Nhật Bản hiện là một trong các nước có chỉ số lạm phát thấp nhất thế giới... – Tổng sản phẩm quốc dân chiếm vị trí thứ 5 trong số các quốc gia công nghiệp phát triển sau Hoa Kì, Anh, Phá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH
Trang 2III Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Trang 3I Khái quát chung về ĐKTN-TNTN và
ĐK kinh tế-xã hội
1 Đặc điểm TN – TNTN
• Vị trí địa lí.
− Là một quần đảo nằm
trong Thái Bình Dương,
phía đông lục địa châu Á.
− Kéo dài từ bắc xuống nam
theo hướng vòng cung,
dài trên 3800km.
− Gồm 4 đảo lớn và hàng
nghìn đảo nhỏ
Trang 4• Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
⁻ Địa hình
+ Đồi núi chiếm 80% diện tích.
+ Chịu ảnh hưởng của hoạt động núi lửa, động đất, sóng thần.
+ Đồng bằng nhỏ hẹp chạy theo ven biển.
+ Diện tích đất canh tác chiếm 10% diện tích lãnh thổ.
− Khí hậu
+ Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, mưa nhiều
+ Phía bắc có khí hậu ôn đới, mùa đông kéo dài, lạnh và có nhiều tuyết.
+ Phía nam có khí hậu cận nhiệt đới, mùa đông ôn hòa, mùa hạ nóng, thường có mưa to và bão.
+ Lượng mưa TB: 1000-3000mm.
Trang 5⁻ Sông ngòi
⁻ Không có sông lớn, có nhiều sông nhỏ
⁻ Chủ yếu là sông miền núi: ngắn, dốc, nước chảy xiết
Có giá trị thủy điện, du lịch và cung cấp một phần nước tưới
– Tài nguyên rừng
+ Chiếm 64% diện tích lãnh thổ, rừng có nhiều loại từ rừng lá kim đến rừng cận nhiệt ẩm
+ Chất lượng rừng thấp do khai thác quá mức
– Tài nguyên biển
+ Phong phú, đa dạng: cá thu, cá ngừ, cá trích, cá mói, tôm…
− Tài nguyên khoáng sản: rất nghèo, Nhật thiếu hầu hết các loại khoáng sản
+ Than trữ lượng 21 tỉ tấn
+ Các khoáng sản khác trữ lượng không đáng kể
+ TN khoáng sản chỉ đáp ứng 2% mức tiêu thụ trong nước
Trang 6• Điều kiện kinh tế - xã hội.
– Là nước đông dân, phần lớn dân cư tập trung ở các thành phố ven biển
– Tỉ lệ gia tăng dân số hằng năm thấp và đang giảm dần, chỉ còn ở mức 0,1% vào năm 2005
– Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn.
– Thành phần dân tộc tương đối thuần nhất, dễ quản lí – Người lao động cần cù, làm việc tích cực, với ý thức
tự giác và tinh thần trách nhiệm cao
– Người Nhật rất chú trọng đầu tư cho giáo dục.
– Nhật Bản là nước theo chế độ Quân chủ đại nghị.
Trang 7Nhật Bản hiện là một trong các nước có chỉ số lạm phát thấp nhất thế giới
Trang 8Những chỉ số về tỷ lệ thất nghiệp ở Nhật Bản
Trang 9Thời kì trước cách mạng của vua Minh Trị.
Thời kì sau cách mạng Minh Trị đến chiến tranh thế giới 2.
Nhật Bản sau đại chiến tranh thế giới 2.
Nền kinh tế Nhật Bản từ cuối thập niên 80 đến thế kỉ XXI.
Các ngành kinh tế của Nhật Bản.
II Sự thần kì của nền kinh tế Nhật Bản
Trang 10 Trước cách mạng của vua Minh Trị
• Là một nước phong kiến (Tây Âu và Hoa Kì đã trãi qua con đường phát triển CNTB).
• Thực hiện chính sách đóng cửa.
• Không có công nghiệp chỉ có thủ công và thương nghiệp.
Nền kinh tế lạc hậu.
Sau cách mạng Minh Trị đến chiến tranh thế giới 2
• Thực hiện cuộc cách mạng tư sản (1867-1868).
• Thực hiện “Duy Tân” đất nước.
Kinh tế phát triển nhất là công nghiệp, nhiều ngành tăng đáng kể.
