1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những tín hiệu đổi mới văn xuôi Việt Nam sau năm 1975

32 487 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 246 KB

Nội dung

Sự vận động của truyện ngắn sau 1975 đã diễn ra giống như một cuộc nhận đường toàn diện và sâu sắc: từ ý thức nghệ thuật đến hành vi sáng tạo, từ tư tưởng đến thi pháp. Sự vận động ấy hướng mạnh mẽ đến những nỗ lực cách tân nhằm đổi mới thể loại. Về mặt hình thức, truyện ngắn Việt Nam sau 1975 đổi mới rõ rệt nhất ở nhiều phương diện: đề tài, thể loại, cốt truyện, ngôn ngữ và nhân vật. Những cách tân ở những phương diện ấy đã góp phần tạo nên diện mạo mới cho văn xuôi nghệ thuật Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Sư phạm Tp HCM Khoa Ngữ Văn  Đề tài: Những tín hiệu đổi văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 GVHD: TS Nguyễn Thành Thi SVTH : Nhóm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2012 DANH SÁCH NHÓM Nguyễn Thị Thương Nghuyễn Phương Hồng Đức Từ Thị Mỹ Hạnh Đoàn Thị Tuyết Trinh Vũ thị Ngọc Mai Nguyễn Hoài Phương Đặng Ngọc Ngận Trang MỤC LỤC Chương Khái quát văn học Việt Nam……………………………………… 1.1 Giai đoạn 1930-1945…………………………………………………….3 1.2 Giai đoạn 1945-1975…………………………………………………… 1.3 Giai đoạn sau năm 1975………………………………………………….7 Chương Những tín hiệu đổi văn xuôi Việt Nam sau năm 1975…….7 2.1 Về đề tài…………………………………………………………………7 2.2 Về cốt truyện…………………………………………………………….8 2.3 Thể loại………………………………………………………………….9 2.4 Về ngôn ngữ………………………………………………………… 12 2.5 Về nhân vật………………………………………………………….…21 Chương Tổng kết …………………………………………………………….28 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….31 Trang Chương Khái quát văn học Việt Nam 1.1 Giai đoạn 1930-1945 Bậc thang giá trị văn học có đổi ngôi: thời kỳ Trung Đại thể loại thơ ca tụng có nhiều thành vào thời Hiện Đại thơ lại nhường chỗ cho văn xuôi đặc biệt tiểu thuyết tiểu thuyết nhận vật trung tân, tính cách nhận vật hình thành mối quan hệ cùa Đó phản ánh sống Quá trình phát triển văn học 15 năm: có phận (bộ phận văn học vô sản phận văn học tư sản, tiểu tư sản nằm phạm trù ý thức hệ tư sản) Văn học giai đoạn phân làm thời kỳ: thời kỳ 1930-1945 với phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh thoái trào XVNT; thời kỳ 1936-1039 với mặt trận dân chủ Đông Dương thời kỳ 1939-1945 năm Cách mạng Việt Nam chuyển mạnh mẽ Thời kỳ 1930-1935 Mở đầu sáng tác thơ văn gắn liền với cao trào Cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao Xô Viết Ngệ Tĩnh Bộ phận văn học tư sản, tiểu tư sản thời kỳ văn học lãng mạn: Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thơ Xu hướng văn học phê phán có từ trước 1930 đến thời kỳ phát triển xác định rõ ràng phương pháp thể tài Thời kỳ 1936-1939 Văn học vô sản khắc họa thành công hình tượng người chiến sĩ cộng sản say mê lí tưởng, mang tinh thần nhân đạo mẻ Với nhiều thể loại đời đặc biệt thể loại phóng sự, ký phát triển Thơ ca Cách mạng phát triển Một loạt nhà thơ Cách mạng xuất hiện: Sóng Hồng, Lê Ðức Thọ, Xuân Thủy, Tố Hữu Văn học Cách mạng thời kỳ đánh dấu bước tiến triển mẻ văn học vô sản theo hướng đại hóa Văn học thực phê phán phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu xuất sắc.Vấn đề nông dân, nông thôn đặt tác phẩm thực phê phán “Bước đường cùng” Nguyễn Công Hoan, Trang “Vỡ đê “của Vũ Trọng Phụng, “Tắt đèn” Ngô Tất Tố Vấn đề phong kiến thực dân nêu lên cách gay gắt tác phẩm thực phê phán: “Số đỏ”, “Giông tố” Vũ Trọng Phụng, “Tắt đèn” Ngô Tất Tố Tác phẩm thực phê phán không dừng lại truyện ngắn, phóng mà phát triển mạnh mẽ thể tài tiểu thuyết Ðây thành công lớn văn học thực phê phán thời kì Văn học lãng mạn tư sản, tiểu tư sản tiếp tục phát triển, song phân hóa theo hướng khác Bên cạnh chủ đề cũ chống lễ giáo phong kiến đề cao hạnh phúc cá nhân, Tự lực văn đoàn nêu chủ đề mới: chủ trương cải cách mặt nông thôn cải thiện đời sống cho nông dân “Gia đình” Khái Hưng, “Con đường sáng” Hoàng Ðạo Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đề cập tới hình tượng người chiến sĩ “Ðoạn tuyệt”, “Ðôi bạn” nhà văn Nhất Linh Thơ tiếp tục đà phát triển Cái Tôi khai thác đến phút chót Thời kì này, Xuân Diệu lên tượng văn học Cái Tôi nhà thơ sâu vào giới yêu đương cô đơn lạc lõng sợ sệt Chiếc đảo hồn rợn bốn bề (Nguyệt Cầm-Xuân Diệu) Thời kỳ 1939-1945 Văn học vô sản rút vào bí mật phát triển mạnh mẽ Thơ ca Cách mạng tù thơ ca Cách mạng nhà tù phát triển Văn học vô sản nói nhiều tới tương lai, tương lai rực rỡ tiến gần Thơ Tố Hữu trưởng thành nhanh chóng tập “Từ ấy” Tập “Nhật kí tù” Hồ Chí Minh đời thời kì Thời kì thơ tuyên truyền kết hợp với thơ trữ tình Cách mạng thấm thía, sâu sắc Hàng loạt luận đồng chí Trường Chinh xuất báo chí Ðảng vào thời kì có nhiều giá trị văn học Văn học vô sản năm tiền khởi nghĩa góp phần quan trọng vào vận động Cách mạng Ðảng, đập tan chế độ thuộc địa, giành thắng lợi ngày tháng lịch sử Văn học thực phê phán có phân hóa: có nhà văn không viết tiểu thuyết chuyển sang khảo cứu dịch thuật Ngô Tất Tố Một hệ nhà văn thực đời: Nam Cao, Nguyễn Tuân, Mạnh Phú Trang Tư, Nguyễn Ðình Lạp, Bùi Hiển, Nhà văn thực tiếp tục miêu tả sống tăm tối người nông dân “Chí Phèo”, “lão Hạc” Nam Cao; “Sống nhờ” Mạnh Phú Tư Cuộc sống bế tắc mòn mỏi người trí thức tiểu tư sản nhà thực đề cập cách sâu sắc “Sống mòn”, “Ðời thừa”, “Trăng sáng” Nam Cao Các nhà văn nêu lên mâu thuẫn gay gắt giai cấp thống trị với tầng lớp nhân dân lao động Văn học lãng mạn: bế tắc, cực đoan, có phân hóa Mang tâm trạng, Nhất Linh, Khái Hưng đưa chủ nghĩa vô luân, tác phẩm “Bướm trắng” Nhất Linh tác phẩm “Thanh đức” Khái Hưng Thạch Lam miêu tả sinh hoạt nâng lên thành nghệ thuật nghệ thuật ăn tết, Hà Nội 36 phố phường Thời kì Nguyễn Tuân bút tiêu biểu cho trào lưu lãng mạn tư sản, tiểu tư sản văn xuôi Cái ngông Nguyễn Tuân xuất hiện, thứ ngông lịch lãm tài hoa Ở Nguyễn Tuân xuất chủ nghĩa xê dịch, thứ xê dịch chân thành rung cảm tinh tế Ta rút đặc điểm bật văn học thời kỳ sau: Văn học có đổi rõ rệt theo khuynh hướng đại hóa Nó phá bỏ hệ thống ước lệ văn học cổ điển Khuynh hướng đại hóa chi phối việc chọn lựa đề tài, chủ đề, việc xây dựng hình tượng, cốt truyện, thi pháp, việc sử dụng hình thức tu từ, mỹ từ ngôn ngữ văn học nói chung Văn học lái dần hướng tinh thần dân tộc, khoa học, đại chúng Văn xuôi tiểu thuyết nâng lên địa vị quan trọng đời sống văn học thật phát triển mạnh làm thay đổi diện mạo văn học Xuất công chúng rộng rãi đông đảo Công chúng có nhu cầu thẩm mỹ điều kiện thúc đẩy văn học phát triển Sự phát triển phong phú thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí, phóng sự, kịch Nhiều xu hướng, trào lưu văn học phát triển mạnh Tình hình đưa đến phát triển ngành phê bình, lí luận nghiên cứu Trang Văn học hình thành phát triển với hai phận phân biệt rõ rệt ý thức hệ: văn học tư sản, tiểu tư sản văn học vô sản Văn học Cách mạng vô sản: tinh thần vững đoàn kết tinh thần vô sản, tính đảng cộng sản Ðặc điểm bao quát văn học lãng mạn tính chất phức tạp Văn học thực phê phán tiếng nói tầng lớp tiểu tư sản nghèo, nhà văn thực có điều kiện gần gũi với đời sống nhân dân 1.2 Giai đoạn 1945-1975 Văn học VN 1945-1975 chủ yếu vận động theo hướng Cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước Vì dân dộc ta phải kháng chiến chống Pháp, Mỹ lại vừa xây dựng XHCN Do đó, “Văn học nghệ thuật mặt trận”, nhà văn chiến sỹ, tác phẩm vũ khí chiến đấu Nền văn học theo sát nhiệm vụ đất nước; bảo vệ đất nước, giải phóng miền Nam, thống đất nước, xây dựng CNXH Nền văn học hướng đại chúng Đại chúng vừa đối tượng phản ánh vừa đối tượng phục vụ văn học Nhà văn dùng ngôn ngữ nhân dân, tìm nguồn cảm hứng sáng tác từ nhân dân, hình thành quan niệm “ đất nước nhân dân” Quan tâm đến đời sống người lao động nghèo, bị áp xã hội cũ; đúc kết, miêu tả nhiều giá trị cao đẹp nhân dân lao động với tính nhân dân nội dung nhân đạo Nền VH chủ yếu mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn * Khuynh hướng sử thi: Phản ánh vấn đề bản, có ý nghĩa sống đất nước, nêu cao chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng Đề tài đề cập đến vấn đề trọng đại dân tộc (kháng chiến chống Pháp, Mỹ, xây dựng XHCN…) Nhân vật tiêu biểu cho lý tưởng chung dân tộc, gắn bó với số phận đất nước, có phẩm chất tốt đẹp dân tộc (yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hy sinh đất nước…), khám phá chủ yếu phương diện trách nhiệm, Trang nghĩa vụ công dân Giọng điệu ngợi ca, trang trọng, tráng lệ, hào hùng Văn học VN có tầm bao quát lịch sử, dân tộc thời đại * Cảm hứng lãng mạn: Nhiều tác phẩm ca ngợi chiến thắng, ca ngợi người Việt Nam, đề cao lý tưởng, lạc quan tin tưởng vào tương lai tươi sáng Khẳng định văn phương diện lý tưởng sống vẻ đẹp người Do văn học VN giai đoạn góp phần nâng đỡ người vượt qua thử thách, hướng tới ngày chiến thắng 1.3 Giai đoạn sau năm 1975 Văn học VN sau 1975 vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc Văn học VN sau 1975 có nhiều tìm tòi đổi nghệ thuật, đa dạng đề tài, chủ đề, phong phú mẻ thủ pháp nghệ thuật, đề cao cá tính sáng tạo nhà văn, đổi cách nhìn nhận người thực, khám phá người mối quan hệ đa dạng phức tạp Văn học VN có tính hướng nội, quan tâm đến số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thường Chương Những tín hiệu đổi văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 Như trình bày phần trước, văn học Việt Nam giai đoạn sau năm 1975, có nhiều khởi sắc đáng ghi nhận, cụ thể văn xuôi Việt Nam lúc mặc cho văn học nước nhà y phục màu sắc kết cấu Những tín hiệu đổi ấy, thể từ đề tài đến cốt truyện; từ nhân vật đến ngôn ngữ thể loại v.v… 2.1 Về đề tài Văn học thời kì chuyển dần từ tư sử thi sang tư tiểu thuyết Cảm hứng sáng tạo chuyển từ ngợi ca, khẳng định đến chiêm nghiệm suy tư Thay cách nhìn rạch ròi thiện – ác, bạn – thù cách nhìn đa chiều, phức hợp thực số phận người đề tài chiến tranh Cách mạng, lịch sử dân tộc Trang nhường chỗ cho đề tài đời tư Cảm hứng thật thực, người trở thành cảm hứng bao trùm cảm hứng sáng tạo nhà văn Văn học thời kì khai thác đề tài đời tư không bộc lộ nếm trải, suy tư, nghiền ngẫm mà phơi bày, phanh phui vật, tượng để đến tận cốt lõi Vấn đề người, vấn đề riêng trở thành mối quan tâm hàng đầu người viết Nhà văn nhìn thẳng vào “mảnh vỡ”, bi kịch nhân sinh, mổ xẻ, phơi bày nhìn thực, táo bạo đề tài truyền thống quen thuộc hay đại hướng tới số phận cá nhân, nhập người Thời xa vắng1, Bến không chồng2, … 2.2 Về cốt truyện Trong loại hình văn xuôi nghệ thuật, cốt truyện đóng vai trò quan trọng Cốt truyện hệ thống kiện làm nòng cốt cho diễn biến mối quan hệ phát triển tính cách nhân vật Trong cấu nghệ thuật tác phẩm yếu tố khác, cốt truyện trải qua chặng đường khác tiến trình văn học Nghiên cứu vận động cốt truyện góp phần lí giải chuyển đổi văn học thời kì đổi Tuy nhiên, giai đoạn lịch sử, trào lưu, khuynh hướng, thi pháp sáng tao nhà văn, vai trò cốt truyện văn học có cách thể khác Thực chất, tác phẩm tự sự, cốt truyện sợi dây liên kết mối quan hệ nhân vật, tổ chức, xếp việc diễn đó, bộc lộ chủ đề tư tưởng tác phẩm Thời xa vắng tiểu thuyết tiêu biểu đời viết văn nhà văn Lê Lựu tác phẩm ôm chứa dung lượng lớn chặng đường lịch sử 30 năm oai hùng dân tộc, từ buổi lập nước đến lúc giải phóng toàn đất nước, lịch sử khái quát tiểu thuyết thông qua số phận anh nông dân Giang Minh Sài: học giỏi, niềm hy vọng, tự hào gia đình dòng họ.Nhưng niềm tự hào đặt lên vai cậu bé Sài thứ áp lực vô hình, lúc phải học phải làm theo điều mà người xung quanh cho "tốt nhất" Lấy vợ phải cha mẹ chọn, ngủ với vợ để tránh án kỷ luật làm ô nhục danh tiếng gia đình Là người lính với vẻ thô mộc, khô khan thục chất ben người Sài lại người vùng vẫy với niềm khao khát yêu, sống với cảm xúc thực mình.Hơn tác phẩm có nhiều tầng nhiều lớp với trăn trở đáng suy ngẫm tác giả … Bị thương nặng sau chiến, Nguyễn Vạn trở làng Đông với tất thương yêu, nhung nhớ Vai khoác ba-lô, ngực áo đính đầy huân chương, từ đê Nguyễn Vạn phanh ngực nhìn làng Đông Nguyễn Vạn nghĩ, bình yên nằm nơi đây, nơi anh sẵn sàng đổ máu để bảo vệ Với ý nghĩ ấy, Nguyễn Vạn xông xáo, nhiệt tình với tất công việc làng xã Nhưng, đối diện với Nguyễn Vạn hủ tục lâu đời dòng họ Những hủ tục “bóp nghẹt” đời người Đối diện với Nguyễn Vạn lề thói cũ mòn trăm năm làng quê Đối diện với Nguyễn Vạn dư luận, điều tiếng, nếp sống cũ kỹ… Chẳng hạn, số tiểu thuyết trước đây, người ta kể lại cốt truyện, ý đến cốt truyện mà để ý đến cách viết nhà văn Theo tiểu thuyết gia trào lưu tiểu thuyết (Pháp) ngày vai trò cốt truyện giảm: “Cái làm nên sức mạnh cho tiểu thuyết gia chỗ sáng tạo, hoàn toàn tự sáng tạo, mô hình mẫu” Trang Từ sau 1975, năm đổi mới, thực tiễn văn học theo chi phối chung quy luật thời bình, nghiêng thể tài sự, đời tư Trong tác phẩm văn học cốt truyện chứa đựng tình gay cấn với xung đột gay gắt mà có câu chuyện bình thường, nhỏ nhặt, gây cảm giác chuyện Chính bước ngoặt trạng thái tâm linh, xung đột cá nhân trở thành yếu tố thúc đẩy hình thành cốt truyện Văn học từ sau đổi đa dạng nội dung phản ánh, phong phú hình thức diễn đạt, tự cách thức dựng truyện Bên cạnh cốt truyện giàu kịch tính cốt truyện giàu tâm trạng Có kết cấu cốt truyện rõ ràng, mạch lạc, có mở đầu, có kết thúc, có tiểu thuyết cấu trúc lỏng lẻo, lắp ghép, kết thúc mở Bên cạnh Tác phẩm tuân thủ cốt truyện truyền thống cốt truyện dựa thi pháp đại Cốt truyện vận động thay đổi phát triển thể loại4 Cốt truyện tác phẩm từ năm đổi đến nay, mặt kế thừa phát triển đặc trưng cốt truyện truyền thống, mặt khác tiếp cận với tiểu thuyết đại giới nét tinh túy Nghệ thuật đồng hiện, kĩ thuật độc thoại nội tâm, dòng ý thức, lắp ghép, sử dụng huyền thoại, nghệ thuật gián cách, đa giọng điệu vấn đề mẻ văn xuôi Việt Nam tiểu thuyết vận dụng, biến hóa cách linh hoạt uyển chuyển tinh thần dân tộc đại 2.3 Thể loại Trong chiến tranh, quan hệ xã hội người dồn lại thu hẹp vào quan hệ nhất: sống – chết Người ta phải sống phi thường, phi thường cao cả, phi thường đồng thời triệt tiêu bao quan hệ bình thường mà vô phong phú phức tạp người, đẩy tất quan hệ phía sau Văn học lúc văn học sử thi đầy chất trữ tình Cách mạng, chủ Chẳng hạn, đoạn kết tiểu thuyết, có mô hình kết thúc có hậu, vấn đề giải cách hoàn tất, trọn vẹn Có đoạn kết với kiểu kết thúc bỏ ngỏ, không hoàn kết Tất dạng thực nhằm phân tích, lí giải vấn đề phức tạp bí ẩn người, sống đương đại Trang 10 tin tưởng cao độ nơi người đọc Cách viết giúp người đọc hình dung cụ thể thực thời kỳ lịch sử Qua mốc thời gian kiện, hành động, tâm lý người lên, phơi bày toàn sóng gió đời sống triều xã hội phong kiến phương Đông Ngôn ngữ quan phương, cổ kính thể hệ thống ngôn ngữ mang màu sắc tôn giáo Do đặc điểm lịch sử riêng, nhiều tôn giáo nước du nhập vào Việt Nam Người Việt tiếp nhận tôn giáo cách có chọn lọc, phù hợp với tâm lý, nếp sống Mỗi triều đại gắn với phát triển tôn giáo, học thuyết định Bởi vậy, sử dụng hệ thống thuật ngữ mang màu sắc tôn giáo cách tái lại không khí thời đại Thời Lý ghi nhận phát triển đạo Phật8 Trong tiểu thuyết “Giàn thiêu”, nhà văn Võ Thị Hảo sử dụng đầy ắp ngôn ngữ Phật giáo Nhiều chương tác phẩm đặt tên khái niệm nhà Phật: “Ngược thác oan” (chương VIII), “Niệm xứ” (chương XI), “Đoạ xứ” (chương XII), “Nghiệp chướng” (chương XV), “Hành cước” (chương XVI), “Báo oán” (chương XVII), “Thiền sư” (chương XVIII), “Đầu thai” (chương XX), “Giải thoát” (chương XXI) (9/25 chương) Tiểu thuyết mở đầu lời Phật nói với tỳ kheo: “ơ tỳ kheo! Nếu người lại để mắc vào thuyết ấy, người ưa thích nó, người mê luyến nó, gìn giữ kho bảo vật, nghĩa người bị ràng buộc vào nó, người đâu có hiểu giáo lý ta có khác bè để đưa qua sông để buộc trói người vào ” [4, tr.17] Khắp tác phẩm văng vẳng lời cầu kinh: “… An ta phạ bà pha, truật đà ta phạ, đạt ma ta phạ bà phà… ” [4, tr.20] “Kính đức Đại bi Quang Thế Âm cho mau lên thuyền Bát Nhã Kính đức Đại bi Quang Thế Âm cho sớm vượt qua bể Kính đức Đại bi Quang Thế Âm cho sớm lên cõi Niết Bàn Kính đức Đại bi Quang Thế Âm cho mau đến nhà vô vi …” [4, tr.22] Các nhân vật truyện thường nói với ngôn ngữ nhà Phật Vị Thượng tọa nói với vua Thần Tông: “Mô Phật! Kẻ tu hành thật lấy làm nhục nhã thấy người đau mà không giúp… ” [4, tr.50] Lời Từ Lộ khấn người cha bị chết oan: “Lạy cha… Kiếp Con sống đề trả oán này…! Xin trời cao đất dầy chứng giám” [4, tr.78] Nhìn thấy sa đọa Thần Tông (kiếp sau Từ Lộ), sư bà động Trầm (Nhuệ Anh) lên đau đớn: “Trong ta chưa trả nợ xong kiếp này, chàng kịp trải hai kiếp để hành hạ, vò xé ta nỗi đau khổ chàng, bước thập thững dại dột chàng ” [4, tr.319] Đạo Phật hướng người tới lối sống thoát tục, rũ bỏ dục vọng tầm thường, sống từ bi hỉ xả Những người tác phẩm thấm nhuần triết lý nhân đạo đạo Phật, sùng bái đạo Phật lửa dục vọng rừng rực cháy họ Những toan tính, tham vọng cá nhân khiến họ lún sâu vào tội ác Họ tụng kinh, niệm Phật để che giấu tội lỗi mà họ gây Tiểu thuyết “Hồ Quý Ly” Nguyễn Xuân Khánh kể giai đoạn lịch sử kỷ XIV – XV Đó thời kỳ cực thịnh Nho học Nho giáo trở thành quốc giáo, chi phối lời nói, nếp nghĩ người Trong lời tấu trình, chí trò chuyện nhân vật viện dẫn sách vở, kinh điển Nho gia Trong hội thề Đồng Cổ, vua Nghệ Tôn nói với cận thần: “Kẻ làm bất trung thần linh tru diệt” [5, tr.22] Hồ Quý Ly nói với trai “Người quân tử phải biết chịu khuất thân, miễn chí lớn cuối đạt được” [5, tr.54] Tiểu thuyết “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác viết thời đại Tây Sơn Đó thời kỳ phong trào nông dân khởi nghĩa diễn rầm rộ, Nho học bước vào buổi cuối mùa Lớp ngôn ngữ cung đình, Nho – Phật rơi rớt nơi cung vua, phủ chúa điêu tàn, rệu rã lời nhà nho thất Tiểu thuyết “Mẫu thượng ngàn” Nguyễn Xuân Khánh tái lại tranh xã hội ViệtNam năm cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Đó thời kì Thiên chúa giáo bắt đầu len lỏi vào đời sống tinh thần người dân Việt Nam, Nho học bước vào buổi cuối mùa chưa lụi tắt, đạo Phật sống đức tin người dân Việt Trước xâm thực Thiên chúa giáo với âm mưu đồng hoá văn hoá thực dân Pháp, người dân Việt lựa chọn cho cách ứng xử mềm dẻo Họ tiếp nhận phần tốt đẹp tôn giáo, đồng thời thờ đạo riêng mình: Đạo Mẫu, thờ Đất Mẹ thiêng liêng thời buổi giao thoa tôn giáo ấy, ngôn ngữ có điểm đặc biệt Ngôn Trang 18 Như vậy, lớp ngôn ngữ quan phương, cổ kính có vai trò quan trọng tiểu thuyết lịch sử Lớp ngôn ngữ mang lại thở thời đại cho tiểu thuyết lịch sử, thuyết phục người đọc chứng cụ thể, chi tiết Đồng thời phương tiện khám phá đời sống bên vương triều tâm hồn người 4.3.2 Lớp ngôn ngữ đời sống giản dị, nhiều màu sắc Nếu sử dụng lớp ngôn ngữ quan phương, cổ kính tiểu thuyết lịch sử sau 1975 chẳng khác sử biên niên, tuý ghi chép, mô tả lại việc Và thế, tiểu thuyết lịch sử giống sách giáo khoa lịch sử, chứa đầy chi tiết khô khan, kinh viện Người đọc thấy lớp vàng son bề mà không hiểu hết chất bên Việc đưa ngôn ngữ đời sống vào tác phẩm xem hành động phá cách, vượt chuẩn nhà văn viết đề tài lịch sử sau 1975 Lớp ngôn ngữ quan phương, cổ kính tạo cho người đọc niềm tin vào có thật chi tiết kể, lớp ngôn ngữ đại, trần trụi lại giúp người đọc sống không khí thật câu chuyện, cảm nhận gần gũi, thân quen lời kể, làm sống dậy “những xác chết biên niên sử” Điều quan trọng là, với lớp ngôn ngữ này, người viết có điều kiện sâu khám phá giới tâm hồn sâu kín, đầy ngõ ngách người Toàn chất người theo lời nói bộc lộ Từ đây, “nghi vấn” lịch sử giải thích cách thoả đáng, thuyết phục hơn9 ngữ cụ đồ Tiết, cụ cử Khiêm, phó bảng Vũ Duy Tân mang khí nhà Nho học Cụ cử Khiêm nói với học trò: “Việc có thị có phi Muốn xét đoán việc, phải lấy lòng son với xã tắc làm chuẩn mực Cái trái với điều không làm ” [6, tr.285] Với người theo đạo Thiên chúa, lời nói họ hướng đến Chúa tìm đến sức mạnh, niềm tin Phần lớn người dân Việt thờ đạo riêng – Đạo Mẫu tạo nên thứ ngôn ngữ riêng bao phủ khắp tác phẩm Người già kể cho trẻ nghe, trẻ lại truyền cho câu chuyện “Thánh Mẫu”, “giá Mẫu”, “ốp đồng”, “cô hầu”, “hát chầu văn”… Mặc dù lúc tiếp nhận nhiều tôn giáo người Việt nhận hành xử theo điều tốt đẹp mà tôn giáo mang lại Ngôn ngữ người dân chủ yếu ngôn ngữ khuyến thiện Cha Colombert nói với bà Vũ Thị Ngát: “Đạo thánh hiền có điều giống đạo Chúa Ví dụ đạo Khổng dạy người nhân nghĩa, đạo Thiên chúa lấy tình thương yêu người làm bản… ” [6, tr.302] Bà Tổ cô tâm với cô Mùi: “Đạo Đạo Giêsu đạo Mẫu Tất khuyến thiện” [6, tr.696] Lớp ngôn ngữ tôn giáo cho ta thấy tranh văn hoá nhiều màu sắc Việt buổi giao thời Và điều quan trọng hệ thống ngôn ngữ cho thấy cách ứng xử thông minh người Việt trước nguy bị đồng hoá văn hoá để đứng vững, trường tồn Trong tiểu thuyết “Sông Côn mùa lũ”, lớp ngôn ngữ đời thường chiếm tuyệt đối Các nhân vật tác phẩm xuất phát từ tầng lớp thường dân áo vải Nguyễn Nhạc trước trở thành vua Thái Đức phải xoay sở đủ nghề, từ khai khẩn đất hoang, buôn nguồn đến làm chức đốc thuế để nuôi em tạo dựng nghiệp Vua Quang Trung trước trí thức bình dân Bởi vậy, cách nói họ Trang 19 Lớp ngôn ngữ đời sống giản dị, sinh động ngày chiếm ưu tiểu thuyết lịch sử sau 1975 Lớp ngôn ngữ rút ngắn khoảng cách sử thi, giúp người đọc khám phá lịch sử bề sâu, bề xa Lịch sử không vật để thờ cúng mà sống sinh động, tươi nguyên 2.4.4 Lớp ngôn ngữ mang màu sắc triết luận tự nhiên, thoải mái, chí suồng sã, không khác dân thường Vua Thái Đức nói chuyện với Ngọc Hân – công chúa nhà Lê, phu nhân Nguyễn Huệ, dùng từ ngữ thân mật người gia đình thường dân nói với nhau: “Thím cầm chân Tám nhà giỏi rồi, trở thành ân nhân ta Chỉ trông bẽn lẽn ta biết ngựa hoang bị đóng cương đấy!” [2] Thế nhưng, giận dữ, toàn chất gã buôn nguồn nhiều mánh lới Nguyễn Nhạc lại tuôn qua lời nói Khi giận Nguyễn Huệ tự ý kéo quân Bắc, ông chửi mắng lời tệ: “Bầy “ngựa non háu đá” mê đường trường không chịu chuồng Các người đoán Mỗi đứa bịa cớ để lì Toàn lũ vong ân bội nghĩa” [2], “Cút Về bảo bọn sai tụi mày vào ta xé tờ biểu Quân vô ơn bội nghĩa Nếu ta gầy dựng lũ tên buôn trầu, thằng mót củi, làm thuê đâu ngồi sập vàng ăn mâm bạc ” [2] Nguyễn Huệ người điềm tĩnh, đoán, từ lớn lên học chữ nghĩa nho gia với thầy giáo Hiến Bởi lời nói ông đĩnh đạc, nghiêm túc Ngay nói lời đùa, hóm hỉnh, lời nói ông sắc thái cợt nhã thái quá: “Vì dẹp loạn mà ra, lấy vợ mà về, trẻ cười cho thí sao? Nhưng ta quen gái Nam hà, chưa biết gái Bắc hà Nay nên thử xem chuyến xem có tốt không?” [2] Khi đứng trước An – người gái yêu, chưa Huệ dám nói chuyện tự nhiên với cô Khác với Huệ, Lợi người học, năm theo biện Nhạc buôn nguồn khiến Lợi trở thành kẻ lanh lợi, ranh mãnh Lợi biết cách nói chuyện để vừa lòng người Chính ưu điểm khiến An nhiều lúc phải phân vân lựa chọn Huệ Lợi Tác phẩm thành công mạch truyện Nhiều nhân vật sử sách An, Lãng, ông giáo Hiến… trở thành nhân vật truyện Tiếng nói người đời thường làm cho câu chuyện gần gũi, thân quen với người đọc hệ sau Trong tiểu thuyết “Hồ Quý Ly”, khoảng cách sử thi kiện lịch sử nhân vật thu hẹp nhờ lớp ngôn ngữ đời thường tự nhiên, sống động Hồ Quý Ly kẻ quyền biến, gan, dám nghĩ dám làm Trong lời tranh luận sự, thời cuộc, ông bộc lộ cá tính ngang tàng, bướng bỉnh, đoán Khi giận ông dùng lời nói báng bổ: ” Chu Hi đếch gì! Trình Di đếch gì! Thuần lũ ăn cắp văn mà thôi…” [5, tr.732] Khi đối thoại với con, ông trở thành người cha gần gũi, hiền lành Ông nói với lời thân mật, dịu dàng: “Anh Trừng! Đã đến lúc cha phải vào Tây Đô” [5, tr.669], “Anh Trừng hả? Cha biết anh đến.” [5, tr.828] Những lúc quỳ bàn thờ công chúa Huy Ninh, Hồ Quý Ly lại trở thành người khác: cô đơn, trầm lắng đến tội nghiệp Lời người kể chuyện đan cài lời nhân vật làm cho tại, khứ đan quện vào làm rõ phần yếu đuối người tưởng biết có âm mưu, toan tính: “Sự dịu hiền bà ám vào không gian, gối, chăn luôn thơm tho mời đón, mâm cơm giản dị ngon lành tự tay bà nấu Có bận ông ốm, bà nấu cho ông bát canh sâm cầm nóng Ông chậm rãi nhai mẩu hành nhai đốm hoa màu ngà xanh bơi thứ nước sóng sánh… Ông nhai chậm rãi Ô kìa! Sao lại thế? Hành mà có vị thơm đến ư? Lần đời ông cảm nhận hương thơm nhánh hành hoa Có lẽ sống trường vội vã, hối bạo liệt làm cho tất giác quan ông bị thui chột… Và có bàn tay người đàn bà làm thức dậy cảm xúc tinh tế mà người đánh mất…” [5, tr.569] Bên cạnh đó, tác phẩm có nhiều đoạn văn diễn tả từ ngữ đại: “Chúng nói với cách nói nửa lời vậy, cảm thấy hiểu Cho đến lúc giao hoà hoàn toàn hiểu nàng Nàng nói với ư? Không Nàng chẳng nói Nhưng im lặng nói Khi người nam người nữ hoàn toàn hiểu thái hoà” [5] Với tiểu thuyết “Giàn thiêu”, nhà văn Võ Thị Hảo đặt tốt – xấu thái cực đối lập Ngôn ngữ diễn đạt theo đẩy tới giới hạn Những trang viết tình yêu, đẹp tạo nên ngôn ngữ bóng bẩy, giàu chất thơ Cảm giác tình yêu đam mê, đắm đuối diễn tả ngôn ngữ đại, bay bổng: “Những giọt mưa dội xuống thân thể lúc lại dịu dàng êm ái, giọt mưa chạm xuống mang theo thở nồng nàn sưởi ấm thể nàng Những ngón tay Nhuệ Anh níu chặt bên vai Từ Nàng run rẩy áp cặp môi trinh nữ lên vòng ngực trần nóng hổi mưa chàng Cái mùi đàn ông lạ lẫm, đắng ngắt, ngầy ngậy, bạo liệt đá rừng rực toả nóng ánh mặt trời pha lẫn mưa tươi tắn tinh khiết khiến nàng ngây ngất lả đi, lạc vào cõi phiêu bồng” [4, tr.211] Khi lòng chất chứa hận thù, dục vọng, ngôn ngữ trở nên sắc nhọn, trần trụi Lãnh cung, nơi ghi dấu tội ác man rợ Trang 20 Tác phẩm văn học suy cho “nơi kí thác, nơi khẳng định quan điểm nhân sinh, lý tưởng thẩm mỹ” [3, tr.196] nhà văn Lấy đề tài lịch sử làm cảm hứng sáng tạo nhà văn sau 1975 không dừng lại việc minh hoạ lại tranh lịch sử dân tộc nhà viết sử làm Họ muốn mượn lịch sử làm phương tiện chuyển tải quan điểm khứ Điều tạo hình thức ngôn ngữ mang màu sắc triết luận cho tác phẩm Lớp ngôn ngữ chủ yếu xuất lời đối thoại độc thoại nội tâm nhân vật10 người tham muốn quyền lực lòng đố kị gây miêu tả đầy rùng rợn: “ở đáy hầm mộ đàn chuột hăm he cắn nát chân tay mặt mũi nàng vừa Khi tiếng thào vừa dứt, xương cẳng tay cẳng chân, đầu lâu từ từ dựng dậy nối chuyển động xếp lại trật tự răm rắp thành hình người Từ miệng chuột ngủ, dòng da thịt chảy ra, chắp vào xương Có bẩy mươi bẩy xương” [4, tr.229] Tiểu thuyết “Mẫu thượng ngàn” không kiểu ngôn ngữ cổ kính, quy phạm Toàn tác phẩm thứ ngôn ngữ tự nhiên lời nói hàng ngày Cách nói phương Tây du nhập lớp trẻ sử dụng: “Toa lâu chưa? Sao chẳng đến nhà mình? Moa tưởng toa lâu về?” [6, tr.454] 10 Nhân vật Nguyễn Huệ “Sông Côn mùa lũ” thường có đối thoại thẳng thắn với thầy giáo Hiến để tìm chân lý Là học trò ông giáo Huệ chàng trai trẻ mang đầy khát vọng lớn lao Anh thường đặt cho thầy câu hỏi hóc búa như: “thế người nghĩa hiệp?”, “thế đói?”… Qua lần trao đổi bộc lộ suy ngẫm Nguyễn Huệ đời, người ước mơ làm nên tốt đẹp sống nhãn quan thầy Hiến Tác phẩm có nhiều đoạn ghi lại cảm nhận sâu sắc chiến tranh Phụ nữ người có cảm nhận rõ mát chiến tranh gây Trong người lính rộn rã, vui mừng chuẩn bị cho công người đàn bà lại âm thầm đau khổ họ phải tiễn chồng, tiễn đến chỗ chết Có lẽ ng-ười mang nặng đẻ đau cảm nhận hết nỗi đau này: “Em đàn bà, không mang nặng đẻ đau nên hiểu lòng người mẹ Khổ sở nuôi khôn lớn, sắm sửa quần áo, gạo thóc, đưa đi, đâu? Đưa đến chỗ tên mũi đạn để chết Bao nhiêu công phu đổ xuống sông xuống biển, không đau đớn được!…Tự nhiên xông đâm chém nhau, để ruộng nương lại cho đàn bà cày cấy, tưới mồ hôi kiếm cơm nuôi lũ nhỏ lớn lên để tiễn chúng trận chuyến sau, chuyến sau …” [2] Chiến tranh khốc liệt gây ám ảnh người Ngay với chiến giương cao cờ nghĩa, để giải phóng loài người, người dân phải chịu đau khổ, phải hy sinh người chồng, người vô yêu dấu Lẽ ng-ười An, Thọ Hương sống thản, yên ổn thời khiến họ long đong, khốn khổ Thọ Hương, người gái yêu Nguyễn Nhạc bị sử dụng ván trị vua cha Người cha lạnh lùng ép gả cô cho hoàng tôn Dương để nhằm trấn an lòng dân Cô gái 18 tuổi bất đắc dĩ phải trở thành vợ kẻ cô chưa quen biết Cô phải sống bên người chồng hờ, mang tiếng đàn bà mà chưa lần làm đàn bà Chưa đầy 20 tuổi, hoàng tôn bỏ đi, cô trở thành người đàn bà goá bụa Thọ Hương chua chát tự nhận “Em chẳng khác viên đá lót đường cho người ta dẫm lên Thân em bị chà đạp, đau xót, lấm láp mà không thương xót…” [2] Đó dường định mệnh chung người phụ nữ thời chiến Tác phẩm thể quan niệm riêng lịch sử thông qua từ ngữ giàu hình ảnh Người viết sử không ghi lại điều quan trọng, biến cố to lớn lịch sử “Lọc bỏ không thương tiếc xúc động riêng tư, sổ chuyện bên lề, giữ lại sườn biên niên lịch sử, làm có khác lóc bỏ hết da thịt để lịch sử mớ xương xẩu ghê tởm đủ mùi hôi lũ ruồi nhặng làm cớ cho bọn bán thịt chuyên nghiệp vênh váo” [2] Nhiều nhân vật tiểu thuyết “Hồ Quý Ly” thường sống dòng độc thoại nội tâm Đó lúc họ đối diện với mình, bày tỏ suy nghĩ thật đời người Nhân vật Hồ Nguyên Trừng cảm nhận cung đình nơi đầy phức tạp bất ổn: “Điều quan trọng mà nhận sân khấu quyền quý, hoa lệ này, giành giật, vật lộn không khoan nhượng, thường rộng khắp, nụ cười, vái chào, khoé mắt phải coi chừng” [5, tr.58] Ngoài nhà văn sử dụng nhiều câu hỏi tự vấn vừa để nhân vật tự phơi bày dòng ý thức mình, vừa tạo điều kiện cho người đọc tự suy ngẫm, kiến giải: “Mâu thuẫn đến thế, giằng xé đến mà ông lại muốn cách nhẹ nhàng sao? Ông muốn mặc đồ lụa vàng; lụa dù nhẹ cất gánh nặng lòng ông Trong tâm tưởng, nghe tiếng thét lên : “Ngươi làm đổ nghiệp nhà Trần” “Không!” “Chẳng phải Đó vận nước!” “Tội lỗi người nhân từ.”"Sách chẳng nói chữ nhân đức ông vua sáng sao?” [5, tr.169] Trang 21 Lớp ngôn ngữ triết luận tiểu thuyết lịch sử sau 1975 lời giảng giải khô cứng, khuôn mẫu Lớp ngôn ngữ nhà văn sử dụng thông qua từ ngữ giàu tính hình tượng kết hợp nhiều hình thức linh hoạt như: đối thoại, độc thoại, câu hỏi nghi vấn… làm cho cảm hứng triết luận bộc lộ cách tự nhiên, hấp dẫn Lớp ngôn ngữ mang màu sắc triết luận giúp người viết bộc lộ cách kín đáo suy ngẫm vấn đề khứ Đồng thời lớp ngôn ngữ tạo khoảng trống để người đọc suy ngẫm, lý giải vấn đề Sự kết hợp đa dạng hình thức ngôn ngữ đem lại khởi sắc cho tiểu thuyết lịch sử sau 1975 Sự đổi ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử sau 1975 gắn với nhu cầu dân chủ hoá ngôn ngữ, nghệ thuật, nhu cầu bình đẳng, khách quan với lịch sử Sự đổi cho thấy nhà văn sau 1975 không ngừng bứt phá làm mình, mạnh dạn thể nghiệm hướng Ban đầu có nhiều ý kiến không thống thay đổi táo báo Nhưng thời gian chứng minh thể nghiệm ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử sau 1975 nỗ lực đáng trân trọng người viết hứa hẹn nhiều thành công 2.5 Về nhân vật Nhân vật yếu tố hàng đầu tác phẩm văn học Nhân vật văn học thể quan niệm nghệ thuật nhà văn người Nhân vật phương tiện khái quát thực nhà văn Trong thời kì chiến tranh Cách mạng, việc văn học nhìn người chủ yếu tư cách người cộng đồng, người dân tộc, giai cấp phù hợp cần thiết Nhưng mà bình diện khác, tư cách khác người bị văn học bỏ qua, có quan tâm phải nhìn theo hệ quy chiếu cộng đồng Văn xuôi tiếp nhận người nhiều tư cách, vị nhiều bình diện, đặc biệt quan tâm đến người cá thể, thực thể sống, chứa đựng phần nhân loại phổ quát Trang 22 Vượt khỏi nhìn người quy tụ vào phương diện người xã hội giai cấp, văn xuôi sau 1975 mở bình diện khác: người thực thể tự nhiên, người tính cá thể đơn nhất, tính nhân loại phổ quát, xu hướng phần tự nhiên người mà trước văn học thường bỏ qua, xem tầm thường, thấp quan tâm đặc biệt chí cốt lõi Điều phù hợp với thức tỉnh ý thức cá nhân tinh thần nhân bản, động lực tảng tư tưởng đổi văn học Văn xuôi mở khám phá người nhiều tầng bậc: người ý thức, tư tưởng, người chiều sâu tiềm thức tâm linh Như nhân vật Kiên “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh, nhân vật họa sĩ “Bức tranh” Nguyễn Minh Châu11,… Trước đây, văn học Cách mạng thường xây dựng mẫu người làm chủ hoàn cảnh, có khả khắc phục trở ngại đường tới mục đích lí tưởng, thực chất người ý chí Con người bị chi phối nghiệt ngã hoàn cảnh đến tính cách số phận người Con người có sức mạnh tinh thần yếu đuối bất lực đáng thương Đó hạ thấp hay hoài nghi người biểu tư tưởng nhân Từ thay đổi quan niệm người dẫn đến thay đổi giới nhân vật Nhân vật mở phong phú đa dạng hơn, người cô đơn, nhân vật bi kịch, nhân vật lạc thời, nhân vật kì ảo Nhân vật không bị lệ thuộc 11 Nhân vật “Bức tranh” Nguyễn Minh Châu, nhà văn đặt nhân vật hướng nội soi rọi vào giới bên họ để làm bật lên vấn đề Đây kiểu nhân vật tự thú anh họa sĩ phải đối diện với để tự nhận thức phê phán “tại không giữ lời hứa” anh hứa thật hồn thạt chân thành mà mà thói ích kỉ anh thất hứa sau gặp lại người lính làm thợ cắt tóc anh đến để tự thú để nộp mạng anh thợ cắt tóc lại xử với anh người khách bình thường người lính nhận Điều làm cho anh họa sĩ cắn rứt lương tâm buộc phải tự thú Hay “Bến quê” Nguyễn Minh Châu đặt nhân vật vào tâm Nhân vật Nhĩ, anh khắp nơi miền tổ quốc mà cuối đời bị cột chặt giường bệnh dịch chuyển anh nằm nhìn cửa sổ bên bãi bồi nơi vùng đất thân quen mà anh chưa đặt chân đến Anh bén nhờ đứa trai qua bên đứa trai lại không hiểu ý anh chơi để lỡ chuyến đò ngày Và cuối đời anh chiêm nghiêm xung quanh mà quý trọng đến rời khỏi đời biết quý trọng Trang 23 nhiều vào người thể tình cảm, nhà văn có quyền lựa chọn sang tạo tự nhân vật Trong văn xuôi sau năm 1975, nhân vật xây dựng miêu tả sinh động Thứ nhất, độc thoại nội tâm tăng cường sử dụng thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu để khắc họa tâm lí, tính cách nhân vật Độc thoại nội tâm tiếng nói bên nhân vật, lời nhân vật tự nói mình, tự bộc lộ suy tư thầm kín “thể trực tiếp trình tâm lí, nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” Từ sau 1975, hướng tới người chất người, mối quan hệ phức tạp giới tương quan, tương thong, nhà văn đóng vai trò khách quan, đứng quan sát, miêu tả nhân vật hành động hướng ngoại, mà phải để nhân vật trở thành “chủ thể” tự soi chiếu, phán xét ý thức hướng nội Và độc thoại nội tâm thể điều cách hữu hiệu, với Nguyễn Minh Châu, ông phơi bày nội tâm nhân vật, miêu tả từ bên trong, len lỏi vào bề sâu tâm lí nhân vật với diễn biến, phong phú, phức tạp, bí ẩn Phần lớn nhân vật nhân vật tư tưởng, suy tư – sám hối Như nhân vật họa sĩ “Bức tranh” nhân vật đặt vào tình éo le khiến không tự suy ngẫm, tự phán xét hành động, quan niệm sống vốn có xung đột tâm kí dội Tất day dứt, sám hối tự thú nhân vật người họa sĩ diễn tâm tưởng, dòng độc thoại nội tâm âm thầm mà căng thẳng Bởi câu chuyện không đặt truy cứu lỗi lầm mà không đứng lên án hay trách móc, kể bà mẹ lẫn người lính Vấn đề đặt thức tỉnh lương tâm “cái nhịp sống bận bịu, chen lấn” đời thường,là tự ý thức, tự phán xét thân Khi biết xấu hổ dằn vặt lương tâm lỗi lầm mình, người khả vươn tới hoàn thiện nhân cách Qua độc thoại nội tâm, nhân vật Trang 24 hoại sĩ lên trước mắt người đọc nhân cách trình đấu tranh tự hoàn thiện Còn “phiên chợ Giát” dòng ý thức trở thành đồng nhánh rẽ bất ngờ, lộn xộn không theo trật tự logic thời gian , bao hàm ý thức vô thức, ảo giác huyễn tưởng…Dòng độc thoại đối thoại nội tâm lão Khúng mien man, hỗn độn bề bộn sống, bí ẩn tâm linh Những giấc mơ khủng khiếp, cá ảo giác lạ lung hóa thân đầy quái đản, tiềm thức âm u, hoang dã lí trí “thiết thực” , triết lí vớ vẩn nhà “hoài nghi luận”… hồi tưởng, liên tưởng, viễn ảnh chổng chéo đầu óc vừa ranh mãnh vừa u tối lão khúng, tất chìm đắm “dòng ý thức” hỗn tạp Thứ hai, miêu tả nhân vật thông qua chi tiết tâm lí chân thực, tinh tế Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật mang tính ước lệ mà nhà văn thông qua chúng để khái quát thực đời sống theo quan niệm nghệ thuật riêng Để yêu mến lâu bền đọc giả, phẩm chất nhân vật văn học phải chân thực, đặc biệt phương diện tâm lí Nhân vật Qùy “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” người có sức chinh phục quyến rũ mạnh mẽ, cộng them tính đầy kiêu hãnh, tưởng Qùy đứng thứ tình yêu Vậy mà chị lại bị “đánh đổ” vẻ mặt lạnh lung, dửng dưng “không mảy may xúc động” người trung đoàn trưởng dũng cảm Thì tình yêu biết chọn cách riêng để vào trái tim người, trường hợp Qùy, đến với “lòng tự bất ngờ bị xúc phạm” người Qùy yêu hình bóng xa vời, tượng thánh bệ thờ chót vót Khi tình yêu hình xương thịt bên chị, chiều chuông, âu yếm, chị cảm thấy bị hụt hẫng trần trụi đời thường Cái cảm giác chị phải “chịu đựng” bàn tay dấp dính người yêu chi tiết tâm lí đặc sắc: “Mỗi lần anh đặt bàn tay lên vai, lên mái tóc tôi, phải tự nghĩ thầm lòng bàn tay anh ấy, người dốc lòng yêu, bàn tay người mà thấy thiếu đời, vậy, xua đuổi Trang 25 cảm giác dấp dính bờ vai mái đầu Đúng trái tim người có phép biện chứng riêng mà không lí trí sáng suốt giải thích Người ta vượt qua trắc trở, nguy hiểm để đến với tình yêu có lúc lại bất lực trước nguyên nhân vớ vẩn, nhỏ nhoi Chỉ đến lúc chết cướp tất cả, từ tài năng, trí tuệ, tâm hồn đến bàn tay dấp dính mồ hôi anh, tình yêu Qùy lại bùng lên lần thứ hai, dội điên dại, muộn màng bất lực Nguyễn Minh Châu phân tích diễn biến tâm lí Qùy cách tinh tế chân thực Một người có tâm hồn cao đẹp cá tính mạnh mẽ hóa lại luôn bất lực Chị bất lực cố thuyết phục người khác phải tin rằng: “chúng sống với hòa thuận quý trọng hạnh phúc Với người chồng không mong ước hơn” “ấp úng” chị nói chồng bộc lộ bất ổn tâm hồn người đàn bà nhiều khát vọng Chị bất lực tự nhủ với nết tốt, đáng yêu người yêu lúc cố gạt cảm giác phải “chịu đựng bàn tay mồ hôi anh Chị lại bất lực trước tàn khốc chiến tranh muốn đem tình yêu mãnh liệt cứu anh khỏi chết, dù có ân hận đau đớn, có muốn “xông vào lửa đạn…dậm lên vách đá tai mèo…lặn xuống tận đáy biển khơi hay băng qua xa mạc cháy bỏng” – cố gắng Qùy bất lực không đồng lòng Thứ ba, khắc họa nhân vật qua chi tiết ngoại hình sinh động Ngoại hình nhân vật cách để nhà văn miêu tả trọn vẹn nhân vật Các chi tiết ngoại hình văn xuôi sau 1975 thường mang tính nội dung tâm lí, tính cách,… Như nhân vật cô Hiền “Một người Hà Nội” Nguyễn Khải, cô người tư sản sống giản dị sang trọng, khiêm tốn rộng lương nữa, cô sống có chuẩn mực không buông tuồng dân chủ Nhân vật cô Hiền phác qua đôi nét ngoại hình ta biết tính cách tâm hồn nhân vật Hay “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu nhân vật khắc họa ngoại hình rõ nét Đó hình ảnh người đàn bà vùng biển lên Trang 26 tên, “người đàn bà trạc bốn mươi, thân hình quen thuộc đàn bà vùng biển, cao lớn với đường nét thô kệch Mụ mặt rỗ Khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ” Chính ngoại hình lên hình ảnh người đàn bà lam lũ chịu khó, nhẫn nhục chồng Một người đàn bà tượng trưng cho vẻ đẹp người phụ nữ chịu thương chịu khó bên cạnh ngược đãi chồng lên sống khó khăn Còn người đàn ông lên với “Mái tóc tổ quạ Lão chân chữ bát, bước chắn, hàng long mày cháy nắng rủ xuống hai mắt đầy vẻ đọc giữ lúc dán vào lưng áo bạc phếch rách rưới, thân ướt sũng người đàn bà” Ở ta thấy lên người đàn ông khỏe mạnh hoàn cảnh sống khó khăn nên ông trở nên vũ phu đánh vợ thấy khổ, thấy bực tức long, ngoại hình phần nói lên tính cách người đàn ông Đến lão Khúng “Phiên chợ Giát” nhân vật không miêu tả ngoại hình cách bình thường, có hai họa khủng khiếp mộng mị, ảo giác, hình ảnh tiềm thức hoang dã, nguyên sơ Trong ác mộng đầu tiên, lão Khúng thấy “một lão già thân hình cao vỏng lại lủng củng đầy xương xẩu, mái tóc cắt ngắn rễ tre, mớ đổ phải mớ đổ phía trước trán, sợi đen trắng loang lổ, mặt mũi gồ ghề, mắt nhìn gườm gườm với mảng tiết bò ướt khô dính bết bắp thịt cuộn bả vai bắp tay”.giấc mơ thứ hai lại phác họa hình ảnh lão Khúng hình dạng kì quái “nửa bò nửa người…máu me đầm đìa” bị đánh búa tạ! Hai chân dung ảo giác đương nhiên coi nét vẽ ngoại hình, hình ảnh tượng trưng cho giả thuyết số phận người nông dân: họ vừa nạn nhân, vừa “hung thần” sống Soi rọi tiềm thức sâu kín người nét nhòe ảo giác Nhà văn tính thiện lẫn hoang dã, u tối đầy người nông dân, số phận “nửa người nửa bò” nhọc nhằn tủi nhục họ Trang 27 Như vậy, nhân vật văn xuôi sau 1975 miêu tả với nét từ ngoại hình, tính cách tâm lí cách miêu tả nhân vật thư pháp độc thoại nội tâm cách tinh tế sâu sắc Trang 28 Chương Tổng kết Văn xuôi Việt Nam vòng ba mươi năm qua trọn chặng đường Chặng đường gắn liền với kiện trị trọng đại: Đại hội VI định cho công đổi toàn diện đất nước Văn học thuộc lĩnh vực nhận thức xã hội thông qua cá nhân nhà văn nên không chịu ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp xã hội Truyện ngắn sau 1975 có khác nhiều so với truyện ngắn giai đoạn 1945 - 1975 phát triển thành tựu truyện ngắn 1945 - 1975 đạt Ngay nhược điểm, hạn chế tránh khỏi giai đoạn trước giúp cho kinh nghiệm nghệ thuật giai đoạn sau nhiều Và rõ ràng, Văn học VN sau 1975 vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc, chuyển dần từ tư sử thi sang tư tiểu thuyết Cảm hứng sáng tạo chuyển từ ngợi ca, khẳng định đến chiêm nghiệm suy tư Đồng thời, từ sau 1975, năm đổi mới, thực tiễn văn học theo chi phối chung quy luật thời bình, nghiêng thể tài sự, đời tư Trong tác phẩm văn học cốt truyện chứa đựng tình gay cấn với xung đột gay gắt mà có câu chuyện bình thường, nhỏ nhặt, gây cảm giác chuyện Về thể loại, Tiểu thuyết truyện ngắn hai loại phát triển mạnh mẽ Ngôn ngữ văn xuôi bắt đầu bớt vẻ trang trọng, du dương, rào đón mà gần gũi với đời thường, chân thật giọng điệu, thô nhám từ ngữ Cách vào truyện nhanh, diễn đạt ngắn gọn, nén thông tin, lượng thông tin đạt đến mức tối đa nằm thứ ngôn ngữ đa nghĩa, nhiều ngụ ý Qủa thật, Cùng với hình thức có nhiều thay đổi, ngôn ngữ truyện ngắn ngày nay, linh hoạt, sinh động giàu chất đời thường Ngày nay, nhìn lại ngôn ngữ truyện ngắn nói riêng, văn xuôi nói chung diện qua Trang 29 “các thí nghiệm” Đã thí nghiệm không tránh khỏi phiêu lưu Tuy nhiên, “cùng với thời gian độ chín tài năng, ngôn ngữ truyện ngắn đạt đến độ ngưng kết mới” Ngôn ngữ quan phương, cổ kính thể hệ thống ngôn ngữ mang màu sắc tôn giáo Việc đưa ngôn ngữ đời sống vào tác phẩm xem hành động phá cách, vượt chuẩn nhà văn viết đề tài lịch sử sau 1975 Lớp ngôn ngữ quan phương, cổ kính tạo cho người đọc niềm tin vào có thật chi tiết kể, lớp ngôn ngữ đại, trần trụi lại giúp người đọc sống không khí thật câu chuyện, cảm nhận gần gũi, thân quen lời kể, làm sống dậy “những xác chết biên niên sử” Lấy đề tài lịch sử làm cảm hứng sáng tạo nhà văn sau 1975 không dừng lại việc minh hoạ lại tranh lịch sử dân tộc nhà viết sử làm Họ muốn mượn lịch sử làm phương tiện chuyển tải quan điểm khứ Điều tạo hình thức ngôn ngữ mang màu sắc triết luận cho tác phẩm Văn học giai đoạn này, xem người thực thể tự nhiên, người tính cá thể đơn nhất, tính nhân loại phổ quát, xu hướng phần tự nhiên người mà trước văn học thường bỏ qua quan tâm đặc biệt chí cốt lõi, phù hợp với thức tỉnh ý thức cá nhân tinh thần nhân bản, động lực tảng tư tưởng đổi văn học Trong văn xuôi sau năm 1975, nhân vật xây dựng miêu tả sinh động, nhân vật văn xuôi sau 1975 miêu tả với nét từ ngoại hình, tính cách tâm lí cách miêu tả nhân vật thư pháp độc thoại nội tâm cách tinh tế sâu sắc Nhìn tổng thể, vận động truyện ngắn sau 1975 diễn giống nhận đường toàn diện sâu sắc: từ ý thức nghệ thuật đến hành vi sáng tạo, từ tư tưởng đến thi pháp Sự vận động hướng mạnh mẽ đến nỗ lực Trang 30 cách tân nhằm đổi thể loại Về mặt hình thức, truyện ngắn Việt Nam sau 1975 đổi rõ rệt nhiều phương diện: đề tài, thể loại, cốt truyện, ngôn ngữ nhân vật Những cách tân phương diện góp phần tạo nên diện mạo cho văn xuôi nghệ thuật Việt Nam Trang 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, H Nguyễn Đăng Mạnh, "Nói ngắn truyện ngắn", Thế giới số 69/1993 Nguyên Ngọc (1994), Truyện ngắn - tác phẩm nghệ thuật (Lời giới thiệu tập 40 truyện ngắn chung khảo thi truyện giới mới), Nxb Hội nhà văn, H Lã Nguyên, "Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật", Tạp chí văn học, Số 2/1989 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, H Hỏa Diệu Thuỳ, "Chặng khởi động hành trình truyện ngắn Việt Nam sau 1975", Tạp chí Văn học, Số 07/2011 Hỏa Diệu Thúy, "Về số khuynh hướng thể tài truyện ngắn Việt Nam sau 1975", Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tháng 6/ 2010 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ Trang 32 [...]... đến những nỗ lực Trang 30 cách tân nhằm đổi mới thể loại Về mặt hình thức, truyện ngắn Việt Nam sau 1975 đổi mới rõ rệt nhất ở nhiều phương diện: đề tài, thể loại, cốt truyện, ngôn ngữ và nhân vật Những cách tân ở những phương diện ấy đã góp phần tạo nên diện mạo mới cho văn xuôi nghệ thuật Việt Nam Trang 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, ... động lực và nền tảng tư tưởng của sự đổi mới văn học Trong văn xuôi sau năm 1975, nhân vật được xây dựng và miêu tả rất sinh động, nhân vật trong văn xuôi sau 1975 đã được miêu tả với những nét mới từ ngoại hình, tính cách tâm lí và cả cách miêu tả nhân vật bằng thư pháp độc thoại nội tâm một cách tinh tế và sâu sắc Nhìn tổng thể, sự vận động của truyện ngắn sau 1975 đã diễn ra giống như một cuộc nhận... tạo ra những khoảng trống để người đọc cùng suy ngẫm, lý giải các vấn đề Sự kết hợp đa dạng các hình thức ngôn ngữ đã đem lại sự khởi sắc cho tiểu thuyết lịch sử sau 1975 Sự đổi mới trong ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử sau 1975 gắn với nhu cầu dân chủ hoá về ngôn ngữ, về nghệ thuật, nhu cầu bình đẳng, khách quan với lịch sử Sự đổi mới này cho thấy các nhà văn sau 1975 đã không ngừng bứt phá làm mới mình,... ngợi ca, khẳng định đến chiêm nghiệm suy tư Đồng thời, từ sau 1975, nhất là trong những năm đổi mới, thực tiễn văn học đã theo sự chi phối chung của quy luật thời bình, nghiêng về thể tài thế sự, đời tư Trong tác phẩm văn học không phải cốt truyện nào cũng chứa đựng những tình huống gay cấn với những xung đột gay gắt mà có những câu chuyện về những cái bình thường, nhỏ nhặt, gây cảm giác như là không... với truyện ngắn giai đoạn 1945 - 1975 nhưng nó vẫn phát triển trên cái nền của những thành tựu truyện ngắn 1945 - 1975 đã đạt được Ngay những nhược điểm, những hạn chế không thể tránh khỏi của giai đoạn trước cũng giúp cho kinh nghiệm nghệ thuật của giai đoạn sau rất nhiều Và rõ ràng, Văn học VN sau 1975 vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc, chuyển dần từ tư duy... giờ Dần”, “Hội Tường, đại khánh năm thứ nhất”, “Mậu Thìn, Quảng Hựu năm thứ tư”, “Bính Thìn, Thiên Chương Bảo Tự năm thứ tư”, “Nhâm Tý, Thái Nình năm thứ nhất”, “Thuận Thiên năm thứ hai”, “tháng 10 Mậu Ngọ, Thiệu Ninh năm thứ nhất’, Năm Hội Phong thứ 7″ (“Giàn thiêu”) Trong “Sông Côn mùa lũ” của Nguyễn Mộng Giác là: “Đầu năm Mậu Tý”, Năm Tân Mão (1771)”, “Tháng 3 năm Bính Thân (1776), Nhạc xưng vương”,... muôn thuở, tất cả những nhiêu khê của cuộc sống bị che lấp trong chiến tranh bây giờ thức dậy, vây quanh con người từng giờ ở khắp mọi nơi Cần phải bỏ lối viết cũ, lối viết sử thi trong chiến tranh bởi vì khi chưa có được lối viết mới, hình thức mới thì văn học cũng chưa có nội dung mới nào cả Đến giữa những năm 80 của thế kỷ XX, báo Văn nghệ , tờ tuần báo chính thức của Hội Nhà văn Việt Nam cho đăng truyện... Trang 28 Chương 3 Tổng kết Văn xuôi Việt Nam trong vòng ba mươi năm qua đã đi trọn một chặng đường Chặng đường ấy gắn liền với sự kiện chính trị trọng đại: Đại hội VI quyết định cho công cuộc đổi mới toàn diện trên đất nước Văn học thuộc lĩnh vực nhận thức xã hội thông qua cá nhân nhà văn nên không thể không chịu ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp của xã hội Truyện ngắn sau 1975 tuy có khác nhiều so... mới tư duy nghệ thuật", Tạp chí văn học, Số 2/1989 5 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, H 6 Hỏa Diệu Thuỳ, "Chặng khởi động trong hành trình truyện ngắn Việt Nam sau 1975" , Tạp chí Văn học, Số 07/2011 7 Hỏa Diệu Thúy, "Về một số khuynh hướng thể tài của truyện ngắn Việt Nam sau 1975" , Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội,... thể nghiệm những hướng đi mới Ban đầu đã có nhiều ý kiến không thống nhất về sự thay đổi táo báo này Nhưng thời gian đã chứng minh những thể nghiệm trong ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử sau 1975 là những nỗ lực đáng trân trọng của người viết và hứa hẹn nhiều thành công 2.5 Về nhân vật Nhân vật là yếu tố hàng đầu của tác phẩm văn học Nhân vật văn học là sự thể hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con

Ngày đăng: 31/05/2016, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w