1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH của TRÁI đất và hệ QUẢ

50 698 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

M N L M HẤM I M: 13 NHỮNG CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ Phần thứ MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ịa lí môn học thiếu nhà trường phổ thông ịa lí cung cấp cho người học kiến thức tổng quát, logic vật, tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội mối quan hệ gữa chúng Trong môn ịa lí, học phần Trái ất học phần thu hút nhiều ý học sinh tính khoa học hấp dẫn Trái ất, hành tinh đặc biệt hệ Mặt Trời, chứa đựng nhiều điều lý thú ặc biệt hình dạng, vị trí, độ nghiêng trục quay, vận động tự quay quanh quay quanh Mặt Trời Trái ất tạo nhiều hệ tượng địa lý trình tự nhiên diễn bề mặt đất - nơi loài người sinh sống Hơn nữa, học phần chứa đựng toán ịa lí hay, khó, đòi hỏi tư duy, sáng tạo, óc tưởng tượng học sinh đồng thời phần chiếm số lượng điểm kì thi học sinh giỏi ịa lí Kiến thức học phần đề cập đến khái niệm Vũ Trụ hành tinh; đặc điểm cấu tạo, vị trí, hình dạng kích thước Trái ất, vận động Trái ất hệ địa lí nó… Hiểu rõ nội dung kiến thức này, dễ dàng hiểu rõ đặc điểm thành phần tự nhiên khác Kiến thức phần Trái ất đa dạng nên hình thành thiết kế nhiều dạng khác bao gồm dạng tính toán, giải thích vật, tượng diễn Trái ất, ví dụ tập tính giờ, tính góc nhập xạ, tính thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh, tập nhận biết vật, giải thích tượng tự nhiên khác… Trong trình giải tập học phần Trái ất, học sinh phải thực động não suy nghĩ để tìm cách giải; giải nhiều tập lượng kiến thức theo mà tăng lên nhiêu Rõ ràng việc giải tập giúp cho học sinh hiểu cặn kẽ vấn đề, biết cách giải thích tượng, vật địa lí có liên quan đến Trái ất vận dụng chúng cách có hiệu quả, kích thích lực tự học học sinh, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo - điều cần thiết học sinh lớp chuyên Sử - ịa cần thiết công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Tuy nhiên, khó khăn không nhỏ giáo viên trường chuyên dạy học phần phần kiến thức khác chưa có giáo trình riêng Vì vậy, việc dạy học theo chuyên đề chủ yếu giáo viên tự tìm tòi biên soạn dựa sở sách giáo khoa nâng cao nội dung chuyên sâu nhằm đảm bảo yêu cầu kiến thức kĩ địa lí cho học sinh, học sinh chuyên Sử - ịa học sinh dự thi học sinh giỏi Từ thực tế trên, biên soạn chuyên đề “Những chuyển động Trái Đất hệ quả” II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU, ĐÓNG GÓP MỚI CỦA CHUYÊN ĐỀ II.1 Mục đích Chúng biên soạn chuyên đề “Những chuyển động Trái Đất hệ quả” để làm tư liệu việc giảng dạy môn ịa lí trường phổ thông nói chung, trường chuyên nói riêng đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi khu vực uyên hải đồng Bắc Bộ bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia II.2 Nhiệm vụ ể thực mục đích trên, đề tài tập trung giải số nhiệm vụ chủ yếu sau: - Trình bày vận động Trái ất phân tích hệ - ưa số dạng tập có liên quan đến chuyển động Trái ất hệ II.3 Đóng góp chuyên đề - Hệ thống hóa kiến thức phân tích chuyển động Trái hệ ất - Hệ thống hóa số dạng tập liên quan đến học đến chuyển động Trái ất hệ mức độ khác nhau, có hướng dẫn đáp án Phần có ý nghĩa lớn việc giảng dạy môn ịa lí cho học sinh lớp chuyên Sử - ịa, bồi dưỡng học sinh giỏi khu vực uyên hải đồng Bắc Bộ, bồi dưỡng học sinh giỏi thi Trại hè Hùng Vương bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia III QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III.1 Các quan điểm nghiên cứu III.1.1 Quan điểm tổng hợp Trong lãnh thổ, yếu tố tự nhiên, kinh tế- xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, tạo nên thể tổng hợp thống hoàn chỉnh Vì vậy, Trái đất cần phải nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ với thành phần khác vũ trụ, đặc biệt hệ Mặt Trời III.1.2 Quan điểm lịch sử Mọi vật, tượng không ngừng vận động biến đổi theo thời gian không gian, tức chúng trạng thái động Trái ất không nằm quy luật Vì vậy, đề tài xem xét việc hình thành phát triển Trái ất thông qua giả thuyết nguồn gốc Mặt Trời hành tinh ây để giải thích số tượng tự nhiên diễn bề mặt Trái ất III.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ể thực đề tài, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: III.2.