Bảng: Sản lượng SX than và thép trong giai đoạn 1886-1913
Trang 11Giai đoạn 1945-1955: Tái thiết và phát triển kinh tế.
Giai đoạn 1960-1980: Cuộc tái chinh phục
Giai đoạn thập niên 1980: Nhật Bản trở thành siêu cường quốc kinh tế.
Nhật Bản sau đại chiến tranh thế giới 2
Trang 12• Giai đoạn 1945-1955: tái thiết và phát triển kinh tế
− Kế hoạch đầu tiên: phát triển công nghiệp than -> phục hồi công nghiệp nặng.
Kết quả: CN tăng nhanh 22% (năm 1947) và 46% (năm 1948).
– Phát triển công nghiệp hướng về xuất khẩu, sản xuất nhiều mặt hàng công nghệ: ô tô phục vụ cho chiến tranh Triều Tiên và Đông Dương của Hoa Kì.
Tạo điều kiện cho nền kinh tế phục hưng nhanh chóng.
− Năm 1955 Nhật Bản gia nhập IMF và GATT.
Trang 13 Tạo nên thành quả kì diệu cho nền kinh tế Nhật Bản.
– Tốc độ tăng trưởng sản phẩm quốc dân hàng năm thời kì này là 9%.
– Thu nhập bình quân đầu người tăng gấp 3 lần.
– Tổng sản phẩm quốc dân chiếm vị trí thứ 5 trong số các quốc gia công nghiệp phát triển (sau Hoa Kì, Anh, Pháp, Đức).
– Mức tăng trưởng công nghiệp theo cấp số nhân, đặc biệt là các ngành công nghiệp nặng, hóa chất.
Trang 14• Giai đoạn 1960-1980: cuộc tái chinh phục
− Nền kinh tế phát triển với tốc độ cao, trung bình là 11,2% đặc biệt là thời kì 1965-1975 được xem là thời kì “thần kì” của nền kinh tế.
– Bảng: Tốc độ tăng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản.
Đơn vị: %
Nguồn: Tái sản xuất xã hội ở Nhật Bản-PAVZNERSa A chủ biên trích theo: Kt Nhật Bản giai đoạn thần kì” Lê Văn Sang- Viện KTTG.
1953-1955 56-60 61-65 66-70 1971 1973 1975
7.7 9.75 9.65 12.5 4.5 9.3 11
Trang 15• Giai đoạn thập niên 1980: Nhật Bản trở thành siêu cường quốc kinh tế.
− GDP/người đứng thứ 5 trên thế giới
+ Năm 1987: 19.450 USD
+ Năm 1988: 23.270 USD vươn lên hàng thứ 3 thế giới
− Tăng trưởng kinh tế luôn ở mức ổn định
− Các ngành công nghiệp hàng đầu luôn được hiện đại hóa
− Tổng thu nhập quốc dân GNP của Nhật Bản bằng 10% GNP của thế giới
− Nhật Bản trở thành siêu cường kinh tế thứ 2 trên thế giới, và siêu cường tài chính số 1 thế giới
Trở thành nước có dự trữ vàng và ngoại tệ mạnh nhất thế giới
– Tài sản thuần túy của Nhật Bản năm 1989 ở nước ngoài là 367 tỉ USD chiếm vị trí số 1 và là chủ nợ thế giới
Trang 16 Nền kinh tế Nhật Bản cuối thập niên 80 đến đầu thế kỉ XXI
• Vào cuối thập niên 80 đến cuối thập niên 90: nền kinh tế phát triển chậm lại.
− Tăng trưởng bình quân GDP 1,8% năm.
• Nguyên nhân: Chậm thích ứng của mô hình kinh tế Nhật Bản đối với làn sóng công nghệ mới (công nghệ thông tin)
• Đến thế kỉ XXI: Nền kinh tế vẫn chưa thoát khỏi trì trệ nhưng đã có những dấu hiệu phục hồi nhờ các biện pháp của chính phủ.
Thập kỉ 50 60 70 80 90 Thế kỉ XXI
%
Có năm tăng trưởng âm
Lúc lên, lúc xuống
Trang 18• Trong tương lai Nhật Bản vẫn là một nước mạnh:
– Năm 2011: Tổng GDP hơn 5.869 tỉ USD.
Kim ngạch XNK 1.606 tỉ USD.
