêu dùng chưa hiệu quả, có tới 45% số người tiêu dùngđược hỏi chưa từng nghe nói về nhãn sinh thái Đây là một thiếu sót lớn cầnđược khắc phục
2.3 Thuận lợi và khó khăn:
2.3.1 Những thuận lợi cơ bản:
Để xây dựng, thực hiện chương trình cấp nhãn sinh thái cho một số mặthàng xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, Việt Nam có những thuận lợi hết sức cơbản về mặt chủ quan lẫn khách quan
2.3.1.1 Chủ quan:
Nhìn trên góc độ vĩ mô, mặc dù vấn đề môi trường nói chung và nhãnsinh thái nói riêng ở Việt Nam còn mới mẻ nhưng môi trường pháp lý đã dầnđược hình thành Việc Đảng và nhà nước ta quan tâm đến vấn đề này đượcthể hiện thông qua Luật Môi trường (ra đời tháng 12/1993) và các chiến lượcquốc gia bảo vệ môi trường đến năm 2010 (ra đời tháng 12/2003) Các vănbản này tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện nhãn sinh thái ở Việt Nam