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu o thời gian nghiên cứu có hạn, đối tượng nghiên cứu rộng nên phương pháp chủ đạo sử dụng trình thực chuyên đề ác nguồn tài liệu thu thập từ: - ác báo nghiên cứu Trái ất hệ Mặt Trời tạp chí chuyên ngành - ác giáo trình, sách tham khảo, luận văn có liên quan đến Trái ất - Các website chuyên ngành III.2.2 Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích so sánh số liệu thống kê Sau thu thập tài liệu, tác giả tiến hành tổng hợp, phân tích so sánh tài liệu để phù hợp với mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu có tác dụng “làm sạch” tài liệu, biến tài liệu “thô” thành tài liệu “tinh”, giảm độ “vênh” tài liệu thu thập từ nhiều nguồn khác III.2.3 Phƣơng pháp sử dụng đồ sơ đồ, hình ảnh minh họa Tất trình nghiên cứu địa lí bắt đầu đồ kết thúc đồ Trong đề tài này, sử dụng đồ, sơ đồ đặc biệt hình ảnh minh họa sinh động để giúp người đọc có nhìn trực quan đối tượng nghiên cứu III.2.4 Sử dụng công nghệ thông tin trình nghiên cứu ây phương pháp không sử dụng nghiên cứu địa lí mà sử dụng phổ biến lĩnh vực khác ác phần mềm công cụ hỗ trợ sử dụng đề tài bao gồm: Microsoft Word, Internet Explorer IV CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung chuyên đề gồm chương: - hương I: Những chuyển động Trái ất hệ - hương II: Một số dạng tập liên quan đến đến chuyển động Trái ất hệ Trong trình nghiên cứu hoàn thành chuyên đề, có nhiều cố gắng, song không tránh sai sót mong muốn Vì vậy, mong nhận đóng góp thầy cô, đồng nghiệp em học sinh! Phần thứ hai NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Chƣơng I NHỮNG CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ I.1 Chuyển động tự quay quanh trục hệ Trái ất thực nhiều vận động khác Hệ Mặt Trời, Hệ Ngân Hà Vũ trụ Trong có vận động quan trọng (vận động quanh trục, quanh Mặt Trời quanh tâm chung Trái ất – Mặt Trăng) mà ta cảm nhận thấy qua mối quan hệ với yếu tố tự nhiên Trái ất Một câu hỏi lớn đặt “Vì Trái ất vận động được?” Theo nhà khoa học, Trái ất có động lượng góc nguyên thủy đám khí bụi ban đầu co lại thành hành tinh nên Trái ất tự vận động Theo giả thuyết nhiều người chấp nhận Hệ Mặt Trời hình thành từ đám bụi khí nguyên thủy Những đám bụi khí vốn có động lượng góc Sau hình thành Hệ Mặt Trời, động lượng góc không bị (theo định luật bảo toàn động lượng góc) nên tất nhiên phát sinh phân bố lại Các tinh thể bụi, khí trình tích tụ nhận động lượng góc định đám bụi khí nguyên thủy Vì động lượng góc không đổi nên hành tinh trình co lại chuyển động ngày nhanh Sự phân phối động lượng góc mà thu làm cho Trái ất tự quay quay quanh Mặt Trời I.1.1 Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất Trái ất tham gia vào nhiều vận động khác hệ Mặt Trời hệ Ngân Hà vũ trụ Vận động tự quay quanh trục vận động có nhiều ý nghĩa mặt địa lí Trước hết, Trái ất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang ngược lại với chiều quay kim đồng hồ (nhìn từ cực Bắc xuống) ông tức hướng Trong trình lịch sử, việc nhận thức tượng tương tự quay quanh trục Trái ất điều dễ dàng ác nhà thiên văn học cổ đại cho Trái ất trung tâm vũ trụ Mặt Trời quay quanh Trái ất, sinh ngày đêm Quan niệm nhà thiên văn học Ptôlêmê lập thành học thuyết gọi là: thuyết ịa tâm hệ Người lịch sử nhận thức tượng tự quay Trái ất quanh trục nhà thiên văn học Ba Lan ôpécnic (1473 - 1543) Học thuyết ôpécnic cho Mặt Trời trung tâm vũ trụ gọi thuyết Nhật tâm hệ Phát vĩ đại ôpénic chống lại giới quan thần bí nhà thờ đốc giáo lúc coi thuyết ịa tâm hệ Ptnôlêmê chân lí Vì vậy, nhà thờ lấy uy quyền tôn giáo cấm lưu hành thuyết ông Sau ôpécnic, nhà thiên văn học ý, Joócđanô Brunô Galilêô Galliê bị nhà thờ kết tội công nhận truyền bá thuyết Nhật tâm hệ Nhưng vận động tự quay quanh trục Trái ất tượng khách quan, nên lâu sau, người ta tìm chứng xác thực để chứng minh tượng Năm 1851, nhà vật lí học Pháp Phucô dùng lắc nặng 28kg dài 40m treo điện Pantêông Pari để làm thí nghiệm tiếng chứng minh tượng tự quay Trái ất Phucô để lắc bàn cát cho lắc dao động theo hướng định Sau thời gian mặt phẳng dao động lắc chuyển hướng vạch bàn cát đường chéo với đường thẳng vạch ban đầu Những đường chéo chuyển dần từ đông sang tây Theo nguyên lí học mặt phẳng dao động lắc không đổi hướng Vậy tượng vạch chéo mặt bàn cắt khác bàn cắt di chuyển, hay nói cách khác đi, mặt đất di chuyển iều chứng tỏ Trái ất tự quay quanh trục theo hướng ngược lại, tức từ Tây sang ông Trái ất hoàn thành vòng tự quay quanh trục khoảng thời gian ngày đêm (24 giờ) Khoảng thời gian xác định vị trí Mặt Trời hai lần chiếu thẳng góc kinh tuyến có địa điểm quan sát Hình I.1 Trục nghiêng hướng xoay trái đất o hướng chuyển động Trái ất quanh Mặt Trời trùng với hướng tự quay Trái ất ngày đêm theo Mặt Trời dài khoảng thời gian thực mà Trái ất quay tròn vòng Khoảng thời gian xác định không dựa vào Mặt Trời mà dựa vào định hai lần qua kinh tuyến có điểm quan sát Một ngày đêm theo dài 23 56 phút giây Tốc độ góc quay Trái ất tức góc mà điểm bề mặt Trái ất, dù vĩ tuyến vậy, quay đơn vị thời gian định Tốc độ góc quay Trái ất bằng: = 2 T Vận tốc dài vận động tự quay Trái ất phụ thuộc vào vĩ độ Ở