Dự trữ ngoại tệ lớn: 1.359 tỉ USD.
Đầu tư, viện trợ đứng vị trí cao.
Nhật Bản có tác động mạnh đến nền kinh tế, chính trị thế giới và khu vực trong những thập niên đầu thế kỉ XXI.
Trang 19 Các ngành kinh tế của Nhật Bản
• Công nghiệp
Lược đồ công nghiệp Nhật Bản
Trang 21• Nông nghiệp
Trang 24Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, gắn liền với áp dụng kĩ thuật mới, tăng cường nhập KHKT nước ngoài.
Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn
Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng, vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì các cơ sở SX nhỏ, thủ công.
Chính phủ luôn điều chỉnh chiến lược phát triển KT phù hợp với tình hình trong và ngoài nước.
Phát triển các ngành truyền thống và hiện đại.
Người lao động cần cù, tiết kiệm, kĩ thuật cao, tổ chức sản xuất chặt chẽ…
Gia tăng Xk -> tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh liên tục phát triển.
Nguyên nhân phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản.
Trang 25III Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1 Ý nghĩa
• Đối với Nhật Bản
− Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kiệt quệ do những hậu quả của chiến tranh thế giới II
+ Trở thành cường quốc kinh tế thứ 2 trên thế giới
+ Mở ra một thời kì mới, thời kì phát triển hùng mạnh
− Khẳng định vai trò quan trọng mang tính quyết định của yếu tố con người: cần cù, sáng tạo
− Nâng cao vị thế của Nhật trên trường quốc tế, mở rộng quan hệ ngoại giao, tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế
− Đất nước ổn định và phát triển, chất lượng cuộc sống dân cư được cải thiện
− Góp phần điều hòa thu nhập giữa khu vực kinh tế nhà nước, khu vực kinh tế tư nhân, điều hòa phúc lợi xã hội -> kích thích sản xuất và tạo nên sự tăng trưởng trong nền kinh tế
Trang 26• Đối với thế giới
− Sự thành công của Nhật Bản là bài học kinh nghiệm quý giá
mà nhiều nước trên thế giới có thể tìm hiểu và học tập theo.
− Nhật là tấm gương hội nhập thành công do biết lựa chọn phát triển những ngành có lợi thế, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, có chiến lược tổ chức, đẩy mạnh xuất khẩu.
− Cho thấy được ý nghĩa của việc coi trọng giáo dục, du nhập công nghệ tiên tiến, tăng khả năng tiếp thu công nghệ bằng nổ lực nghiên cứu khoa học trong nước, nhất là nghiên cứu ứng dụng.
− Giúp các nhà lãnh đạo nhà nước biết cách nhìn nhận tình hình
và nắm bắt thời cơ sao cho đúng đắn và hợp lí nhất.
Trang 272 Bài học kinh nghiệm
− Mạnh dạn, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
− Biết cách huy động vốn và sử dụng vốn, kết hợp khéo léo cấu trúc kinh tế 2 tầng.
− Mở rộng thị trường trong nước và nước ngoài.
− Tăng cường vai trò điều chỉnh kinh tế của nhà nước.
− Kiên trì chiến lược phát triển nền kinh tế và chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế hướng về xuất khẩu.
− Đầu tư phát triển giáo dục.
− Đẩy mạnh nghiên cứu và tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến.
− Tập trung phát triển các ngành thế mạnh của quốc gia.
Trang 28IV Kết luận
• Nhật Bản một cường quốc kinh tế thứ 2 trên thế giới
− Có thế mạnh về công nghiệp, ngành xây dựng và giao thông vận tải phát triển mạnh
− Đứng thứ 3 trên thế giới về thương mại, là chủ nợ đứng đầu thế giới
• Nhật bản còn hạn chế trong nền kinh tế
− Một nền kinh tế phụ thuộc
− Vấn đề ô nhiễm môi trường, khủng hoảng công nghiệp nặng
− Sự cạnh tranh của 4 con rồng châu Á và Trung Quốc
− Vấn đề dân số
− Hạn chế của mô hình kinh tế mẫu
− Vai trò của Nhật Bản trên trường quốc tế còn hạn chế
Học hỏi cái hay, tránh các sai lầm mà Nhật Bản mắc phải để từ đó áp dụng vào kinh tế Việt Nam phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện đất nước
Trang 29CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI !