CÁC CHUYỂN ĐỘNG ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ

9 55 0
CÁC CHUYỂN ĐỘNG ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Để góp phần thực hiện nhiệm vụ trên của ngành giáo dục, việc dạy và học môn Địa lí ở trường THCS cũng phải có sự thay đổi để phù hợp. Trong chương trình Địa lí 6, nội dung về “các vận độ[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 6 I LÍ DO LỰA CHỌN CHUYÊN ĐỀ

Thực nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục:

- Từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất cho học sinh

- Từ nội dung nặng tính hàn lâm sang nội dung có tính thực tiễn cao

- Từ phương pháp truyền thụ chiều sang phương pháp dạy học tích cực - Từ hình thức dạy học lớp chủ yếu sang kết hợp đa dạng hình thức dạy học lớp học, nhà trường, trực tiếp qua mạng

- Từ hình thức đánh giá tổng kết chủ yếu sang coi trọng đánh giá lớp đánh giá trình

- Từ giáo viên đánh giá học sinh chủ yếu sang tăng cường tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh

Như vậy, khác với dạy học định hướng nội dung, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tự tổ chức cho học sinh hoạt động học Trong trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học tập cho học sinh cách hợp lí cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức

Để góp phần thực nhiệm vụ ngành giáo dục, việc dạy học môn Địa lí trường THCS phải có thay đổi để phù hợp Trong chương trình Địa lí 6, nội dung “các vận động Trái Đất hệ quả” nội dung khó lập kế hoạch học tổ chức thực Vì lựa chọn chuyên đề mong nhận đóng góp ý kiến thầy dạy mơn Địa lí trường THCS để giúp HS chủ động chiếm lĩnh tri thức nội dung cách dễ dàng hiệu

II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:

CÁC CHUYỂN ĐỘNG ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ

- Nội dung 1: Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất hệ - Nội dung 2: Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời

- Nội dung 3: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa

III ĐỐI TƯỢNG: HS lớp 6.

IV THỜI GIAN THỰC HIỆN: tiết.

(2)

NỘI DUNG 1

BÀI 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ.

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Trình bày chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất: Hướng, thời gian - Trình bày số hệ chuyển động tự quay quanh trục: Hiện tượng ngày đêm kế tiếp, lệch hướng chuyển động vật thể

2 Kĩ năng

- Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay Trái Đất, lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt Trái Đất

- KNS: Làm chủ thân, giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm

Thái độ:

- u thích tìm hiểu tự nhiên, u thích mơn học

4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực chung: tự học, giải vấn đề; giao tiếp; hợp tác; sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng đồ; sử dụng ảnh, hình vẽ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Quả địa cầu Hình 19,21,22 SGK

- Máy tính- Phấn, bút, giáo án word, Giấy A0, phiếu học tập - Một số thông tin bổ trợ cho học

- Các phiếu phục vụ cho học tập theo dự án

2 Chuẩn bị học sinh

- Giấy A4, thước kẻ, bút,

- Sưu tầm tài liệu vấn đề có liên quan đến học: tranh ảnh, sơ đồ minh họa

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định lớp

2 Các hoạt động học tập

Hoạt động 1: Đặt vấn đề

a) GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh liên hệ kiến thức học, trả lời câu hỏi:

- Chúng ta sống hành tinh nào? (Trái Đất) - Nêu vị trí, hình dạng Trái Đất? ( thứ 3, hình cầu)

- Trong Hệ Mặt Trời, Trái Đất vận động hay đứng im? ( vận động)

(3)

- Vì Trái Đất có ngày đêm diễn liên tục?

CÁC HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI

b) HS thực ghi giấy nháp, chuẩn bị để báo cáo trước lớp c) GV gọi học sinh trả lời, học sinh khác trao đổi bổ sung

(4)

động sinh tượng gì? Cơ trị tìm câu trả lời học hôm nay)

Họat động Tìm hiểu vận động trái đất quanh trục

1 Mục tiêu

- Hiểu trình bày chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất: Hướng, thời gian

- Kĩ dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động tự quay. 2 Phương thức

- Phương pháp đàm thoại, gợi mở, sử dụng tranh ảnh - Hình thức thảo luận theo nhóm nhỏ

Tổ chức hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

- Giáo viên giới thiệu Địa Cầu a) GV giao nhiệm vụ cho học sinh

* Vận động tự quay quanh trục

- Quan sát hình 19 đọc thơng tin mục SGK Trả lời câu hỏi sau

- Trục Trái Đất có đặc điểm gì?.

- Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?

-Thời gian trái đất tự quay vòng quanh trục ngày đêm quy ước bao nhiêu giờ?

- Xác định Địa Cầu trục Trái Đất mô tả vận động tự quay Trái Đất quanh trục (hoặc mơ tả hình vẽ- H19)

* Các khu vực giờ

Quan sát H20 trả lời câu hỏi sau

- Cùng lúc Trái Đất có khác

1 Sự vận động Trái đất quanh trục.

- Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng

+ Nối liền hai cực Bắc Nam

+ Nghiêng 66033' mặt phẳng quỹ

đạo

- Hướng tự quay từ Tây -> Đông - Thời gian tự quay vòng hết 24 giờ=> bề mặt Trái Đất chia làm 24 khu vực

- Giờ gốc: khu vực có đường kinh tuyến gốc qua (khu vực số 0)

(5)

nhau?