xích đạo, vận tốc dài Trái ất bằng: v= 2R hay v = R = 464 m/s T Trong đó: : Tốc độ góc quay R: Bán kính Trái ất tính mét T: Thời gian ngày tính giây àng lên vĩ tuyến cao, vận tốc dài Trái vận tốc dài : v1 = v cos hay v = R cos (trong v vận tốc dài tự quay Trái ất giảm Ở vĩ độ , ất xích đạo) Hình I.2 Vận tốc dài vận động tự quay I.1.2 Các hệ địa lí vận động tự quay quanh trục Trái Đất I.1.2.1 Mạng lƣới tọa độ Trái Đất Sự vận động tự quay Trái ất tạo sở cho việc xây dựng mạng lưới tọa độ bề mặt Trái ất để xác định vị trí địa điểm Trong tự quay, tất địa điểm bề mặt Trái ất di chuyển vị trí, có hai điểm quay chỗ, địa cực: cực Bắc cực Nam ực Bắc cực mà từ người ta nhìn thấy Trái ất quay theo chiều ngược kim đồng hồ, trùng với hướng quay chung hệ Ngân Hà ường thẳng nối hai cực qua tâm Trái ất gọi Trục Trái ất Trục Trái ất nghiêng mặt phẳng Hoàng đạo, mặt phẳng quỹ đạo Trái ất quay xung quanh Mặt Trời, thành góc 66033' Vòng tròn lớn Trái ất nằm mặt phẳng vuông góc với trục quay phân chia Trái ất hai nửa cầu gọi đường xích đạo, khoảng cách từ xích đạo đến hai cực Nửa cầu có cực bắc nửa cầu Bắc, nửa cầu có cực Nam nửa cầu Nam Hình I.3 Hệ thống toạ độ Trái ất Trên Trái ất, người ta tưởng tượng mặt phẳng song song với mặt phẳng xích đạo, cắt bề mặt Trái ất tạo thành vòng tròn song song với xích đạo gọi vĩ tuyến Khoảng cách biểu cung đo từ vĩ tuyến đến xích đạo gọi vĩ độ địa lí ó độ lớn góc có cạnh đường bán kính xích đạo cạnh đường bán kính có đầu vĩ tuyến ách viết vĩ độ địa lí quy ước với kí hiệu  ường thẳng nằm bề mặt Trái ất, nối hai cực, gọi đường kinh tuyến Hai đường kinh tuyến đối tạo thành vòng tròn qua hai điểm cực gọi vòng kinh tuyến Tất đường kinh tuyến Trái ất dài đường có tính chất khác biệt mặt tự nhiên để làm tiêu chuẩn xác định kinh tuyến gốc Vì trước đây, người ta thừa nhận nhiều kinh tuyến gốc khác Người Pháp cho kinh tuyến qua Pari kinh tuyến gốc, người ức cho kinh tuyến qua Beclin kinh tuyến gốc Sau hội nghị Quốc tế 1884 người ta công nhận kinh tuyến qua đài thiên văn Grinuých ngoại ô thành phố Luân ôn kinh tuyến gốc Kinh tuyến đánh số Từ kinh tuyến gốc phía đông đến kinh tuyến 180 kinh tuyến đông, phía tây đến kinh tuyến 180 kinh tuyến tây Khoảng cách biểu cung độ từ kinh tuyến đến kinh tuyến gốc gọi kinh độ địa lí ó độ lớn góc nhị diện mặt phẳng hai vòng kinh tuyến tạo nên, có mặt phẳng vòng kinh tuyến gốc Tất hệ thống đường kinh tuyến vĩ tuyến địa lí bề mặt Trái ất tạo thành mạng lưới tọa độ, nhờ mà người ta xác định vị trí tất địa điểm vẽ đồ bề mặt Trái ất I.1.2.2 Sự luân phiên ngày, đêm Sự tự quay quanh trục Trái ất sinh đơn vị đo thời gian tự nhiên: ngày đêm, gồm có phần thời gian chiếu sáng ngày phần thời gian bóng tối đêm Mỗi phần ngày đêm lại chia 12 đơn vị thời gian nhỏ gọi (theo hệ đếm 12 người i ập thời cổ) Giờ lại chia phút phút giây Nhờ vận động tự quay mà địa điểm bề mặt Trái ất 24 luân phiên có ngày đêm Nhịp điệu ngày đêm làm cho phân phối xạ Mặt Trời bề mặt Trái ất điều hòa Nếu Trái ất không tự quay quanh trục mà quay quanh Mặt Trời Trái ất có ngày đêm, ngày đêm dài Mỗi năm vẻn vẹn có ngày đêm Mặt đất ban ngày nóng, ban đêm lạnh iều kiện khí hậu có nhiều tai hại sống sinh vật o có tự quay quanh trục Trái ất với tốc độ tương đối lớn, nên ngày đêm Trái ất ngắn, nhiệt độ mặt đất điều hòa, sống phát triển tương đối thuận lợi I.1.2.3 Giờ Trái Đất đƣờng chuyển ngày quốc tế o Mặt Trời chiếu sáng nửa Trái ất, Trái ất lại tự quay quanh trục, nên địa điểm quan sát, ngày đêm Mặt Trời có lần lên cao bầu trời, lúc 12 trưa ùng lúc đó, chiều quay Trái ất từ Tây sang ông cho nên, phía đông địa điểm quan sát thấy Mặt Trời ngả phía Tây, địa điểm phía Tây địa điểm quan sát thấy Mặt Trời tròn bóng Như môt thời điểm, địa phương có riêng ó địa phương Giờ địa phương thống tất địa điểm nằm kinh tuyến Nó khác với địa phương kinh tuyến bên cạnh phút, giây Giờ xác định vào vị trí Mặt Trời bầu trời Trong sinh hoạt hàng ngày quốc gia, theo địa phương có nhiều điều phức tạp, hai địa điểm cần cách khoảng cách nhỏ có địa phương khác ể tránh tình trạng lộn xộn giấc, người ta phải quy định thống cho khu vực Trái ất ó khu vực Bề mặt Trái ất quy ước chia làm 24 khu vực, bổ dọc theo kinh tuyến, giống múi cam nên gọi múi Mỗi múi rộng 150 kinh tuyến Giờ thức toàn khu vực địa phương kinh tuyến qua khu vực Ranh giới khu vực nguyên tắc, đường thẳng dọc theo kinh tuyến Tuy nhiên, đất liền, thường đường ngoằn ngoèo, quy định dọc theo biên giới quốc gia ối với nước có diện tích nhỏ, chiều ngang hẹp, thức thường quy định thống toàn quốc theo kinh tuyến thủ đô nước ối với nước lớn, có nhiều khu vực khác Thí dụ: Liên Xô có 11 khu vực khác Hình I.4 Múi lý thuyết múi hiệu dụng ể tiện việc tính toán giấc toàn giới Hội nghị quốc tế năm 84 đến nghị phải đánh số khu vực toàn Trái ất làm mốc tính nơi Khu vực đánh số coi khu vực gốc ó khu vực có đường kinh tuyến gốc qua đài thiên văn Grinuych Ranh giới nằm kinh độ 705 tây 705 đông Từ khu vực phía đông khu vực 1,2,3 Giờ tính theo kinh tuyến Grinuych (viết tắt G.M.T) Nước ta lấy thức kinh tuyến qua thủ đô Hà Nội - nằm khu vực số Mátxcơva nằm khu vực 2, Niuyoóc nằm khu vực số 17 Hình I.5 ác khu vực đường chuyển ngày 10 Bài 2: ho địa diểm sau đây: Hà Nội: 21o02’B Huế: 16o26’B TP Hồ hí Minh: 10o47’B a Vào ngày tháng năm, Mặt Trời lên thiên đỉnh Huế? ( ho biết cách tính, phép sai số ngày) b Tính góc nhập xạ tia sáng Mặt Trời Hà Nội Thành phố Hồ hí Minh Mặt Trời lên thiên đỉnh Huế? Hướng dẫn: a Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh Huế (16o26’B) Ngày 21/3, Mặt Trời lên thiên đỉnh Xích đạo Ngày 22/6, Mặt Trời lên thiên đỉnh chí tuyến Bắc =>Từ 21/3 đến 22/6, Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ Xích đạo lên chí tuyến Bắc hết 93 ngày với góc 23o27’ = 1407’ Vậy ngày Mặt Trời chuyển động biểu kiến góc là: 1407’: 93 ngày = 15’08’’ = 908” Số ngày Mặt Trời di chuyển biểu kiến từ xích đạo đến Huế (16o26’B) 16026’ : 908’’ = 65 (ngày) Mặt Trời lên thiên đỉnh Huế lần thứ vào ngày: 21/3 + 65 ngày = ngày 25/5 Mặt Trời lên thiên đỉnh Huế lần thứ hai là: 23/9 - 65 ngày = ngày 20/7 b Tính góc nhập xạ tia sáng Mặt Trời Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Mặt Trời lên thiên đỉnh Huế - Khi Mặt Trời lên thiên đỉnh Huế, ta có δ = 16026’ - Hà Nội: thuộc bán cầu mùa hạ, nằm phía Bắc Huế nên φ > δ => góc nhập xạ tính công thức: h = 90o- φ + δ (φ: vĩ độ cần tính, δ: xích vĩ Mặt Trời) h = 90o – 21o02’+ 16o26’ = 85o24’ - Thành phố Hồ nên φ < δ hí Minh: thuộc bán cầu mùa hạ, nằm phía Nam Huế => góc nhập xạ tính công thức: h = 90o+ φ- δ 36 h = 90o + 10O47’- 16o26’ = 84o21’ II.2.3 Tính (giờ múi, địa phƣơng) II.2.3.1 Giờ địa phƣơng kinh độ địa lí Tại thời điểm vật lý, hiệu địa phương hai nơi hiệu kinh độ hai nơi (tính theo đơn vị thời gian) S1 – S2 = 1 - 2 Trong đó: S1 – S2: hiệu địa phương 1 - 2: hiệu hai kinh tuyến II.2.3.2 Giờ múi, quốc tế: Xác đinh khu vực biết múi gốc (múi 0) Gọi múi gốc T0; m múi X kinh độ cần xác định ngày, giờTrước hết cần tính múi kinh độ X: Múi = x : Trường hợp 1: X  Trường hợp 2: X  150 = a dư b Bán cầu ông Tây bán cầu => =>múi X múi X Số dư b ≤ 7.5  múi a  múi = 24 – a Số dư b > 7.5  múi a+1  múi = 24 – (a+1) a Trƣờng hợp 1: T0 + m ≤ 24h - Giờ m : Tm = T0 +m - Ngày m : + Cùng ngày với T0 ( ông bán cầu) + Lùi lại ngày (Tây bán cầu) b Trƣờng hợp 2: T0 + m > 24h - Giờ m: Tm = T0 +m – 24h - Ngày: + Cộng thêm ngày ( ông bán cầu) + Cùng ngày với T0 (Tây bán cầu) II.2.3.3 Giờ múi, địa phƣơng (giờ trung bình Mặt Trời) 37 Giữa múi địa phương có mối quan hệ là: Giờ múi địa phương kinh tuyến múi Như biết múi kinh độ, xác định địa phương ngược lại biết địa phương xác định múi TM = Tm  t Hay Tm = TM  t Trong đó: TM múi; Tm địa phương hay trung bình Mặt Trời; t khoảng chênh lệch thời gian kinh độ múi kinh độ cần xác định kinh độ cho trước ăn vào kinh độ đứng trước hay sau kinh độ múi đồng thời kinh độ bán cầu ông hay bán cầu Tây mà (+) hay (- ) Bài 1: Tại múi số có múi 8h Hãy cho biết múi trung bình Mặt Trời thời điểm trạm có kinh độ 420 52' 42052'T? Hướng dẫn - Giờ múi: Múi số 8h + 42052’ thuộc múi số cách múi múi có múi là: 8h – 4h = 4h + 42052’T thuộc múi số 21 cách múi 14 múi có múi là: 8h +14h = 22h - Giờ trung bình Mặt Trời: Kinh tuyến múi 450 cách 42052’ 208’ tương ứng với 8’32’’ + Tại 42052’ có trung bình Mặt Trời là: 4h – 8’32’’ = 3h51’28’’ + Tại 42052’ T có trung bình Mặt Trời là: 22h + 8’32’’ = 22h8’32’’ Bài 2: Một máy bay cất cánh Tân Sơn Nhất lúc 6h ngày 15/8/2012 đến Luân ôn sau 9h bay, máy bay hạ cánh Tính máy bay hạ cánh Luân ôn cho biết địa điểm ghi bảng sau lúc giờ? Vị trí Kinh độ Tôkiô 135 Niu-Đê-li 75 Xit-ni 150 Oasintơn 75 T Lot-An-giơ-let 1200T Giờ Ngày Hướng dẫn - Máy bay cất cánh sân bay Tân Sơn Nhất thuộc múi số 6h ngày 15/8, đến Luân ôn sau 9h bay Luân ôn thuộc múi số nên lúc máy bay hạ cánh Luân ôn (6h +9h) - = 8h ngày 15/8/2012 38 - Tính địa điểm bảng: + Tính múi giờ: Áp dụng công thức: múi = kinh độ ông : 15 (vì múi rộng 15 kinh tuyến) múi = ((1800 – kinh độ Tây) + 1800) : 15 + Tính giờ: Áp dụng công thức: Tm = T0  m  Áp dụng công thức ta tính kết sau: Vị trí Tôkiô Xit-ni Oasintơn Lot-An-giơ-let 750T 1200T 750 1500 10 19 16 Giờ 17h 13h 18h 3h 0h Ngày 15/8 15/8 15/8 15/8 15/8 Kinh độ Múi 1350 Niu-Đê-li Bài 3: Tại kinh độ 30038’ , múi 10h24’, tính múi Mặt Trời thời điểm địa điểm có kinh độ là: 48015’ ; 48015’T; 100054’ ; 100054’T Hướng dẫn * ựa vào kinh độ xác định múi giờ: - Vậy kinh độ 30038’ thuộc múi số 2; kinh độ 48015’ thuộc múi số 3; kinh độ 48015’T thuộc múi số 21; kinh độ 100054’ thuộc múi số 7; kinh độ 100054’T thuộc múi số 17 * Tính múi: - Tại kinh độ 30038’ thuộc múi số 2, có múi 10h24’ - Kinh độ 48015’ nằm phía đông múi số thuộc múi số có múi là: 10h24’ + (3 - 2) = 11h24’ - Kinh độ 48015’T nằm phía tây múi số thuộc múi số 21, có múi là: 10h24’ - [(24 – 21) + 2] = 5h24’ - Kinh độ 100054’ nằm phía đông múi số thuộc múi số có múi là: 10h24’ + (7 - 2) = 15h24’ - Kinh độ 100054’T nằm phía tây múi số thuộc múi số 17, có múi là: 10h24’ - [(24 – 17) + 2] = 1h24’ * Tính Mặt Trời: 39 - Kinh độ 48015’ , thuộc múi số 3, kinh tuyến múi 450 , kinh tuyến 48015’ cách kinh tuyến 450 (về phía đông) 3015’ tương ứng với 13’(đồng hồ) Kinh độ 48015’ có Mặt Trời là: 11h24’ + 13’ = 11h 37’ - Kinh độ 48015’T thuộc múi số 21, kinh tuyến múi 450T, kinh tuyến 48015’T cách kinh tuyến 450T (về phía tây) 3015’ tương ứng với 13’ (đồng hồ) Kinh độ 48015’T có Mặt Trời là: 5h24’ - 13’ = 5h 11’ - Kinh độ 100054’ , thuộc múi số Kinh tuyến múi 1050 , kinh tuyến 100054’ cách kinh tuyến 1050 (về phía tây) 406’ tương ứng với 16’24’’(đồng hồ) Kinh độ 100054’ có Mặt Trời là: 15h24’ - 16’24’’ = 15h 7’36’’ - Kinh độ 100054’T, thuộc múi số 17 Kinh tuyến múi 1050T, kinh tuyến 100054’T cách kinh tuyến 1050T (về phía đông) 40 6’ tương ứng với 16’24’’(đồng hồ) Kinh độ 100054’T có Mặt Trời là: 1h24’ + 16’24’’ = 1h 40’24’’ Bài 4: Khi GMT (múi số 0) 23 ngày 10/7/2012) ùng thời điểm đó, địa điểm sau có ngày nào: Hà Nội (2102’B, 105052’ ), Henxinki (60030’B, 24025’ ), Tôkiô (350B, 1400 ), Kitô (0030’N, 78050’T), Buênôt iret (34040’N, 58043’T) Hướng dẫn - Khi GMT (múi số 0) 3h ngày 10/7/2012 ác địa điểm có (áp dụng công thức tính kinh độ - múi công thức tính múi): Hà Nội: 10h ngày 10/7; Henxinki: 5h ngày 10/7; Tôkiô: 12h ngày 10/7; Kitô: 22h ngày 9/7; Buênôt Airet: 23h ngày 9/7 - Khi GMT (múi số 0) 23h ngày 10/7/2010 ác địa điểm có là: Hà Nội: 6h ngày 11/7; Henxinki: 01h ngày 11/7; Tôkiô: 8h ngày 11/7; Kitô: 18h ngày 10/7; Buênôt Airet: 19h ngày 10/7 Bài 5: Một máy bay cất cánh từ sân bay Nội Bài (Việt Nam- múi số 7), lúc ngày 10/7/2012 Sau 10 bay phía ông máy bay hạ cánh Xan-phranxix-cô (Hoa Kì- múi số 16) Hỏi, lúc Xan-phran-xix-cô giờ, ngày? ồng hồ tay hành khách phải chỉnh lại nào? Hướng dẫn - Áp dụng công thức tính múi, Xan-phran-xix-cô có là: 3h ngày 10/7 - Khi đồng hồ tay hành khách 18h ngày 10/7/2012 Hành khách phải chỉnh lại đồng hồ thành 3h ngày 10/7/2012 (do Xan-phran-xix-cô nằm Tây bán cầu, nên có muộn nước ta) 40 Bài 6: Hãy cho biết, đánh điện từ Hà Nội (múi số7) vào lúc giờ, để tất địa phương giới nhận ngày? ác địa phương: Matxcova (múi số 2), Niu êli (múi số 5), Bắc Kinh (múi số 8), Tôkiô (múi số 9), Niu Yook (múi số19), Paris (múi số 0) bao nhiêu? Hướng dẫn - Gọi thời gian đánh điện từ Hà Nội x (0 Việt Nam cách múi sớm 5h - Vậy Việt Nam vào lúc 23 – = 18h ngày 8/3 địa điểm khác Trái ất có ngày 8/3 lại khác Bài 8: Ở Oasinhton (múi 19) vào ngày 8/3 địa điểm khác Trái ất có ngày 8/3 lại khác nhau? Hướng dẫn - Oasinhton múi số 19 mà múi có sớm múi 12 -> Oasinhton cách múi sớm 12 – (24 + 19) = 17h - Vậy Oasinhton vào lúc 23 - 17 = 6h ngày 8/3 địa điểm khác Trái ất có ngày 8/3 lại khác -> ách làm: bước tìm khoảng cách múi sớm múi cần tính cách lấy múi sớm (múi 12) trừ múi cần tính (nếu không trừ mượn ngày 24h), bước lấy 23h (1 ngày) trừ kết phép tính Bài 9: Một hành khách bay từ Los ngeles múi vượt Thái Bình ương Hà Nội múi Máy bay cất cánh vào lúc 19 địa phương ngày 28/2/2013 huyến bay hết 15 Hỏi người khách đến Hà Nội vào lúc giờ, ngày nào? Hướng dẫn 41 - Los Angeles – Hà Nội cách + = 15 múi - Khi xuất phát Hà Nội: 19 + 15 - 24 = 10 ngày 1/3/2013 - huyến bay hết 15 đến Hà Nội lúc đến sân bay Hà Nội là: 10 + 15 – 24 = ngày 2/3/2013 Bài 10: Một tàu thủy chạy từ cảng Hải Phòng lúc 5h ngày 1/3/2013 Mác xây Sau 20h chạy đến Mác xây vào lúc 19h ngày 1/3/2013 ho biết Mác xây múi thứ mấy? Hướng dẫn - Tàu chạy đến Mác xây lúc 19h ngày 1/3/2002 20h -> Khi tàu bắt đầu chạy Hải Phòng Mác xây 19-20+24=23h ngày 28/2/2002 - Lúc Mác xây 23h ngày 28/2/2013 Hải Phòng 5h ngày 1/3/2013 -> Việt Nam sớm Mác xây 6h - Việt Nam múi số 7-> Mác xây múi số: – = II.2.4 Tính ngày vĩ độ biết góc nhập xạ Tính ngày vĩ độ cách biến đổi công thức tính góc nhập xạ Bài 1: Vào ngày Hà Nội có góc nhập xạ lúc trưa 75030’ biết Hà Nội 21002’B? Hướng dẫn - Gọi  vĩ độ Hà Nội; δ vĩ độ Mặt Trời lên thiên đỉnh (xích vĩ Mặt Trời) * Trường hợp 1: Hà Nội thuộc bán cầu mùa hạ -  > δ h0 = 900 –  + δ => δ = h0 – 90 +  = 75030’ – 900 + 21002’ = 6032’B -  < δ h0 = 900 +  - δ => δ = 90 +  - h0 = 900 + 21002’ - 75030’ = 35032’ (loại > 23027’) - Từ 21/3 đến 22/6, Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ Xích đạo lên chí tuyến Bắc hết 93 ngày với góc 23o27’ = 1407’ Vậy ngày Mặt Trời chuyển động biểu kiến góc là: 1407’: 93 ngày = 15’08’’ = 908” Số ngày Mặt Trời di chuyển biểu kiến từ xích đạo đến 6032’B 6032’ : 908’’ = 26 (ngày) Mặt Trời lên thiên đỉnh lần thứ vào ngày: 42 21/3 + 26 ngày = ngày 16/4 Mặt Trời lên thiên đỉnh lần thứ hai là: 23/9 - 26 ngày = ngày 28/8 * Trường hợp 2: Hà Nội thuộc bán cầu mùa đông h0 = 900 – (  + δ)-> δ = 90 -  - h0 = 900 - 21002’ - 75030’ = -6032’ (loại) => Vậy vào ngày 16/4 28/8 Hà Nội có góc nhập xạ trưa 75030’ Bài 2: Vào ngày biết Nẵng vĩ độ 16002’B? Nẵng có góc nhập xạ lúc trưa 82030’ Hướng dẫn - Gọi  vĩ độ Nẵng; δ vĩ độ Mặt Trời lên thiên đỉnh (xích vĩ Mặt Trời) * Trường hợp 1: Nẵng thuộc bán cầu mùa hạ -  > δ h0 = 900 –  + δ => δ = h0 – 90 +  = 82030’ – 900 + 16002’ = 8032’B -  < δ h0 = 900 +  - δ => δ = 90 +  - h0 = 900 + 16002’ - 82030’ = 23032’B (loại > 23027’) - Từ 21/3 đến 22/6, Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ Xích đạo lên chí tuyến Bắc hết 93 ngày với góc 23o27’ = 1407’ Vậy ngày Mặt Trời chuyển động biểu kiến góc là: 1407’: 93 ngày = 15’08’’ = 908” Số ngày Mặt Trời di chuyển biểu kiến từ xích đạo đến 8032’B 8032’ : 908’’ = 34 (ngày) Mặt Trời lên thiên đỉnh lần thứ vào ngày: 21/3 + 34 ngày = ngày 24/4 Mặt Trời lên thiên đỉnh lần thứ hai là: 23/9 - 34 ngày = ngày 20/8 * Trường hợp 2: Nẵng thuộc bán cầu mùa đông h0 = 900 – (  + δ)-> δ = 90 -  - h0 = 900 - 16002’ - 82030’ = -8032’ (loại) => Vậy vào ngày 14/4 20/8 82 30’ Nẵng có góc nhập xạ lúc trưa 43 II.2.5 Tọa độ địa lí (vĩ độ kinh độ) - Xác định vĩ độ: ựa vào công thức tính góc nhập xạ ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh để xác định vĩ độ địa lí - Xác định kinh độ: + ựa vào biết: ho hai điểm , B có kinh độ  A  B Khi TA B TB Hãy tính số  A ,  B , TA , TB theo số lại  Nếu bán cầu: TB - TA=  B -  A  Nếu khác bán cầu: giá trị  A ,  B , TA , TB mang theo dấu + ựa vào gốc: múi rộng 150 kinh tuyến Bài 1: Xác định tọa độ địa lí thành phố Bắc Kinh biết rằng: - Thành phố khu vực ngoại chí tuyến, có góc nhập xạ vào ngày 22/6 73 27’ - Khi Oasinhtơn (76053’T, 38055’B) 11 phút ngày 4/4/2013 lúc Bắc Kinh 20 02 phút Hướng dẫn * Xác định vĩ độ: - Ngày 22/6, Mặt Trời lên thiên đỉnh chí tuyến Bắc Ta có: hCTB = 900 hX = 66033’ Mà hBK = 73027’ =>Vậy Bắc Kinh nằm bán cầu Bắc - Mà Bắc Kinh nằm vùng ngoại chí tuyến Bắc bán cầu, ta có công thức tính góc nhập xạ: h0 = 900 -  + δ =>  = 900 – h0 + δ = 900 - 73027’ + 23027’ = 400B * Xác định kinh độ: - Khoảng cách thời gian Bắc Kinh Oasinhtơn là: 20 02 phút – 11 phút = 12 51 phút - Khoảng cách kinh độ Bắc Kinh Oasinhtơn là: 12 51 phút x 150 = 192045’ 44 - Bắc Kinh có sớm so với Oasinhtơn nên Bắc Kinh nằm phía đông Oasinhtơn 76053’T + 192045’ = 115052’ => Vậy tọa độ địa lí Bắc Kinh là: 400B, 115052’ Bài 2: Hãy xác định toạ độ thành phố biết rằng: - Góc nhập xạ thành phố vào ngày 22/6 54030’ - Khi gốc 22 ngày 1/1/2013 thành phố ngày 13 45 phút Hướng dẫn * Xác định vĩ độ: - Ngày 22/6, Mặt Trời lên thiên đỉnh chí tuyến Bắc Ta có: hCTB = 900 hX = 66033’ hCTN = 43006’ Mà hA = 54030’ =>Vậy thành phố cầu Bắc nội chí tuyến bán cầu Nam - Trường hợp 1: Thành phố nằm khu vực ngoại chí tuyến bán thuộc vùng ngoại chí tuyến bán cầu Bắc hA = 900 - A + δ => A = 900 – h0 + δ = 900 - 54030’ + 23027’ = 58057’B - Trường hợp 2: Thành phố thuộc vùng nội chí tuyến bán cầu Nam hA = 900 - A - δ => A = 900 – h0 - δ = 900 - 54030’ - 23027’ = 12003’N * Xác định kinh độ: - Thành phố có muộn gốc nên thành phố nằm bán cầu Tây - Kinh độ điểm : (22h – 13h45’) x 150 = 123045’T => Vậy điểm có tọa độ: (58057’B, 123045’T) (12003’N, 123045’T) Bài 3: Cho biết ngày 30/4 20/11, Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ độ nào? Tại vĩ độ có góc nhập xạ vào ngày 22/12 Hướng dẫn: a Xác định vĩ độ: * Ngày 30/4: 45 - Ngày 21/3, Mặt Trời lên thiên đỉnh Xích đạo Ngày 22/6, Mặt Trời lên thiên đỉnh chí tuyến Bắc =>Từ 21/3 đến 22/6, Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ Xích đạo lên chí tuyến Bắc hết 93 ngày với góc 23o27’ = 1407’ - Vậy ngày Mặt Trời chuyển động biểu kiến góc là: 1407’: 93 ngày = 0015’08’’ - Từ 21/3 đến 30/4 40 ngày => Vậy Mặt Trời lên thiên đỉnh ngày 30/4 vĩ độ: 15’08’’ x 40 = 10005’B * Ngày 20/11: - Ngày 23/9, Mặt Trời lên thiên đỉnh Xích đạo Ngày 22/12, Mặt Trời lên thiên đỉnh chí tuyến Nam =>Từ 23/9 đến 22/12, Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ Xích đạo lên chí tuyến Bắc hết 90 ngày với góc 23o27’ = 1407’ - Vậy ngày Mặt Trời chuyển động biểu kiến góc là: 1407’: 90 ngày = 0015’38’’ - Từ 23/9 đến 20/11 58 ngày => Vậy Mặt Trời lên thiên đỉnh ngày 20/11 vĩ độ: 0015’38’’ x 58 = 15006’38’’N b Tính góc nhập xạ Ngày 22/12, góc nhập xạ hai vĩ độ là: - Ngày 30/4: h = 900 –10005’ - 23027’ = 56028’ - Ngày 20/11: h = 900 +15006’38’’ - 23027’ = 81039’44’’ Bài 4: ựa vào liệu sau để tính: a Tính vĩ độ điểm cực Bắc điểm cực Nam quốc gia Biết rằng: vào ngày 22/6, góc nhập xạ điểm cực Bắc 89056’, điểm cực Nam 75007’, quốc gia nằm vùng nội chí tuyến b Tính kinh độ điểm cực ông điểm cực Tây quốc gia Biết rằng: điểm cực ông điểm cực Tây sớm kinh tuyến gốc (GMT) là: 17 phút 36 giây 48 phút 36 giây Hướng dẫn: a Xác định vĩ độ: - Ngày 22/6, Mặt Trời lên thiên đỉnh chí tuyến Bắc Ta có: hCTB = 900 46 hX = 66033’ Mà hB = 89056’ hN = 75007’ =>Vậy quốc gia nằm vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc - Áp dụng công thức tính góc nhập xạ: h0 = 900 +  - δ => B = hB + δ - 900 = 89056’ + 23027’ + 900 = 23023’B A = hA + δ - 900 = 75007’ + 23027’ + 900 = 8034’B Vậy vĩ độ điểm cực Bắc là: 23023’B; vĩ độ điểm cực Nam là: 8034’B b Xác định kinh độ - Quốc gia có sớm gốc nên quốc gia nằm bán cầu ông - Kinh độ điểm cực ông: 7h17’36’’ x 150 = 109024’ - Kinh độ điểm cực Tây: 6h48’36’’ x 150 = 102009’ 47 Phần thứ ba KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Học phần Trái ất học phần chứa đựng kiến thức hay khó Hệ thống kiến thức phần Trái đất phong phú đa dạng có vai trò quan trọng việc tìm hiểu kiến thức địa lý tự nhiên đại cương Việc nắm vững nội dung kiến thức làm thành thạo dạng tập, phân tích mối quan hệ hệ chuyển động Trái đất với thành phần tự nhiên khác cần thiết, đặc biệt việc bồi dưỡng học sinh giỏi Vì vậy, chuyên đề này, muốn xây dựng hệ thống dạng tập thuộc phần Trái đất để phục vụ cho dạy chuyên công tác bồi học sinh giỏi môn ịa lý Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, chuyên đề chuyên sâu đề cập đến nội dung sau: - Những chuyển động Trái ất hệ quả: + huyển động tự quay quanh trục hệ quả: Mạng lưới tọa độ Trái ất; luân phiên ngày, đêm; Trái ất đường chuyển ngày quốc tế; lệch hướng chuyển động vật thể + huyển động quay quanh Mặt Trời Trái ất hệ quả: Sự chuyển động biểu kiến Mặt Trời hai chí tuyến; thay đổi thời kì nóng, lạnh năm tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau; vành đai chiếu sáng nhiệt Trái ất; lịch phân chia mùa năm - Một số tập liên quan đến học phần Trái ất: + Mô tả, nhận xét, giải thích tượng, giả thuyết ngược + ác tập toán: Góc nhập xạ, xác định ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ độ vùng nội chí tuyến, tính giờ, tính ngày vĩ độ biết góc nhập xạ, tọa độ địa lí Trong viết này, thời gian có hạn nguồn tư liệu thu thập hạn chế nên đề cập đến số vấn đề chuyên sâu học phần Trái ất húng mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô đồng nghiệp để tiếp tục bổ sung, hoàn thiện chuyên đề II KIẾN NGHỊ Việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi môn khó khăn tỉ lệ học sinh theo học khối ịa lí gặp nhiều ít, tâm lí chung học sinh phụ 48 huynh coi môn ịa lí môn học phụ, quan tâm dành thời gian cho môn học Hơn nữa, chưa có có tài liệu thức cho việc dạy chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi môn ịa lí môn học khác Vì vậy, xin kiến nghị: - Xây dựng sách giáo khoa thống dành cho việc dạy học lớp chuyên ịa danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề chuyên sâu để chấm dứt tình trạng “mò mẫm” kiến thức - Nên tổ chức tập huấn cho giáo viên dạy chuyên hàng năm, việc tập huấn nên tập trung vào giải nội dung khó kiến thức, tập, trao đổi kinh nghiệm sáng kiến bồi dưỡng học sinh giỏi trường - Xây dựng diễn đàn Internet dành riêng cho ịa lí để thuận tiện cho việc dạy giáo viên việc học học sinh, đồng thời tạo hứng thú, lòng say mê tìm hiểu môn ịa lí học sinh khác… - ó chế độ ưu tiên cụ thể công khai học sinh đạt giải để khuyến khích học sinh phụ huynh Với giáo viên dạy chuyên giáo viên trực tiếp tham gia bồi dưỡng học sinh đạt giải cần có chế độ đãi ngộ cụ thể 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu anh - Tìm hiểu hệ Mặt Trời - Nxb giáo dục, 2008 Trần Trọng Hà, Trần ức Hạnh, Nguyễn ức Toàn, Trần Bill - Hỏi đáp địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 - Nxb Giáo dục, 2007 Nguyễn Trọng Hiếu (chủ biên), Phùng Ngọc ĩnh - Địa lí tự nhiên đại cương (Trái đất thạch quyển) - Nxb ại học Sư Phạm Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Minh Tuệ, Bùi Thị Nhiệm, Vũ Thị Hải Yến - Hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí – Nxb Giáo dục, 2011 Nguyễn Hữu Xuân, Phan Thái Lê - Giáo trình Địa lí tự nhiên đại cương (Trái Đất thạch quyển) - Nxb ại học Quy Nhơn Lê Thông (chủ biên), Nguyễn ức Vũ, Nguyễn Minh Tuệ - Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí THPT - Nxb Giáo dục, 2009 Kỷ yếu hội thảo giáo viên cốt cán trường THPT huyên môn ịa lí năm 2011 Sách giáo khoa sách giáo viên Địa lí 10, chương trình nâng cao Nxb Giáo dục Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng năm Nxb ại học Sư phạm 50 [...]... mặt Trái ất đều chịu tác dụng của lực ôriôlit như: nước của các dòng biển, các dòng sông lớn, các khối khí trong 11 quá trình tuần hoàn trong khí quyển, vật chất trong nội bộ Trái đạn bay trên mặt đất ất và cả các đường I.2 Chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất và hệ quả I.2.1 Chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất Trong hệ Mặt Trời, Trái ất ngoài chuyển động tự quay quanh trục, còn chuyển. .. Trời 152 triệu km và vận tốc giảm xuống còn 29,3km/s Trong khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của Trái ất bao giờ cũng nghiêng về một phía mà không thay đổi hướng huyển động đó gọi là chuyển động tịnh tiến của Trái ất quanh Mặt Trời I.2.2 Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất I.2.2.1 Sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời giữa hai chí tuyến 12 Trong quá trình chuyển động của Trái ất trên quỹ... 23/9, Trái ất di chuyển trên quỹ đạo ở khu vực gần điểm viễn nhật, sức hút của Mặt Trời yếu làm cho vận tốc của nó giảm, thời kỳ nóng của nửa cầu Bắc dài tới 186 ngày Từ 23/9 đến 21/3 Trái ất di chuyển ở khu vực gần điểm cận nhật, sức hút của Mặt Trời mạnh nên vận tốc của nó tăng, thời kỳ nóng của nửa cầu nam chỉ dài có 179 ngày I.2.2.3 Các vành đai chiếu sáng và nhiệt trên Trái Đất Sự chuyển động của Trái. .. ĐẾN NHỮNG CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ II.1 Nhóm I - Mô tả, nhận xét, giải thích hiện tƣợng, giả thuyết ngƣợc II.1.1 Dạng 1: hình vẽ Câu 1: Vẽ hình mô tả chuyển động lệch hướng của các vật thể do lực Côriôlít Câu 2: iền hướng gió thích hợp vào hình vẽ Bán cầu Bắc Bán cầu Nam 20 Câu 3: a, Nêu tên hình vẽ b, Mô tả và giải thích nội dung hình vẽ a Hình vẽ: Hướng dẫn ường biểu diễn chuyển động. .. bắc và về bên trái ở nửa cầu nam, lực P làm lệch hướng vật thể có khối lượng m và vận tốc v trên bề mặt Trái ất ở vĩ độ có thể tích theo công thức sau: F = 2mv sin Trong đó:  là vận tốc quay của Trái ất Như vậy là lực F tỉ lệ thuận với khối lượng m của vật thể với vận tốc v của nó và sin của vĩ độ Ở xích đạo, lực đó bằng 0 và tăng lên theo sự tăng của vĩ độ Tất cả các khối vật chất chuyển động. .. lệch hƣớng chuyển động của các vật thể o hiện tượng tự quay quanh trục của Trái ất, nên tất cả các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái ất theo hướng kinh tuyến đều chịu một sự định hướng về bên phải ở nửa cầu Bắc và về bên trái ở nửa cầu Nam Hiện tượng này đã được các nhà khoa học nói tới từ đầu thế kỷ XIX Năm 1853 nhà toán học Pháp ôriôlit đã nêu ra định luật về sự chuyển động tương đối của các vật... khắp mọi nơi trên Trái ất Nó chỉ rõ rệt ở những miền có chế độ chiếu sáng và tiếp thu nhiệt nhất định Hiện nay, người ta phân bề mặt Trái ất ra các vành đai chiếu sáng và nhiệt như sau Bảng I.3 Các vành đai chiếu sáng và vành đai nhiệt Vành đai 1 Xích đạo Vị trí theo vĩ độ ặc điểm - ộ cao của Mặt Trời lúc giữa trưa xê dịch từ 0 0 Từ 00 đến 100 vĩ 56 33’ đến 90 độ bắc và nam - Ngày và đêm luôn luôn gần... tuyến, thì trên mặt đất, người ta sẽ quan sát thấy hình như Mặt Trời quanh năm chỉ di động ở giữa hai chí tuyến ó là sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong một năm ác chí tuyến Bắc và Nam cũng là những vĩ tuyến giới hạn khu vực Mặt Trời có thể lên cao nhất o đó, có tên: hí tuyến ường biểu diễn sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời cho biết trong năm ở những vĩ độ nào, vào những tháng nào Mặt Trời... thì có những thay đổi gì về chí tuyến, vòng cực và đới khí hậu: - hí tuyến = 900 – độ nghiêng = 350B và N - Vòng cực = độ nghiêng của trục = 550B và N - ới khi hậu nhiệt đới và hàn đới mở rộng hơn còn ôn đới hẹp lại Câu 5: Nếu như trong quá trình chuyển động xung quanh Mặt Trời trục Trái ất nghiêng một góc 450 so với mặt phẳng quĩ đạo thì sẽ có những hệ quả địa lí nào? Hướng dẫn - ác vĩ tuyến và vòng... Trời chuyển động biểu kiến ở Xích đạo, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến của bề mặt đất ở Xích đạo (hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh - Sau ngày 21/3, Mặt Trời chuyển động biểu kiến dần lên chí tuyến Bắc và lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc vào ngày 22/6 - Sau ngày 22/6, Mặt Trời chuyển động biểu kiến dần về Xích đạo và lên thiên đỉnh ở Xích đạo vào ngày 23/9 - Sau ngày 23/9, Mặt Trời chuyển

Ngày đăng: 31/05/2016, 22:23

Xem thêm: NHỮNG CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH của TRÁI đất và hệ QUẢ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w