- Mỗi khu vực rộng kinh tuyến và chênh giờ?

- Cách xác định khu vực, khu vực gốc và quốc tế?

- Việt Nam nằm khu vực số mấý? - Những nước có diện tích trải rộng nhiều kinh tuyến ( nhiều khu vực giờ) Liên bang Nga (11), Ca-na-đa (5) dùng giờ chung cho quốc gia đó?

b) HS thực nhiệm vụ cá nhân sau trao

đổi nhóm chuẩn bị báo cáo GV, trao đổi với lớp kết thực

- HS trình bày kết H.20

c) GV tổ chức cho học sinh báo cáo kết và

thảo luận chung lớp Gọi nhóm đại diện báo cáo kết thực nhiệm vụ, các- HS khác lắng nghe bổ sung, thảo luận thêm

(6)

* GV Mở rộng:

- Sự chênh lệch phía đơng phía Tây - Giải thích đường đổi ngày quốc tế

+ Từ đông sang tây: cộng ngày + Từ tây sang đơng: trừ ngày

- Tính địa điểm Hà Nội, Bắc Kinh và Niu-ooc Ln Đơn 10 h

Hoạt động Tìm hiểu hệ vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

1 Mục tiêu

- Trình bày số hệ chuyển động tự quay quanh trục

- Kĩ dựa vào hình vẽ mơ tả lệch hướng chuyển động lệch hướng các vật thể bề mặt Trái Đất

2 Phương thức thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại, gợi mở, sử dụng hình 21,22. 3 Tổ chức hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính Gv tách làm hoạt động nhỏ:

3.1 Tìm hiểu tượng ngày đêm; 3.2 Sự chuyển động lệch hướng các vật thể.

a) GV giao nhiệm vụ cho học sinh

- Đọc nội dung sgk trang 22, quan sát hình 21

Hình 21 Hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất.

- Nguyên nhân tượng ngày đêm kế tiếp trái đất?

2 Hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất.

a Hiện tượng ngày, đêm liên tục.

- Do trái đất hình cầu nên Mặt Trời chiếu sáng nửa

+ Diện tích chiếu sáng -> Ngày + Diện tích nằm bóng tối -> Đêm - Nhờ vận động tự quay quanh trục mà khắp nơi Trái Đất có ngày đêm

b Sự lệch hướng vật khi chuyển động

- Do vận động tự quay quanh trục Trái Đất

- Các vật thể chuyển động bề mặt Trái Đất bị lệch hướng

- Nếu nhìn xi theo hướng chuyển động

+ Nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch bên phải

(7)

- Mô tả tượng ngày đêm diễn liên tục H.21 ( địa cầu) - Tại hang ngày ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng bầu trời di chuyển theo hướng từ Đông sang Tây?

- Đọc nội dung sgk trang 23, quan sát hình 22 liên hệ với hiểu biết trả lời câu hỏi sau:

- Ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động từ P đến N từ O đến S bị lệch phía bên phải hay bên trái so với hướng chuyển động?

- Nêu nguyên nhân tượng trên. - Hiện tượng ảnh hưởng tới di chuyển vật thể nào?

b)HS thực nhiệm vụ cá nhân sau

trao đổi nhóm chuẩn bị báo cáo GV, trao đổi với lớp kết thực

c)GV tổ chức cho học sinh báo cáo kết

quả thảo luận chung lớp Gọi nhóm đại diện báo cáo kết thực nhiệm vụ, HS khác lắng nghe bổ sung, thảo luận thêm

d) GV chốt kiến thức; nhận xét đánh

giá kết thực học sinh

GV mở rộng

-Tại ngày thấy mặt trời, mặt trăng bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây.

Hoạt động Luyện tập 1 Mục tiêu:

- Nhằm củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học góp phần hình thành lực

2 Phương thức: hoạt động nhóm, cá nhân. 3 Tổ chức hoạt động:

a) GV giao nhiệm vụ

(8)

- Nhóm 1,2: Tính địa điểm bảng, biết Việt Nam

Địa điểm Khu vực giờ Giờ

Luân Đôn 0

Hà Nội 7

Bắc Kinh 8

Niu- Iooc 19

- Nhóm 3,4: Tính địa điểm bảng, biết Pa-ri

Địa điểm Khu vực giờ Giờ

Pa-ri 0

Hà Nội 7

Mat-xcơ-va

Niu Đê-li

Tô-ki-ô 9

2 Mô tả vận động tự quay quanh trục Trái Đất hình vẽ

b) HS thực nhiệm vụ lớp Trường hợp hết thời gian Gv hướng dẫn HS học nhà

(9)

Hoạt động Vận dụng

1 Mục tiêu: giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức học vào vấn đề

của thực tiễn

2 Nội dung: GV hướng dẫn học sinh tự đặt vấn đề liên hệ vận dụng.

a Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục có xảy tượng ngày đêm không? b Cho biết trận chung kết lượt giải bóng đá Đơng Nam Á (AFF) Việt Nam Ma-lai-xi-a tổ chức thành phố Hà Nội Việt Nam khai mạc vào lúc tối ngày 15 tháng 12 năm 2018 (Giờ Mat-xcơ- va), To-ki-ô Luân Đôn giờ?

3 Đánh giá: GV khuyến khích học sinh học sinh làm nhận xét sản phẩm

Ngày đăng: 03/02/2021, 15:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan